您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Ra mắt Cẩm nang phòng chống, giảm thiểu rủi ro từ tấn công ransomware
NEWS2025-02-02 05:51:26【Công nghệ】7人已围观
简介Xuất hiện các chiến dịch tấn công ransomware nhắm vào tổ chức Việt NamNhững ngày vừa qua,ắtCẩmnangphtin thể thao hôm naytin thể thao hôm nay、、
Xuất hiện các chiến dịch tấn công ransomware nhắm vào tổ chức Việt Nam
Những ngày vừa qua,ắtCẩmnangphòngchốnggiảmthiểurủirotừtấncôtin thể thao hôm nay qua sự cố tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền – ransomware vào hệ thống của 2 doanh nghiệp lớn là VNDIRECT và PVOIL, nhiều cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp tại Việt Nam đã thấy được rõ hơn mức độ nguy hiểm của phương thức tấn công mạng này. Tuy vậy, không ít tổ chức, doanh nghiệp trong nước còn chưa biết nên bắt đầu từ đâu và những giải pháp nào cần trang bị để bảo vệ hệ thống và dữ liệu của đơn vị mình trước tấn công ransomware, mối nguy cơ hiện hữu với mọi tổ chức và không ngừng gia tăng mức độ tinh vi, phức tạp.
Theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), hiện nay nhiều hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam đang là đích nhắm đến của các nhóm hacker, đặc biệt là các nhóm tấn công ransomware.
Trong 3 tháng đầu năm nay, qua phân tích hơn 150 triệu cảnh báo về các nguy cơ bảo mật trên không gian mạng Việt Nam được ghi nhận từ hệ thống kỹ thuật, Cục An toàn thông tin đã xác định được có hơn 300.000 nguy cơ tấn công mạng nhắm vào các hệ thống thông tin trên toàn quốc.
Cũng trong quý I/2024, qua hệ thống của Trung tâm Giám sát không gian mạng quốc gia – NCSC, Cục An toàn thông tin đã ghi nhận hơn 13.000 sự kiện an toàn thông tin liên quan đến ransomware trên các hệ thống thông tin.
Thông tin với VietNamNetsáng ngày 6/4, Cục An toàn thông tin cho hay, qua theo dõi, giám sát hoạt động tấn công mạng thời gian qua, cơ quan này nhận thấy đang xuất hiện các chiến dịch tấn công ransomware nhằm vào các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam, đặc biệt là các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực quan trọng như: tài chính, ngân hàng, năng lượng, viễn thông… gây thiệt hại về tài sản, ảnh hưởng đến danh tiếng, và gián đoạn hoạt động kinh doanh đối với các đơn vị gặp sự cố gây ra bởi ransomware.
Phân tích của các chuyên gia Cục An toàn thông tin cho thấy, cuộc tấn công ransomware hiện nay thường được bắt đầu từ một điểm yếu bảo mật của cơ quan, tổ chức. Kẻ tấn công xâm nhập hệ thống từ điểm yếu đó, duy trì sự hiện diện, mở rộng phạm vi xâm nhập và kiểm soát hạ tầng CNTT của tổ chức.
Đặc biệt, thay vì tấn công người dùng thiết bị đầu cuối hay những hệ thống đơn lẻ, mã hóa dữ liệu trên một vài cụm máy chủ như trước đây, các nhóm tấn công ransomware hiện nay sau khi xâm nhập và nằm vùng trong hệ thống, sẽ phát động tấn công, làm tê liệt toàn bộ hệ thống và mã hóa tất cả dữ liệu của tổ chức nạn nhân, với mục tiêu hướng tới là tống tiền tổ chức muốn lấy lại dữ liệu đã bị mã hóa.
Bên cạnh việc tấn công ransomware ngày càng chuyên nghiệp, các chuyên gia cũng cho rằng, sở dĩ nhiều nhóm hacker thời gian gần đây dồn dập tấn công ransomware vào các hệ thống tại Việt Nam còn là do nhiều tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam chưa đảm bảo an toàn thông tin một cách đầy đủ cho các hệ thống của đơn vị mình.
Chín biện pháp cơ bản để phòng chống tấn công ransomware
Trước làn sóng tấn công ransomware nhắm vào hệ thống của các cơ quan, tổ chức tại Việt Nam thời gian gần đây, song song với việc hỗ trợ các đơn vị bị tấn công, Cục An toàn thông tin cũng đã liên tục có cảnh báo, yêu cầu tăng cường các biện pháp bảo vệ hệ thống thông tin, nhất là những hệ thống quan trọng, lưu trữ và xử lý nhiều dữ liệu của người dùng.
Cụ thể, ngay sau khi VNDIRECT bị tấn công, Cục An toàn thông tin đã có hướng dẫn các công ty chứng khoán các nhiệm vụ cần tập trung để bảo đảm an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin, nhất là các hệ thống quản lý tài khoản khách hàng, phục vụ giao dịch chứng khoán trực tuyến.
Tiếp đó, ngày 30/3, nhận thấy xu hướng gia tăng tấn công ransomware vào các tổ chức trong nước, Cục An toàn thông tin đã cảnh báo, hướng dẫn các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp trên toàn quốc những việc cần triển khai để bảo vệ hệ thống trước hình thức tấn công mạng đặc biệt nguy hiểm này.
Để các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thuận tiện hơn trong việc triển khai các giải pháp phòng chống tấn công ransomware, sau hơn 3 ngày gấp rút xây dựng, ngày 6/4, Cục An toàn thông tin cho ra mắt ‘Cẩm nang phòng chống, giảm thiểu rủi ro từ tấn công ransomware’. Đây là một tài liệu hữu ích giúp các đơn vị có thể chủ động phòng tránh và bảo vệ hệ thống thông tin trước các nguy cơ tấn công mạng tiềm ẩn. Các tổ chức, doanh nghiệp có thể tải cẩm nang này trên cổng thông tin Khonggianmang.vn của NCSC.
Bên cạnh một số chỉ dẫn về cách khôi phục hệ thống sau khi phát hiện bị tấn công ransomware, cẩm nang cũng hướng dẫn cụ thể 9 biện pháp phòng chống, giảm thiểu rủi ro từ tấn công ransomware cho các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp, hướng đến mục tiêu chung là bảo đảm an toàn không gian mạng quốc gia.
Trong 9 biện pháp phòng chống và giảm thiểu rủi ro từ tấn công ransomware được khuyến nghị trong cẩm nang, biện pháp đầu tiên là xây dựng kế hoạch sao lưu, phục hồi dữ liệu đối với hệ thống, thông tin quan trọng.
Các chuyên gia lưu ý, mục tiêu của các cuộc tấn công ransomware là cố gắng ngăn chặn việc khôi phục dữ liệu sau khi bị mã hóa. Cũng vì thế, kẻ tấn công thường tìm và thu thập thông tin xác thực được lưu trữ trong hệ thống, sử dụng những thông tin xác thực đó để truy cập vào các giải pháp sao lưu, phục hồi; Từ đó xóa hoặc mã hóa cả các bản sao lưu.
“Chúng tôi khuyến nghị thực hiện việc sao lưu “offline”, không để các bản sao lưu đặt trong môi trường kết nối với hạ tầng mạng. Thực hiện sao lưu thường xuyên và đảm bảo dữ liệu của các bản sao lưu được đầy đủ, từ đó hạn chế, giảm thiểu ảnh hưởng của việc mất dữ liệu (khi bị mã hóa) và đẩy nhanh quá trình khôi phục khi có sự cố”, chuyên gia Cục An toàn thông tin đề nghị.
Cục An toàn thông tin kỳ vọng nhận được sự chung tay, phối hợp tích cực của các cơ quan truyền thông, báo chí để lan tỏa nội dung phòng chống, giảm thiểu rủi ro từ tấn công ransomware tới mọi đối tượng tham gia hoạt động trên mạng, từ đó góp phần nâng cao năng lực chủ động ứng phó, phát hiện sớm nguy cơ tấn công mạng của các tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam.
‘Con đường’ hacker thâm nhập hệ thống để tấn công mã hóa dữ liệuViệc bị tấn công bằng mã độc mã hóa dữ liệu – ransomware như tình huống VNDIRECT gặp phải là mối lo của nhiều doanh nghiệp, tổ chức. Biết những "con đường" hacker thường thâm nhập hệ thống sẽ giúp các đơn vị phòng vệ trước nguy cơ này.很赞哦!(574)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế
- 'Mỗi ngày chỉ ngủ 2 tiếng, tôi kiệt sức suốt 2 năm du học Nhật'
- Công bố kết quả bước đầu Dự án Xử lý ô nhiễm dioxin sân bay Biên Hòa
- 'Không ai lắng nghe tôi'
- Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- Dạ cổ hoài lang, bài hát 100 năm vẫn trong lòng người
- Dàn hot girl sắp chạm ngưỡng 30 khoe nhan sắc hack tuổi
- Tâm sự cay đắng của cô gái bị lạc vào bẫy tình của bạn trai sở khanh
- Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- Tâm sự éo le, chồng vừa mất vì ung thư, tôi bị dượng gạ tình giữa đêm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
Trong trận đấu với UAE tối 14/11, Tiến Linh đã ghi bàn, mở tỷ số 1-0 cho đội tuyển Việt Nam. Lập công lớn, nam cầu thủ nhận về nhiều lời khen ngợi và chúc mừng. Không giống trên sân cỏ, chàng tiền đạo ngoài đời có phong cách thời trang giản dị. Công thức phối đồ của anh khá đơn giản, thường bao gồm áo phông với quần jeans và giày sneakers.
Cầu thủ thích diện quần shorts vừa gọn gàng, vừa tạo sự thoải mái khi di chuyển. Ngoài ra, Tiến Linh phối cùng áo sweater cổ V, tăng thêm vẻ ngoài nam tính cũng như tạo tỷ lệ cân đối cho cơ thể.
Khi tham dự sự kiện, Tiến Linh gây ấn tượng với vẻ ngoài khác lạ so với lúc trên sân cỏ. Chân sút Hải Dương diện áo sơ mi trắng điển trai cùng quần âu xanh navy và đi giày loafer.
Đây là lần hiếm hoi Tiến Linh diện áo màu nổi bật. Anh sử dụng 2 tông màu chủ đạo là hồng san hô và đen. 9X phối màu đan xen nhau nhưng vẫn tạo được sự hài hòa, dễ thương.
Lúc đi chơi cùng bạn bè, chàng tiền đạo có xu hướng diện những kiểu trang phục thoải mái như áo tank top cùng quần shorts. Mái tóc cũng được để tự nhiên thay vì vuốt keo tạo nếp định hình.
Nguyễn Tiến Linh (sinh năm 1997) là chân sút người Hải Dương. Sở hữu đôi chân dài ngưỡng mộ, anh là một trong những cầu thủ cao trên 1,80 m của đội tuyển quốc gia. Bên cạnh tài năng đá bóng, 9X được nhiều người mến mộ nhờ khuôn mặt góc cạnh nam tính, điển trai cùng thân hình săn chắc.
Tuổi thơ 'dữ dội' và những chuyện ít biết về cầu thủ Tiến Linh
Bố mẹ Tiến Linh mở quán cà phê ở Bình Dương. Mỗi khi đội tuyển Việt Nam thi đấu, khách đến uống nước, xem bóng đá rất đông.
">Tiến Linh ngoài đời mặc đồ nam tính, ít dùng hàng hiệu
- Tôi năm nay 37 tuổi. Vợ tôi 28 tuổi.
Cả hai đến với nhau do gia đình mai mối. Qua lại được vài tuần thì tôi mạnh dạn cầu hôn và cô ấy đồng ý. Bố mẹ tôi mừng như bắt được vàng nên gấp rút tổ chức đám cưới.
Cưới xong khoảng chục ngày, cô ấy báo có thai. Tôi hạnh phúc đến mức gọi điện ngay cho mẹ, nhờ mua chim câu, gà ác, trứng gà, trứng ngỗng rồi gửi lên Hà Nội cho vợ ăn dần.
Tôi cũng không cho vợ làm việc nặng nhọc và chính thức làm tất cả các công việc nội trợ để vợ có nhiều thời gian nghỉ ngơi.
Anh em trong nhà thấy thế còn trêu. Bảo tôi ế ẩm mãi mới có người chịu cưới nên giờ phải chiều hết cỡ. Tôi chỉ cười xòa, mặc kệ mọi người tán gẫu.
Cũng may, càng ngày tôi và vợ càng thấy hợp nhau nên chúng tôi rất hạnh phúc. Ngoài thời gian đi làm, chúng tôi chẳng rời nhau nửa bước.
Nhưng rồi, cái thai mới được chừng 8 tháng thì vợ tôi phải nhập viện gấp. Cô ấy nói, đứa trẻ sắp ra đời khiến tôi chết sững. Tôi lo cho vợ và lo con sinh non sẽ gặp nhiều nguy cơ, ảnh hưởng đến sức khỏe.
Nhưng may mắn, đứa trẻ ra đời được 2,7 kg. Con chỉ phải nằm lồng kính 5 ngày là được về với bố mẹ.
Hôm chúng tôi chuẩn bị rời bệnh viện, có 1 thanh niên tìm đến. Anh ta cư xử như người bạn cũ của vợ, tình cờ gặp ở viện nên xin được bế đứa bé.
Mặt vợ tôi tái mét khiến tôi có chút giật mình. Nhưng rồi, niềm vui có con khiến tôi quên bẵng. Vài tuần sau đó, tôi nhận được cuộc điện thoại lạ. Cậu ta nói, có chuyện liên quan đến vợ con tôi nên xin tôi bớt chút thời gian gặp gỡ.
Trong quán cà phê, tôi nhận ra cậu ta đã ở viện hôm trước. Cậu ta nói, đứa trẻ là con cậu ta.
Cậu ta và vợ tôi đã từng thề non hẹn biển, nhưng vì nhậu say, cậu ta có tình 1 đêm với cô gái lạ. Vợ tôi biết chuyện đã chia tay và vội vã lấy chồng.
Gần đây, cô bạn thân của vợ buột miệng nói chuyện cái thai nên cậu ta không thể làm ngơ. Cậu ta xin tôi cho nuôi đứa bé.
Tôi đã lao vào đánh cậu ta một trận nhưng khi về nhà, thấy vợ tôi quỳ xuống xin lỗi, tôi lại như phát điên, muốn đập phá mọi thứ.
Bây giờ tôi phải làm gì để giải quyết chuyện này. Mong mọi người cho tôi lời khuyên.Phát hiện chồng ngoại tình nhờ câu nói ngây thơ của trẻ hàng xóm
Đứa trẻ hàng xóm bảo, nhà tôi có cô rất ghê gớm. Tôi nghĩ nát óc vẫn không đoán được cô gái đó là ai?
">Tâm sự vợ sinh con đầu lòng, chồng phát hiện cú lừa đáng sợ
- Vợ tôi trước khi cưới, trong con mắt và suy nghĩ của tôi là một cô gái xinh đẹp, gia giáo, hiền lành. Nhưng sau đêm tân hôn, cô ấy khiến tôi thất vọng.
Suốt hơn một năm tìm hiểu và yêu nhau, tôi và cô ấy chưa từng vượt qua giới hạn. Không phải tôi không muốn, không đòi hỏi, mà là vì cô ấy luôn tìm cách để chối từ vô cùng khéo léo.
Vợ còn dấu hiệu trong trắng nhưng rất thành thạo chuyện gối chăn. Câu cửa miệng của cô ấy luôn là: "Nếu anh yêu em thật lòng thì trước sau gì em cũng là của anh, anh đâu cần phải vội thế", "Tình yêu khó nói lắm, hôm nay yêu mai có thể xa rồi, em muốn thứ quan trọng nhất của người con gái chắc chắn phải dành cho chồng em"…
Chính sự khó khăn của cô ấy khiến tôi càng yêu đương khát khao, càng muốn nhanh cưới.
Chúng tôi đã có một đám cưới chu đáo, đông đủ tuyệt vời như tôi dự tính. Đêm đầu tiên của vợ chồng tôi vô cùng hồi hộp và háo hức. Tôi không thiếu kinh nghiệm chuyện gối chăn, nhưng vì nghĩ vợ mình lần đầu chắc sẽ có nhiều bỡ ngỡ khó khăn nên tôi cố gắng để tránh tâm lý căng thẳng cho cô ấy. Thế nhưng, khác với điều tôi lo lắng, vợ tôi mạnh bạo và nồng nhiệt đến vô cùng. Chuyện gối chăn của vợ tôi cũng thành thạo như thể đó không phải là lần đầu.
Đêm động phòng, vợ tôi còn dấu hiệu trong trắng, sau cuộc yêu đương, cô ấy nhìn tôi cười mãn nguyện rồi ngủ ngon. Nhưng tôi suốt đêm không ngủ được, thấy có gì đó như không ổn, như mình bị lừa.
Kinh nghiệm tình trường tôi hiểu, một cô gái trong trắng không có nghĩa là phải ra máu trong lần đầu tiên. Nhưng một cô gái làm chuyện ấy lần đầu tiên thì nhất định sẽ không có kĩ năng tình dục thành thạo. Thời đại này, chuyện cao siêu đến đâu con người cũng làm được, chuyện vá một cái màng trinh càng không quá khó khăn.
Tôi trước nay vốn không quan trọng chuyện trinh tiết đàn bà. Bởi tôi yêu cô nào cũng đi đến cùng giới hạn, sao còn dám đòi hỏi người đến với mình còn trinh nguyên. Điều tôi quan tâm là sự trung thực của cô ấy. Tôi không chấp nhận chuyện cô ấy “bày trò” để qua mắt hay lừa dối tôi. Lúc nào tôi cũng có cảm giác mình bị “xỏ mũi” một cách ngu ngốc.
Cô ấy có thắc mắc sao tâm tình tôi có vẻ như khác hẳn chỉ sau khi cưới, không còn tình cảm với cô ấy, không hay cười nói. Tôi không biết mình có nên hỏi thẳng cô ấy về vấn đề tế nhị này không, ít nhất là để nghe cô ấy thành thật một lần?
Nàng dâu hoang mang nhìn mẹ chồng say đắm 'phi công trẻ' trong biệt thự vườn
Tôi hoang mang khi chứng kiến mẹ chồng say đắm bên tình trẻ trong biệt thự của gia đình. Hóa ra, bấy lâu nay bà chỉ đóng màn kịch hạnh phúc với chồng...
">Vợ còn dấu hiệu trong trắng nhưng rất thành thạo chuyện gối chăn
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
Nhà cổ Bình Thủy là điểm đến hút du khách check-in ở Cần Thơ. Nơi đây hấp dẫn các tín đồ du lịch bởi vẻ đẹp cổ kính, trữ tình. Nhà cổ này được xây dựng từ năm 1870 bởi gia đình họ Dương. Ngôi nhà có 5 gian 2 mái. Từ phía ngoài nhìn vào, bạn sẽ nhìn thấy 4 lối cầu thang cánh cung nối từ sân vào nhà chính cùng hệ thống cửa sổ, đảm bảo độ thông thoáng cho ngôi nhà.Hơn 150 năm trôi qua nhưng kiến trúc của ngôi nhà vẫn còn nguyên vẹn, các cổ vật được bảo tồn cẩn thận. Ảnh: Lê Hà Trúc, huniegram.
Nhà cổ Huỳnh Thuỷ Lê là điểm đến nổi tiếng tại Sa Đéc (Đồng Tháp). Ngôi nhà cổ là sự kết hợp độc đáo giữa kiến trúc Đông - Tây, được xây dựng từ năm 1895. Nhà có 3 gian, mang nét văn hóa đặc trưng của miền Tây Nam Bộ. Gần 2 thế kỷ trôi qua, ngôi nhà vẫn được giữ gìn nguyên vẹn từ hình dáng đến các cổ vật bên trong. HIện, du khách có thể vào tham quan căn nhà với mức vé 20.000 đồng/người. Điều hấp dẫn du khách ghé nhà cổ Huỳnh Thủy Lê là chuyện tình xuyên biên giới giữa chủ sở hữu ngôi nhà và một nữ nhà văn Pháp. Ảnh: stephanelecuyot.
Căn nhà là tài sản của ông Huỳnh Cẩm Thuận, thương gia giàu có ở Sa Đéc, để lại cho con trai út là ông Huỳnh Thủy Lê. Ông Lê gặp nữ nhà văn Pháp Marguerite Duras trên chuyến phà Mỹ Thuận năm 1929, sau đó 2 người về căn nhà ở Sa Đéc chung sống như vợ chồng. Tuy nhiên, gia đình ông Lê đã phản đối mối tình này. Bà Marguerite Duras sau đó trở về Pháp, viết cuốn tiểu thuyết "Người tình" (L'Amnt) về chuyện tình ngang trái. Cuốn tiểu thuyết được chuyển thể thành bộ phim ăn khách cùng tên năm 1991. Ảnh:Nguyễn Hoàn Hảo.
Nhà cổ Cai Cường (xã Bình Hòa Phước, huyện Long Hồ, Vĩng Long)nguyên thuộc sở hữu của gia đình ông Phạm Văn Bổn, một đại địa chủ ở địa phương xưa. Công trình được xây dựng năm 1885 theo hình chữ Đinh bao gồm 3 gian nhà, 2 nếp nhà bố trí vuông góc, đầu nhà sau đấu vào giữa nhà trước, mặt chính hướng ra rạch Cái Muối. Ảnh: Nguyễn Hoàn Hảo.
Nét độc đáo của ngôi nhà chính là sự pha trộn Đông - Tây trong kiến trúc nội thất và ngoại thất. Ảnh:Nguyễn Hoàn Hảo.
Nhà cổ của bá hộ Tể nằm bên con rạch hướng đối diện với nhà cổ Cai Cường. Ngôi nhà ít được biết đến nên lượng du khách tới tham quan, check-in khá thưa. Ghé ngôi nhà cổ trăm tuổi, du khách có cảm giác như lạc vào không gian miền Tây xưa, mang nét cổ kính mà trữ tình. Ảnh:Nguyễn Hoàn Hảo.
Một ngôi nhà cổ nổi danh miền Tây du khách không thể bỏ qua là biệt thự của công tử Bạc Liêu (Bạc Liêu).Công trình được xây dựng từ năm 1919, do kỹ sư người Pháp thiết kế, toát lên vẻ Tây Âu bề thế và sang trọng. Dinh thự sang trọng này gắn liền với giai thoại "đốt tiền nấu chè" của công tử Trịnh Trần Huy xưa. Hiện, dinh thự cổ đã trở thành khách sạn công tử Bạc Liêu với 6 phòng ngủ phục vụ du khách. Ảnh: Nguyễn Hoàn Hảo.
Ngôi nhà cửa mở thẳng vào 'địa ngục', chuyện khó tin có thật ở Sài Gòn
Ngoài cổng nghĩa trang, cháu dâu bà Hương mở quán bán nước uống, đồ ăn vặt. Giữa nghĩa trang, bà và con trai dựng nhà ở hơn 50 năm qua.
">5 ngôi nhà cổ trăm tuổi ở miền Tây hút du khách check
Một góc quần thể lăng mộ bị biến thành chợ cóc. Băng qua con ngõ ngoằn nghèo, chúng tôi vào khu vực lăng mộ đá có tuổi đời hơn 100 năm của cụ Hoàng Cao Khải (1850 - 1933) - một vị đại thần dưới triều vua Thành Thái.
Nhiều tài liệu ghi nhận, Hoàng Cao Khải là vị quan giàu có, năm 1893 khi về hưu, cụ lập ấp Thái Hà với diện tích khoảng 120 ha, làm nơi an hưởng tuổi già.
Cụ đã dành 1 phần diện tích khu thái ấp, mời thầy địa lý chọn thế đất, xây dựng cụm công trình lăng mộ gồm 14 hạng mục hoành tráng như lăng mộ, đình chùa… nằm rải rác ở khu vực phía Tây gò Đống Đa cho gia tộc mình.
Mộ đá của cụ Hoàng Cao Khải. Để xây dựng và thiết kế khu lăng mộ này, Hoàng Cao Khải đã mời rất nhiều kiến trúc sư người Pháp và người Việt Nam cùng tham gia. Trong đó có kiến trúc sư Nguyễn Duy Đạt (1850 - 1933). Vị kiến trúc sư này được khắc tên trên bia đá, ngay gần cổng vào lăng mộ.
Công trình được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch xếp hạng Di sản văn hóa từ năm 1962. Khu lăng mộ này cũng được xem là công trình đá lớn nhất Hà Nội và lớn thứ hai ở Việt Nam (sau Thành nhà Hồ). Nhà thơ Nguyễn Khuyến ví khu này như một triều đình thu nhỏ với hệ thống thành quách...
Riêng lăng mộ Hoàng Cao Khải thiết kế theo kiểu chữ Đinh, dài 8m, cao 6m, trần cách sàn hơn 4 mét. Ở giữa có một bàn đá màu trắng.
Theo phong tục, mộ cụ ông nằm bên trái và vợ bên phải. Toàn bộ công trình đều bằng đá cẩm thạch trắng, chạm khắc tinh xảo, khắc dòng chữ bằng tiếng Pháp ghi rõ quốc hiệu, tên họ và chức tước người trong mộ.
Lăng mộ cụ Hoàng Cao Khải xưa và nay
Các cột, trụ, xà, bẩy, cửa võng, diềm, tường, nền đều bằng đá và được chạm trổ cầu kỳ. Họa tiết chủ yếu được chạm khắc trên đá là hoa sen, lá thông, đầu rồng, mang đậm dấu ấn kiến trúc thời Nguyễn cuối thế kỷ 19. Đôi rồng đá chầu trước cửa lăng dù đã xuống cấp nhưng vẫn còn lưu giữ được nhiều họa tiết tinh xảo.
Thời điểm xây dựng, ông Hoàng Cao Khải đã cho vận chuyển đá nguyên khối từ Quốc Oai (Hà Nội) về, đội ngũ thợ chế tác thuê từ Đông Sơn (Thanh Hóa) ra.
Trước cửa lăng có hai dãy tượng đá gồm 8 chiến binh cao khoảng 1,3m đứng gác hai bên nhưng nay chỉ còn lại 3 bức tượng, bị mất chân do dân tôn nền xi măng trùm lên.
3 pho tượng canh gác bên ngoài lăng cụ Hoàng Cao Khải bị mất chân do dân tôn nền xi măng lên cao Phía trước lăng còn có một hồ bán nguyệt rộng, xây bờ gạch bao quanh hồ. Hồ nước từng rất sạch, người dân đến gánh về ăn nhưng giờ bị ô nhiễm nặng nề bởi rác thải và nước sinh hoạt của cư dân xung quanh.
Hồ bán nguyệt trong quần thể lăng. Cách lăng mộ của Hoàng Cao Khải là lăng mộ của con trai cụ - tổng đốc Hà Đông Hoàng Trọng Phu. Ngôi mộ của tổng đốc Hoàng Trọng Phu cũng bằng đá nhưng to hơn mộ cha.
Xót xa một di tích bị quên lãng
Trải qua thời gian dài, công trình này hiện chỉ còn là phế tích, hỏng hóc, xuống cấp. Các hạng mục công trình nằm rải rác ở khu vực phía Tây gò Đống Đa.
Phía sau lăng mộ cụ Hoàng Cao Khải xuống cấp trầm trọng, tường gạch nham nhở. Bà Lê Thị Trầm (86 tuổi), trú tại ngõ 252 Tây Sơn từ năm 1980 cho biết, năm bà mới về, khu vực lăng mộ còn ít người sinh sống, cây cối rậm rạp. Lăng mộ vẫn giữ được những cấu trúc cũ.
‘Người dân e ngại, ít khi bén mảng đến, thi thoảng có một số kẻ tin rằng có vàng bạc trong lăng mộ, rình mò đào bới. Tuy nhiên, khoảng năm 1990, dân tứ xứ đổ về Hà Nội làm, thiếu chỗ ở, họ kéo nhau ra đây dựng nhà, tá túc. Ban đầu chỉ một vài hộ, sau dân số cứ thế tăng dần lên.
Phần đất trong quần thể lăng mộ bị cắt xén nham nhở, đường tôn cao lên, nhiều ngôi mộ chìm sâu xuống lòng đất. Một số người còn đưa vợ con vào trong lăng ở, sinh hoạt.
Bà Lê Thị Trầm. Cách đây hơn 3 năm, chính quyền đã tiến hành giải tỏa một số hộ dân sống trong lăng mộ Hoàng Cao Khải, bố trí cho họ nơi ở mới và tận dụng lăng mộ làm nơi khai báo nhân khẩu của địa phương’, bà Trầm nói.
Chị Phạm Thị Mai nhà gần một ngôi mộ thuộc gia tộc Hoàng Cao Khải chia sẻ thêm: ‘Nhiều năm trước, con cháu cụ Khải ở Pháp, Anh, Mỹ về đây, họ từng có ý định mua lại lăng mộ của cha ông nhưng sau vì lý do nào đó không thấy họ đề cập nữa. Thi thoảng con cháu vẫn về Việt Nam thắp hương, thăm phần mộ cha ông vào dịp Tết’.
Một mộ đá trong quần thể lăng Hoàng Cao Khải. Ông Minh - người từng sống trong 1 lăng mộ thuộc quần thể mộ Hoàng Cao Khải cho hay: ‘30 năm trước, cuộc sống khó khăn, gia đình tôi ở ngay trong lăng mộ này.
Sau này con cái lớn, tôi xây nhà trên mảnh đất trống bên cạnh mộ và giữ nguyên vẹn ngôi mộ cũng như lớp tường rào. Cửa vào mộ nằm ngay trong phòng khách nhà tôi. Nhiều năm ở đây, gia đình tôi cũng chưa gặp bất ổn gì về vấn đề tâm linh, ma mị như lời đồn đại’, ông nói.
Gia đình ông Minh từng sống trong lăng mộ này suốt nhiều năm. Tường bao của lăng mộ vẫn được ông Minh giữ lại nguyên vẹn. Kiến trúc sư giàu có, sở hữu hơn 20 căn nhà ở phố cổ Hà Nội
Là một kiến trúc sư giỏi thời Pháp, tham gia xây dựng lăng mộ đá Hoàng Cao Khải, cụ Nguyễn Duy Đạt còn sở hữu hơn 20 căn nhà ở Hà Nội.
">Chục gia đình sống trong ngôi mộ cổ, chuyện rợn tóc gáy giữa lòng thủ đô
Dự án bích họa trên phố Phùng Hưng (Hoàn Kiếm, Hà Nội) bắt đầu được các họa sĩ Hàn Quốc và Việt Nam thực hiện. Bách hoá tổng hợp phố Tràng Tiền được tái hiện trong tranh bích hoạ. Có tổng cộng 19 ô vòm cầu được các nghệ sĩ Việt - Hàn thực hiện các tác phẩm hội họa hiện đại, tạo ra một không gian kết nối các giá trị di sản, nghệ thuật và cộng đồng.
Tái hiện một góc phố hàng Mã trên ô vòm 63 cầu đường sắt phố Phùng Hưng. Gánh hàng hoa xuống phố.
Phố cổ Hà Nội. Hình ảnh tàu điện gợi lại ký ức đặc biệt trong tâm trí người Hà Nội. Nhiều người tìm đến phố Phùng Hưng để được sống trong không gian Hà Nội xưa. Nhân kỷ niệm 45 năm thành lập trường THPT Phan Đình Phùng, bức tường bao quanh trường trên mặt con phố cùng tên được vẽ hàng loạt tranh bích họa với chủ đề Hà Nội xưa. Hoa sữa, hoa loa kèn trong những bức vẽ phố Phan Đình Phùng. Mỗi ô tường nhỏ là một bức tranh, từ hàng cây quen thuộc của phố Phan Đình Phùng đến cầu Long Biên, phố cổ Hà Nội, chùa Một Cột, những gánh hàng hoa... Có tổng cộng 28 tác phẩm tranh, trong đó có 3 bức về trường Phan Đình Phùng, 25 bức còn lại về Thăng Long, Hà Nội xưa sẽ được vẽ lên những bức tường này. Cầu Long Biên Các tác phẩm truyền tải thông điệp về một thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến đang đứng trước những đổi thay to lớn, song luôn gìn giữ truyền thống và tinh hoa văn hóa. Cánh đồng rau húng được tái hiện trên bức tường trong khu tập thể Pháo Đài Láng. Bích hoạ chùa Thầy trên tường lối đi vào chùa Thầy. Một Hà Nội xưa đẹp lạ trong tranh bích hoạ trên phố Phan Đình Phùng. Phạm Hải
Đẹp lạ đường làng bích họa đầu tiên ở Hà Nội
Từ tình trạng cũ kỹ, nham nhở quảng cáo, những bức tường trên đoạn đường thôn Đông Khê (xã Đan Phượng, Đan Phượng, Hà Nội) biến thành các tranh vẽ sinh động, tạo nên "con đường bích hoạ" góp phần thay đổi diện mạo nông thôn nơi đây.
">Hà Nội xưa đẹp lạ qua tranh bích họa trên phố Phan Đình Phùng