您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhà ống dùng khoảng thông tầng kết hợp cây xanh để lấy sáng
NEWS2025-01-29 04:44:05【Thời sự】5人已围观
简介Kiến trúc sư Phan Hiển chia sẻ,àốngdùngkhoảngthôngtầngkếthợpcâyxanhđểlấysámg zs nhà ốnmg zsmg zs、、
Kiến trúc sư Phan Hiển chia sẻ,àốngdùngkhoảngthôngtầngkếthợpcâyxanhđểlấysámg zs nhà ống là loại hình kiến trúc rất phổ biến ở nước ta bởi những ưu điểm như chi phí đầu tư thấp, mức độ tùy biến cao.
Tuy nhiên, vì diện tích không quá rộng nên nhược điểm thường thấy của loại hình này là chiếu sáng và thông gió tự nhiên không tốt.
Điều này làm cho nhà ở bị tối và ngột ngạt và nếu cứ sống trong môi trường đó liên tục từ năm này sang năm khác, con người sẽ bị giảm sút sức khỏe do tích tụ khí độc trong nhà, qua đó làm giảm chất lượng cuộc sống.
Chính vì thế, các kiến trúc sư thường sử dụng biện pháp tối ưu nhất cho vấn đề này là khoảng thông tầng kết hợp cây xanh ở chính giữa ngôi nhà.
Không chỉ là giải pháp cho vấn đề thiếu thông gió và ánh sáng tự nhiên của nhà phố vốn hạn chế về diện tích và khó lấy sáng tự nhiên, khoảng thông tầng còn trở thành một xu hướng làm đẹp, một thứ phải có cho nhà phố hiện đại.
Châu House (Bình Dương) là công trình được kiến trúc sư Phan Hiển sử dụng giải pháp trên để lấy gió, ánh sáng tự nhiên vào nhà.
Hãy cùng VietNamNet tham quan ngôi nhà ống này:
Mặc dù là nhà ống nhưng nhờ ở lô góc nên nhà có 2 mặt thoáng. Gia chủ quyết định chừa lại một phần diện tích làm sân vườn cản nắng, trồng cây cũng như làm chỗ đậu xe.
Phòng ngủ chính và phụ đều có ánh sáng trời và khí tươi.
Quỳnh Nga
Nhà ống hoàn hảo đến từng góc chết, dùng màu đen và trắng tinh tếCông trình nhà ống 3 tầng có diện tích đất 70m2 (5x14), tổng diện tích xây dựng 210m2 có thiết kế nhẹ nhàng nhưng ấm cúng.很赞哦!(92)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 14h30 ngày 28/1: Cửa trên thất thế
- Chồng bất lực khuyên vợ đi cặp bồ
- MC Hồng Phúc VTV ra MV đặc biệt đánh dấu tuổi 44
- Đề xuất lịch nghỉ Tết âm lịch Ất Tỵ 9 ngày
- Nhận định, soi kèo Baniyas vs Sharjah, 21h30 ngày 27/1: Đối thủ kỵ giơ
- Người trẻ và lối sống không hẹn hò, không tình dục
- Nghi 'ễnh bụng', nhà chồng lôi cô dâu vào cửa sau
- Đại gia xây dựng tan nát vì kết quả xét nghiệm ADN
- Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs La Equidad, 6h00 ngày 28/1: Ra quân nhẹ nhàng
- Cách giữ ấm cho trẻ trong mùa đông
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Khách có điểm
- Chồng bảo cứ mỗi lần bắt tay sếp lại “ngoáy ngoáy”">
Chồng ngoại tình với... đàn ông
Cô con gái anh luôn luôn gây khó dễ cho tôi, cô bé không hề có thái độ hợp tác với tôi trong bất cứ trường hợp nào (Ảnh minh họa)
Trước khi lấy anh, tôi đã biết trước Min không ưa mình, nhưng tôi cố gắng chịu đựng vì nghĩ rằng sau này về ở chung một nhà thì mọi chuyện sẽ khác. Nhưng đáp án mà tôi nhận được hoàn toàn không như tôi nghĩ. Tôi càng muốn gần con bé thì nó lại càng muốn đẩy tôi ra xa hơn, con bé luôn luôn tìm mọi cách để đối đầu với tôi. Con bé giúp tôi nhận ra rằng việc nuôi con của chồng khó khăn đến mức nào.
Min “thiết lập” lệnh cấm với tôi, không cho tôi tự ý động vào đồ, chưa được sự cho phép thì tôi không được bước vào phòng nó. Có lần tôi vi phạm luật cấm, giúp con dọn dẹp phòng thì nó đã nổi cáu với tôi. Điều đáng buồn là khi thấy Min hỗn như vậy, chồng đã quay ra mắng con, khiến nó phải tuyên bố thẳng thừng với tôi rằng: “Con chỉ có một mẹ, cô đừng mong được làm mẹ của con”.
Con bé luôn tỏ thái độ khó chịu khi nhìn thấy anh quan tâm đến tôi, nếu không có việc gì làm khó tôi, con bé sẽ tìm mọi cách để hạn chế ở cùng một chỗ với tôi. Tôi nấu món gì con bé cũng chê rồi nói chen vào “món này, món kia ngày xưa mẹ nấu rất ngon”. Nó luôn cố gắng tạo một khoảng cách nhất định với tôi.
Tôi mua quần áo cho Min thì con bé nhất định không chịu nhận, con không thích đã đành còn vứt nó xuống đất. Chắc do cơn giận của tôi tích tụ lâu ngày nên khi thấy Min làm như vậy, tôi đã đánh con vài cái, đây là lần đầu tiên tôi đánh nó và việc này khiến mối quan hệ mẹ kế con chồng ngày càng đi vào ngõ cụt. Mọi chuyện sau này của tôi và Min càng khó khăn hơn, tôi không thể nào điều khiển được con bé, nó luôn làm những việc khiến tôi muốn phát điên.
Trong bữa ăn, tôi muốn gắp thức ăn cho Min, con bé không cần nghĩ ngợi gì lập tức gạt phắt tay tôi, hành động này của con nhanh chóng khiến bữa ăn trở nên u ám. Con bé luôn luôn bày bộn mọi thứ linh tinh ra nhà, và người phải dọn lại là tôi, tôi chỉ cần quát mắng nó vài câu là nó lại chạy đi mách bố. Chồng vốn là một người biết lí lẽ và có phần nóng tính, nên trước những hành động của Min, anh phạt rất nghiêm.
Tôi nhớ có lần, cô giáo chủ nhiệm có gọi điện thông báo cho gia đình là Min đi học có đánh nhau, điều này khiến chồng rất tức giận. Anh hỏi mà con bé không chịu nói nên đã đánh con mấy cái. Sau khi bị đánh, con bé khóc và chạy về đóng phòng, nhưng điều đáng nói là trước khi về phòng Min đã giương mắt nhìn thẳng tôi và “tuyên án” tôi chính là người cướp đi bố con bé, khiến bố không còn thương nó như trước, nó bị đánh là vì tôi.
Tôi đứng bất động khi nghe lời tuyên án của Min, tôi không biết mình đã làm sai điều gì để con bé ghét đến vậy, tôi không hề ghét bỏ hay đối xử với nó không tốt. Từ trước khi lấy anh cho đến bây giờ, tôi đã phải nỗ lực rất nhiều với mong muốn thu ngắn khoảng cách giữa mẹ kế con chồng. Nhưng bức tường thành Min dựng lên quá kiên cố, tôi không thể nào vượt qua được.
Chính vì chuyện của Min mà vợ chồng tôi cũng không thoải mái, trong lòng mỗi người dường như đang hiện lên một chút tội lỗi. Tôi buồn khi nhìn thấy dáng vẻ mệt mỏi và đầy suy tư của anh. Và tôi cũng buồn cho chính số phận của mình, tôi chưa dám nói với bố mẹ tình hình của mình, vì tôi sợ họ lo lắng. Giờ tôi đang tự nói rằng có lẽ nào mình đã thực sự sai khi lựa chọn bước chân vào căn nhà này. Đâu đó trong đầu tôi suy nghĩ về một kết thúc không có hậu cho cuộc hôn nhân này.
Theo Tâm sự của độc giả minhthuy....@... (Khám phá)
">Ngán ngẩm cảnh con riêng chia rẽ bố và vợ hai
Chào cả nhà,
Là một phụ nữ ở nhà chồng nuôi 100%, thú thực ban đầu tôi áp lực lắm. Song 2 năm trở lại đây, vì hoàn cảnh gia đình nên tôi buộc phải ở nhà hoàn toàn. Trước kia tôi có đi làm dù lương không cao nhưng nói chung vẫn có cái tiếng đi làm và lo được bỉm sữa cho con, chi tiêu lặt vặt cho mình. Nhưng từ khi tôi sinh con thứ 2, con tôi lại hay ốm đau nên vợ chồng bàn với nhau tôi ở nhà làm hậu phương để anh đi kiếm tiền lo cho cả gia đình.
Thời kỳ đầu, phải ở nhà ngửa tay xin tiền chồng chi tiêu mỗi tháng, tôi cứ thấy cực kỳ khó chịu và mất tự tin. Chồng tôi khi ấy, cũng chưa quen mọi chi tiêu không ai san sẻ nên lúc nào anh vui vẻ thì đưa. Còn lúc nào anh không vui vẻ thì lờ đi không đưa. Dù đã 2 con nhưng có vẻ anh không ý thức được mọi thứ tiêu tốn như nào trong gia đình này. Khi ấy tôi thấy mình chẳng khác nào người giúp việc thật sự trong nhà không hơn không kém.
Thời kỳ đầu, phải ở nhà ngửa tay xin tiền chồng chi tiêu mỗi tháng, tôi cứ thấy cực kỳ khó chịu và mất tự tin. (Ảnh minh họa)
Thấy cuộc sống quá là bi đát, tôi nhiều lần muốn phá bĩnh mặc kệ tất cả để đi làm trở lại. Dù đi làm lương có thấp, công việc không như ý thì tôi cũng sẽ cố gắng. Nói chung tôi muốn thoát khỏi cảnh sống ăn bám chồng này. Nhưng nhiều lần ngó nghiêng, đã nộp hồ sơ xin việc và phỏng vấn rồi, tôi lại quyết ở nhà để chăm con. Nhưng khi quyết làm một người vợ ăn bám đúng nghĩa, tôi muốn chồng phải tự nguyện đưa tiền cho tôi mà không chút kêu ca nào.
Để chồng phải thay đổi thái độ khi đưa tiền cho vợ mỗi tháng dù cho vợ ở nhà “ăn bám” thật, tôi đã cùng chồng trải qua rất nhiều buổi nói chuyện gay gắt có, chia sẻ thân tình có. Những lúc ấy, tôi thường nói với anh rằng, cuộc sống gia đình là cuộc sống chung, đôi bên cùng phải đóng góp chứ không phải tôi ở nhà là như ô sin hay nợ nần anh. Tất nhiên, ban đầu chồng tôi chưa thông và vẫn kiểu đưa tiền theo tâm trạng như trước. Tôi lại đề ra chiến dịch, nếu anh không vui vẻ khi vợ xin tiền thì tôi cũng không thèm xin nữa. Hôm ấy, có rau ăn rau, có muối ăn muối. Bên cạnh đó, tôi yêu cầu chồng đóng góp, phân chia rõ ra các khoản tôi phải chi cho gia đình này hàng tháng chứ không phải tôi bảo anh đưa tiền để chi cho cá nhân tôi.
Đầu tiên, tôi ngồi kê khai cụ thể các khoản chi cho gia đình đưa chồng xem. Khỏi phải nói, chồng tôi choáng váng lắm khi thấy danh sách những khoản chi tiêu lớn nhỏ hàng tháng này. Đúng là đàn ông nên chồng tôi cứ trên mây lắm. Hàng tháng anh nghĩ chỉ cần quẳng cục tiền rồi để mặc cho tôi lo hết chẳng cần biết trăm thứ phải chi tiêu.
Sau khi ngắm nghía danh sách các khoản cần thiết phải chi tiêu và số tiền cụ thể không thể hạ thấp hơn, chồng tôi đã tự nguyện nộp tiền mà không còn nghe thấy những thắc mắc sao vợ tiêu gì nhiều thế. Bởi vì anh biết, tôi không bớt xén bất cứ một khoản nào được. Và cũng vì chả bớt được nên chồng tôi cũng cứ thế mà nộp tiền thôi.
Đặc biệt, có lần thấy chồng tôi ngắm nghía danh sách chi tiêu ấy xong, anh còn quay sang hỏi tôi với vẻ mặt rất tội: “Thế trong danh sách này, em không mua sắm gì cho em à? Anh hỏi thế bởi chả thấy danh mục nào cho vợ anh cả”. Tôi vì tức giận và tủi thân nên vẫn không thèm đáp lại chồng. Nhưng chắc chồng tôi cũng để ý. Anh không nói thêm gì nữa song cứ cuối tháng, tôi thấy anh tặng phong bì cho vợ riêng. Anh bảo rằng số tiền 1 triệu trong phong bì này là anh dành riêng cho tôi tùy thích mua sắm cái áo hay mỹ phẩm nào đó.
Tóm lại, từ ngày tôi công khai được mọi khoản chi tiêu với chồng, từ đó chồng tôi mới biết xót vợ, thương vợ thật lòng. Anh không còn nói này nói nọ khi cuối tháng nộp thuế cho vợ nữa. Anh đã biết yêu chiều và biết vị thế của vợ trong gia đình tôi hơn.
Từ ngày tôi công khai được mọi khoản chi tiêu với chồng, từ đó chồng tôi mới biết xót vợ, thương vợ thật lòng. Anh không còn nói này nói nọ khi cuối tháng nộp thuế cho vợ nữa (Ảnh minh họa)
Đến giờ tôi đã ở nhà ăn bám chồng được 2 năm rồi. Vì con nhỏ lại hay ốm đau và không có ai phụ giúp nên tôi cũng không có thời gian làm thêm hoặc có thể đi làm. Mỗi tháng chồng nộp thuế chừng ấy, tay hòm chìa khóa, tôi cũng cố gắng chi tiêu sao cho hợp lý nhưng mọi thứ cứ leo thang khiến tôi chán ngán việc ở nhà.
Giờ tôi đang tính đi làm trở lại vì không thích phụ thuộc vào chồng. 2 năm ở nhà chỉ biết xin tiền chồng tiêu, tôi đã nhận ra một bài học cho bản thân rằng, dù được chồng thông cảm đến mấy, là phụ nữ, tôi vẫn nên chủ động về kinh tế. Bởi chỉ trong trường hợp ốm đau, sinh đẻ bất khả kháng không lao động được thì mới phải phụ thuộc vào chồng. Còn tôi là 1 người phụ nữ khỏe mạnh nên không muốn ở nhà ngửa tay xin tiền chồng mãi. Vì sớm muộn cái đà này, chẳng mấy chốc mà chồng chán và có khi đá tôi ra khỏi nhà sớm dù hiện giờ anh chưa có biểu hiện như vậy.
Những chị em nào ủng hộ tôi đi làm trở lại thì comment động viên để tôi có thêm động lực trước khi ra quyết định và thông báo với chồng?
(Theo Hồng Hạnh (Hà Đông) / MASK Online)">Vợ “ăn bám” vẫn cao tay bắt chồng “nộp thuế” hàng tháng
Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về
- Chỉ vì làm trái ý cô mà một cậu bé bị cô giáo đánh trước sự chứng kiến của các bạn cùng lớp. Một em bé phải ngủ gầm cầu vì bị bố mẹ đuổi ra khỏi nhà. Em gái 15 tuổi bị chính người chú ruột xâm hại tình dục hay bé trai phải làm việc quần quật cả ngày trong khi các bạn của em được tới trường….
12 tuổi đã bị xâm hại
Những câu chuyện về nạn bạo hành trẻ em ở Việt Nam được chia sẻ trong cuộc toạ đàm về vai trò của cha mẹ trong việc phòng chống bạo lực và xâm hại trẻ em được tổ chức sáng 18/11 tại Nhà khách Quốc Hội của Việt Nam khiến nhiều người nghe vô cùng day dứt.
Trong đó có lẽ phải kể đến câu chuyện thương tâm và đáng buồn của một bé gái 16 tuổi ở Hưng Yên vừa mới được Ngôi Nhà Bình Yên tiếp nhận. Em bị xâm hại tình dục bởi một người bạn thân của bố. Điều đau lòng nhất là việc xâm hại đó đã diễn ra trong một thời gian khá dài (4 năm) và gia đình không mảy may nghi ngờ về những bất thường đó.
Nhiều trẻ em ở Việt Nam đang bị chính bố mẹ của mình bạo hành. Ảnh minh hoạ Theo bà Nguyễn Thị Phượng, phòng tham vấn, Trung tâm Phụ nữa và phát triển, Hội phụ nữ Việt Nam chia sẻ thì khi bé được tiếp nhận thì đã 16 tuổi, bản thân bé đã bị xâm hại đến mang thai, bây giờ cái thai đã khá lớn nên không biết phải xử lý như thế nào cho vẹn toàn.
“ Có một điều chúng tôi trăn trở nhất đó là ngay cả bố mẹ, những người thân cậy nhất của con cũng không thể nắm được những trở ngại mà con đang gặp phải để hỗ trợ, giúp đỡ con cùng tố giác. Họ - những cha mẹ đã, đang vô tình tiếp tay cho kẻ xấu hám hại con mình để đến khi biết chuyện thì lại đi thương thảo với kẻ đã làm hại con mình, khi thương thảo không được thì mới đi tố giác, điều này là vô cùng bất lợi”, bà Phượng nói.
Một câu chuyện khác cũng đau lòng không kém được chia sẻ là việc là một em bé bị bố xích cả hai chân vào cột nhà nhiều ngày liền và không cho ăn cơm vì em này nghiện chơi điện tử. Người mẹ đứng bên cạnh chỉ biết chứng kiến mà không thể làm gì. Sau đó phải nhờ đến chình quyền, hội phụ nữ thì em mới được giải cứu.
“Tôi không nghĩ những người làm bố, làm mẹ lại tàn độc đến như thế. Chỉ vì đứa con bỏ học chơi game mà đối xử với con như một con vật”, một phụ nữ ở Hà Nam chia sẻ.
Mẹ hay bố bạo lực nhiều hơn?
Theo bà Trần thị Hương, phó chủ tịch hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam thì câu chuyện về bạo lực, xâm hại trẻ em tưởng chừng như chỉ diễn ra ở những nơi dân trí thấp, nơi mà truyền thông đại chúng vẫn chưa tuyền truyền đến tận nơi nhưng không phải, bạo lực trẻ em đang diễn ra ở ngay những thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng…
Không thấy bạo lực không có nghĩa là không có. Ảnh minh hoạ Theo số liệu điều tra, mỗi năm cả nước có hơn 1000 vụ bạo hành trẻ em và đáng chú ý là nhiều trẻ bị chính cha mẹ, người thân, thầy cô giáo, những người có trách nhiệm bảo vệ và chăm sóc bạo hành. Nguyên nhân một phần là do sự phát triển kinh tế thị trường, sự phân hoá giàu nghèo làm nảy sinh các vấn đề xã hội phức tạp làm nảy sinh sự biến đổi những giá trị sống, lối sống, hành vi lệch chuẩn ..của trẻ em. Trong đó nguyên nhân quan trọng khiến nhiều trẻ em bị bạo lực, xâm hại thời gian dài là do hành vi không tố giác, tố cáo kịp thời của những bậc phụ huynh.
Buổi toạ đàm, nhiều đại biểu cũng chia sẻ về bạo lực gia đình, về mức độ nặng nhẹ của cha mẹ khi dạy dỗ con cái và nhiều ý kiến cho rằng người mẹ đang có xu hướng bạo lực với con nhiều hơn bố.
Chia sẻ về điều này bà Nguyễn Thị Phượng cho rằng: “Theo một khảo sát, người ta cho rằng 90 % bạo lực là xuất hiện từ nam giới chứ không phải từ nữ giới. Tuy nhiên nữ giới thì thường yêu con theo kiểu “thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi”. Người mẹ là người thầy đầu tiên hình thành nên nhân cách con nên vai trò người mẹ rất quan trọng. Vậy người mẹ thiếu kiến thức sẽ làm gương xấu cho con noi theo”.
Bà Phượng cũng chia sẻ thêm, hiện nay nhiều gia đình cho rằng thương con thì đánh con. Tôi kịch liệt phê phán điều này. Tôi chưa bao giờ đánh con mà tôi lấy tiêu chí “yêu thương đi cùng với nghiêm khắc” để dạy dỗ con. Ngày nay, bạo lực trong gia đình nhiều hơn trong xã hội vì vậy chính những người bố thay vì đánh con, chửi mắng con thì hãy lắng nghe, chia sẻ với con. Những người mẹ ngoài bao bọc con hãy định hướng cho con một phương cách làm người tốt nhất thì bạo lực mới không có nguy cơ xảy ra.
Hạnh Thuý
">Phát sợ với những kiểu bạo hành trẻ của phụ huynh
- Ngày 22/1, TAND TP Đà Nẵng tuyên Trần Thị Hoàng Anh (31 tuổi, quê Nam Định) 14 năm tù về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; buộc bồi hoàn hơn 1,4 tỷ đồng cho các bị hại.
Hoàng Anh làm việc trong lĩnh vực dịch vụ du lịch từ năm 2018, đến cuối năm 2020 làm ăn thua lỗ, nợ nần. Khi có chính sách "chuyến bay giải cứu" và nhiều người Việt ở nước ngoài muốn về nước vì Covid-19, Anh nảy sinh ý định lừa đảo.
- - "Cô Vân ơi dậy đi, cô mệtlắm à? Cô muốn ăn chút gì không, con mua giùm cho?" - nữ điều dưỡng lay nhẹ,kiên trì gọi. Một bác sĩ khẩn trương đặt ống nghe, đo mạch. Bà lão nằm im, saumột hồi cụ bà mở mắt ra lắc đầu rồi lại thiếp đi.
Đó là cảnh tượng diễn ra tại Khoa Chăm sóc giảmnhẹ, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM.
Chữ tình giữa những người xa lạ
Khoa Chăm sóc giảm nhẹ của bệnh viện này mớithành lập gần 2 năm, chuyên chăm sóc nâng đỡ về tinh thần và giảm đau cho cácbệnh nhân ung thư giai đoạn cuối.
"Bệnh nhân của chúng tôi thường tiên lượngsống không quá 6 tháng. Chăm sóc giảm nhẹ nghe còn rất mới mẻ không chỉ ở ViệtNam mà trên toàn thế giới. Mục đích không chỉ làm bệnh nhân giảm đau đớn mà cònchia sẻ về tinh thần, giúp người bệnh hoàn thành nốt những tâm tư, nguyện vọngtrước khi từ giã cõi đời.
Dù mọi thứ mới mẻ, bệnh nhân quá tải với 10giường bệnh, chỉ có 2 bác sĩ biên chế, 6 bác sĩ kiêm nhiệm nhưng chúng tôi yêucông việc của mình vì tính nhân văn, và đôi khi còn vì cái tình, cái nghĩa conngười" - bác sĩ Nguyễn Minh Hùng, Trưởng Khoa Chăm sóc giảm nhẹ chia sẻ.
Một cụ bà ung thư giai đoạn cuối đang được chăm sóc tại Khoa Chăm sóc giảm nhẹ, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM - Ảnh: Thanh Huyền. Về làm việc tại khoa chỉ mới 5 tháng, nhưng nữđiều dưỡng trẻ Nguyễn La Mai Huy đã có biết bao kỷ niệm.
Khi được hỏi, điều dưỡng Huy không chỉ nhớ têntừng bệnh nhân mình chăm sóc mà thấu hiểu luôn cả hoàn cảnh, tâm tư của họ.
"Em chứng kiến nhiều bệnh nhân hôm qua còn tâmsự, nói chuyện với mình, vậy mà hôm sau vào trực em không thấy tên họ nữa. Chẳngai nói nhưng em biết họ đã ra đi. Buồn lắm, nhân viên y tế cũng là con người, dùtiếp xúc nhiều với cảnh sinh ly tử biệt nhưng không thể chai sạn" - điềudưỡng Huy nói.
Hoàn cảnh của bệnh nhân Nguyễn Thị Kim L. (SN1948, ngụ tại quận 8, TP.HCM) khiến mỗi lần nghĩ đến là lòng điều dưỡng Huy lạinặng trĩu.
Bà L. rất tội nghiệp, bị ung thư cổ tử cung. Điềudưỡng Huy thường xuyên thấy bà ngồi khóc. Hỏi ra mới biết đã 6 ngày bà chẳng cóai thăm nuôi.
Điều dưỡng Huy bùi ngùi kể lại: "Bà mếu máovới em rằng con bà bỏ bà rồi, chúng không ngó tới vì biết bà sắp chết. Khi bệnhtình bà trở nặng, khoa đã gọi điện cho con bà nhưng họ cũng không tới liền hoặccó đến cũng về ngay”.
Mỗi ngày tới chăm sóc bà L., nữ điều dưỡng lạiđộng viên, thăm hỏi, thậm chí cô còn cho các thân bệnh nhân bên cạnh số điệnthoại của mình, đề phòng bà L. có chuyện thì gọi ngay. Cô và các bác sĩ miệt màichăm sóc cho tới ngày bà L. trút hơi thở cuối cùng.
Chứng kiến chết nhiều nhưng không chai sạn
Điều dưỡng Huy còn kể cho chúng tôi về trường hợpcủa nữ bệnh nhân tên Nguyễn Thị L. (SN 1954) bị ung thư vú trái.
Trên ngực trái của bệnh nhân có 2 vết thương,thường xuyên chảy dịch, có mùi rất khó chịu. Mỗi lần thay băng, làm sạch vếtthương cho bệnh nhân, nữ điều dưỡng lại ái ngại vì vết loét ngày thêm trầmtrọng.
Nhìn vào đôi mắt bệnh nhân cô thấy đắng lòng,nhất là khi bà L. hỏi: "Vết thương có đỡ không cô ơi, tôi sắp khỏi chưa, baogiờ tôi được xuất viện…".
Điều dưỡng Huy nói như sắp khóc: "Em không ngờbác ấy ra đi nhanh thế. Thường ung thư vú kéo dài rất lâu. Bác L. bị di căn vàoxương rồi.
Em không thể quên buổi sáng đó, là một ngàytrước Tết. Các bệnh nhân khác còn khỏe hơn được người nhà xin cho về nhà ăn Tết,không khí năm mới bao trùm, ai cũng bận rộn. Em tới bên giường thấy bác L. lơmơ. Em gọi mãi không thấy bác trả lời, lát sau bác tỉnh chỉ nói mệt. Thế rồi bácmất...”.
Điều dưỡng Huy còn nhớ như in tâm nguyện của bệnhnhân L. là mong mình hết bệnh để về quê với các con.
Tại Khoa Chăm sóc giảm nhẹ, chúng tôi mới thấybệnh tật, tử thần không chỉ gõ cửa người nghèo mà cả người giàu. Nhiều bệnh nhângiàu có, ngoài đời cũng một thời thanh thế, vậy mà khi bị bệnh họ tiều tụy, suykiệt.
Trong con mắt các nhân viên y tế ở đây, họ dù cóhoàn cảnh thế nào cũng là... bệnh nhân, họ cần chăm sóc, quan tâm, dù thời giansống còn rất ngắn ngủi.
Theo bác sĩ Đoàn Trọng Nghĩa, khoa Chăm sóc giảmnhẹ, bệnh nhân khi vào đây không chỉ được giảm đau mà còn được thăm hỏi về hoàncảnh gia đình, kinh tế, tôn giáo, tâm tư nguyện vọng.
Khoa Chăm sóc giảm nhẹ có kết hợp với khoa Tâm lýcủa Bệnh viện Y khoa Phạm Ngọc Thạch để điều trị nâng đỡ tinh thần cho bệnh nhânđược tốt hơn.
Ngoài ra, khoa còn có dịch vụ chăm sóc bệnh nhânung thư tại nhà với giá khoảng 500 ngàn/lần cho ê kíp 1 bác sĩ, 2 điều dưỡng.
Sở dĩ có dịch vụ chăm sóc bệnh nhân ung thư tạinhà vì nhiều người bệnh giai đoạn cuối không muốn nằm viện. Họ muốn về nhà đểhưởng cảm giác ấm cúng của gia đình, để được sống bên người thân, bạn bè.
Thanh Huyền
">'Thiên thần áo trắng' của bệnh nhân ung thư