您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Tài tử Đài Loan đột ngột qua đời ở tuổi 55
NEWS2025-02-24 09:36:30【Thể thao】6人已围观
简介TheàitửĐàiLoanđộtngộtquađờiởtuổmazda cx-3o Sina, Ngô Bằng Phụng mất tại nhà riêng. Ông được người chmazda cx-3mazda cx-3、、
TheàitửĐàiLoanđộtngộtquađờiởtuổmazda cx-3o Sina, Ngô Bằng Phụng mất tại nhà riêng. Ông được người cháu gái ở cùng nhà phát hiện trong tình trạng đã ngưng thở. “Gia đình chúng tôi có buổi dã ngoại vào Chủ nhật. Khi sát giờ khởi hành, mọi người gọi điện thoại không thấy chú nghe máy. Khi tôi vừa lên lầu thấy chú đã nằm bất tỉnh”, cháu gái nam diễn viên chia sẻ.
![]() |
Thông tin tài tử qua đời đột ngột khiến bạn bè, đồng nghiệp thương xót. Dự án phim truyền hình của ông chỉ còn vài ngày nữa là khai máy. |
Phía gia đình sau đó đã lập tức gọi điện cấp cứu nhưng Ngô Bằng Phụng được xác nhận đã qua đời trước đó. Lễ tang của nam diễn viên được tổ chức theo nghi lễ Thiên Chúa giáo với hình thức đơn giản, dành riêng cho người thân, bạn bè.
Xoay quanh cái chết đột ngột của Ngô Bằng Phụng hiện nhận được sự quan tâm của nhiều người. Bạn bè nam diễn viên cho hay 2 tháng trước khi mất, cố diễn viên than bị khó thở và đã đi khám bác sĩ. Trong khi đó, anh trai của Bằng Phụng mong muốn đợi kết quả rõ ràng sau khi khám nghiệm tử thi.
"Ngô Bằng Phụng qua đời nhưng lý do và và thời gian mất không rõ ràng. Gia đình sẽ đợi kết quả cuối cùng được đưa ra từ cơ quan chức năng trước khi có phát ngôn chính thức", công ty quản lý của nam diễn viên cho hay.
![]() |
Ngô Bằng Phụng thuộc trường phái diễn viên thực lực với khả năng diễn xuất tốt. Ông từng đạt được nhiều giải thưởng uy tín từ giới chuyên môn. |
Ngô Bằng Phụng sinh năm 1965, là tên tuổi gạo cội của màn ảnh Đài Loan. Với khả năng diễn xuất đa dạng, nam diễn viên từng giành 2 giải thưởng danh giá nhất xứ Đài là Kim Chung và Kim Mã. Một số tác phẩm phim tiêu biểu của ông có thể kể đến như: Bảy ngày làm cha, Cú bắn đầu tiên, Đường về...
Về đời tư, nam diễn viên là người kín tiếng. Ngoài hoạt động nghệ thuật, ông ít giao du với bạn bè. Nhiều năm qua, ông sống cùng cô cháu gái ruột.
Thúy Ngọc

'Vua võ thuật' Hồng Kim Bảo sụt hơn 10 kg
- Ngôi sao võ thuật một thời sụt cân rõ rệt sau thời gian ăn kiêng nghiêm ngặt nhằm hỗ trợ điều trị bệnh. Nhiều năm qua, ông phải chiến đấu với căn bệnh tiểu đường, tim mạch...
很赞哦!(57)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 23/2: Bám đuổi
- Bạn muốn hẹn hò tập 616: Cô gái lập 'sớ' tiêu chuẩn chọn bạn trai
- Bất ngờ nhận được tiền tỷ từ người hàng xóm đã qua đời
- Sao 'Ai xuôi vạn lý': Người lấy vợ kém 22 tuổi, kẻ giải nghệ mất tăm
- Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập
- Lạc vào di sản thế giới ngàn năm tuổi
- Dạy bé 2 tuổi đi siêu thị, chương trình Nhật Bản gây tranh cãi
- Chiêm ngưỡng sự đa dạng của mỹ thuật ứng dụng
- Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Queretaro, 08h05 ngày 24/2: Chủ thắng cả kèo lẫn trận
- Á hậu Phương Anh, cầu thủ Duy Mạnh chung tay 'Vì mái trường cho em'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng
- "Vốn là người luôn chủ trương khuyến khích các con tự lập nhưng quả thực, với tình hình giao thông chưa được cải thiện thì tôi đành tước cái quyền tự do ấy của các con", nhà văn Hoàng Anh Tú (Chánh Văn) chia sẻ.
Trước vụ việc bé trai bị tấm tôn trên xe xích lô cứa ngang cổ, tử vong vào ngày 23/9 vừa qua, nhà văn Hoàng Anh Tú cảm thấy rất xót xa.
Nhà văn chia sẻ, anh luôn chủ trương muốn cho con được tự lập, nhưng với tình hình giao thông như hiện nay, việc để con tự đi xe đạp tới trường thực sự là một thách thức nguy hiểm.
Nhà văn Hoàng Anh Tú bên vợ và các con. "Vốn là người luôn chủ trương khuyến khích các con tự lập, nhưng quả thực, với tình hình giao thông chưa được cải thiện như hiện nay, tôi đành tước cái quyền tự do ấy của các con", Hoàng Anh Tú nhấn mạnh.
Anh nói thêm: "Đã có quá nhiều những tai nạn thương tâm xảy ra với những đứa trẻ. Lần nào cũng thế, chúng ta đều bất lực. Bất lực bởi chúng ta chưa có giải pháp nào khả thi hết. Bất lực bởi quá nhiều những người lớn đang vô ý thức, bất chấp sinh mạng người khác, bao biện bằng việc họ mưu sinh. Bất lực bởi chính những đứa trẻ còn chưa đủ ý thức về nguy hiểm vây bủa quanh chúng. Cái tuổi hồn nhiên, nhắc đấy, quên ngay, ta làm sao mà đủ yên tâm giao phó con cho giao thông hỗn loạn này?".
Nói về vai trò của phụ huynh và nhà trường, Hoàng Anh Tú bày tỏ: "Thực ra nhà trường và chính các bậc làm cha làm mẹ đều đã rất nhiều lần, hàng ngày, hàng giờ nhắc nhở con cái. Có rất nhiều chương trình ngoại khoá hướng dẫn các em về việc tuân thủ luật giao thông.
Nhưng mọi nỗ lực chưa có kết quả bởi tình hình giao thông, sự vô ý thức, sự coi thường pháp luật của phần đông người dân- những người lớn. Có nhiều khi đó lại chính cha mẹ các em. Họ dạy con không vượt đèn đỏ nhưng họ vẫn leo lên vỉa hè để không bị muộn học con, họ dạy con đi đúng phần đường của mình nhưng chính họ lại tranh thủ không có công an để vượt đèn đỏ, để sai làn, để nhanh hơn người khác...".
Trả lời câu hỏi về việc nhà trường có nên tổ chức xe riêng để đưa đón học sinh hay không, ông bố 3 con nói: “Tôi ủng hộ việc mỗi trường xây dựng một tuyến xe buýt riêng. Dù không phải trường nào cũng đủ năng lực tài chính hay với nhiều phụ huynh, việc bỏ ra thêm vài trăm ngàn cho con đi xe của nhà trường là bất khả thi, vậy thì tại sao chúng ta không nghĩ đến việc tận dụng hệ thống xe buýt sẵn có hiện nay?
Nếu như có sự hợp tác giữa công ty xe buýt và các trường, tôi nghĩ hẳn là sẽ có những giải pháp cùng chia sẻ gánh nặng tài chính cho cả hai bên.
Thêm vào đó, mối đe dọa của trẻ nhỏ hiện nay không đơn thuần chỉ là vấn đề giao thông mà còn có rất nhiều mối nguy hiểm khác. Đó là mối lo bắt cóc, hiểm hoạ tiềm ẩn từ thực phẩm bẩn, tai nạn thương tích...
Thế nên là một phụ huynh, thực sự tôi rất lo lắng. Bao nhiêu kỹ năng dạy trẻ xét cho cùng chỉ mang tính lý thuyết trong khi hiện thực thì đa diện, biến hoá khôn lường...".
Cũng theo lời nhà văn Hoàng Anh Tú, trước hết, chúng ta hãy bắt đầu bằng việc chính các cha mẹ nên tuân thủ luật giao thông. Tiếp theo, các phụ huynh cũng cần mạnh dạn lên tiếng với những bất ổn giao thông, góp phần giảm thiểu những nguy hiểm, cạm bẫy trên đường con đến trường.
Minh Giang (ghi)
">Trẻ gặp nguy hiểm vì giao thông hỗn loạn
- Những quan điểm vô cùng triết lý và đúng đắn về tình yêu của nam diễn viên bất ngờ nhận được sự thu hút cực lớn từ khán giả.Tình yêu đồng tính cảm động của Trương Quốc Vinh sau 15 năm qua đời">
Quan điểm yêu đúng người nhưng sai thời điểm của Ngọc Trai gây sốt mạng
MC Phí Thùy Linh gây ấn tượng với màn trình diễn tóc có một không hai.
MC Phí Linh xuất hiện tự tin trên sân khấu Nhà hát Lớn với tư cách người mẫuMC Phí Thùy Linh thành điểm nhấn của chương trình khi cô được người bạn thân lâu năm là NTK Trần Hùng trình diễn phần tạo mẫu tóc ngay trên sân khấu. Ngay sau đó, MC Phí Linh ngồi trên chiếc xích đu phủ cỏ lơ lửng giữa sân khấu với hiệu ứng hình ảnh một khu rừng phía sau rất ấn tượng.
Show thời trang tóc được chờ đợi nhất năm với chủ đề 'Nghệ thuật và Cuộc sống' diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội tối 10/11. Dưới bàn tay của đạo diễn 9x đang gây sốt với dự án nhạc kịch 'Góc phố danh vọng', Nguyễn Phi Phi Anh, show thời Davines Hair Show (DHS) lần thứ 11 đã thực sự làm thỏa mãn giới mộ điệu.
Với nền nhạc là những ca khúc quốc tế đình đám như Writing on the Wall (Sam Smith), Shake it off (Taylor Swift).... các người mẫu không chỉ trình diễn những mẫu tóc ấn tượng của ba nhà tạo mẫu Trần Hùng, cha con nhà tạo mẫu Hoàng Minh Tâm - Hoàng Kỳ Anh mà còn giới thiệu những mẫu thiết kế táo bạo xuyên thấu của hai nhà thiết kế Kelly Bùi, Hà Trương.
Không đơn thuần là show thời trang trình diễn những mẫu tóc mới nhất, sáng tạo nhất, DHS còn khiến người xem thỏa mãn cả phần nghe và phần nhìn cùng các yếu tố phụ trợ như độc tấu piano, trình diễn vũ đạo trên không trung kết hợp visual art.
Đặc biệt ở phần cuối chương trình, người xem trầm trồ với tài nghệ của nhà tạo mẫu tóc hàng đầu thế giới Angelo Seminara lần đầu tiên tham dự show tóc tại Việt Nam. Bộ sưu tập mà Angelo Seminara thực hiện trên sân khấu DHS lần này mang tên Iconic – Biểu tượng. Với kỹ thuật điêu luyện và con mắt nghệ sỹ, anh đã thực sự làm mãn nhãn khán giả.
L.A
Ảnh: Tuấn Đào">MC của VTV mặc đồ xuyên thấu bay lơ lửng trên sân khấu
Soi kèo góc Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
Chiều 4/2/2016 (26 Tết), tại Bệnh viện K3 cơ sở Tân Triều, Hà Nội diễn ra chương trình “Xuân ấm áp - Cơm sum vầy”.
Tại sự kiện, bệnh nhân ung thư cùng cán bộ công nhân viên tại Bệnh viện K3 được tham gia các hoạt động mang đậm không khí Tết cổ truyền Việt Nam như trang trí góc xuân với cành đào, chậu quất, dây may mắn, viết điều ước.
Bệnh nhân cùng tham gia chuẩn bị cơm Tết với các món ăn truyền thống bánh chưng, giò lụa, chả nem….
">
Những câu chuyện xúc động cuối năm tại bệnh viện K3
Lễ chú nguyện rót đồng tôn tượng Đức phật di lặc. Chùa Hổ Sơn, xã Liên Minh được xây dựng cách đây hơn 700 năm. Đây là nơi công chúa Huyền Trân con gái vua Trần Nhân Tông về lập am thờ phật. Theo sử sách, năm 1301, một lần sang Chiêm Thành, Thượng hoàng Trần Nhân Tông đã hứa gả Công chúa Huyền Trân cho Chúa Chiêm là Chế Mân. Năm 1306, Huyền Trân lên kiệu hoa về Chiêm Thành làm vợ vua Chế Mân để giữ mối hòa hiếu giữa hai nước. Đáp lại tấm thịnh tình của vua Trần Nhân Tông, vua nước chiêm Thành đã dâng hiến hai Châu Ô và Châu Lý cho nước Đại Việt. Tuy nhiên, cuộc hôn nhân ngắn ngủi kéo dài có hơn 1 năm do vua Chế Mân đột ngột mất vì bạo bệnh.
Theo phong tục của Chiêm Thành, Huyền Trân là người được Chúa Chiêm yêu mến nhất nên phải lên giàn hỏa thiêu. Tuy nhiên, lúc này Huyền Trân vừa mới sinh thế tử Chế Đa Đa. Nghe tin đó, vua Trần Anh Tông là anh trai của công chúa Huyền Trân đã cử một đoàn sứ giả sang nước Chiêm Thành đón bà về. Trải qua 10 tháng lênh đênh trên biển, tháng 8 năm 1308, công chúa Huyền Trân cùng với đoàn sứ giả mới về đến kinh thành Thăng Long. Đầu năm 1309, công chúa Huyền Trân đã xin thượng hoàng là cha Trần Nhân Tông – lúc đó đang tu ở Yên Tử cho bà xuống tóc xuất gia tu hành.
Đến năm 1311, công chúa Huyền Trân về chân núi Hổ lập am thờ Phật cho đến khi qua đời vào ngày 9/4 năm Canh Thìn 1340. Thời điểm đó, ở làng Tiền, xã Tam Thanh, phía tây núi Hổ có Công chúa Thụy Bảo là cô ruột của Công chúa Huyền Trân đang tạo vườn hoa An Lạc và lập chùa tu hành ở đây. Hai người cùng tu hành, phụng sự Phật pháp, chăm lo cho đời sống nhân dân trong vùng ngày càng thịnh vượng. Sau khi hai bà mất, nhân dân làng Hổ Sơn lập am thờ trên chùa Nộn Sơn để tri ân công đức.
Chùa Hổ Sơn khi xưa. Ghi nhớ công ơn và tiếc thương người con gái nước Đại Việt nết na xinh đẹp đã dâng trọn tuổi thanh xuân của mình để đem lại hòa bình thịnh trị và mở mang bờ cõi cho đất nước, sau khi bà mất, Nhân dân làng Hổ Sơn đã tôn bà là Thánh Mẫu và lập đền thờ bà tại nơi bà tu hành. Các triều đại vua phong 09 đạo sắc phong, tôn vinh công hạnh, nâng bậc tăng tài (Trai tính trung đẳng thần), tôn vinh thần mẫu, tôn tượng được thờ tại chùa Nộn Sơn, thôn Hổ Sơn, xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Căn cứ vào lịch sử của ngôi chùa, ngày 27/9/2006, UBND tỉnh Nam Định đã ban hành quyết định công nhận Chùa Hổ Sơn là di tích lịch sử cấp tỉnh.
Chùa Hổ Sơn mới. Trải qua những thăng trầm cùng lịch sử đất nước, Chùa Hổ Sơn đã xuống cấp nghiêm trọng.Thể theo nguyện vọng được trùng tu, tôn tạo để lưu giữ di tích lịch sử của Nhân dân, các tín đồ phật tử và nhà chùa đang trông coi tại chùa, ngày 22/1/2020, Chủ tịch UBND tỉnh đã phê duyệt quyết định cho phép chùa Hổ Sơn được tu bổ tôn tạo.
Được biết, sau lễ khởi công động thổ xây dựng ngôi Tam Bảo chùa Hổ Sơn ngày 05/12/2020, do một số điều kiện khách quan chưa tìm được nguồn kinh phí để xây dựng. Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Di sản Văn hoá do ông Nguyễn Văn Hùng - Chủ tịch Hội đồng Quản lý, Phó Viện trưởng cùng cán bộ của Viện về chùa làm việc với Đại đức Thích Nhẫn Trực, trụ trì chùa Hổ Sơn sau đó cầm hồ sơ thiết kế của chùa về để tìm nguồn tài chính xây dựng cho chùa.
Đầu năm 2021, chùa Hổ Sơn chính thức được khởi công xây dựng trên nền đất chùa cũ và được qui hoạch ban đầu chưa đến 1ha đã được mở rộng khuôn viên với tổng diện tích 13 ha, gồm 30 hạng mục công trình lớn nhỏ. Trong đó, khu thờ thự gồm có tòa Tam Bảo, Đền thờ Mẫu, Đền thờ Huyền Chân công chúa, nhà thờ tổ, lầu Cô, lầu Cậu, cùng Tượng thập bát vị la Hán, nhà bia, Quần thể lăng tam tháp tổ… với sự tài trợ của Tập đoàn BB Group và một số nhà đầu tư khác.
Hiện nay, các hạng mục công trình chính nằm trong tổng thể Chùa Hổ Sơn đã cơ bản hoàn thành. Dự kiến đến cuối năm 2022, công trình tôn tạo Chùa Hổ Sơn sẽ hoàn thành, tạo nên một khu di tích lưu lại cho muôn đời sau.
">Lễ rót đồng đúc kim thân tôn tượng Đức Phật Di lạc tại chùa Hổ Sơn
Chuyện là khi đang khám thì cán bộ xã đến mời chúng tôi vào bản thăm giúp một bệnh nhân nặng, đang nằm chờ chết, xem có cứu được không.
Chúng tôi lên xe vào bản. Trên đường, cán bộ xã tranh thủ chia sẻ về người bệnh: 80 tuổi, dân tộc Thái. Hai tuần trước chân ông đau rồi tím đen dần, bệnh viện tuyến trên xác định bị viêm tắc động mạch, hoại tử, phải mổ cắt chân, cần có thêm chi phí. Gia đình toàn người già và yếu, không có tiền đóng nên xin về.
Ngôi nhà sàn bằng gỗ còn chắc chắn nhưng nhếch nhác. Trong nhà tối om, tôi vấp phải chai gì đó, nước đổ ra hăng hắc tinh dầu sả. Mùi tinh dầu sả trộn lẫn với mùi khăn khẳn bốc lên, cả không gian ngộp thở.
Người bệnh nằm ở góc nhà sàn, mở mắt nhìn chúng tôi, nói gì không rõ. Lật tấm chăn lên, tôi thấy cái chân phải đang hoại tử đen từ bàn chân lên đến giữa đùi, phía dưới thịt hoại tử chảy nước phải bọc vào một túi nilon.
Mấy người già nói tiếng dân tộc chúng tôi không hiểu, cán bộ xã dịch lại cho biết: về nhà, gia đình không biết làm gì, chỉ hàng ngày nấu cháo cho người bệnh. Mà từ bốn ngày nay không ăn được nữa. Cái chân thối dần thì cũng chỉ biết mua tinh dầu sả về rắc cho át đi. Cán bộ xã thương lắm nhưng không biết giúp thế nào, gặp đoàn chúng tôi liền cầu cứu.
Lãnh đạo đoàn quyết ngay, nếu gia đình đồng ý sẽ cho xe đưa đến bệnh viện để cứu chữa, chi phí bệnh viện lo. Chúng tôi hội ý với nhau là ca này suy kiệt, nhiễm trùng nhiễm độc nặng lắm rồi, cần phải hồi sức và mổ ngay, nhưng nguy cơ tử vong rất cao. Thôi thì còn nước còn tát.
Sau khi cán bộ xã phiên dịch xong, mắt người nhà lộ vẻ ái ngại rồi bảo để nghĩ đã. Chúng tôi đành tặng ít tiền thăm hỏi rồi ra về. Sáng hôm sau xã cho biết ông đã yếu lắm rồi nên gia đình không đưa đi nữa. Khi tôi viết những dòng này thì bệnh nhân đã mất. Thế là cũng xong một kiếp người, lặng lẽ chấp nhận số phận, không kêu than.
Cách đây khá lâu tôi từng kể về một trường hợp bệnh nặng nhưng hết tiền nên gia đình xin về chờ chết. Có bạn đọc phản ứng, bảo, sao không dùng bảo hiểm y tế, sao không kêu gọi từ thiện... Nói thật, các bạn đó quá thiếu thực tế, chỉ thấy chỗ nọ chỗ kia có những ca hiểm nghèo rồi được những tấm lòng vàng cứu sống... Những chuyện đó có, nhưng không phải đa số.
Từ khi về làm ở y tế cơ sở, tôi mới hiểu đầy đủ cảnh vật lộn để sinh tồn của người dân đau yếu. Các hỗ trợ của xã hội là có, nhưng chưa đủ, chưa kịp thời, và nhất là chưa đúng nơi đúng chỗ.
Làm ở tuyến cơ sở mới thấy đa số người dân chỉ lên đến bệnh viện hạng ba, tức tuyến huyện, một số ít lên đến tuyến tỉnh, khỏi được thì tốt, không khỏi cũng quay về. Lên tuyến trung ương thường phải là gia đình có điều kiện kinh tế khá giả, hoặc còn trẻ, có thể vay mượn được. Nhiều người già bệnh chọn cách về nhà, chờ trời gọi chứ không đi tiếp.
Tôi hoàn toàn hiểu các đồng nghiệp của mình ở trong tình trạng lực bất tòng tâm. Chúng tôi ở tuyến dưới, nhiều khi phải nhìn bệnh nhân ra về, vì muốn giúp cũng không có nguồn lực. Thỉnh thoảng chỉ giúp được một hai ca đặc biệt, còn làm thành đại trà thì lấy đâu ra tiền. Vấn đề nằm ở chỗ phải xác lập được nguồn chi trả bền vững và cơ chế chi trả hợp lý.
Bảo hiểm y tế đang thực hiện tốt vai trò hỗ trợ người dân trong khám chữa bệnh, nhưng vì nhiều lý do mà mức hỗ trợ này chưa đủ. Nguồn gốc là do mức thu quá thấp nên không đủ để chi theo yêu cầu thực tế.
Để so sánh, chi bình quân cho y tế của các nước phát triển là khoảng 10% GDP, và GDP của các nước đó khoảng 30.000 USD/người/năm, tức là chi cho y tế khoảng từ 3.000 USD/người/năm. Trong khi đó ở Việt Nam năm 2022 tỷ lệ phủ BHYT là khoảng 90%, tổng thu BHYT năm 2022 khoảng 110.000 tỷ đồng (4,58 tỷ USD). Với tổng dân số Việt Nam năm 2022 là 98 triệu, ta có khoảng 50 USD cho mỗi đầu người dân. Số tiền BHYT này hoàn toàn chi cho công tác khám chữa bệnh. Ngân sách nhà nước còn chi gần 100 USD đầu người cho y tế dự phòng và những công việc khác của ngành.
Nguồn quỹ như vậy là không thể nào đủ cho nhu cầu khám chữa bệnh. Để bảo toàn quỹ, BHYT bắt buộc phải thực hiện nhiều động tác kỹ thuật để khống chế chi. BHYT chỉ đáp ứng được khoảng 60% chi phí khám chữa bệnh, còn lại 40% là người bệnh tự chi trả. Những ai không lo được cái khoản 40% kia thì lặng lẽ về nhà phó mặc cho số phận.
Gần đây Bộ Y tế có chủ trương để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh thì ngoài BHYT, người dân nên mua các gói bảo hiểm sức khỏe tự nguyện theo hình thức kinh doanh, để hỗ trợ thêm. Tuy nhiên do là kinh doanh nên các hãng bảo hiểm có những điều kiện loại trừ rất gắt gao, gần như không bán bảo hiểm sức khỏe cho người già, người có bệnh mạn tính, hoặc có bán thì mức phí rất cao.
Trở lại ca bệnh thương tâm mà tôi chứng kiến ở trên thì thấy, người dân tộc thiểu số ở vùng núi cao đã có BHYT do ngân sách nhà nước mua cho, nhưng chỉ mình BHYT là không đủ, bảo hiểm thương mại thì chắc chắn không ai bán, gia đình cũng không vay mượn được ai.
Trong khi chờ đợi những thay đổi lớn về cơ chế chi trả của các loại hình bảo hiểm từ các cấp quản lý, tôi đề xuất một giải pháp cụ thể, có thể thực thi được ngay. Đó là theo Nghị định 146/2018 Hướng dẫn thi hành luật BHYT sửa đổi thì có điều khoản BHYT chi trả 100% chi phí khám chữa bệnh và không giới hạn trần thanh toán, nhưng đối tượng được hưởng khá hẹp. Có thể mở rộng điều khoản này thêm đối tượng đặc biệt khó khăn, tương tự với những trường hợp như câu chuyện tôi kể ở trên. Để không bị lạm dụng, cần quy định cấp nào có thẩm quyền phê duyệt từng ca bệnh khó khăn này.
Như vậy mới hy vọng những điều đau lòng như trên không còn xảy ra nữa.
Quan Thế Dân
">Cho về chờ chết