您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Sachin Bhat dự đoán Indonesia vs Campuchia, 16h30 ngày 23/12
NEWS2025-02-08 14:02:39【Kinh doanh】1人已围观
简介ựđoánIndonesiavsCampuchiahngàindo vs Nam Phong - 22/12/2022 09:05 indo vsindo vs、、
很赞哦!(33464)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Mes Rafsanjan vs Esteghlal FC, 20h15 ngày 7/2: Đối thủ khó chịu
- Giúp cả nhà vợ khỏi Covid nhờ bác sĩ quen trên mạng
- Canh gà nấu đậu hũ dễ làm, ngon cơm
- Báo Hàn giới thiệu 4 quán phở ở Hà Nội
- Nhận định, soi kèo U20 Fiorentina vs U20 Cagliari, 19h30 ngày 5/2: Khó tin ‘tiểu The Viola’
- Con dâu ăn uống không mời mẹ chồng: Thiếu văn hóa hay giới trẻ là thế?
- Chợ mạng sôi động phục vụ khách mua online khi giãn cách xã hội
- Bi kịch người đàn bà lấy chồng muộn
- Soi kèo góc Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Chủ nhà lép vế
- Ba hiểu lầm khi dùng điều hòa cho trẻ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Smouha vs Pyramids, 21h00 ngày 7/2: Chấm dứt thăng hoa
- - Bữa cơm hằng ngày của những bà nội trợ khéo tay hay làm cũng tràn ngập “trái tim” trong ngày Lễ tình nhân.Hồng xanh bạc triệu, hồng vàng 24 được "săn lùng" dịp 14/2">
Món ăn Valentine ở bếp của các bà nội trợ đảm
- Hầu hết các em không mấy ấn tượng về ngày lễ. Nhiều em còn bày tỏ sự uể oải khi dự khai giảng. Bởi lẽ, các em được yêu cầu phải đến từ sáng sớm, tập trung xếp hàng ngoài sân trường rồi đợi đại biểu đến đông đủ, buổi lễ mới được bắt đầu. Trong suốt thời gian này, ngoài lúc đứng lên chào cờ và hát Quốc ca, hầu như các em phải ngồi yên nghe phát biểu hoặc xem các tiết mục văn nghệ. Hễ có đại biểu được giới thiệu, trống mừng sẽ vang lên và các em vỗ tay theo, dù đôi khi không biết đại biểu là ai, nhất là cán bộ cấp phòng, cấp sở.
Nội dung phát biểu khai giảng của các hiệu trưởng không khác nhau nhiều giữa các năm học, đều nói về truyền thống, thành tích của nhà trường, hướng phấn đấu trong năm học mới và các khẩu hiệu tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho thầy, trò. Thế nhưng, ngôn phong chính luận của các bài diễn văn, cộng với những số liệu được đưa vào chi chít, lại dài dòng khiến học sinh rất khó lĩnh hội. Chưa kể, nhiều đại biểu khi lên bục phát biểu không có sự tương tác với học sinh. Nhiều em ngồi không ngay ngắn hoặc nói chuyện riêng, lập tức sẽ bị giáo viên nhắc nhở.
Mấy năm trước, một tờ báo thực hiện khảo sát ý kiến của 300 học sinh từ lớp 9 đến lớp 12 tại TP HCM, kết quả cho thấy, hơn 90% học sinh bày tỏ sự không thoải mái khi dự lễ khai giảng.
Là giáo viên, những lần đi dự lễ khai giảng tại các trường học, tôi luôn có cảm giác ban tổ chức chưa dày công triển khai hoạt động hướng đến chính các em học sinh.
Để khai giảng vẫn là ngày hội của học trò, trường học nên thay đổi cách thức tổ chức.
Đối với thế hệ 7X hay 8X, kỳ nghỉ hè thường kéo dài ba tháng. Những học sinh ở quê như tôi, hè là những ngày tháng phải đi làm thuê làm mướn phụ giúp gia đình. Chúng tôi rất trông chờ đến đầu tháng 9, nghe xã phát loa thông báo tựu trường. Tôi cũng luôn cảm thấy háo hức khi dự khai giảng, vì được gặp thầy cô, bạn học. Tôi nhớ rất rõ, những buổi khai giảng thời ấy thường diễn ra đơn giản, ngắn gọn. Sau đó, chúng tôi về lớp, bắt đầu học những tiết chính khóa đầu tiên.
Bây giờ, kỳ nghỉ hè được rút ngắn lại, nhiều học sinh tham gia các khóa học hè, nên cảm giác háo hức khi gặp lại thầy cô, bạn bè vào đầu năm chắc chắn giảm đi nhiều so với trước đây. Có những địa phương, năm học mới đã bắt đầu vài tuần trước khi tổ chức khai giảng.
Bởi thế, thay vì tổ chức phần lễ một cách rườm rà, nặng tính hình thức, vừa lãng phí vừa kém hiệu quả, các trường có thể biến nó thành những hoạt động sáng tạo, vui vẻ nhằm chào đón học sinh, đặc biệt là các lớp mới vào trường. Đó là phương án hiệu quả để mang lại hứng khởi cho học sinh khi bước vào năm học mới.
Năm ngoái, cả nước phải tổ chức khai giảng online, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 căng thẳng. Hình ảnh các em học sinh trang phục chỉnh tề, thắt khăn quàng đỏ, đứng trước màn hình máy tính chào cờ, sau đó ngồi dự lễ trực tuyến từng khiến nhiều người xúc động.
Điều đó cho thấy, lễ khai giảng vẫn là một sự kiện ý nghĩa với học sinh. Và vì thế, người lớn cần nỗ lực thay đổi để các buổi lễ này thực sự là ngày hội trở lại trường của chính các em.
Trương Chí Hùng
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">Khai giảng cho các em
Thomas Knox (trái) có những cuộc trò chuyện ý nghĩa về cuộc sống, tình yêu và thành phố New York với những người lạ trong tàu điện ngầm.
Những màn trò chuyện của Thomas Knox (ở Mỹ) với người lạ mặt bất kỳ trong khi họ đợi tàu trên sân ga đã rất thành công, thậm chí chương trình còn được đề cử Giải thưởng cho các chương trình truyền hình Emmy năm 2021.
Sau khi một người bạn phải hủy hẹn ăn tối do tình trạng giao thông lộn xộn vào năm 2015, Knox tự nghĩ: “Không có gì tích cực xảy ra ở ga tàu điện ngầm và tôi muốn thay đổi điều đó”.
Vì vậy, Knox đã chở một chiếc bàn, hai chiếc ghế và một bình hoa thủy tinh lên sân ga Union Square để thử nghiệm ý tưởng với tên gọi: "Date while you wait"(tạm dịch: Hẹn hò trong khi chờ đợi).
“Lúc nảy ra ý tưởng, tôi không biết liệu mọi người có hứng thú với việc ngồi trò chuyện cùng một người hoàn toàn xa lạ trong khi chờ tàu điện ngầm hay không”, Knox nói.
“Và mặc dù tên là ‘Date’, đây không phải là nơi để kiếm người yêu”, anh nhấn mạnh. Một số phụ nữ mà anh gặp có vẻ muốn có một mối quan hệ sâu sắc hơn với Knox nhưng anh chưa bao giờ nghĩ rằng mình sẽ kiếm người yêu theo cách này. “Tôi chỉ muốn tạo ra thứ gì đó mang lại một chút tích cực cho việc chờ đợi ở ga tàu điện ngầm”.
Knox thực hiện “Date while you wait” đã được 6 năm nay.
Trong ngày đầu tiên, Knox đã trò chuyện với 20 người đợi tàu. Trong vài tuần tiếp theo, Knox dành hơn 5 giờ đồng hồ để nói chuyện với những người qua đường mỗi ngày.
Sau đó, anh đã kết hợp các trò chơi như Connect 4 và Rock 'Em Sock' Em Robots vào chương trình để thu hút nhiều người tham gia hơn.
Nhờ chương trình "Date while you wait", Knox đã được gặp gỡ các CEO, những người từng bị kết án, giáo viên và cả khách du lịch. Anh tạo tài khoản Facebook và Instagram để giữ kết nối với những người bạn mới quen của mình.
“Một người đàn ông đến thăm Manhattan để gặp cô bạn gái mà anh ta mới chỉ biết qua Internet. Đã có một chút rắc rối nhưng sau khi tôi khuyến khích anh ấy thử thêm lần nữa, cuối cùng họ đã giải quyết được mọi việc”, Knox nhớ lại.
Mỗi ngày, Knox mời những người lạ ngồi xuống, chơi board game hoặc nói về những vấn đề quan trọng đối với họ.
Giờ đây, Knox đã nghỉ công việc đại diện bán hàng cho Apple để tập trung toàn thời gian cho "Date while you wait". Anh đang phát triển các ứng dụng truyền hình và phát trực tuyến chương trình.
David Katz, nhà sản xuất của "Date while you wait" cho biết: “Đây là điều đặc biệt cần được chia sẻ với mọi người”.
Vào tháng 2 năm 2020, Katz đã tổ chức một nhóm sản xuất bắt đầu quay thử nghiệm chương trình dưới dạng một chương trình truyền hình dài tập. Và khi đại dịch Covid-19 bùng phát, Katz và Knox vẫn không nản lòng.
“Chúng tôi đã quay loạt chương trình vào giữa thời điểm xảy ra đại dịch”, nhấn mạnh rằng họ đã tuân thủ tất cả các hướng dẫn về y tế của New York. “Không ai mắc Covid-19 cả”, anh nói.
Chương trình truyền hình đặc biệt này đã được đề cử giải Emmy ở hạng mục Phỏng vấn/Thảo luận và người chiến thắng sẽ được công bố vào mùa thu năm nay.
Knox cũng đưa ra lời khuyên cho những người trò chuyện với anh khi chờ tàu.
“Từ một người bình thường, với những cuộc trò chuyện ngẫu nhiên với hành khách đợi tàu điện ngầm, tôi trở thành ứng cử viên của giải Emmy. Điều đó thật tuyệt vời”, Knox nói.
“Trải nghiệm này vô cùng quý giá đối với tôi. Tôi nhận được hàng trăm tin nhắn từ những người nói rằng họ đã bắt đầu sự nghiệp mới, rời bỏ những mối quan hệ độc hại và thành lập công việc kinh doanh riêng sau cuộc trò chuyện giữa chúng tôi”.
“Tôi rất vui vì đã thay đổi cuộc đời của ai đó sau những cuộc trò chuyện trên tàu điện ngầm”.
Đăng Dương(Theo The New York Post)
Cậu bé 'đu càng' máy bay sống sót kỳ diệu 17 năm trước giờ ra sao?
Mặc dù sống sót một cách kỳ diệu nhưng cơn hoảng loạn độ cao đã để lại cho cơ thể cậu bé những đau đớn và sự dày vò.
">Người đàn ông đổi đời nhờ ý tưởng có một không hai ở ga tàu điện ngầm
Nhận định, soi kèo Persita Tangerang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 7/2: Tin vào đội khách
- Chủ tịch phường viết thư ngỏ, 190 chủ nhà trọ miễn giảm tiền thuê
Đó là câu chuyện ở phường Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Đại đa số người thuê trọ trong khu vực đều là lao động phổ thông, làm việc tại các doanh nghiệp tư nhân.
Nắm bắt tình hình này, Công an phường đã tham mưu Đảng ủy, UBND phường phát hành thư ngỏ do Chủ tịch UBND phường ký. Sau đó, cảnh sát khu vực cùng các tổ chức đoàn thể đến từng xóm trọ gửi thư, vận động chủ nhà giảm tiền cho người thuê vì dịch bệnh Covid-19. Các chủ hộ nhà trọ tại phường đều đồng lòng quan tâm, ủng hộ, cùng chia sẻ với các nhân khẩu tạm trú đang phải ở lại.
Câu chuyện nhanh chóng nhận được phản hồi tích cực từ độc giả của VietNamNet. Bạn Tuyên Long bình luận: "Bác chủ tịch tuyệt vời quá! Mong phường nào cũng có bác chủ tịch thế này. Mong các chủ nhỏ trọ đều ủng hộ bác chủ tịch". Bạn Lan Anh thì kỳ vọng: "Mong rằng từng xã, phường, quận, huyện... đều có các hoạt động cụ thể để hỗ trợ người dân!".
Phường kêu gọi, chủ nhà "chơi lớn", giảm 100% tiền thuê trọ
Câu chuyện đặc biệt này xảy ra ở phường Phúc Xá - Ba Đình, nơi tập trung nhiều lao động tự do từ ngoại tỉnh về Hà Nội bươn chải, mưu sinh.
Ngày 16/8, UBND phường Phúc Xá có văn bản gửi các chủ hộ có nhà cho thuê trọ trên địa bàn phường cùng chia sẻ khó khăn với những người thuê trọ là lao động tự do, lao động nghèo... ngụ cư tại các khu nhà trọ, chưa kịp trở về quê hương. Tổ trưởng dân phố cũng tích cực tuyên truyền, vận động chủ các nhà trọ giảm tiền thuê cho khoảng 200 người lao động nghèo.
Bà Trần Thị Tố Tâm, Bí thư phường hồ hởi chia sẻ với báo chí, các chủ trọ nhất trí với lời kêu gọi của phường, giảm giá 50% tiền thuê trọ cho người lao động ngoại tỉnh. Bà cũng hé lộ, riêng gia đình ông Nguyễn Văn Cường quyết định giảm 100% tiền thuê trọ cho những hộ khó khăn.
Dân trọ lay lắt, chủ nhà giữa tâm dịch san sẻ khó khăn
TP.HCM tặng quà cho người dân bị ảnh hưởng bởi Covid-19. Ảnh: Phong Anh TP.HCM vẫn là điểm nóng của dịch Covid-19 đợt 4 này. Tuy nhiên, giữa tâm dịch, các ông/bà chủ nhà trọ lại đồng loạt cùng san sẻ nỗi lo cơm áo gạo tiền với người lao động gặp khó khăn.
Phường Hiệp Bình Chánh, TP Thủ Đức là một trong những địa bàn rất chủ động trong công tác vận động các chủ khu nhà trọ giảm tiền thuê cho người lao động, công nhân... Điển hình như câu chuyện gia đình ông Trần Đình Quân - Trưởng ban điều hành khu phố 7 trong phường, chủ động giảm 5 triệu đồng/tháng cho khách thuê nhà để bán bún bò. "Của ít lòng nhiều, lúc khó khăn như vậy người ta mới cần đến mình, cho nên tôi giảm tiền nhà cho người ta", gia đình ông Quân chia sẻ.
Ở phường Tân Thuận Đông, Quận 7, bà chủ dãy trọ 20 phòng Nguyễn Thị Hoa giảm gần 40% tiền thuê cho công nhân trong ba tháng 6, 7, 8. Để người dân trong xóm trọ yên tâm ở nhà phòng chống dịch, bà còn hỗ trợ thêm gạo, thịt, mì, sữa… trong thời gian hẻm trọ bị phong toả.
Khi được hỏi, bà Hoa chia sẻ chân thành: "Điều tôi mong muốn nhất là các công nhân mạnh khỏe, có tinh thần lạc quan, cảm nhận được tình cảm yêu thương và sự chia sẻ của mọi người khi các cháu gặp khó khăn. Qua đó, tôi mong các cháu sẽ sống tốt hơn".
Bình luận về những câu chuyện chủ nhà chia sẻ khó khăn với khách trọ, độc giả Tín viết: "Cảm ơn những tấm lòng hảo tâm của những chủ nhà trọ hào sảng nơi đất khách quê người này". Trong khi đó, bạn tên Hà cảm thán: "Cảm thông những nỗi khổ của người thuê trọ mà còn thất nghiệp. Mong dịch bệnh mau qua để người dân làm ăn bình thường".
Những câu chuyện trên chắc chắn chỉ là vài ba ví dụ tí hon trong "mùa giãn cách", khi tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp. Thế nhưng, chẳng ai có thể phủ nhận ý nghĩa tươi đẹp, đầy ắp tình người trong từng câu chuyện. Mong rằng đây sẽ là mầm ươm, giúp nảy nở nhiều câu chuyện lung linh khác, lan truyền nguồn năng lượng tích cực tới mọi nẻo đường, tất cả vì mục đích chung tay đẩy lùi dịch bệnh.
Hương Sen
Bí quyết sống vui suốt 6 tháng giãn cách của mẹ Việt ở Hà Lan
Thay vì ngồi than phiền, lo lắng, chị Lips học cách thay đổi bản thân, suy nghĩ tích cực, nói lời yêu thương nhiều hơn để biến 6 tháng giãn cách trở thành khoảng thời gian ý nghĩa.
">Mùa giãn cách do dịch Covid
- - Dù không phải tất cả phụ nữ Việt đều vậy, nhưng phải nhìn nhận một cách khách quan là rất nhiều phụ nữ ích kỷ, chỉ biết bản thân mình. Đã thế còn luôn miệng quàng quạc đòi chồng phải thế nọ thế kia. Chồng chán là phải!>> "Phụ nữ Việt đã kiếm ít tiền lại còn lắm mồm"!">
Phụ nữ lắm mồm, chồng chán là phải!
Ảnh minh họa. Bác kể, những ngày khách đặt hàng gấp, mỗi lần đến giờ cơm, bác trai lên gọi hai mẹ con xuống ăn cơm là bác nạt ngay: “Khách đang hối hàng, ăn gì mà ăn. Ông đói thì ăn trước đi. Suốt ngày chỉ giỏi ăn thôi”. Bác trai vội vã đi ra ngoài, không dám mời đến lần thứ hai. Vậy nên bữa cơm nào nấu xong, bác trai cũng lủi thủi ăn một mình. Sống với nhau mấy chục năm nhưng chẳng mấy khi vợ chồng, con cái ngồi cùng mâm. Chồng bác tuy ngoại giao kém nhưng lại có tài bếp núc, món ăn từ Tây đến Tàu ông đều chế biến thành thục. Một tuần, mẹ con bác không bao giờ ăn trùng món. Mỗi lần nói thích ăn món nào là hôm sau ông nấu ngay món đó.
Gần 30 năm, mọi việc nội trợ lớn nhỏ trong nhà đều một tay chồng bác lo liệu, mẹ con bác không phải đụng tay vào bất cứ việc gì. Riết rồi thành quen, bác và con gái không biết nấu nướng, giặt giũ. Việc gì cũng chờ đến tay chồng lo. Mỗi ngày, hai mẹ con chỉ ngồi vào bàn thêu.
Cách đây khoảng 5 năm, ngày nọ bác nghe bác trai than nhức đầu, nhờ bác bắt gió giúp. Bác cứ nghĩ ông lớn tuổi sinh tật nhõng nhẽo nên càu nhàu: “Tôi việc làm không hết. Ông không phụ được thì thôi. Gió với máy gì”. Sau câu nói ấy chỉ một giờ, bác trai đã ra đi mãi mãi, để lại cho bác nỗi ân hận không nguôi.
Đó là dấu hiệu tai biến mạch máu não nhưng bác không biết, cứ nghĩ chồng nhức đầu, sổ mũi như mọi khi. Bác trai mất mà không trăng trối được lời nào. Bữa cơm cuối cùng của cuộc đời ấy, ông vẫn phải ăn một mình...
Kể đến đâu, nước mắt bác giúp việc tuôn đến đó. Từ ngày chồng mất, mẹ con bác đau buồn, không thiết tha gì với việc thêu thùa nữa. Bác đi giúp việc nhà cho khuây khỏa nỗi nhớ chồng. Con gái bác đi làm công nhân. Hàng ngày, nếu không ăn cơm ở chỗ làm, mẹ con bác toàn cơm hàng cháo chợ.
Bác nói, chỉ ước thời gian quay lại để gia đình bác còn đủ vợ chồng, con cái cùng ngồi ăn chung với nhau một bữa đầm ấm.
(Theo Phunuonline)">Chồng khờ