您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhà bán lẻ hàng Apple chính hãng iCenter chính thức đến Hà Nội
NEWS2025-04-07 05:54:31【Bóng đá】6人已围观
简介Khách hàng trải nghiệm sản phẩm tại iCenter Thái Hà.>> FPT khai trương cửa hàng ủy quyền cấp 1xếp hạng anhxếp hạng anh、、
![]() |
Khách hàng trải nghiệm sản phẩm tại iCenter Thái Hà. |
>> FPT khai trương cửa hàng ủy quyền cấp 1 của Apple đầu tiên/ VinaPhone,àbánlẻhàngApplechínhhãngiCenter chínhthức đếnHàNộxếp hạng anh Viettel "bác" thông tin không được phân phối iPhone
Với sự kiện này, iCenter - được biết đến là 1 trong 3 thương hiệu đại lý cấp 1 - 2 của Apple tại Việt Nam, cùng với Future World và FPT - đã có 6 đại lý đặt tại TP.HCM, Cần Thơ, Đà Nẵng và Hà Nội.
Tại iCenter, người tiêu dùng có thể tìm thấy đầy đủ các dòng sản phẩm, phụ kiện chính hãng của Apple như iPhone, iPad, Mac và iPod. Ngoài ra, khách hàng còn nhận được chế độ hậu mãi, bảo hành chuyên nghiệp theo đúng tiêu chuẩn của Apple.
Trong tuần đầu khai trương, từ 21 - 27/5/2013, khách hàng thăm quan iCenter Thái Hà đều được nhận miếng dán màn hình miễn phí các loại iPad, iPhone và voucher mua hàng trị giá 300.000 đồng; có cơ hội được mua iPad mini Wi-Fi giá 6,99 triệu đồng, iPhone5 phân phối chính hãng và bảo hành 1 đổi 1 tại Việt Nam với giá 15,99 triệu đồng…
iCenter khai trương đại lý APR (Apple Premium Reseller) đầu tiên vào cuối năm 2008. Trong đó, cửa hàng iCenter 142A Võ Thị Sáu (TP.HCM) hiện là APR lớn nhất tại Việt Nam với diện tích trên 300m2.
Dưới đây là một số hình ảnh tại iCenter Thái Hà:
很赞哦!(555)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4: Bệ phóng sân nhà
- Ba đời giám đốc công an nối nhau lũng đoạn cả một tỉnh ở Trung Quốc
- Cách nấu mì tôm trứng vừa ngon vừa nhanh
- 'In bóng tinh hoa' của 4 nghệ sĩ tài năng
- Nhận định, soi kèo Istanbulspor vs Yeni Malatyaspor, 21h00 ngày 4/4: Sớm đầu hàng
- Trang Pháp khóc khi thắng Chị đẹp đạp gió, Mỹ Linh đạt giải Chị đẹp của năm
- Những bộ phận của gà là thuốc chữa bệnh cực kỳ tốt
- Bộ phim đánh bại cả BlackPink, âm thầm cán mốc 100 tỷ ở rạp Việt
- Nhận định, soi kèo Urawa Reds vs Shimizu S
- Những câu chuyện 'thâm cung bí sử' của vua chúa Việt
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Duhok, 1h00 ngày 4/4: Khách tự tin
Và để bảo vệ Pu mỗi khi cô đi làm về khuya, Chải âm thầm đi theo vợ sắp cưới.
Trong khi đó, sau khi cứu Pu (Thu Hà Ceri) khỏi đám thanh niên hư hỏng giữa đêm, không hiểu vì lý do gì mà Thái (Vương Anh Ole) lại mắng cô. Nghe chuyện, Quang (Võ Hoài Vũ) rất hả hê dù trước đó chưa từng thấy bạn thân nặng lời với phụ nữ.
Ở diễn biến khác, lo lắng vì em út của phòng gặp nguy hiểm, Như (Yên Đan) không ngần ngại chỉ cho Pu bí kíp để phòng thân mỗi khi bị sàm sỡ. Hành động của Như khiến Pu bật cười thích thú nhưng lại bị chị Lê (Khánh Ly) phản đối.
Lý do Thái mắng Pu? Diễn biến chi tiết tập 26 phimĐi giữa trời rực rỡlên sóng VTV3 vào 20h tối nay.
Quỳnh An
Diễn viên gây tranh cãi nhất Đi giữa trời rực rỡ là ai?
Hoàng Khánh Ly, diễn viên thủ vai Lê trong "Đi giữa trời rực rỡ" đến từ Nghệ An. Cô sở hữu vóc dáng cao ráo và gương mặt ăn ảnh, phong cách đời thường trái ngược trên phim.">Đi giữa trời rực rỡ tập 26: Chải gặp Thái để khẳng định chủ quyền với Pu
Ca sĩ, giảng viên thanh nhạc Hạ Vân. Năm năm sau, Hạ Vân chuyển công tác về Đại học Văn hóa Hà Nội. Hiện cô là thạc sĩ, có 10 năm giảng dạy thanh nhạc, đào tạo nhiều thế hệ trẻ tài năng.
Gần đây, Hạ Vân chuyển hướng sang dòng nhạc bolero, phần vì thấy có duyên, phần lại cảm nhận đã có đủ trải nghiệm vui buồn trong cuộc sống, phù hợp để hát những nhạc phẩm đầy chất tự sự như bolero.
"Tôi được bung hết cảm xúc khi hát bolero, là phương tiện để tôi tâm sự, sẻ chia với khán giả", cô bày tỏ.
Từ khi chuyển sang bolero, Hạ Vân khá đắt show giám khảo cuộc thi:Thần tượng Bolero Ninh Bình, Giọng ca vàng Bolero mùa 6 (2023) và mùa 7 (2024).
Để khẳng định với dòng nhạc này, Hạ Vân đang thực hiện dự án hát những nhạc phẩm bất hủ của nhiều tác giả như: Ngô Thụy Miên, Lam Phương, Vũ Thành An… phát hành trên kênh YouTube cá nhân.
Gần đây, ca khúc Điệu buồn chia xa(nhạc sĩ Duy Khánh) do Hạ Vân thể hiện bất ngờ hot trên TikTok. Nhiều khán giả không chỉ nghe mà còn sử dụng làm nhạc nền trong các video.
Hạ Vân cho biết: “Bài hát Điệu buồn chia xacó giai điệu trầm buồn nhưng cũng rất đẹp và ý nghĩa: 'Anh xa rời quê hương, không quên người yêu cũ/Bao năm dài phong sương, mang theo tình dang dở’.
Cuộc sống không phải lúc nào cũng thuận lợi, đủ đầy, sẽ có nhiều lúc chúng ta gặp phải chuyện buồn về tình cảm hoặc mất mát đau thương. Tuy bài hát nói về sự chia ly trong tình yêu nhưng giai điệu cũng phù hợp với nhiều hoàn cảnh khác nhau. Tháng 6 mùa thi, màu của chia xa cuộc đời học sinh và mối tình đầu, lời bài hát như nói hộ nỗi lòng của người nghe nên dễ tìm được sự đồng cảm từ khán giả. Vì thế, rất nhiều người đã sử dụng bài hát của Hạ Vân làm nhạc nền trên TikTok”.
Ca sĩ Hạ Vân và Trọng Đài. Nối tiếp dòng nhạc bolero, sắp tới Hạ Vân sẽ ra mắt nhiều bản tình ca. Trong đó, cô sẽ song ca với Quán quân Giọng ca vàng Bolero Việt Nam 2023 Trọng Đài.
“Trọng Đài gây ấn tượng bởi chất giọng ấm áp, dày và truyền cảm. Phong cách điềm đạm của anh phù hợp với dòng nhạc này. Chúng tôi có sự đồng cảm, ăn ý nên thường xuyên được bầu show, khán giả yêu cầu hát song ca”, Hạ Vân cho biết.
Hạ Vân thể hiện "Điệu buồn chia xa":
Ảnh: NVCC
Giọng ca vàng trong làng nhạc bolero có hôn nhân bình yên bên vợ kém 24 tuổiĐình Văn là giọng ca được khán giả yêu mến trong làng nhạc bolero trong nhiều năm qua. Sau thời gian cống hiến cho sự nghiệp, anh hiện tại sống bình yên bên vợ kém 24 tuổi.">Ca sĩ, giảng viên Hạ Vân bất ngờ chuyển hát nhạc bolero
Xòe Thái đã được trao truyền và bảo tồn khá nguyên vẹn qua hàng trăm năm với nhiều hình thái khác nhau.
Nghệ thuật Xòe Thái là loại hình múa truyền thống đặc sắc gắn liền với đời sống của đồng bào Thái vùng Tây Bắc nước ta (đặc biệt là tại các tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La và Yên Bái) trong các lễ hội cộng đồng, tang ma, các cuộc liên hoan văn nghệ, kết bạn, giao lưu…Xòe Thái đã được trao truyền và bảo tồn khá nguyên vẹn qua hàng trăm năm với nhiều hình thái khác nhau: Xòe dùng trong sinh hoạt cộng đồng để biểu cảm và kết giao bạn bè; xòe để diễn đạt các ý tưởng về cội nguồn tâm linh…
Ngoài các điệu múa như: Xòe quạt, xòe khăn, xòe nón, xòe quả nhạc, người Thái còn rất nhiều những điệu xòe mang tên những sự việc, nội dung, đạo cụ như: xòe chan khon, xòe kếp phắc, xòe kếp bók… Với những nét đặc trưng độc đáo, lại được các thế hệ người Thái bảo tồn và phát triển, xòe Thái đã thực sự trở thành tài sản văn hóa, là sợi dây gắn kết cộng đồng.
Nghệ thuật Xoè Thái đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (tại Quyết định số 3820/QĐ-BVHTTDL ngày 31/10/2013) và được Chính phủ đồng ý cho xây dựng hồ sơ quốc gia trình UNESCO để xét duyệt vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tình Lê
">Xây dựng Hồ sơ nghệ thuật Xòe Thái trình UNESCO
Nhận định, soi kèo Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4: Bệ phóng sân nhà
Những món quà ngọt ngào tặng vợ nhân Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10
Biên đạo múa Nguyễn Hải Trường. Ảnh: NVCC Tìm thấy 'ánh sáng cuối đường hầm' nhờ học biên đạo múa
Khi còn trong bụng mẹ, Hải Trường không nhận được sự yêu thương từ cha. Mẹ anh làm nghề phụ hồ, nuôi anh lớn lên trong hoàn cảnh khó khăn. Hải Trường chia sẻ cuộc đời mẹ là "chuỗi bi kịch nối tiếp bi kịch". Dù gia đình không ai theo nghệ thuật, Hải Trường chọn con đường múa đầy thử thách vì cho rằng nghề múa chọn mình.
Khi bắt đầu học lớp 11, Hải Trường ra Hà Nội thi vào Trường Cao đẳng Múa Việt Nam (nay là Học viện Múa Việt Nam) nhưng không thành công. Sau khi hoàn thành lớp 12, anh tiếp tục đăng ký và trúng tuyển. Học múa bắt đầu khi đã 18 tuổi, Hải Trường gặp khó khăn vì cơ thể cứng và không dễ dàng theo kịp các bạn cùng khóa.
4 năm học múa là quãng thời gian Hải Trường cảm thấy chênh vênh nhất bởi không xác định được mình muốn gì. Càng học, càng nhận ra không hợp, anh chán nản bỏ học, thường xuyên có mặt ở quán game.
Bước ngoặt lớn nhất của Hải Trường là khi anh tiếp tục đăng ký học chuyên ngành biên đạo múa tại Học viện Múa Việt Nam.
“Tôi như nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm, tìm được cái mình mong muốn và được thể hiện hết năng lượng có sẵn”, Hải Trường bày tỏ.
Tiết mục múa "Nàng Mây". Ảnh: Lê Huy Hoàng Hải Nghệ sĩ trẻ đắm đuối với văn hóa truyền thống
Gắn bó với nghề biên đạo múa suốt 12 năm, Hải Trường nổi bật với các sáng tác về đề tài chiến tranh cách mạng, phản ánh mối quan hệ giữa con người trong cuộc sống hàng ngày, không gian tâm linh, phong tục tập quán và sắc màu văn hóa của các vùng miền, dân tộc.
“Lớn lên ở mảnh đất Quảng Trị - vùng đất lửa, nơi trải qua những năm tháng chiến tranh ác liệt, hơn ai hết, những câu chuyện về cuộc chiến tranh hào hùng của dân tộc như ngấm vào cảm xúc, trí tưởng tượng của tôi. Bởi vậy, dù là người trẻ, tôi thích tìm hiểu sâu hơn và mong muốn thể hiện về đề tài chiến tranh cách mạng”, Hải Trường chia sẻ.
Hải Trường cũng đắm đuối với đề tài dân gian, đặc biệt là đặc trưng văn hóa của các làng nghề truyền thống. Với một người trẻ, Hải Trường gặp nhiều thử thách.
“Những năm trước, là một sinh viên mới ra trường, đối mặt với nỗi lo cơm áo gạo tiền, việc sáng tác múa rất khó khăn. Ngoài bỏ công sức tìm hiểu để dựng tác phẩm, biên đạo cần có chi phí cho âm nhạc, đạo cụ, phục trang, thuê diễn viên... Dần dần, khi các tác phẩm được đón nhận, tôi có kinh phí để nuôi đam mê, tập trung sáng tạo và khai thác, dàn dựng tác phẩm múa chuyên nghiệp”, Hải Trường chia sẻ.
Tại Liên hoan Múa quốc tế 2024, vở thơ múa Nàng Mây được trao huy chương Vàng, Hải Trường giành Biên đạo xuất sắc.
"Nàng Mây" khai thác câu chuyện về làng nghề truyền thống mây tre đan. Nàng Mâykhai thác câu chuyện về làng nghề mây tre đan truyền thống. Bằng chất liệu múa dân gian kết hợp với múa đương đại, Hải Trường kể câu chuyện về đời sống văn hóa Việt, lan tỏa vẻ đẹp của làng nghề, nơi chứa đựng tâm hồn, sự bền bỉ, khéo léo, mộc mạc nhưng không kém phần tài hoa, tinh tế của những người thợ giữ nghề truyền thống. Tác phẩm cũng truyền tải thông điệp gìn giữ bản sắc và phát triển bền vững nghề truyền thống, đồng thời nâng tầm sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt ra quốc tế và đóng góp vào việc làm và kinh tế cho người dân làng nghề.
Hải Trường tâm sự, văn hóa các dân tộc và vùng miền đa dạng, nhưng nhiều nghệ sĩ và biên đạo tiền bối đã khai thác tốt. Vì thế, anh gặp nhiều áp lực khi theo đuổi đề tài này.
"Chúng tôi phải đi thực địa, tìm hiểu phong tục tập quán hay văn hóa đặc trưng của từng vùng đất, từ đó xây dựng tác phẩm có góc nhìn sâu sắc hơn và không đi theo lối mòn. Tôi quan niệm, sáng tạo nhưng trong khuôn khổ cho phép, đưa ra tác phẩm mà bản thân người bản địa, chủ thể văn hóa ấy không nhận ra là bất lợi", anh tâm sự.
Dù gặp khó khăn, Hải Trường cảm thấy thuận lợi khi tiếp cận đề tài với góc nhìn của thế hệ trẻ và được hỗ trợ bởi nhiều yếu tố sáng tạo như công nghệ, âm nhạc và sân khấu...
"Thế hệ của tôi đang ở giữa việc bảo tồn, phát huy truyền thống, đồng thời không ngừng phát triển. Qua những tác phẩm nghệ thuật trên sân khấu, nghệ sĩ cũng là người quảng bá văn hóa dân tộc. Tuy nhiên, tác phẩm còn phải đổi mới theo xu hướng thế giới, đáp ứng thị hiếu khán giả, để họ đến và trải nghiệm, được mãn nhãn, từ đó thấy thú vị với câu chuyện mình mang đến. Vì vậy, người làm nghệ thuật phải vừa sáng tạo không ngừng, vừa bảo tồn văn hóa dân tộc một cách chuẩn mực, mới có thể phát triển bền vững", Hải Trường chia sẻ.
Cảm hứng từ bản sắc văn hóa, đời sống đồng bào các dân tộc đã giúp biên đạo múa Nguyễn Hải Trường sáng tạo nhiều tác phẩm giành giải thưởng như: Giải A cuộc thi Tác phẩm múa các dân tộc thiểu số Việt Nam 2016 với Lễ bỏ mả; Giải C Giải thưởng nghệ thuật Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam (2017) với Một ngày trên bản; Giải Nhất cuộc thi Tài năng trẻ biên đạo múa toàn quốc năm 2019 với Cuội già…; và gần đây Nàng Mây giành Huy chương Vàng tại Liên hoan Múa quốc tế 2024.
">Từ nghiện game trở thành biên đạo múa xuất sắc
William Tyrrell mất tích từ tháng 9/2014. Ảnh: News William Tyrrell đột ngột biến mất khỏi nhà bố mẹ nuôi ở bang New South Wales (Australia) vào tháng 9/2014 khi cậu bé mới 3 tuổi.
10 năm trôi qua, cảnh sát vẫn chưa tìm ra tung tích của William, cũng như không đưa ra được bất kỳ cáo buộc nào. Vụ việc về William trở thành một trong những vụ mất tích bí ẩn nhất đất nước này.
Mới đây, Natalie Collins, bà nội cậu bé tiết lộ thông tin gây chấn động. Bà cho biết, trước khi mất tích, cậu bé từng bị bà che giấu vào năm 2012.
Bà nội của William từng che giấu cậu bé hồi năm 2012. Ảnh: News Khi ấy, tòa án ra lệnh tách William khỏi bố mẹ ruột để bảo vệ cậu khỏi tình trạng bạo lực gia đình. Cậu được giao cho một gia đình khác chăm sóc.
"Tôi đã giấu William trước khi các quan chức bang New South Wales đến để đưa cháu đi. Tôi đã sắp xếp mọi thứ", bà nói.
Khi đó, lực lượng chức năng đã nhanh chóng vào cuộc và thành lập một đội đặc nhiệm để truy tìm William. Sau nhiều nỗ lực, cảnh sát đã tìm thấy William vào cuối năm 2012. Cậu bé được đưa đến sống cùng bố mẹ nuôi.
Tuy nhiên, chỉ 2 năm sau, cặp vợ chồng này (danh tính không được tiết lộ) đã báo cáo về việc William mất tích. Kể từ đó đến nay, không ai nhìn thấy cậu bé nữa và cũng không ai bị buộc tội liên quan đến vụ mất tích này.
Bà Collins cho rằng các cơ quan thẩm quyền đã "không làm tròn trách nhiệm" khi tách William khỏi gia đình ruột thịt, bất chấp việc có người thân mong muốn chăm sóc cậu bé.
"Gia đình tôi đã bị phá hủy hoàn toàn. Tôi có một đứa con trai đang cai nghiện, một đứa khác trong tù và tôi đã mất tất cả", bà nói.
Mới đây, một quan chức chính phủ từng tham gia vào quá trình tách William ra khỏi mẹ ruột năm xưa cũng bày tỏ sự hối hận. Ông luôn tự hỏi liệu việc này có phải là quyết định đúng đắn hay không, theo News.
Ông vẫn thường xuyên nghĩ về William. Vụ việc này đã ám ảnh ông nhiều năm qua. "Không phải ngày nào tôi cũng nghĩ về chuyện cũ nhưng đôi khi hình ảnh William cứ quay trở lại trong tâm trí tôi", ông tâm sự.
Bé gái 6 tuổi mất tích, bố mẹ tìm kiếm, phát hiện cảnh đau lòng
MALAYSIA - Bé gái 6 tuổi mất tích khi đang chơi ở khu vực sông Sungai Tatau. Gia đình báo cảnh sát và các lực lượng chức năng tìm kiếm thì phát hiện thi thể của bé trong bụng cá sấu.">Bà nội hé lộ thông tin gây sốc về vụ cậu bé 3 tuổi mất tích 10 năm trước