您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Top 10 xe 'ế' nhất tháng 10: Xe Nhật chiếm đa số, có mẫu không bán nổi chiếc nào
NEWS2025-02-02 05:52:10【Thời sự】1人已围观
简介Doanh số 10 mẫu xe ế ẩm nhất thị trường tháng 10 vừa qua. (Ảnh: Hoàng Hiệp)Theếnhấttháxem lich bong da hom nayxem lich bong da hom nay、、
TheếnhấtthángXeNhậtchiếmđasốcómẫukhôngbánnổichiếcnàxem lich bong da hom nayo báo cáo mới nhất của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), doanh số bán hàng toàn thị trường của các thành viên VAMA trong tháng 10 tăng 9,3% so với tháng 9 trước đó và tăng tới 22,7% so với cùng kỳ năm 2021. Tuy vậy, ở chiều ngược lại, nhiều mẫu xe vẫn chưa thoát khỏi cảnh ế ẩm, thậm chí có những mẫu không bán nổi chiếc nào trong cả tháng.
Dưới đây là danh sách 10 mẫu xe bán chậm nhất trong tháng 10 vừa qua.
1. Honda Brio: 0 chiếc
Honda Brio bán tại Việt Nam từ năm 2019, được phân phối theo dạng nhập khẩu nguyên chiếc từ Indonesia với 2 phiên bản G và RS, giá bán lần lượt là 418 và 454 triệu đồng. Các đối thủ của Honda Brio gồm các xe cỡ A Kia Morning, Toyota Wigo, Hyundai Grand i10,...
2. Toyota Alphard: 0 chiếc
Alphard là dòng sản phẩm có giá cao nhất của Toyota tại thị trường Việt Nam nên doanh số thường chỉ đếm trên đầu ngón tay cũng là điều dễ hiểu bởi xe khá kén khách. Toyota Việt Nam hiện bán Alphard vẫn là bản 2021 với 2 lựa chọn: màu trắng giá 4,227 tỷ đồng và các màu còn lại giá 4,219 tỷ đồng.
3. Toyota Land Cruiser Prado: 2 chiếc
Toyota Land Cruiser Prado là mẫu SUV 7 chỗ cỡ lớn được nhập khẩu trực tiếp từ Nhật Bản, sử dụng động cơ xăng 4 xi lanh dung tích 2,7 lít. Hiện, mẫu xe này được Toyota Việt Nam phân phối một phiên bản duy nhất là 2,548 tỷ đồng.
4. Toyota Land Cruiser 200 GX 470: 7 chiếc
Toyota Land Cruiser thế hệ mới được ra mắt thị trường Việt Nam vào giữa năm 2021. Xe bán ở Việt Nam chỉ có một phiên bản duy nhất trang bị động cơ xăng V6 dung tích 3,5 lít tăng áp kép, giá từ 4,06 tỷ đồng và tăng thêm 10 triệu đồng nếu là màu trắng.
5. Suzuki Ciaz: 8 chiếc
Suzuki Ciaz thế hệ mới bán tại thị trường Việt Nam vào cuối tháng 09/2020, nhưng doanh số không cao. Xe chỉ có 1 phiên bản duy nhất, với giá niêm yết 534,9 triệu đồng.
6. Honda Accord: 14 chiếc
Chiếc sedan cỡ D của Honda thường xuyên trong tình trạng ế ẩm. Accord đang được bán ra với 2 phiên bản, đều sử dụng động cơ 1.5L tăng áp. Giá bán của Honda Accord niêm yết từ 1,319- 1,329 tỷ đồng.
7. Suzuki Swift: 20 chiếc
Mẫu hatchback cỡ B Suzuki Swift hiện được nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan và phân phối tại Việt Nam với duy nhất một phiên bản GLX với mức giá 549,9 triệu đồng.
8. Ford Explorer: 46 chiếc
Ford Explorer là mẫu xe không phải của Nhật Bản duy nhất trong sanh sách này. Explorer thế hệ mới đã ra mắt thị trường Việt Nam vào đầu năm 2022. Hãng xe Mỹ chỉ bán 1 phiên bản duy nhất với giá niêm yết là 2,366 tỷ đồng.
9. Toyota Yaris: 49 chiếc
Toyota Yaris cũng là cái tên gây thất vọng khi có doanh số khá lẹt đẹt. Mẫu hatchback cỡ B này hiện chỉ được Toyota bán một phiên bản duy nhất tại Việt Nam với giá 668 triệu đồng.
10. Isuzu Mu-X: 50 chiếc
Isuzu mu-X ra mắt Việt Nam lần đầu vào tháng 08/2016, nhưng doanh số tậm tịt không đều. Phải đến giữa tháng 7/2022, thế hệ mới của mu-X mới chính thức được giới thiệu đến khách Việt với 3 phiên bản, giá bán giao động từ 880 triệu đến 1,12 tỷ đồng.
Hoàng Hiệp
Bạn có nhận xét hoặc đánh giá thế nào về các mẫu xe có tên trong bảng xếp hạng trên? Hãy chia sẻ bình luận ở dưới hoặc gửi bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Top 10 xe bán chạy tháng 10: Ford Ranger lên đỉnh, Hyundai Accent tụt sâuDanh sách 10 xe bán chạy nhất thị trường tháng 10/2022 đã có sự xáo trộn đáng kể về thứ tự, đồng thời chứng kiến sự góp mặt của nhiều cái tên trở lại sau một thời gian vắng bóng.很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- KitchenTown cung cấp giải pháp bếp phong cách Nhật Bản từ Yoshimoto
- Cuộc sống thôn quê của hot girl Tứ Xuyên khiến dân mạng thích thú
- Nghề giáo ở Bhutan được trả lương cao nhất và được trọng vọng
- Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- Bầu Đức: 'Không đời nào HAGL giật tiền cầu thủ'
- Triển lãm Tranh Hoa Đất Việt – Hàn
- 'Thử thách cá voi xanh': Địa ngục trần gian của người tham gia
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- Xuất hiện ca sỹ Việt hát Never enough 'hay như đĩa' gây kinh ngạc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
- Quán quân mùa thứ ba của 'Gương mặt thân quen' chia sẻ rằng anh không thực sự hài lòng với bản thân vì vẫn chưa chinh phục được Hoài Linh.Choáng với gia tài tỷ đô của 3 chị em Cẩm Ly">
Quán quân Gương mặt thân quen 2015 Thanh Duy chiến thắng vẫn thất vọng
- Nghệ sĩ Xuân Bắc quả là một nghệ sĩ may mắn khi có người vợ luôn hỗ trợ anh trong các công việc. Cử chỉ chăm sóc "ông xã" trước khi chuẩn bị cho chương trình 1/6 thật đáng trân trọng.
Tối 26/5, buổi tổng duyệt chương trình "Ngọc Rồng" của hai nghệ sĩ Xuân Bắc - Tự Long cùng nhiều nghệ sĩ khác đã diễn ra tại Hà Nội.
"Ngọc rồng" được viết dựa theo ý tưởng từ câu chuyện 7 viên ngọc rồng. Hai nghệ sĩ Tự Long và Xuân Bắc đã rất tài tình khi lồng ghép khéo léo những bài học giáo dục cùng lối diễn vừa hài hước vừa đậm chất nhân văn.
Xuân Bắc được vợ chăm sóc tận tình. Vợ Xuân Bắc cũng cẩn thận chăm chút cho con trai Bi Béo. Một đồng nghiệp trang điểm cho Xuân Bắc. Nghệ sĩ Tự Long tự trang điểm. Đảm nhận vai phải diện, một tên đại ma vương khét tiếng muốn bằng mọi cách muốn sưu tập đủ 7 viên ngọc rồng, nghệ sĩ Tự Long gây bất ngờ từ khâu hóa trang lẫn lối diễn xuất vô cùng hóm hỉnh. Còn Xuân Bắc vào vai Son-go-ku với vẻ ngây thơ, chân thành khiến các em nhỏ thích thú mê mẩn.
Sự kết nối giao lưu giữa các khán giả và nghệ sĩ trên sân khấu của nhóm nghệ sĩ Xuân Bắc - Tự Long cũng giúp cho vở kịch "Ngọc Rồng" thêm phần hấp dẫn. Việc đưa những kỹ xảo 3D vào trong vở kịch khiến các em nhỏ liên tục có những khoảnh khắc bất ngờ và thích thú.
Màn kết nối giao lưu của Xuân Bắc với các em nhỏ cùng phụ huynh. Bên cạnh những màn đối đáp hài hước, nhiều tình tiết của vở kịch được lồng ghép những bài học răn dạy đầy tính giáo dục và nhân văn, chương trình "Ngọc Rồng" còn đem đến cho các khán giả nhí những màn vũ đạo đặc sắc.
Chương trình Ngọc Rồng diễn ra tại Rạp Gallaxy - 87, Láng Hạ, Hà Nội với nhiều suất diễn từ ngày 27/5 đến 1/6.
Một số hình ảnh trong vở kịch "Ngọc Rồng".
S.Hà
Nữ ca sĩ từng bị ung thư và nỗi khiếp sợ dao kéo">
Ảnh: Hải BáHành động tình cảm ít ai từng thấy của vợ chồng Xuân Bắc
- BTV Hoài Anh, Mai Ngọc, Diễm Quỳnh được khán giả khen xinh xắn, đáng yêu từ nhỏ.
Người tình 15 năm bất ngờ tiết lộ về Hồ Ngọc Hà">
Ảnh thuở nhỏ hiếm hoi của các BTV, MC truyền hình
Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
- "Cần trưng bày những tác phẩm điêu khắc giống như kiểu chợ điêu khắc, nơi mà người dân có thể đến xem, đi ra đi vào dễ dàng, nhưng chợ điêu khắc lại khác chợ thông thường bởi nó sẽ phải diễn ra một cách có văn hóa", TKS Nguyễn Tiến Thuận cho hay.
Sáng 15/4 tại Hà Nội, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm đã tổ chức Lễ phát động “Cuộc vận động sáng tác và triển lãm tác phẩm điêu khắc, biểu tượng kiến trúc ở khuôn viên trụ sở khu đô thị, nơi công cộng”.
Tăng giá trị thẩm mỹ các khu nhà
Phát biểu tại Lễ phát động, Thứ trưởng Vương Duy Biên nhấn mạnh Cuộc vận động lần đầu tiên được tổ chức nhằm khuyến khích và thúc đẩy việc đưa mỹ thuật vào đời sống cộng đồng, đồng thời tạo tiền đề cho những ý tưởng sáng tạo đưa nghệ thuật đến gần hơn với các tầng lớp công chúng. Đặc biệt tạo ra sân chơi để các nghệ sỹ, kiến trúc sư sáng tạo những tác phẩm nghệ thuật đỉnh cao làm đẹp cho đất nước.
"Tôi đã đi nhiều nước và thấy ở họ có những vườn tượng rất đẹp. Mang đậm bản sắc dân tộc. Mà rõ là nhu cầu của người dân mong muốn có những khu vườn tượng như vậy là có thật. Như ở gần khu nhà tôi, trong tổng thể các nhà cao tầng họ đặt mấy bức tượng thời phục hưng của nước ngoài, người dân tới đây chụp ảnh kỷ niệm rất đông. Tuy nhiên, tôi thấy nó không phù hợp với văn hóa của mình. Trong khi đó, mình thừa khả năng để làm những bức tượng mang đậm nét văn hóa Việt Nam", ông Vương Duy Biên cho biết.
Đồng quan điểm, ông Vi Kiến Thành, Cục trưởng Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm, cũng cho biết, trong những năm gần đây, nhiều khu đô thị, tòa nhà, trụ sở đã được xây dựng, nhu cầu của xã hội là có những tác phẩm mỹ thuật ứng dụng vào môi trường cảnh quan, làm tăng giá trị thẩm mỹ cho các công trình xây dựng và các khu đô thị, trụ sở tòa nhà, công viên, nơi công cộng. Mặt khác từ đây mở ra một phần của thị trường mỹ thuật đó là điêu khắc ứng dụng trong không gian công cộng.
Ông Vi Kiến Thành mong rằng, thông qua cuộc vận động sẽ góp phần nâng cao nhận thức của toàn xã hội, trong đó có các doanh nghiệp, nhà đầu tư và các nhà quản lý đô thị trong việc giữ gìn, chỉnh trang các khuôn viên trụ sở khu đô thị, nơi công cộng.
Rất nhiều bức tượng ở các tòa nhà, trung tâm thương mại lại không mang hơi hướng nước ngoài. Cần có khu chợ điêu khắc
Tại buổi phát động, rất nhiều ý kiến của các KTS, nhà điêu khắc đều đồng tình với quan điểm rằng, nên có điểm nhấn ở cả khu nhà, vườn hoa. Và việc đặt tượng là điều cần làm. Tuy nhiên, không hẳn là đặt tượng vào đó đã là tăng tính mỹ thuật, làm đẹp cảnh quan nơi đó mà cần có cả ý thức của người dân tiếp nhận văn hóa nữa.
KTS Nguyễn Tiến Thuận - Hội KTS VN rất đau lòng khi nhìn thấy một số tòa nhà cao tầng sử dụng những biểu trưng của nước ngoài. Thế nhưng, ông còn đau lòng hơn khi ngay cả xung quanh hồ Hoàn Kiếm, có cảnh tượng người dân giặt áo rồi phơi lên trên, vứt rác bừa bãi quanh bức tượng… "Trong các dự án kiến trúc, chúng tôi muốn có một mục tiêu gì đó thì phần lớn giai đoạn đầu họ làm đúng bản thiết kế, nhưng những công trình phụ, trang trí họ lại làm sau, hoặc không làm nữa. Khiến nó không đồng bộ", KTS Nguyễn Tiến Thuận lên tiếng.
Vị KTS này cho hay, vấn đề của chúng ta không phải là không có những tác phẩm điêu khắc hay, đẹp. Ông dã từng đi dự nhiều trại sáng tác, các nhà điêu khắc, các KTS có những tác phẩm rất hay nhưng người dân đi tham quan, thưởng thức những tác phẩm ngoài trời đó một cách hời hợt, nhiều người còn tỏ ra thiếu tôn trọng tác phẩm, thiếu văn hóa.
"Văn hóa người Việt, với việc trang trí sân vườn, giữ sạch đẹp cũng còn chưa có văn hóa đó, thì nghĩ gì đến việc bày những tác phẩm điêu khắc, những tác phẩm nghệ thuật của chúng ta. Việc làm đẹp bằng các tác phẩm còn cao hơn rất nhiều so với làm đẹp thuần túy. Vậy thì qua cuộc vận đồng này cần phải làm thế nào nâng cao được nhận thức, từ người chủ đầu tư để dành tiền cho các tác phẩm này ở ngay khâu thiết kế chứ không hẳn là tìm ra tác phẩm đẹp rồi đặt nó vào một chỗ lệch tông", TKS Nguyễn Tiến Thuận cho biết.
Theo vị KTS này, nên có một mô hình chợ các tác phẩm điêu khắc để làm sao người dân thấy trong không gian sống của họ, chủ các tòa nhà thấy không thể thiếu nó và nó cũng là một phần không thể thiếu ở những nơi công cộng như vườn hoa, công viên.
T.Lê
Tìm thấy siêu phẩm hội họa 'triệu đô' trên tầng mái">Nhiều tượng trưng bày ở khu dân cư
Tôi ân hận vì một lần "bóc bánh trả tiền". Ảnh minh họa. Nguồn: Pxfuel Ngày tôi đưa bạn gái về ra mắt, bố mẹ chẳng vồn vã như tôi nghĩ. Phần vì bố mẹ hi vọng tôi sẽ lấy một cô gái cao ráo, xinh đẹp, con nhà gia thế làm vợ. Phần vì bố mẹ không thích cô ấy quê xa. Thế nhưng vì tình yêu, tôi bất chấp tất cả để cưới được người con gái ấy.
Sau 5 năm làm dâu, vợ chứng minh cho bố mẹ tôi thấy thế nào là vợ hiền, dâu thảo. Mọi việc trong nhà chồng, vợ tôi lo liệu tươm tất. Những ngày lễ, Tết, vợ một tay chuẩn bị chu đáo.
Từ khi có dâu, mẹ tôi không phải động tay động chân vào bất cứ việc gì trong nhà. Cơm canh vợ cũng chuẩn bị như một siêu đầu bếp khiến mẹ tôi dần có cảm tình với con dâu. Khi bố mẹ ốm đau, vợ tôi tất bật, chưa bao giờ bỏ bê dù chỉ một phút.
Những ngày đi làm, vợ thường dậy sớm chuẩn bị đồ ăn buổi trưa cho bố mẹ chồng. Đến trưa, mẹ tôi chỉ việc mang ra hâm lại rồi hai ông bà ngồi ăn. Sự tận tình của con dâu khiến bố mẹ tôi nhận ra tấm chân tình. Vì xúc động, mẹ tôi hay nhắn tin gọi điện cảm ơn con dâu và dặn con phải ăn uống đầy đủ. Tình cảm gia đình chúng tôi trở nên gắn bó như những người ruột thịt, không còn khoảng cách mẹ chồng nàng dâu. Có nhiều lúc tôi ghen vì mẹ còn quý vợ hơn cả tôi.
Sau này chúng tôi ra ngoài ở riêng, mẹ khóc hết nước mắt vì thương nhớ con cháu. Nhưng tôi cũng động viên mẹ cố gắng vì chúng tôi cũng cần có không gian riêng, các cháu cần có môi trường học tập tốt hơn. Cuối tuần, chúng tôi thường cho cháu về chơi với ông bà. Thi thoảng ông bà lại lên thăm chúng tôi nên lâu dần nỗi nhớ cũng nguôi ngoai.
Có một thời gian tôi làm ăn thua lỗ, bản thân rơi vào tuyệt vọng. Biết chồng cần tiền, vợ chạy vạy khắp nơi lo cho tôi. Sau đó, vợ bán hàng online, kiếm thêm thu nhập bằng mọi giá để giúp tôi bình tâm trở lại.
Những ngày tháng đó, không chỉ tinh thần mà sức khỏe của tôi cũng sa sút. Tôi còn tưởng mình mắc bệnh hiểm nghèo. Lại là vợ đưa tôi đi khám hết viện này đến viện khác để tôi yên tâm. Sau tất cả, tôi mới lấy lại được phong độ, làm việc.
Công việc sau đó lại phất lên, tôi kiếm được nhiều tiền hơn. Nhìn vợ vất vả, tôi tự nhủ, cả đời này sẽ chẳng bao giờ phản bội vợ, mãi trân trọng người phụ nữ hết lòng vì gia đình mình.
Thế nhưng, có một lần tôi đã sai lầm. Đó là chuyến công tác cùng các anh em đồng nghiệp. Vì uống quá chén lại bị bạn bè dụ dỗ, tôi đã qua đêm với một cô gái. Sau khi tỉnh cơn say, tôi sợ hãi, mông lung, lo lắng vô độ. Tôi sợ chuyện bại lộ, vợ sẽ không thể nào tha thứ cho tôi và tôi sẽ mất tất cả.
Mỗi lần nghe vợ tự hào với bạn bè: “Chồng tao là nhất, tao tin anh ấy sẽ không bao giờ phản bội. Trên đời này có nhiều gã đàn ông chơi bời, ‘bóc bánh trả tiền’ nhưng với chồng tao thì tao tin 100%”, tôi lại chột dạ. Chỉ một lần duy nhất trong cuộc đời nhưng tôi không sao giải thoát được nỗi ân hận trong lòng. Tôi có nên thú nhận tất cả?
Độc giảTrung Thành
Sau ngày ra mắt, cô gái nhà giàu cưới vội bạn trai nghèo
Về nhà người yêu ra mắt, tôi ngỡ ngàng trước gia cảnh khó khăn của anh. Thế nhưng, sau 2 ngày ở đó, tôi nhận ra, anh chính là người chồng mà tôi cần tìm.">Tâm sự người đàn ông bóc bánh trả tiền 1 lần mà ân hận suốt 10 năm
Không hẹn mà gặp, các hộ dân người miền Tây đổ về lòng hồ thủy điện mưu sinh tạo thành làng chài giữa núi rừng. Làng chài miền Tây giữa núi rừng
Ánh hoàng hôn buông trên mặt hồ lấp loáng. Làng chài dưới chân cầu Đắk Hil (xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk) í ới gọi nhau chong đèn đi thả lưới. Họ là những hộ dân hơn 10 năm nay sống bằng nghề đánh bắt, nuôi cá bè trên dòng suối Đắk Hil.
Vừa gỡ tấm lưới vá chằng vá đụp, ông Phạm Văn Thia (52 tuổi, cư dân làng chài) vừa chia sẻ: “Ở đây chỉ có 38 hộ dân thôi. Chúng tôi đều là người miền Tây và đều chọn việc đánh bắt, nuôi cá bè để mưu sinh”.
“Hơn 10 năm trước, chúng tôi không hẹn mà gặp tại đây, tạo thành làng chài miền Tây giữa núi rừng thế này. Hồi rời quê, ai cũng hồ hởi, mang theo nhiều ước vọng. Bây giờ thì…”, ông Thia ngập ngừng.
Năm 2009, khi thủy điện Buôn Tua Srah (huyện Krông Nô) tích nước, đi vào hoạt động, con suối Đắk Hil hình thành một lòng hồ rộng lớn. Chưa từng bị khai thác, nguồn thủy sản trong lòng hồ vô cùng phong phú.
Những hộ dân chuyên nghề cá thạo tin ở các tỉnh miền Tây như: Đồng Tháp, Kiên Giang, Tiền Giang… bắt đầu đổ về hồ đánh cá. Họ chọn chân cầu Đắk Hil làm điểm dừng chân, dựng bè, mưu sinh bằng nghề chài lưới.
Người dân trong làng chài chủ yếu mưu sinh bằng nghề nuôi cá bè, đánh bắt thủy sản. Tin lành bay xa, nhiều hộ dân khác cũng từ bỏ quê nhà, mang theo giấc mơ đổi đời tìm đến chân cầu Đắk Hil lập nghiệp. Ông Thia là một trong số đó. Ông nói, năm 2009, nghe lời “thiên hạ”, ông gom góp vốn liếng dưới quê lên lòng hồ Đắk Hil.
Tiền bạc ông đem theo chỉ đủ đóng cái bè và một chiếc ghe nhỏ. Ông Thia định bụng ráng làm ăn vài năm, có vốn rồi về quê kinh doanh. Thế mà, hơn mười năm qua, ông chỉ “dư được bà vợ cùng 2 đứa con”, giấc mơ trở về quê cũng tan biến.
Cạnh bên bè cá gia đình ông Thia là “cơ ngơi” của ông. Võ Văn Bích. Ông nói, ở quê làm ruộng, làm rẫy mất mùa liên tục nên ông dắt díu vợ con lên lòng hồ thủy điện dựng bè nuôi cá. Bây giờ, hơn 11 miệng ăn của gia đình đều trông chờ vào bè cá và việc chài lưới của ông.
Dù thưa vắng người, làng chài miền Tây giữa lòng hồ thủy điện vẫn tạo nét độc đáo rất riêng giữa núi rừng Tây Nguyên. Không biết từ lúc nào, cầu Đắk Hil đã trở thành điểm buôn bán cá loại cá khô. Tại đây, có hàng chục sạp hàng khô cá đủ các loại.
Ông Bích cho biết, lênh đênh hơn chục năm trên mặt hồ, ông vẫn chưa có mảnh đất cắm dùi, giấc mơ đổi đời nhạt dần theo con nước. Thế nhưng, những hàng quán ấy vẫn chưa thể kéo làng chài ra khỏi sự túng quẫn, khó khăn. Nhìn bè cá ọp ẹp, xiêu vẹo như muốn đổ nhào xuống mặt nước, ông Bích giọng buồn buồn nói: “Tôi Nghèo, nghèo đến nỗi, bây giờ có chết cũng không có đất mà chôn”.
“Lúc bỏ quê đi, tôi nghĩ cứ lên đây làm vài năm rồi ky cóp mua miếng đất cắm dùi, cho con cái đi học. Bây giờ, tôi có thêm 3 cháu nội, 2 cháu ngoại rồi mà vẫn chưa có mảnh đất cắm dùi, vẫn bám víu vào bè cá mà sống”, ông chia sẻ thêm.
Ước mơ được lên bờ
Ông Bích nói, dù là dân miền sông nước nhưng bây giờ, ông cũng như những hộ dân còn lại đã ngao ngán, chán chường cảnh lênh đênh trên mặt nước. Bây giờ, họ ao ước được lên bờ. Thế mà, giấc mơ ấy vẫn xa xôi và mờ mịt như sương sớm núi rừng Tây Nguyên.
Ông nói: “Cái nghề “đâm Hà Bá” bạc lắm, làm hôm nay thì biết hôm nay chứ ngày mai chẳng biết thế nào. Năm ngoái, đợt xảy ra cơn bão số 12, nửa đêm mưa lớn, gió mạnh thổi tốc mái nhà, đánh vỡ bè cá… Mọi người sợ quá ôm con, dẫn vợ lên bờ xin ở nhờ để trốn bão”.
Ông chia sẻ, ông không muốn phải “ở nhờ”, “trốn bão nhờ” nữa. Thế nhưng, việc lên bờ đối với ông bây giờ quá đỗi xa xôi. Theo ông, vì sống tạm cư trên lòng hồ nên 38 hộ dân ở đây chỉ được đăng ký tạm trú dài hạn chứ chưa được cấp hộ khẩu.
Kinh tế khó khăn, vướng nhiều thủ tục pháp lý, nhiều trẻ em trong làng chài dù đã đến tuổi nhưng vẫn không được đến trường. Thế nên, họ không được hưởng các chính sách phúc lợi xã hội. Trẻ em cũng gặp nhiều hạn chế trong việc đến trường. Đưa mắt nhìn 5 đứa cháu đang hồn nhiên chơi đùa ở góc nhà, ông Bích buồn rầu nói: “Sắp nhỏ nay đã đến tuổi đến trường rồi mà chưa có điều kiện cho đi học”.
Cùng hoàn cảnh, đứa con 5 tuổi của ông Thia cũng chưa một lần được đến trường. Ông nói: “Tôi tính năm nay nếu trúng cá sẽ mua cái xe, gởi thằng nhỏ ra trường ngoài xã rồi đưa đón nó đi học. Nếu thất học, nó cũng chỉ mãi loanh quanh cái bè cá như cha nó thôi”.
Nói xong, ông ngồi nhẩm đầu ngón tay rồi cho biết, ở xóm chài này có hơn chục em đang độ tuổi đến trường mà vẫn chưa được đi học. Thậm chí, một số gia đình vì không có điều kiện nên phải cho con nghỉ học ở nhà bán cá, đi thả lưới.
Các hộ dân trong xóm chài nói rằng, họ muốn lên bờ, tìm lấy một miếng đất để an cư, bởi chẳng biết trụ được với cái nghề chài lưới, nuôi cá bè đến bao giờ.
“Không biết khi nào chúng tôi mới có được miếng đất, có cái nhà trên bờ để bớt khổ. Sống lênh đênh như thế này bao nhiêu năm nay mà chẳng tích góp được gì, đến khi chết cũng chẳng biết chỗ nào để chôn cất”, bà Thúy vợ ông Bích tâm sự.
Tạo điều kiện cho người dân ở làng chài
Trao đổi với PV, ông Hồ Văn Anh, Chủ tịch UBND xã Krông N cho biết, các hộ dân trên làng chài dưới cầu Đắk Hil vì chưa đủ điều kiện cấp sổ hộ khẩu nên chỉ được đăng ký tạm trú dài hạn.
Do đó, người dân còn thiệt thòi trong những chương trình chính sách phúc lợi xã hội và vay vốn từ ngân hàng chính sách để đầu tư mở rộng bè nuôi cá.
“Những năm qua, UBND xã cũng tạo điều kiện cho người dân ở làng chài về việc tạm trú, cấp giấy khai sinh cho trẻ em, được tham gia các hoạt động y tế, giáo dục của địa phương. Còn về đất tái định cư cho người dân làng chài cần phải đợi chủ trương, quy hoạch của cấp có thẩm quyền”, ông Hồ Văn Anh cho biết thêm.
Người cố níu con chữ cho những đứa trẻ 'hoang dã' trên cao nguyên đá
“Mình cứ nghĩ mãi đến chi tiết ấy và không hiểu nổi tại sao lại có người muốn bán đứa con dứt ruột đẻ ra. Cứ thế thôi mà thương nó”.
">Làng chài miền Tây giữa núi rừng tan mộng đổi đời, mơ được lên bờ lập nghiệp