您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Na Uy vs Slovenia, 1h45 ngày 11/10: Tiếp đà bất bại
NEWS2025-02-22 02:07:22【Giải trí】8人已围观
简介ậnđịnhsoikèoNaUyvsSloveniahngàyTiếpđàbấtbạgia do la Hoàng Ngọc - 10/10/20gia do lagia do la、、
很赞哦!(599)
相关文章
- Soi kèo góc Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2
- U23 Việt Nam: Thầy Park có quà bất ngờ, Thành Chung hứa chắc nịch
- Chelsea chính thức có chủ mới, tạm biệt Roman Abramovich
- VietNamNet trao hơn 41 triệu cho người chồng goá vợ nuôi 3 con thơ
- Nhận định, soi kèo PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Nhấn chìm đội khách
- U22 Việt Nam vs U22 Indonesia: Chờ HLV Park Hang Seo xoá nợ!
- Real Madrid chi bạo cho chung kết Cúp C1, Liverpool phát thèm
- Messi biết trước Benzema giành Quả bóng vàng 2022
- Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Yokohama F. Marinos, 19h00 ngày 19/2: Khó cho cửa trên
- Bé Dạ Thảo được bạn đọc ủng hộ hơn 35 triệu đồng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2: Ngậm ngùi dừng bước
Sau khi kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 qua đi, VietNamNet nhận được bài viết của 1 cựu học sinh chuyên Anh (đã giành học bổng du học Mỹ) kể về những trải nghiệm của mình.
Để truyền tải ý kiến đa chiều, chúng tôi giới thiệu bài viết này với độc giả (Bài viết thể hiện quan điểm cá nhân của tác giả).
Sau đây là nội dung bài viết:
Kì thi cuối cấp luôn là bước ngoặt quan trọng với các bạn học sinh, tôi cũng không phải ngoại lệ.
Dù đã 6 năm từ ngày trải qua kì thi vào lớp 10 chuyên Anh, nhưng trong tôi, những giây phút căng thẳng chờ phát đề, gói xôi mẹ chuẩn bị sáng đi thi, hay tâm trạng hồi hộp so đáp án vẫn như mới chỉ hôm qua...
Cạnh tranh không lành mạnh
Với các bạn học sinh chuẩn bị bước vào kì thi đầy cam go, có lẽ điểm số là mối quan tâm hàng đầu. Xếp hạng điểm số ở trường, lẫn ở lớp học thêm tạo nên nhiều gánh nặng cạnh tranh, thi đua cho các học sinh.
Bởi điểm thấp trong các kì thi thử hay ở lớp học sẽ khiến bố mẹ thêm lo lắng, dù nếu hỏi, thì hầu hết đều nói rằng "không tạo áp lực cho con".
Để cổ vũ cho bạn thân dự thi vào lớp chuyên Anh trong kỳ thi vào lớp 10 vừa qua ở Hà Nội, một nhóm bạn đã bắt xe bus hơn 1 tiếng, cầm ảnh đứng đợi ở cổng trường và hò reo khi bạn kết thúc môn thi... Ảnh: Thúy Nga Tôi đã ngầm ganh đo từng 0,25 điểm với các bạn bằng cách tự sửa bài, chấm sai cho bạn để đạt thứ hạng cao ở các lớp học. Tôi cũng từng xé bìa sách tham khảo để giấu tên tài liệu luyện thi.
Thậm chí, tôi nghe lời bố mẹ nói dối chỗ học thêm với ý nghĩ "ngu ngốc" là bớt được đối thủ cạnh tranh.
Dường như kiến thức không được chia sẻ mà phải giấu kín để bạn không đạt điểm cao hơn mình.
Nhưng khi kì thi qua đi, liệu điểm cao hơn bạn có làm tôi hạnh phúc?
Từng muốn bỏ nhà ra đi...
Những đứa trẻ như tôi lúc đó còn non nớt. Vì áp lực từ cha mẹ hay chính kì vọng của bản thân hay cả hai, đã phải trải qua nhiều căng thẳng đến kiệt sức.
Bạn thân của tôi lớn lên trong một gia đình với “mẹ hổ Châu Á”. Bà luôn so sánh điểm mọi bài kiểm tra của bạn với những bạn cùng lớp khác, chì chiết con “vô dụng, có học cũng không nên hồn” khi bạn ngủ gật trên bàn sau 2 ca học thêm buổi chiều.
Một số người, như bạn tôi, sẽ chuyển hoá năng lượng tiêu cực thành thái độ luôn cạnh tranh, căng thẳng trong học tập, và suy sụp nếu kết quả không như ý. Tôi cũng biết có bạn sẽ trải qua nhiều rối loạn phức tạp về mặt tâm lí, ví dụ như ngày càng xa lánh cha mẹ hay rơi vào trầm cảm.
Kể cả khi đã bước vào cấp ba ở ngôi trường cha mẹ mong muốn, tôi và bạn mình - những đứa học sinh gương mẫu, “con nhà người ta” từng muốn bỏ nhà ra đi vì quá mệt mỏi.
Áp lực không dừng lại ở danh sách báo đỗ. Bước vào môi trường còn khắc nghiệt gấp bội đồng nghĩa chúng tôi lại tiếp tục cạnh tranh trong những kì thi chuẩn hoá, cạnh tranh vào đội tuyển hay so đo điểm phẩy trên lớp.
Những ảnh hưởng về mặt tâm lí lẫn hành vi từ áp lực cha mẹ đặt lên không dừng lại khi kì thi kết thúc mà có thể đeo bám chúng tôi suốt đời.
Nếu có thể quay ngược thời gian, tôi mong được động viên. Tôi cũng sẽ tâm sự với những bạn học khác trong hoàn cảnh tương tự nhiều hơn, thay vì vô tình hùa theo số đông mà gắn mác cho những học sinh vật lộn với vấn đề tâm lí là “ngỗ nghịch, thiếu bản lĩnh”.
Chờ con ở cổng trường thi (Ảnh có tính minh họa) Suy sụp trước thất bại
Tôi đã vô cùng suy sụp khi thi trượt đội tuyển. Tan học trên trường, tôi thấy nhục nhã, xấu hổ đến mức không dám nói chuyện với bạn bè. Tôi chỉ mong nhanh chóng về nhà. Rồi khi bước vào phòng, tôi đã khoá cửa rồi òa khóc. Ngày hôm đó, tôi bỏ ăn cơm.
Giờ đây khi nhìn lại, tôi còn thấy khá hài hước.
Ai cũng có những lần làm bài không tốt hay mắc lỗi sai ngớ ngẩn, hãy học cách tha thứ cho bản thân và tiến lên phía trước. Kì thi cuối cấp tuy quan trọng, nhưng thất bại không có nghĩa là cả thế giới của bạn sẽ sụp đổ.
Với tinh thần chăm chỉ và cầu tiến, bạn sẽ thành công ở một môi trường khác, dù đó không nằm trong giấc mơ hay dự định ban đầu của bạn.
Bỏ bê sức khoẻ
Tôi cũng từng "chạy đua" khi bạn mình khoe có thể thức đến 5h sáng để giải bài tập, hay có bạn một ngày chỉ ngủ 3-4 tiếng. Tôi đã từng chỉ mua gói bim bim hay tô mì tôm ăn tạm để kịp “chạy sô” giữa các lớp học thêm.
Từ ngày hay tin một bạn trường bên bị đột quỵ vì học tập quá sức, tôi mới sợ hãi.
Tôi từng nghĩ chỉ có thể chọn một trong hai: sức khoẻ hay thành tích cao. Nhưng giờ tôi biết, cuộc sống luôn có cách cân bằng cả hai. Và nếu buộc phải chọn một, tôi sẵn lòng chọn sức khoẻ.
Dù đang theo đuổi ước mơ ở những trường đại học lớn trên thế giới, tôi và cô bạn thân nhận thấy, chúng tôi thực ra đã rất may mắn khi có thể vượt qua được những áp lực đó.
Sau tất cả, chúng tôi muốn nhớ về thời cấp 3 như mọi học sinh Việt Nam khác: những hôm lén lút ăn vặt cuối lớp, những trò chơi khi đi dã ngoại hay ngày lớp chụp ảnh kỉ yếu.
Những ganh đua, những đêm mất ngủ chờ điểm thi là điều chúng tôi sẽ giúp con cái mình tránh khỏi.
An Phong (Cựu học sinh chuyên Anh - từ Hoa Kỳ)
Chúng tôi mong nhận được các ý kiến, góc nhìn đa chiều của độc giả qua địa chỉ email: [email protected]
Đề thi Ngữ văn trường chuyên bắt học sinh 'già trước tuổi'?
"Một số câu hỏi yêu cầu bàn về những vấn đề lí luận nặng tính hàn lâm... Làm những đề này, học sinh bị bắt phải “già trước tuổi"
">Cựu sinh chuyên Anh: 'Tôi từng xé bìa sách để giấu tài liệu luyện thi'
Lewandowski công khai việc rời Bayern Munich Lewandowski từ chối gia hạn với nhà ĐKVĐ Bundesliga và giờ chính thức công khai bày tỏ quyết tâm ra đi.
Đang trong thời gian tập trung đội tuyển Ba Lan, Lewy chia sẻ trước giới truyền thông: "Sự nghiệp của tôi ở Bayern đã chấm dứt. Tôi không muốn tiếp tục chơi bóng tại Allianz Arena thêm nữa.
Bayern là đội bóng hiểu chuyện nên tôi tin họ sẽ không giữ người hết động lực thi đấu. Một vụ chuyển nhượng là giải pháp tốt nhất cho các bên. Hy vọng lãnh đạo Bayern sẽ không ngăn cản."
Trước đó, trên kênh truyền hình Sky Germany, Lewandowski cũng đánh tiếng: "Thời gian tới tôi sẽ công bố thông tin quan trọng về tương lai".
Giao kèo giữa Lewandowski và Bayern chỉ còn thời hạn đến tháng 6/2023. Thế nên, họ sẽ đối diện nguy cơ mất trắng nếu không bán anh ở kỳ chuyển nhượng hè này.
Tiền đạo Ba Lan không muốn tiếp tục khoác áo Hùm xám Dự kiến, đội bóng xứ Catalan sẽ đặt lên bàn đàm phán 30 triệu Euro để thuyết phục Bayern Munich nhượng lại Lewandowski.
Ở tuổi 33, tay săn bàn Ba Lan vẫn chứng tỏ được khả năng với hiệu suất nổ súng đều đặn. Lewy đã 344 lần xé lưới đối phương trong 374 trận khoác áo Hùm xám.
Trước viễn cảnh mất đi chân sút số một, các quan chức Bayern đang gấp rút xúc tiến đưa về Sadio Mane thay thế.
* An Nhi
">Lewandowski công khai đòi rời Bayern Munich
Lịch thi đấu SEA Games 31
Lịch thi đấu SEA Games 31: VietNamNet cập nhật lịch thi đấu mới nhất Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2021 được tổ chức tại Việt Nam.">Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 8/5: Tiêu điểm U23 Việt Nam
Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt
Trong một khung cảnh đặc biệt này, có lẽ không ít người đã rơi lệ khi chứng kiến các bệnh nhi lấy công việc quên đi nỗi đau thể xác.
Các bé ở đây đều là những bệnh nhân mang trong mình căn bệnh hiểm nghèo. Các con liên tục phải trải qua những đợt truyền thuốc khó khăn, tính mạng có lúc tưởng mong manh như "ngàn cân treo sợi tóc". Các con, những cô cậu bé kiên cường dũng cảm ấy đã được ví như là những "chiến binh". Cuộc sống đối với các con vô cùng khắc nghiệt, không ai có thể biết được ngày mai sẽ ra sao.
Các bệnh nhi ở bệnh viện Ung Bướu cùng nhau thuê những bức tranh để quên đi nỗi đau của bệnh tật Dù đau đớn, dù bệnh tật, thậm chí tay trái đeo kim truyền, tay phải vẫn cần mẫn làm việc. Dù có thể những hạt cườm các con đính còn chưa được ngay ngắn thẳng hàng nhưng đó là một sự cố gắng phi thường.
"Trong cái khó ló cái khôn anh ạ. Chúng em là những người mẹ nuôi con trong Bệnh viện Ung Bướu. Như anh biết đấy, ai có con mắc bệnh này cũng 'ăn dầm nằm dề' trong bệnh viện. Chúng em không thể bỏ con để ra ngoài kiếm tiền. Chị em trong phòng nghĩ cách rồi chọn công việc làm tranh. Dù thu nhập không được bao nhiêu nhưng nó phù hợp với các mẹ. Ai cũng có thể làm được và rảnh khi nào làm khi đó. Em không ngờ công việc này lại được các con hưởng ứng đến thế. Bé nào cũng hào hứng làm trong phòng vui hẳn lên. Các bé nhiều khi đau một chút, mệt một chút nhưng được làm tranh mà tạm quên đi nỗi đau. Ngoài việc có thu nhập còn là niềm vui cho các bé", một bà mẹ trong phòng bệnh 305 chia sẻ.
Nếu như ai đã từng một lần đến Khoa Nhi Bệnh viện Ung Bướu, sẽ cảm nhận được nỗi khó khăn cực nhọc của những gia đình có con bị bệnh đang điều trị tại đây. Hầu như gia đình nào cũng phải dành ít nhất 1-2 người để chăm sóc nuôi con tại đây. Việc điều trị cho các bé vô cúng tốn kém trong khi cha hoặc mẹ lại phải nghỉ làm.
Dù họ có chắt chiu bao nhiêu cũng không thể có đủ tiền điều trị từ tháng này qua tháng khác thậm chí năm này qua năm khác. Trăn trở băn khoăn suy nghĩ không biết làm các nào để có tiền lo cho con. Các bà mẹ đã nghĩ ra công việc làm tranh và rủ nhau cùng làm để kiếm tiền.
Nghĩ và làm, các mẹ mua nguyên liệu về làm tranh thủ lúc con ngủ, lúc rảnh rỗi. Thấy các bé hào hứng các mẹ bắt đầu chỉ cho các con. Mỗi ngày một đông thêm các bé tham gia. Những cô cậu bé mọi ngày còn khóc lóc mè nheo nhưng từ khi có công việc vui vẻ hẳn lên. Những bàn tay nhỏ bé ấy đã làm cho những bức tranh thêm ý nghĩa.
Mong rằng bạn đọc gần xa ủng mua tranh giúp đỡ các bé Làm ra được một bức tranh đã khó, tiền công lại chẳng được bao nhiêu. Vậy nhưng các bà mẹ và các bệnh nhi lại rất hào hứng làm. Đối với họ công việc làm tranh không chỉ để lấy tiền mà còn tạo thêm niềm vui cho các bé.
Các bức tranh được các bé làm ra được những người nhà bệnh nhân đến thăm thấy thương yêu mua giùm. Mỗi một bức chỉ có giá 120 ngàn đồng.
"Mỗi khi bán được một bức tranh cả phòng vui lắm. Chúng em ở đây coi nhau như người một nhà. Có hôm bán được mấy bức tranh, các mẹ mua cho các con một con cá lóc nướng cuốn rau, bún. Anh (PV) có tin nổi không, một con các lóc mà 30 thành viên ăn chung. Căn phòng như một ngôi nhà vậy. Các con ăn cá, còn các mẹ thì ngồi chấm, mút nước mắm vậy mà rất vui", chị Dương chia sẻ.
Mua một bức tranh cho các bé là tạo thêm một động lực cho các mẹ và các bé. Nếu như việc làm này được lan tỏa thì cũng là cơ hội để các bệnh nhi có tiền chữa bệnh.
Quý độc giả cần liên hệ mua tranh ở địa chỉ Phòng 305 Khu B lầu 2, Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM hoặc số ĐT: 0987 623 786
Đức Toàn
Bức tranh dệt lên từ những nỗi đau khắc khoải
Trực tiếp bóng đá Pháp vs Úc: Đội hình siêu tấn công
Trực tiếp bóng đá Pháp vs Úc thuộc khuôn khổ bảng D World Cup 2022 diễn ra lúc 2h ngày 23/11, trên sân Al Janoub.">Kết quả bóng đá Hải Phòng 1
Đã hơn nửa tháng trôi qua, trong ngôi nhà cấp 4 tồi tàn, rách nát của vợ chồng chị Nguyễn Thị Lệ Thủy (39 tuổi, trú thôn Mỹ Lạc, xã Kỳ Sơn, Kỳ Anh, Hà Tĩnh) vẫn bao trùm một không khí ảm đạm.
Lâu lâu, những tiếng khóc xé lòng gọi con trẻ của chị Thủy lại vang lên trong vô vọng khiến bà con xóm làng không khỏi xót xa.
Ngôi nhà tranh rách nát của vợ chồng anh Hường Người thân của chị Thủy cho biết, người mẹ trẻ bỗng hóa điên dại khi hay tin, đứa con mới sinh 3 ngày tuổi bị mắc bệnh tim bẩm sinh hiếm gặp, phải chuyển vào Bệnh viện Trung ương Huế cấp cứu với hy vọng giữ được mạng sống cho đứa trẻ.
Anh Nguyễn Văn Hường (chồng chị Thủy) chia sẻ, cuộc đời anh không được như bao người khác khi phải chịu cảnh mồ côi cha từ nhỏ.
Lớn lên, anh bén duyên và lập gia đình với chị Thủy, cả 2 vợ chồng sinh được 4 người con, trong đó cháu gái đầu mới 13 tuổi.
3 đứa con thơ thay nhau chăm mẹ khi anh Hường phải 1 mình vào Huế để chăm đứa con sơ sinh “Cuộc sống gắn với ruộng đồng nhiều năm, mặc dù lao động quần quật ngày đêm nhưng kinh tế cũng không đủ nuôi 3 đứa trẻ ăn học và tiền thuốc men chữa trị bệnh tật (cả anh Hường và chị Thủy mắc bệnh gai cột sống – PV) cho 2 vợ chồng”, anh Hường tâm sự.
Dường như, cuộc sống khó khăn vẫn mãi không buông tha cho gia đình nhỏ của vợ chồng anh Hường khi nỗi bất hạnh lại giáng xuống đầu của anh chị sau khi đứa con thứ 4 chào đời.
Theo đó, trước thời điểm dự sinh khoảng 1 tháng, bác sĩ phát hiện chị bị nhau tiền đạo, phải mổ gấp để cứu sống cháu bé.
Những tưởng con trai ra đời là niềm vui khôn xiết của gia đình thì chỉ 3 ngày sau sinh, khi đang quằn quại với vết mổ, vợ chồng chị Thủy đón nhận hung tin đứa con mới chào đời mắc bệnh tim bẩm sinh quái ác.
“Hay tin, vợ tôi bị sốc và trở nên như người điên dại, suốt ngày gào khóc gọi con khiến kẻ làm chồng, làm cha như tôi cũng không cầm được nước mắt. Mặc dù biết bệnh tim của cháu rất nặng, khó qua khỏi nhưng “còn nước còn tát”, tôi đành giấu vợ đưa cháu vào Bệnh viện Trung ương Huế để nhờ các bác sĩ thăm khám, can thiệp kịp thời giúp giữ lại mạng sống cho cháu”, anh Hường tâm sự.
Chị Thủy bỗng hóa điên dại khi hay tin đứa con mới chào đời mắc bệnh tim quái ác Ít ngày sau, được sự giúp đỡ của người thân, xóm làng, anh Hường một mình thuê xe cứu thương đưa đứa con trai mới chào đời vào nhập viện cấp cứu tại Trung tâm tim mạch của Bệnh viện Trung ương Huế.
Tại đây, qua thăm khám, các bác sĩ xác định cháu bé không may bị bệnh tim bẩm sinh hiếm gặp; việc chữa trị cho cháu cần thời gian dài và nguồn kinh phí lớn.
“Gia cảnh đã nghèo khó nay lại gặp thêm nỗi bất hạnh ập đến với đứa con sơ sinh, thật sự tôi không còn biết bám víu vào đâu.
Cháu bé sơ sinh phải giành giật sự sống từng giờ Các bác sĩ cũng bảo Bệnh viện sẽ vận dụng mọi nguồn hỗ trợ để giúp cháu có kinh phí mổ tim nhưng sự sống con tôi đang đếm từng ngày, bậc làm cha như tôi không kìm được nước mắt khi thấy con sơ sinh phải quằn quại trong đau đớn.
Để lo chữa bệnh cho vợ con, kinh tế gia đình tôi cũng kiệt quệ rồi. Giờ tôi chỉ mong, cộng đồng thương xót, giúp đỡ để gia đình có kinh phí mổ tim, gieo thêm niềm hy vọng sống cho cháu”, anh Hường nói trong nghẹn nghào.
Quang Thành
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Nguyễn Văn Hường, hiện đang chăm sóc con tại Khoa gây mê – Hồi sức tim mạch (thuộc Trung tâm Tim Mạch – BV Trung ương Huế). Số điện thoại: 09888525032. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.069 (ủng hộ con anh Hường)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.Mẹ nghèo bật khóc: "Không còn gì bán để cứu con"
Những cơn đau liên tục hành hạ khiến bé Hoài Anh khổ sở, cố gồng mình ôm chặt lấy mẹ. Thương con đến quặn lòng, người mẹ tự nhủ sẽ làm tất cả để cứu con…
">Mẹ hóa điên dại khi con vừa sinh đã bị bệnh tim quái ác