您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs La Equidad, 6h00 ngày 28/1: Ra quân nhẹ nhàng
NEWS2025-02-01 18:03:25【Ngoại Hạng Anh】8人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 27/01/2025 05:25 Nhận định bó bóng đá ýbóng đá ý、、
很赞哦!(173)
相关文章
- Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về
- Vẫn phổ biến chiêu lừa mạo danh công an gọi điện yêu cầu cài VNeID giả mạo
- Chú trọng phát triển phong trào học tập suốt đời ở Quảng Ninh
- Đáp án môn Hóa học thi tốt nghiệp THPT 2022
- Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- Dàn mẫu Thái Lan khoe dáng trong thiết kế của Phan Anh Tuấn
- Người đẹp Nguyễn Thanh Hà dự thi Hoa hậu Môi trường Thế giới 2023
- 11 giờ đêm chồng đến thay bóng đèn hỏng cho vợ cũanh ta một màn 'chết lặng'
- Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- Game thủ chiếm trang Facebook của tàu khu trục Mỹ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01: Khách trượt dài
Ngày 1/2, YoonA xuất hiện với vai trò gương mặt trang bìa cho ấn phẩm tháng 2/2024 của Vogue Hong Kong. Nữ diễn viên thu hút sự chú ý với nhan sắc xinh đẹp, cá tính và thần thái sắc lạnh. Mẫn Tâm(Theo Vogue Hong Kong)
Yoona và Jun Ho ‘King the Land’ đang hẹn hòTruyền thông Hàn đưa tin, Lee Jun Ho và Lim Yoona đã yêu nhau trước khi đóng chung phim ‘King the Land’.">YoonA 'Khách sạn vương giả' lần hiếm hoi tiết lộ sự rung động của tình yêu
Trong Chúng ta của 8 nămsau sẽ không còn là một cô Vân Trang xinh đẹp chỉn chu nữa mà là một Mai Dương gai góc, mạnh mẽ, cá tính hơn. Giai đoạn đầu Mai Dương hơi bất cần nhưng về sau nhân vật sẽ có sự chuyển biến và gần hơn với khán giả.
- Sau mỗi bộ phim sẽ là một Huyền Lizzie trưởng thành, vậy sau 'Chúng ta của 8 năm sau', chị đúc rút ra được những điều gì cho năm 2023?
Đúng là sau mỗi bộ phim sẽ là sự trưởng thành, sẽ là những bài học cho tôi. Với Chúng ta của 8 năm sau, khoảng mấy tập đầu, tôi áp lực lắm vì ấn tượng từ phần 1 để lại với khán giả rất tốt. Nhưng chính vì sự áp lực đó mà tôi phải thật sự mạnh mẽ, cố gắng hết sức mình để có thể tập trung 100% công lực cho vai diễn.
Đến thời điểm này, khi phim trong giai đoạn gần đến ngày đóng máy, tôi thấy mình có những trải nghiệm vô cùng tuyệt vời, nhất là về vai diễn. Với tôi, Mai Dương là một vai diễn khó, nặng ký, nội tâm nhân vật sâu sắc. Đó là sự trải nghiệm và là một bước tiến mới trong khả năng diễn xuất của tôi. Tôi cũng học hỏi được từ vai diễn sự mạnh mẽ để có thể vượt qua được mọi thứ.
- Bộ phim đang có lịch làm việc rất căng trước Tết, nếu bắt buộc phải làm việc xuyên Tết, chị có vui vẻ?
Hiện giờ đoàn phim đang chạy hết sức có thể để hoàn thành bộ phim trước Tết âm lịch. Dự kiến lịch quay phim của tôi sẽ kết thúc vào khoảng 25-26 Tết âm. Tôi mong mọi việc sẽ thuận lợi theo lịch để anh em đoàn phim sẽ yên tâm ăn Tết.
Thực ra dịp nghỉ Tết ai cũng muốn bên gia đình nhưng với tôi, công việc cũng rất quan trọng. Nếu bắt buộc phải đáp ứng theo lịch của đoàn phim tôi rất sẵn lòng là việc xuyên Tết vì đó là nỗ lực, cố gắng của cả tập thể không chỉ riêng mình.
Với tôi, cứ ở bên gia đình là Tết rồi nên sau khi hoàn thành công việc, kết thúc dự án, tôi sẽ dành nhiều thời gian cho gia đình mình hơn.
- Mỗi dịp Tết cận kề, các nghệ sĩ thường rất bận chạy show, Huyền Lizzie thì sao?
Năm nào cũng vậy, cứ giáp Tết là anh chị em nghệ sĩ chúng tôi vô cùng bận rộn với công việc. Nhưng tôi nghĩ kể cả là người bình thường dịp này cũng rất bận. Năm nay việc bận rộn nhất của tôi là dự án phim Chúng ta của 8 năm sau. Ngày nào tôi cũng đi quay phim từ sáng tới tối nên không có nhiều thời gian cho gia đình, cho bạn Nem (con trai Huyền Lizzie - PV). Tôi mong khi dự án kết thúc sẽ có thời gian bên gia đình, đưa con đi du lịch để có thể tận hưởng cảm giác bên nhau, bù lại cho những lúc quá bận rộn.
Luôn sẵn sàng mở lòng nếu có người phù hợp
- Công việc bận mà nhà chỉ có hai mẹ con, chị chuẩn bị Tết như thế nào để con luôn cảm nhận được không khí Tết?
Nếu phim đóng máy đúng lịch, tôi sẽ vẫn còn 4 ngày để chuẩn bị Tết. Trong thời gian này, tôi sẽ dọn dẹp, trang hoàng nhà cửa, cùng con đi mua cây quất, cành đào, treo những đồ trang trí để con cảm nhận được không khí Tết. Đó là việc yêu thích của mẹ con tôi mỗi năm khi Tết đến.
Việc quá bận rộn đôi khi cũng khiến tôi có cảm giác mệt mỏi nhưng đó là sự mệt mỏi trong hạnh phúc, trong sung sướng chứ không hẳn là áp lực.
Tôi luôn quan niệm, bản thân có công việc thuận lợi để làm, được lao động luôn là một niềm vui. Sự mệt mỏi chiếm phần rất nhỏ, còn sự hạnh phúc chiếm phần lớn. Tôi luôn mong mình sẽ là người được bận rộn với công việc, được sống với niềm đam mê của mình. Hơn nữa, tôi biết bố mẹ và con trai sẽ luôn ở bên hỗ trợ, động viên mình nên sự mệt mỏi nhỏ này cũng sẽ tan biến hết.
Điều quan trọng nhất với tôi là vẫn được ở bên gia đình, bên con trai
- Kế hoạch đón Tết năm nay của chị là gì?
Mọi năm tôi rất thích ăn Tết ở nhà, ở Hà Nội, năm nay cũng vậy. Nhưng tôi chỉ dự định ở nhà đến mùng 3 Tết thôi. Sau đó, tôi sẽ dành thời gian đưa gia đình đi du lịch để xả hơi, tận hưởng tiếp bầu không khí Tết ở những nơi xa. Năm nay, gia đình tôi dự định sẽ đi Hội An, Đà Nẵng để có thật nhiều thời gian trải nghiệm chất lượng bên nhau.
- Huyền Lizzie đã có một năm 2023 với sự nghiệp đang tiến triển tốt, vậy còn vấn đề tình cảm thì sao?
Công việc tốt, tôi cũng mong tình cảm được đầy đủ nhưng điều đó không quá quan trọng. Điều quan trọng nhất với tôi là vẫn được ở bên gia đình, bên con trai, có được một công việc để làm và được tự làm chủ cuộc sống của mình. Nếu vấn đề tình cảm tốt hơn hay có người phù hợp, tôi cũng rất sẵn lòng. Phụ nữ ai cũng mong muốn được quan tâm, có một người làm chỗ dựa để có thể tâm tình những lúc áp lực trong cuộc sống và tôi cũng vậy.
- Huyền Lizzie mong muốn điều gì cho năm 2024?
Chúng ta của 8 năm sauvẫn tiếp tục phát sóng nên điều đầu tiên tôi mong muốn là bộ phim có được nhiều thành công, sự ủng hộ nhiều hơn nữa từ phía khán giả. Tôi cũng hy vọng bộ phim sẽ có kết đẹp, để lại dấu ấn trong lòng khán giả.
Trong năm 2024, tôi cũng sẽ mong nhận được một dự án mới mang màu sắc khác lạ và bản thân tôi sẽ có được thật nhiều năng lượng tích cực để có thể tự tin thể hiện vai diễn của mình.
Tôi xin gửi lời cảm ơn Báo VietNamNet và quý độc giả vì đã luôn theo dõi, yêu thương và ủng hộ mình. Chúc VietNamNet và độc giả một năm mới nhiều sức khỏe, niềm vui, hạnh phúc.
Clip một ngày làm việc bận rộn của Huyền Lizzie:
Huyền Lizzie ăn kiêng nghiêm ngặt khi quay phim 'Chúng ta của 8 năm sau'Vì một gương mặt nhỏ khi lên hình, Huyền Lizzie đã tuân thủ chế độ ăn nghiêm ngặt khi quay phim 'Chúng ta của 8 năm sau'.">Huyền Lizzie: Đưa con trai đi du lịch Tết Giáp Thìn để xả hơi
- TS Lê Kim Ngân (sinh năm 1984), hiện là giảng viên khoa Toán tại Đại học Monash (Úc). Tuy nhiên, xuất phát điểm của chị không phải từ một học sinh chuyên Toán.
Sinh ra ở Gò Vấp, chị Ngân từng theo học chuyên Tin ở Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM), sau đó đỗ vào lớp Toán - Tin của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên năm 2002. Nhưng chị Ngân nói, ngay từ sớm, trong mình đã hình thành tình yêu với toán học.
“Thời cấp 2, ba tôi – một thầy giáo dạy toán – luôn muốn con phải ngồi vào bàn học tiếng Anh 1 tiếng mỗi ngày. Nhưng tôi khi ấy lại không thích học tiếng Anh. Ngồi suốt 1 tiếng như thế, tôi lén lôi sách toán lớp 8 ra để tự giải. Càng làm, tôi càng cảm thấy thích thú nên đã xin ba mua thêm cho sách nâng cao để giải hết từ quyển này đến quyển khác.
Tôi nhớ mãi năm lớp 9, trong những giờ không học môn Toán, tôi thường giấu cuốn sách toán dưới ngăn bàn, mở ra xem đề, sau đó lại lấy giấy nháp để giải ở trên. Có lần, cô giáo môn khác bắt được đã phạt tôi phải đứng góc lớp”.
Nhưng cũng chính những ký ức đẹp đẽ đó cùng tình yêu với Toán học đã thôi thúc chị quay trở lại con đường làm Toán.
“Thực ra, việc học Tin ở trường Năng khiếu hay ở ĐH Khoa học Tự nhiên đều rất thú vị. Nhưng trong tôi vẫn thường hay thắc mắc, tại sao những thuật toán ấy lại luôn đúng. Tôi muốn tự mình chứng minh thuật toán ấy là đúng. Cuối cùng, tôi nghĩ mình phải quay trở lại việc học Toán. Mọi thứ diễn ra như một lẽ rất tự nhiên, chủ yếu là do tình yêu với Toán học dẫn lối”.
TS Lê Kim Ngân hiện là giảng viên khoa Toán tại Đại học Monash (Úc)
Năm 2008, chị Ngân học lên thạc sĩ theo chương trình PUF hợp tác với Pháp để “được thỏa mãn đam mê học Toán” chứ chưa nghĩ tới việc sẽ học lên tiến sĩ, làm toán ứng dụng hay đi du học. Tuy nhiên, đến khi theo đuổi chương trình này, chị có 4 tháng sang Pháp để làm luận văn. Thời điểm đó, chị Ngân nhận được hai lời mời cho học bổng tiến sĩ tại Pháp.
Vì lý do gia đình, chị từ chối, sau đó cùng chồng – cũng là bạn học thời phổ thông – sang Úc làm việc.
“Trước khi lên đường sang Úc, tôi có tới gặp để chia tay thầy tôi, GS Dương Minh Đức. Thầy khuyên tôi nên tiếp tục học lên tiến sĩ, đồng thời giới thiệu thầy Trần Thạnh cũng làm về phương trình đạo hàm riêng mà tôi có thể kết nối khi qua Úc”.
May mắn, khi sang Úc, chị Ngân giành được học bổng của chính phủ Úc dành cho nghiên cứu sinh quốc tế. Sau đó, chị cũng lựa chọn theo hướng giải tích số cho phương trình đạo hàm riêng ngẫu nhiên vì cho rằng đây là hướng đi có nhiều ứng dụng thực tế hấp dẫn.
Chuyện dạy Toán ở nước Úc
Học tiến sĩ tại Đại học New South Wales trong vòng 3,5 năm, sau đó tiếp tục làm nghiên cứu sinh sau tiến sĩ (postdoc), chị Kim Ngân có cơ hội được giảng dạy ở một số môn liên quan đến Toán tại ngôi trường này.
“Quả thực, đó là những kinh nghiệm giảng dạy rất hữu ích và cũng giúp cho tôi rất nhiều trong quãng thời gian sau này”.
Theo chị Ngân, muốn trở thành một giảng viên ở Úc đòi hỏi hai yếu tố. Thứ nhất, phải có kỹ năng và kinh nghiệm giảng dạy. Ngoài ra, ứng viên cũng cần phải có một số lượng bài báo nhất định đăng trên các tạp chí quốc tế uy tín.
Với kinh nghiệm giảng dạy, theo chị Ngân, những người từng làm postdoc ở châu Âu hoặc ở Mỹ sẽ có nhiều lợi thế hơn do họ thường có cơ hội được giảng dạy ở các lớp lý thuyết. Nhưng khi ở Úc, postdoc chỉ có thể đứng các lớp thực hành, rất hiếm khi được giao phụ trách lớp lý thuyết.
Quãng thời gian làm postdoc tại Đại học New South Wales đã giúp chị Ngân có thêm một số kinh nghiệm đứng lớp. Vì thế, đến tháng 4/2020, chị Ngân được nhận vào vị trí giảng viên khoa Toán tại Đại học Monash.
Tuy nhiên, ngay cả khi đã trở thành giảng viên chính thức, chị Ngân nói, người dạy cũng phải nỗ lực để đổi mới không ngừng.
“Các trường học Úc thường đánh giá giảng viên hàng năm thông qua những phiếu nhận xét từ phía người học. Do đó, để có thể nhận được đánh giá tốt nhất từ phía sinh viên, giáo viên cũng phải cố gắng cải thiện chất lượng giảng dạy. Điều này có thể thông qua việc học hỏi kinh nghiệm từ những người đi trước, liên tục tìm kiếm phương pháp mới giúp học sinh dễ tiếp thu hơn, đồng thời luôn phải chuẩn bị bài thật kỹ trước khi đến lớp”.
Đòi hỏi chất lượng giáo dục cao, nên giảng viên ở Úc cũng nhận được những đãi ngộ rất tốt. Mỗi năm, giảng viên thường có 40% thời gian dành cho giảng dạy, 40% thời gian dành cho việc nghiên cứu. Đối với ngành Toán thường khó tìm kiếm nguồn tài trợ nghiên cứu hơn, nên giảng viên có thể xin nguồn tài trợ từ Chính phủ, miễn dự án đó khả thi và mang lại những giá trị thực tiễn.
Giảng viên cũng được tạo điều kiện đi gặp các đối tác trong và ngoài nước. Kinh phí chuyến đi có thể lấy từ các nguồn tài trợ của trường hoặc các tổ chức khác.
“Thông qua sự cởi mở đó, giảng viên cũng được tạo điều kiện để mở rộng mạng lưới và trau dồi kiến thức chuyên môn trong chính lĩnh vực của mình”, TS Lê Kim Ngân cho hay.
Để theo đuổi con đường làm Toán chuyên nghiệp
Là người nghiên cứu và giảng dạy về Toán, theo TS Lê Kim Ngân, “có một câu hỏi muôn thuở nhưng rất nhiều học sinh không thể trả lời được là ‘Học Toán xong để làm gì?’”. Điều này, chị Ngân cho rằng, một phần lỗi đến từ việc giáo dục ở cấp phổ thông.
“Ở Úc, khi học sinh học về cách tính diện tích, giáo viên thường đặt ra những bài rất thực tế để các em thấy được, những công thức này có thể ứng dụng chứ không hề hoài phí. Đến bậc đại học, lợi ích của Toán càng được trình bày rõ rệt trong việc giải quyết các vấn đề thực tế. Nhờ đó, học sinh thấy được vai trò của những kiến thức Toán mà cuộc sống cần đến”.
Khi đã hiểu ‘học Toán để làm gì’, việc theo đuổi con đường làm toán chuyên nghiệp cũng dễ dàng hơn. Tất nhiên, theo TS Lê Kim Ngân, vẫn cần có nhiều yếu tố để những người trẻ theo đuổi được trên con đường làm Toán, nhưng quan trọng nhất vẫn là phải có đam mê, có khả năng và phải thật kiên trì.
“Để trở thành một nhà Toán học chuyên nghiệp, rất cần phải có niềm yêu thích Toán. Bởi vì, định nghĩa của sự chuyên nghiệp là việc cống hiến hết mình cho công việc. Bên cạnh đó, cũng cần phải có khả năng thì một người mới có thể trở thành chuyên gia trong lĩnh vực của họ.
Cuối cùng, cần phải có sự kiên trì. Một người cần phải mất nhiều năm trong cuộc đời mới có thể trở thành nhà toán học thực thụ. Nhưng đổi lại, họ sẽ có được niềm vui sau khi nhận được những thành quả của nhiều năm kiên trì ấy. Chắc chắn, ‘không ai có được niềm vui từ những câu đố được giải chỉ trong 5-10 phút’, TS Lê Kim Ngân nói.
Người trẻ dễ dàng xin học bổng du học ngành Toán
Trước đây, việc xin học bổng đi du học ngành Toán khó khăn hơn do các trường đại học thế giới chưa biết nhiều đến các đại học Việt Nam. Nhưng giờ đây, nhiều trường của Việt Nam đã có tiếng tăm và nhận được sự đánh giá cao từ các trường quốc tế, do đó sinh viên cũng thuận lợi hơn khi xin học bổng du học ở các quốc gia như Mỹ, Úc,…
Tuy nhiên, nếu có thể, sinh viên vẫn nên viết ít nhất một bài báo khoa học (có thể đứng tên cùng thầy cô nếu chưa thể tự viết). Bài báo sẽ là một điểm cộng rất lớn cho việc xin học bổng.
Các em cũng hoàn toàn có thể yên tâm rằng, chỉ cần học tốt môn chuyên ngành đã có đủ sức cạnh tranh với các sinh viên quốc tế khác (nếu như điểm những môn học khác không quá cao). Bởi giờ đây, có rất nhiều trường chỉ lấy những môn chuyên ngành để xét điểm cạnh tranh xin học bổng.
TS. Lê Kim Ngân
Thúy Nga
Tiếng Anh thay đổi cuộc đời cậu học trò chèo ghe đi học
Năm 1996, khi bước chân vào đại học, tân sinh viên Nguyễn Văn Kiền mới học những từ tiếng Anh đầu tiên.
">Tình yêu Toán học dẫn lối cho nữ tiến sĩ người Việt ở Úc
Nhận định, soi kèo Mohun Bagan vs Bengaluru FC, 21h00 ngày 27/1: Tin vào cửa trên
"Một tay tôi trao lại ánh sáng từ đôi mắt của con để giúp người. Một tay tôi nhận lại tình yêu con gửi lại cho đời, giúp đỡ tôi vượt qua những ngày tháng khó khăn", chị Dương chia sẻ tại lễ công bố thành lập Ngân hàng Mô và ra mắt Chi hội vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người của một bệnh viện chuyên ngành mắt tại Hà Nội, ngày 13/6.
Chị Nguyễn Trần Thùy Dương hiện là người tư vấn, vận động, tuyên truyền hiến tặng mô, tạng, bộ phận cơ thể người. Chị cảm nhận thấy vẫn còn những rào cản về vấn đề này, thậm chí có những người không thoải mái sau khi suy nghĩ về hiến tặng mô tạng, trong khi đây có thể là món quà vô giá cho một người tuyệt vọng đang chờ ghép.
"Tôi tin rằng chúng ta chỉ có một cuộc đời và chúng ta có thể khiến nó trở nên ý nghĩa bằng cách mang lại hạnh phúc cho mình và người khác, xoa dịu nỗi đau người ở lại, để cái chết không còn vô nghĩa", chị nói. Người phụ nữ này mong mọi người vượt qua định kiến, tham gia hiến mô tạng với tinh thần "cho đi là còn mãi".
Theo ước tính, Việt Nam hiện có trên 300.000 người mù do bệnh lý giác mạc, cần được thực hiện ghép giác mạc để tìm lại ánh sáng. Đến nay, chỉ khoảng 5.000 người đã được phẫu thuật ghép giác mạc.
Riêng tại Bệnh viện Mắt Trung ương, danh sách người đăng ký chờ ghép giác mạc gần 1.000 người và con số này ngày càng tăng.
GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế, cho biết Việt Nam có hàng chục nghìn người đang chờ cơ hội để được nhìn thấy ánh sáng, trong đó không ít trẻ em. "Họ mong ước được ghép giác mạc để có thể tự mình đọc sách, ngắm nhìn gương mặt người thân, hay đơn giản chỉ là thấy được những sắc màu của cuộc sống", lãnh đạo Bộ Y tế phát đi lời kêu gọi lan tỏa thông điệp "Hiến giác mạc, một hành động nhỏ nhưng mang lại giá trị lớn".
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, hiện cả nước có 10 đơn vị có ngân hàng mô/giác mạc. Ngân hàng đặc biệt này không chỉ là nơi tiếp nhận, bảo quản và phân phối các mô, giác mạc được hiến tặng, mà còn là trung tâm nghiên cứu, đào tạo và ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến trong lĩnh vực ghép mô, giác mạc.
Hai tuần sau khi Thủ tướng đăng ký hiến tạng, danh sách tăng thêm 10.000 ngườiTrong khoảng 10 năm, Việt Nam có 86.000 người đăng ký hiến mô, tạng sau khi qua đời. Từ lễ phát động đăng ký hiến tạng diễn ra ngày 19/5, đặc biệt sau khi Thủ tướng trực tiếp đăng ký hiến tạng, số lượng người đăng ký tăng rất nhanh.">Mẹ Hải An: 'Hiến giác mạc của bé, tôi được gặp lại con theo cách đặc biệt nhất'
Thót tim cảnh cụ bà treo lơ lửng bên ngoài tầng 18 chung cư
Truyền thông Trung Quốc cho biết, sự việc trên xảy ra tại huyện Cao Bưu thuộc tỉnh Dương Châu vào ngày 20/11.
">Chuyến xe buýt kỳ lạ đưa hành khách chìm vào giấc ngủ dài
Ảnh chân dung Sharbat Gula trên bìa tạp chí Mỹ National Geographic năm 1985. Văn phòng Thủ tướng Italia Mario Draghi ngày 25/11 cho biết, nhà chức trách nước này đã tổ chức cho Sharbat Gula đi di tản sau khi cô đề nghị được giúp đỡ rời khỏi Afghanistan. Chính phủ Italia khẳng định sẽ hỗ trợ Gula hòa nhập cuộc sống tại đất nước Tây Âu.
Theo báo Guardian, Gula nổi tiếng khắp thế giới năm 1985 khi ảnh chân dung cô, lúc ấy đang là một bé gái người Pashtun mồ côi, 12 tuổi với đôi mắt xanh đầy ám ảnh, xuất hiện trên trang bìa của tạp chí National Geographic. Bức hình gây ấn tượng mạnh do nhiếp ảnh gia chiến tranh Steve McCurry chụp một năm trước đó, tại một trại tị nạn ở biên giới Afghanistan - Pakistan.
Vào thời điểm đó, Gula được biết đến đơn giản với biệt danh "Cô gái Afghanistan".
Năm 2014, Gula ở Pakistan nhưng phải lẩn trốn vì nhà chức trách lệnh trục xuất cô vì cáo buộc mua một căn cước giả mạo người Pakistan. Cô được đưa tới Kabul, nơi tổng thống Afghanistan tổ chức tiệc chào đón cô tại dinh tổng thống và trao cho cô chìa khóa một căn hộ mới.
Ảnh chụp Gula ở Kabul năm 2016. Ảnh: Anadolu Gula sau đó sinh sống ở thủ đô Afghanistan cho đến khi được di tản khỏi đây. Italia là một trong số các quốc gia phương Tây đã tham gia chiến dịch không vận nhằm sơ tán công dân của họ và hàng trăm người Afghanistan khỏi đất nước Nam Á sau khi Mỹ và NATO rút quân hồi cuối tháng 8.
Tuấn Anh
>>> Đọc tin thế giới mới nhất trên Vietnamnet
Bi kịch của các gia đình Afghanistan gả vội con gái nhỏ để sinh tồn
Thất nghiệp và chìm trong nợ nần, Fazal, một công nhân lò gạch ở Afghanistan buộc phải bắt các con gái còn nhỏ đi lấy chồng để tránh nguy cơ cả gia đình chết đói.
">Cô gái Afghanistan nổi tiếng trên bìa tạp chí Mỹ được quyền tị nạn ở Italia