您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Siêu máy tính dự đoán Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2
NEWS2025-02-08 13:13:11【Nhận định】3人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 06/02/2025 09:07 Máy tính ngoai hang anh hom nayngoai hang anh hom nay、、
很赞哦!(247)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Le Mans vs PSG, 3h10 ngày 5/2: Khác biệt đẳng cấp
- Danh sách trúng tuyển Trường đại học Y Dược TP.HCM năm 2023
- Ngứa nổi mẩn đỏ khắp người là dấu hiệu của nhiều bệnh không chỉ ngoài da
- Tập làm người lớn trước khi làm vợ
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Kuala Lumpur City, 19h30 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
- Nâng tầm trải nghiệm cùng Galaxy A35 5G, tiết kiệm hơn với loạt ưu đãi khủng
- Trăng nhân tạo lăn lông lốc trên đường phố Trung Quốc
- Facebook 'dọa' người dùng để được thu thập dữ liệu
- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Real Kashmir, 20h30 ngày 6/2: Cửa trên ‘tạch’
- Kiểu đi học 'độc' chỉ có ở Việt Nam
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 3h00 ngày 5/2: Không dễ cho chủ nhà
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn. Ảnh: MPI Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ đây là ngành nền tảng của 3 sự chuyển đổi mang tính cách mạng gồm chuyển đổi số, chuyển đổi xanh và chuyển đổi thông minh.
Ngành công nghiệp bán dẫn trên thế giới phân bố và phát triển không đều, tập trung tại một số nền kinh tế như Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, châu Âu, Đài Loan (Trung Quốc). Trong bối cảnh hiện nay, vì nhiều lý do khác nhau, công nghiệp bán dẫn đang có xu hướng đa dạng hóa, chuyển dịch chuỗi liên kết, cung ứng, sản xuất, nghiên cứu sang các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam.
“Đây là cơ hội và cũng là thách thức với Việt Nam, khi đòi hỏi phải có hạ tầng, thể chế và nhân lực phù hợp để đáp ứng yêu cầu phát triển, thu hút đầu tư ngành công nghiệp bán dẫn”, Thủ tướng nhấn mạnh.
Nếu chuẩn bị tốt nguồn nhân lực thì Việt Nam sẽ nhận được tin tưởng của các đối tác, xúc tiến thu hút đầu tư, phát triển chuỗi sản xuất và cung ứng bán dẫn.
Từ góc độ của đơn vị được Chính phủ giao xây dựng đề án, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng cho hay: Việt Nam đang có cơ hội “nghìn năm có một” để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu. Trong những cuộc làm việc cấp cao vừa qua, phía Hoa Kỳ đều nhấn mạnh, để nắm bắt và hiện thực hoá được cơ hội này, Việt Nam cần triển khai nhanh trong thời gian không nên quá 24 tháng và tập trung vào 3 nội dung cốt lõi, trong đó có phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành.
Với đề án phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đang xây dựng, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, đề án đặt mục tiêu đến năm 2030, bên cạnh việc đào tạo khoảng 1.300 giảng viên có trình độ quốc tế, đào tạo được 50.000 kỹ sư phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn ở tất cả các công đoạn của chuỗi giá trị. Kỹ sư Việt Nam tham gia sâu vào quy trình thiết kế, công đoạn đóng gói và kiểm thử, làm chủ được một phần công nghệ đóng gói và kiểm thử; từng bước nắm bắt được công nghệ trong công đoạn sản xuất.
Cùng với đề xuất 7 nhóm nhiệm vụ, giải pháp thực hiện Đề án, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cũng nhấn mạnh: “Để triển khai Đề án hiệu quả, cần có sự tham gia, vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu, hỗ trợ của quốc tế, các chuyên gia trong và ngoài nước”.
Tháp nhân lực sẽ là nam châm thu hút nghiên cứu, sản xuất về Việt Nam
Trao đổi tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã chỉ ra một số tư tưởng chính về ngành bán dẫn của Việt Nam. Theo Bộ trưởng, cần phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam một cách hoàn chỉnh nhưng phải có lộ trình, chia làm 3 giai đoạn: Từ nay đến năm 2030, giai đoạn 2030 - 2040 và giai đoạn 2040 - 2050. Trong lộ trình gần 30 năm này, công nghiệp bán dẫn Việt Nam không chỉ làm một số công đoạn mà sẽ tự chủ đầy đủ các công đoạn bán dẫn và Việt Nam là thị trường chủ lực.
Phát triển công nghiệp bán dẫn đi cùng phát triển công nghiệp chủ lực và công nghiệp chuyển đổi số. Chip bán dẫn là đầu vào của ngành công nghiệp điện tử, ai làm chủ thị trường thiết bị điện tử thì mới thực sự làm chủ công nghiệp bán dẫn.
“Tất cả quốc gia trong khu vực như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc thành công về ngành công nghiệp bán dẫn đều có ngành công nghiệp điện tử phát triển. Một nghiên cứu gần đây cho thấy, không có bất kỳ quốc gia nào "hóa rồng", "hóa hổ" mà không có ngành công nghiệp điện tử và gần đây còn có khái niệm về ngành công nghiệp chuyển đổi số. Nếu chúng ta chỉ làm chip bán dẫn thì sẽ phụ thuộc vào đầu ra, phụ thuộc vào người mua, chính là các doanh nghiệp thiết bị điện tử”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phân tích.
Một tư tưởng chính nữa, theo Bộ trưởng Bộ TT&TT, trước mắt xây dựng Việt Nam thành tháp nhân lực toàn cầu về ngành công nghiệp bán dẫn từ nay đến năm 2030. Từ tháp nhân lực này tiến tới ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam. Tháp nhân lực sẽ như nam châm thu hút nghiên cứu, sản xuất về Việt Nam.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, khả năng đáp ứng các nhu cầu về nhân lực chủ yếu là đi vào đào tạo lại và đào tạo trực tiếp trong ngắn hạn. Các nước khác muốn đào tạo một kỹ sư điện tử làm về công nghiệp bán dẫn phải đào tạo trong khoảng 2 năm, nhưng ở Việt Nam chỉ cần 3 - 6 tháng hoặc 12 tháng.
“Nhân lực cũng được xác định là “lõi” để xây dựng ngành công nghiệp bán dẫn. Phải có thỏa thuận quốc gia cung cấp nguồn nhân lực mới bảo đảm thành công đề án nhân lực. Đào tạo nhân lực cũng phải dựa trên tín hiệu thị trường, đặc biệt có các thỏa thuận doanh nghiệp và thỏa thuận của các quốc gia”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh.
Hai tư tưởng chính khác trong phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam cũng được người đứng đầu ngành TT&TT chỉ rõ là sự kết hợp giữa FDI với tự cường cùng việc xây dựng hệ sinh thái về công nghiệp bán dẫn.
Cần những chính sách đột phá, vượt trội về đào tạo nhân lực bán dẫn
Tại hội nghị ngày 24/4, đơn vị chủ trì xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực công nghiệp bán dẫn cũng đã nhận được các đề xuất, hiến kế của lãnh đạo các trường đại học lớn là Đại học Quốc gia TP.HCM, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội cùng các tập đoàn, doanh nghiệp công nghệ lớn trong nước và quốc tế.
PGS. TS Vũ Hải Quân, Giám đốc Đại học quốc gia TP.HCM bày tỏ mong muốn đề án có được những cơ chế chính sách vượt trội để trường có thể tham gia đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp bán dẫn.
“Cơ chế dùng chung phải có tính chất vượt trội. Giả sử Đại học quốc gia TPHCM là chủ đầu tư phòng thí nghiệm đó và các trường đại học trong khu vực TP.HCM tham gia sử dụng chung. Thế thì nguồn vốn cho phòng thí nghiệm đó đến từ đâu? Cơ chế tài chính, cơ chế chia sẻ nguồn lực dùng chung như thế nào?”, ông Quân nêu dẫn chứng.
Từ thực tế đào tạo của trường mình, Giám đốc Đại học Bách khoa Hà Nội Huỳnh Quyết Thắng lưu ý đề án về phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn cần đề cập đến nội dung đào tạo bằng tiếng Anh, bởi đây là điều rất quan trọng. Bên cạnh việc điểm ra một số nội dung quan trọng khác, ông Huỳnh Quyết Thắng cũng nhấn mạnh yếu tố thị trường: “Chúng ta có tạo được thị trường của các doanh nghiệp lớn để phục vụ nhu cầu của các kỹ sư bán dẫn hay không? Muốn có thị trường đó, cần có sự chung sức của các doanh nghiệp, các bộ, ngành tháo gỡ những vướng mắc về chính sách và sự sẵn sàng của trường đại học để đào tạo nguồn nhân lực cao”.
Ở góc độ của công ty toàn cầu, ông Phùng Việt Thắng, Giám đốc Quốc gia Intel tại Việt Nam cho hay, trong công nghiệp bán dẫn, có nhiều công đoạn khác nhau và mỗi một công đoạn yêu cầu nguồn nhân lực khác nhau. Vì thế, dù có một chiến lược chung để phát triển nguồn nhân lực công nghiệp bán dẫn, vẫn cần có kế hoạch hành động riêng và đặc thù cho mỗi đối tượng nhân lực cần phát triển, phù hợp với thế mạnh của Việt Nam.
Đồng quan điểm, Chủ tịch FPT Trương Gia Bình cho rằng, có 2 vấn đề cần quan tâm về nhân lực ngành bán dẫn, đó là cơ hội gì và thời hạn nào? Thế giới sẽ không chờ chúng ta nên vấn đề thời hạn rất quan trọng.
“Chúng ta phải đột phá về thể chế, trong thời gian tầm 18 tháng, phải thể hiện được Việt Nam không phải chỉ có cơ hội mà còn cam kết”, ông Trương Gia Bình đề xuất.
Phát triển nhân lực công nghiệp bán dẫn vẫn chờ cơ chế đột pháTheo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, đề án phát triển nguồn nhân lực bán dẫn đòi hỏi tầm nhìn chiến lược và sự hiểu biết thấu đáo về mối quan hệ giữa công nghiệp điện tử và bán dẫn.">Nhân lực là lõi để xây dựng ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam
Nam Định có 8 bài thi môn Ngữ văn đạt điểm 9,25
Như VietNamNet từng đưa tin, đầu tháng 6/2019, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cũng đã lập đoàn công tác của Bộ GD-ĐT đến làm việc tại Trường ĐH Luật TP.HCM để tìm hiểu những bất ổn của trường này trong thời gian qua.
Trước đó, những lùm xùm về trường này xuất phát từ tâm thư của một số cán bộ, giảng viên phản ánh việc về việc nội bộ nhà trường vẫn còn rất nhiều vấn đề cần phải làm rõ. Đó là các hoạt động thu –chi tài chính đối với học phí và các khoản thu sinh viên, vấn đề nhân sự và bổ nhiệm,…
Thanh Hùng
Những "tảng băng chìm" dẫn tới giọt nước tràn ly ở Trường ĐH Luật TP.HCM
Hai năm trước, Trường ĐH Luật TP.HCM đã lộ những bất ổn: Giảng viên bất mãn, tố cáo hiệu trưởng, hiệu phó có nhiều sai phạm.
">Bộ Giáo dục sẽ thanh tra Trường ĐH Luật TP.HCM trong tuần tới
Nhận định, soi kèo U20 Fiorentina vs U20 Cagliari, 19h30 ngày 5/2: Khó tin ‘tiểu The Viola’
Đồng Nai chi gần 900 tỷ đồng để hỗ trợ nhân viên y tế tại các cơ sở công lập. Ảnh: V.A Các nhân viên y tế làm việc tại các cơ sở y tế công lập có tính chất đặc thù, nhiều khó khăn trong thu hút, tuyển dụng và điều kiện, môi trường làm việc khó khăn sẽ được ưu tiên hỗ trợ.
Theo UBND Đồng Nai, từ đầu năm 2022 đến tháng 9/2022, toàn tỉnh có 540 nhân viên y tế công lập đã nghỉ việc để chuyển sang bệnh viện tư nhân hoặc làm công việc khác. Áp lực công việc ngày càng nhiều khiến số lượng nhân viên y tế nghỉ việc ngày càng tăng.
Trước tình hình đó, UBND Đồng Nai đã yêu cầu Sở Y tế Đồng Nai xây dựng dự thảo Nghị quyết chế độ hỗ trợ nguồn nhân lực y tế Đồng Nai giai đoạn 2023-2025 để trình HĐND Đồng Nai và đã được thông qua tại kỳ họp HĐND Đồng Nai vào tháng 12/2022.
Ông Nguyễn Sơn Hùng, Phó chủ tịch UBND Đồng Nai, cho biết sau khi Nghị quyết được ban hành, lãnh đạo Đồng Nai kỳ vọng chất lượng khám, chữa bệnh của các cơ sở y tế công lập trong tỉnh sẽ ngày càng được nâng cao, phục vụ tốt hơn cho người dân, tạo được sự hài lòng của người bệnh. Tỉnh cũng hy vọng sẽ tạo động lực thu hút thêm nguồn nhân lực cho ngành y tế Đồng Nai và các cơ sở y tế địa phương.
Huy Hoàng
Nhiều nhân viên y tế TP.HCM vẫn chưa nhận được tiền hỗ trợ chống dịch Covid-19
Theo bác sĩ Nguyễn Tri Thức, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy, hiện vẫn còn nhiều nhân viên y tế chưa nhận được chi phí hỗ trợ chống dịch Covid-19 tại TP.HCM.">Đồng Nai chi gần 900 tỷ đồng để giữ chân nhân viên y tế
Liên tiếp trong 2 tháng gần đây, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia đều có cảnh báo về các lỗ hổng bảo mật mới trong máy chủ Microsoft Exchange. (Ảnh minh họa: Internet) Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC), Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT vừa tiếp tục phát cảnh báo đến các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên toàn quốc về 4 lỗ hổng bảo mật mới nghiêm trọng trong các máy chủ thư điện tử Microsoft Exchange.
Các lỗ hổng bảo mật trong Microsoft Exchange mới được cảnh báo đều được đánh giá ở mức độ nghiêm trọng, bao gồm: “CVE-2021-28480”, “CVE-2021-28481”, “CVE-2021-28482” và “CVE-2021-28483”.
Cả 4 lỗ hổng bảo mật kể trên đều cho phép đối tượng tấn công chèn và thực thi lệnh độc hại, cài cắm mã độc và chiếm điều khiển hệ thống. Trong đó, có 2 lỗ hổng “CVE-2021-28480”, “CVE-2021-28481” đối tượng tấn công có thể khai thác thành công mà không cần xác thực.
Các lỗ hổng này ảnh hưởng tới nhiều phiên bản Microsoft Exchange, từ Microsoft Exchange Server 2013, Microsoft Exchange Server 2016, đến Microsoft Exchange Server 2019. Hiện hãng Microsoft đã có bản vá để khắc phục 4 lỗ hổng bảo mật mới.
Đại diện Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia cho biết, mặc dù chưa có mã khai thác công khai trên Internet, tuy nhiên có thể nhiều nhóm tấn công APT đã khai thác lỗ hổng này.
Vì thế, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia khuyến nghị quản trị viên tại các cơ quan, tổ chức cần kiểm tra và cập nhật bản vá ngay khi có thể theo hướng dẫn của Microsoft.
Thư điện tử là hệ thống quan trọng đối với hoạt động của cơ quan tổ chức, đồng thời chứa nhiều dữ liệu nhạy cảm. Cũng vì thế các nhóm tấn công mạng thường tập trung khai thác các lỗ hổng của hệ thống này để đánh cắp thông tin, dữ liệu.
Theo đánh giá sơ bộ của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia hồi đầu tháng 3/2021, có rất nhiều máy chủ thư điện tử của Việt Nam đang sử dụng Microsoft Exchange. Có thể kể đến một số hệ thống như máy chủ thư điện tử của cơ quan tổ chức nhà nước, tổ chức ngân hàng, tài chính, các doanh nghiệp và tổ chức lớn khác.
Tính từ tháng 3 năm ngoái đến nay, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia, Cục An toàn thông tin đã 4 lần gửi cảnh báo đến các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp về 15 lỗ hổng bảo mật trong máy chủ thư điện tử Microsoft Exchange.
Cụ thể, theo cảnh báo ngày 2/3/2020, lỗ hổng bảo mật “CVE-2020-0688” trong các máy chủ thư điện tử sử dụng Microsoft Exchange ảnh hưởng tới hầu hết các phiên bản Microsoft Exchange (2010, 2013, 2016, 2019) cho phép đối tượng tấn công chèn và thực thi mã lệnh trái phép từ đó kiểm soát máy chủ thư điện tử và đánh cắp dữ liệu trên hệ thống.
Với lần cảnh báo vào trung tuần tháng 12/2020, 6 lỗ hổng bảo mật trong các máy chủ thư điện tử sử dụng Microsoft Exchange được Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia ghi nhận thời điểm đó gồm có: “CVE-2020-1711”, “CVE-2020-17132”, “CVE-2020-17141”, “CVE-2020-17142”, “CVE-2020-17143” và “CVE-2020-17144”. Được đánh giá là có mức độ nguy hiểm từ cao đến nghiêm trọng, các lỗ hổng ảnh hưởng tới hầu hết các phiên bản Microsoft Exchange, cho phép đối tượng tấn công chèn và thực thi mã lệnh trái phép từ đó kiểm soát máy chủ thư điện tử và đánh cắp dữ liệu trên hệ thống.Gần đây nhất, vào ngày 3/3/2021, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng cảnh báo về 4 lỗ hổng có mức độ nguy hiểm cao gồm “CVE-2021-26855”, “CVE-2021-26857”, “CVE-2021-26858” và “CVE-2021-27065”. Các lỗ hổng này cho phép đối tượng tấn công truy cập vào máy chủ hệ thống, chèn và thực thi mã từ xa.
Vân Anh
Cách bảo vệ hệ thống trước 4 lỗ hổng bảo mật mới trong máy chủ Microsoft Exchange
Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam vừa được đề nghị kiểm tra, rà soát, xác minh hệ thống thông tin có khả năng bị ảnh hưởng bởi 4 lỗ hổng bảo mật mới trong Microsoft Exchange Server để có phương án xử lý, khắc phục.
">Phát hiện tiếp 4 lỗ hổng mới nghiêm trọng trong máy chủ thư điện tử Microsoft Exchange
Vụ tấn công mạng hôm 7/5 khiến hệ thống đường ống dẫn nhiên liệu của Colonial Pipeline tạm ngừng hoạt động. Ảnh: Bloomberg.
“Chúng tôi là nhóm phi chính trị, không tham gia vào địa chính trị. Đừng ràng buộc chúng tôi với một chính phủ hay tìm kiếm những động cơ khác… Mục đích của chúng tôi là kiếm tiền, không gây ra vấn đề cho xã hội”, đại diện DarkSide viết trên trang thuộc web ngầm (dark web).
Theo Washington Post, một số quan chức Mỹ cho rằng DarkSide là nhóm tin tặc đứng sau vụ tấn công Colonial Pipeline. Cũng trong tuyên bố mới, DarkSide cho biết sẽ thay đổi cách hoạt động và chọn mục tiêu.
“Từ hôm nay, chúng tôi sẽ kiểm tra và phân tích từng công ty mà đối tác muốn mã hóa để tránh những hậu quả về xã hội”, nhóm này viết.
Ngày 7/5, Colonial Pipeline thông báo phải ngắt kết nối một số hệ thống sau khi phát hiện mình là “nạn nhân của vụ tấn công mạng”. Theo Business Insider, động thái này khiến hơn 8.046 km ống dẫn nhiên liệu và một số hệ thống máy tính của Colonial Pipeline tạm ngừng hoạt động.
Trong tuyên bố cập nhật ngày 8/5, đại diện công ty xác nhận phần mềm được sử dụng để tấn công thuộc dạng mã độc tống tiền (ransomware), mã hóa các file trong hệ thống và đòi nạn nhân trả tiền nếu muốn lấy lại. Công ty đã thuê một hãng an ninh mạng để điều tra mức độ nghiêm trọng của vụ tấn công.
Nhóm tin tặc DarkSide lên tiếng sau cáo buộc thực hiện vụ tấn công mạng nhắm vào Colonial Pipeline. Ảnh: Motherboard.
Theo thông tin trên website, Colonial Pipeline vận chuyển khoảng 45% tổng số nhiên liệu được tiêu thụ tại vùng Bờ Đông nước Mỹ. Ngày 9/5, công ty này cho biết trong khi các đường ống chính vẫn tạm ngừng hoạt động, một số đường ống nhỏ hơn đã được kích hoạt lại.
Để đối phó vụ việc, Bộ Giao thông Vận tải Mỹ đã ban bố tình trạng khẩn cấp ở 17 tiểu bang và Washington nhằm dỡ bỏ hạn chế đối với các hãng vận tải, tài xế đang hỗ trợ những khu vực thiếu nhiên liệu. Tuyên bố khẩn cấp sẽ có hiệu lực đến khi tình trạng kết thúc, hoặc đến 23h59 ngày 8/6 (giờ địa phương).
Sau sự cố của Colonial Pipeline, giá xăng ở Mỹ tăng hơn 3% lên 2,217 USD/gallon - mức giá cao nhất kể từ tháng 5/2018. Các chuyên gia cảnh báo giá nguyên liệu khí đốt có thể tăng thêm nếu Colonial Pipeline không cho hoạt động đường ống trở lại trong vài ngày tới.
Theo Zing/Vice
Ông Biden ban bố tình trạng khẩn sau cú tấn công mạng nghiêm trọng
Chính phủ Mỹ vừa ban bố tình trạng khẩn sau khi đường ống dẫn nhiên liệu lớn nhất nước này bị tấn công mạng bằng mã độc.
">Nhóm tin tặc lên tiếng sau vụ hack rúng động ngành năng lượng Mỹ