您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Việt Nam liệu có cần Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội?
NEWS2025-02-08 12:46:45【Công nghệ】1人已围观
简介 Việt Nam đang nghiên cứu và tiến tới việc ban hành bộ quy tắc ứng xử cho người dùng mạng xã hội. Trlịch thi bóng đá hôm naylịch thi bóng đá hôm nay、、
Việt Nam đang nghiên cứu và tiến tới việc ban hành bộ quy tắc ứng xử cho người dùng mạng xã hội. Trước vấn đề trên,ệtNamliệucócầnBộquytắcứngxửtrênmạngxãhộlịch thi bóng đá hôm nay nhiều ý kiến chia sẻ đã được đưa ra về việc có nên hay không ban hành bộ quy tắc ứng xử này, và nó sẽ bao gồm những gì?
很赞哦!(8)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Esteghlal Khuzestan vs Shams Azar, 19h45 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
- Trên siêu vũ trụ ảo Metaverse diễn ra lễ trao giải NFT cho học sinh Việt xuất sắc
- NSND Kim Cương nhập viện cấp cứu vì nhồi máu cơ tim
- Cả thế giới cuốn theo đổi mới giáo dục
- Nhận định, soi kèo Al Duhail vs Al
- Vụ trưởng đại học làm Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương
- Smartphone có thực sự cần miếng dán bảo vệ màn hình?
- Phoomphadit Nittayaros
- Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Brisbane Roar, 11h00 ngày 6/2: Lịch sử gọi tên
- Apple thay đổi chính sách thu phí trên App Store toàn cầu
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Cukaricki, 22h59 ngày 7/2: Đặt niềm tin vào cửa dưới
MicroStrategy đang là quỹ đầu tư nắm giữ số lượng Bitcoin lớn nhất thế giới. Tính đến nay, quỹ này đang nắm giữ 129.218 Bitcoin, tương đương hơn 5,5 tỷ USD. Trong năm 2022, MicroStrategy có 2 lần thu mua Bitcoin với tổng giá trị khoảng 215 triệu USD. (Ảnh: CoinDesk)
MicroStrategy là công ty cung cấp phần mềm di động, dịch vụ dựa trên điện toán đám mây và cung cấp thông tin kinh doanh thành lập bởi Michael Saylor từ năm 1989. Năm 2020, vị tỷ phú công khai ủng hộ và khởi động kế hoạch đầu tư vào Bitcoin. Ông đồng thời tuyên bố sẽ tiếp tục mua Bitcoin và không bán bất cứ đơn vị nào trong tương lai. (Ảnh: MicroStrategy)
Theo hồ sơ gửi lên Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ vào tháng 2, Tesla đang nắm giữ gần 2 tỷ USD Bitcoin tính đến cuối năm ngoái. Tesla đã khởi động chương trình thu mua Bitcoin từ đầu năm 2021 và chi tổng cộng 1,5 tỷ USD. Tuy nhiên, công ty đã dừng kế hoạch này với lý do lo ngại về môi trường. (Ảnh: Reuters)
Tesla cũng ghi nhận khoản lỗ 101 triệu USD từ khoản đầu tư này. Tuy nhiên, công ty vẫn thu về 272 triệu USD từ việc bán đồng tiền số. Hãng sản xuất xe điện của tỷ phú Elon Musk là đơn vị công khai nắm giữ tiền mã hóa lớn thứ hai thế giới nhờ sở hữu 43.200 Bitcoin, tương đương 1,8 tỷ USD theo thị giá hiện tại. (Ảnh: BitcoinNews)
Luna Foundation Guard (LFG), quỹ đầu tư có nhiệm vụ bảo chứng cho stablecoin UST của dự án Terra đang nắm giữ 35.768 Bitcoin, ước tính khoảng 1,6 tỷ USD. Lần gần nhất, hôm 6/4, Do Kwon - CEO của Terra - thông báo LFG đã chi thêm 230 triệu USD để mua 5.000 Bitcoin. (Ảnh: BitcoinNews)
LFG bắt đầu xây dựng kho dự trữ Bitcoin từ tháng 2/2022. Từ con số dự định ban đầu là 1 tỷ USD, Do Kwon cho biết dự án đã nâng kế hoạch dự trữ thời gian tới lên 3 tỷ USD và 10 tỷ USD trong dài hạn. (Ảnh: CoinDesk)
Marathon Digital Holdings - một trong những công ty khai thác tiền mã hóa lớn nhất thế giới - đang nắm giữ 9.373,6 Bitcoin, trị giá hơn 420 triệu USD. (Ảnh: Marathon Digital Holdings)
Trong quý I, công ty này đã khai thác 1.259 Bitcoin, tăng 556% so với cùng kỳ năm ngoái, vốn chỉ đạt 191,8 Bitcoin. Lần cuối cùng Marathon Digital bán Bitcoin là ngày 21/10/2020.
Theo giữ liệu của Bitcoin Treasure, công ty thanh toán kỹ thuật số Block (tên cũ là Square) của nhà sáng lập Twitter - Jack Dorsey - hiện nắm giữ 8.027 Bitcoin, tương đương 342 triệu USD. (Ảnh: Twitter)
CNBC cho biết công ty của Dorsey đang hợp tác với Blockstream và sử dụng thiết bị của Tesla để khai thác Bitcoin bằng năng lượng mặt trời ở Texas. (Ảnh: TheVerge)
(Theo Zing)
Top 5 tỷ phú giàu nhất mảng tiền mã hóa, có 2 người từng thắng kiện Facebook 65 triệu USD và mang đi... mua Bitcoin
4/5 tỷ phú là các nhà sáng lập của các sàn giao dịch tiền mã hóa lớn.
">5 công ty sở hữu nhiều Bitcoin nhất thế giới
Video: Phản ứng của Lâm Vỹ Dạ khi xem cảnh nóng của chồng
Mới đây, Lâm Vỹ Dạ - bà xã của Hứa Minh Đạt đã chia sẻ đoạn clip ghi lại phản ứng khi xem chính cảnh nóng của chồng trong bộ phim Tiếng sét trong mưa đang gây sốt. Đến đoạn cao trào, Lâm Vỹ Dạ bất ngờ kêu lên "trời ơi", trong khi đó Quang Trung lại xấu hổ thay cho đàn anh.
Lâm Vỹ Dạ ngồi xem chồng đóng cảnh nóng. Hứa Minh Đạt cũng chứng kiến cảnh vợ ngồi xem và bất ngờ lên tiếng nói rằng nhân vật Lũ của anh thật đáng thương. Không 1 chút ngại ngần, Lâm Vỹ Dạ đưa tay lên tát thẳng vào mặt chồng.
Thậm chí, sau khi xem xong, Lâm Vỹ Dạ tuyên bố cô có cảm giác như đang xem một bộ phim khoa học viễn tưởng vì không tin được chuyện chồng mình lại chẳng có sức chống lại Cao Thái Hà.
Thời gian gần đây, bộ phim Tiếng sét trong mưa nhận được nhiều tình cảm của khán giả truyền hình. Hứa Minh Đạt là một trong số những diễn viên của phim được đón nhận nhiệt tình nhờ vai Lũ.
Trong tập 19, bộ phim nhận được nhiều quan tâm của khán giả với cảnh cưỡng bức của Hai Sáng (Cao Thái Hà) dành cho Lũ (Hứa Minh Đạt). Cảnh quay chân thật khiến cho người xem và ngay cả chính những diễn viên cũng phải ngại ngùng khi xem lại.
Cảnh Hứa Minh Đạt bị Cao Thái Hà cưỡng hiếp trong phim "Tiếng sét trong mưa". Theo ông xã của Lâm Vỹ Dạ, khi đóng cảnh nóng trong phim Tiếng sét trong mưa, anh cảm thấy vô cùng áp lực. Nam diễn viên chưa bao giờ tưởng tượng được một người phụ nữ xinh đẹp, quyền quý như mợ Hai Sáng lại hãm hiếp một gia đinh cù lần, quê mùa.
Hứa Minh Đạt chia sẻ, để thực hiện được cảnh quay “xác thịt” với Cao Thái Hà, cả hai phải bàn bạc kỹ lưỡng cách diễn, tâm lý để phối hợp nhịp nhàng với nhau.
Nam diễn viên cũng chia sẻ do Lâm Vỹ Dạ cũng hoạt động nghệ thuật nên bà xã hiểu được tính chất công việc và không bị quá áp lực ghen tuông.
Tổ ấm hạnh phúc của Lâm Vỹ Dạ và Hứa Minh Đạt. Trước đó, Hứa Minh Đạt cũng tiết lộ từng bị bà xã giận tới 1 tuần khi đóng cảnh nóng với một cô bé trong quán bar khi phải vào vai đại ca giang hồ. Trong phim này, nam diễn viên phải thực hiện một cảnh quay móc họng bạn diễn nữ để lấy viên thuốc chứa chất kích thích. Đó cũng lần duy nhất bà xã giận anh vì đóng cảnh nóng.
Mời quý vị xem clip:
T.K
Cao Thái Hà: 'Tôi sợ khi xem lại cảnh nóng với Hứa Minh Đạt'
Nữ diễn viên cho hay cô thể hiện trọn vẹn sự dữ dội, chủ động trong cảnh trên giường cùng Hứa Minh Đạt nên cảm thấy sợ hãi chính mình khi xem lại phim "Tiếng sét trong mưa".
">Phản ứng của Lâm Vỹ Dạ khi xem cảnh nóng của Hứa Minh Đạt trong 'Tiếng sét trong mưa'
Với tính năng điện thoại OPPO, người dùng có thể sử dụng bong bóng chat nổi trên màn hình đối với bất kỳ ứng dụng nào như Instagram, WhatsApp, Telegram... Điều kiện của tính năng này là máy chạy ColorOS 11 trở lên.
Cách bật bong bóng chat OPPO
Để bật bong bóng chat, người dùng vào mục "Cài đặt" > "Thông báo và thanh trạng thái" > "Quản lý thông báo", rồi bật lựa chọn "Bong bóng".
Người dùng vào mục "Cài đặt" > "Thông báo và thanh trạng thái" > "Quản lý thông báo", rồi bật lựa chọn "Bong bóng". Người dùng cũng có thể cài đặt bong bóng riêng cho ứng dụng hỗ trợ bằng cách truy cập mục "Cài đặt" > "Thông báo và thanh trạng thái" > "Quản lý thông báo", sau đó chọn app rồi mới đánh dấu bật "Bong bóng".
Người dùng cũng có thể truy cập mục "Cài đặt" > "Thông báo và thanh trạng thái" > "Quản lý thông báo", sau đó chọn app rồi mới đánh dấu bật "Bong bóng". Sau khi bật bong bóng chat, người dùng có thể bấm vào biểu tượng mở rộng ở dưới cùng bên phải của thông báo tin nhắn mới. Thông báo bây giờ sẽ được chuyển thành bong bóng chat, có thể di chuyển khắp nơi trên màn hình.
Anh Hào
Hướng dẫn sử dụng Android 12 với những tính năng mới
Tạo giao diện đồng nhất, hỗ trợ chữ in đậm, hay chế độ dùng một tay là một vài trong số những tính năng mới đáng chú ý của Android 12.
">Cách bật bong bóng chat OPPO
Nhận định, soi kèo Sion vs Servette, 2h30 ngày 5/2: Chủ nhà có điểm
Việc cầu nối Ronin Bridge bị hacker tấn công, chiếm đoạt hơn 600 triệu USD là một sự kiện lớn của giới làm blockchain và bảo mật Việt Nam. Các chuyên gia của lĩnh vực bảo mật chuỗi khối trong nước chỉ ra có nhiều vấn đề với cầu nối Ronin của Axie Infinity, khiến nó trở thành mục tiêu tấn công của tin tặc.
Ngoài ra, vấn đề bảo mật của các dự án được xây dựng trên nền blockchain đang chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến thiệt hại lớn về tài sản.
Nguyên nhân của vụ hack
Tối 30/3, Liên minh Blockchain Việt Nam tổ chức buổi tọa đàm với các chuyên gia bảo mật, blockchain Việt Nam với chủ đề về vụ hack cầu nối Ronin Network.
Trao đổi về nguyên nhân dẫn đến việc Ronin Bridge bị hacker tấn công, Tiến sĩ Đặng Minh Tuấn, Trưởng Lab Blockchain, Giảng viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông, cho biết nền tảng Ronin Network của Sky Mavis không mở mã nguồn nên những thông tin có thể khai thác tương đối hạn chế.
Theo ông Tuấn, các giao dịch của Ronin Network sử dụng cơ chế đồng thuận PoA (Proof of Authority) với 9 node (nút). Theo đó, mỗi giao dịch trên hệ thống sẽ được thông qua với 5/9 chấp nhận, cung cấp chữ ký số.
Hacker đã tấn công vào các nút xác minh của Ronin Network.
Theo các thông tin được Ronin Network cung cấp, nền tảng đang nghi ngờ hacker đã tấn công vào hệ thống của Sky Mavis để chiếm quyền truy cập 4 node công ty nắm giữ. Node thứ 5 có thể được lấy từ Axie DAO, được Axie cấp quyền để hỗ trợ nền tảng khi lượng giao dịch quá tải.
Ông Ngô Minh Hiếu, (Hiếu PC), chuyên gia kỹ thuật tại Trung tâm Giám sát và An toàn không gian mạng Quốc gia (NCSC) cho rằng hiện tại còn quá sớm để có thể xác định được nguyên nhân chính xác của vụ hack bởi Ronin Network chưa công bố nhiều thông tin. “Vấn đề có thể đến từ hợp đồng thông minh (smart contract), hệ thống hoặc chính từ mối đe dọa nội bộ”, Hiếu PC chia sẻ.
Sky Mavis sử dụng ít nút xác minh và thiếu tính phi tập trung ở nền tảng Ronin Network.
Trong khi đó, ông Trần Xuân Bắc, chuyên gia bảo mật tại VBI cho rằng vì Ronin Network dùng thuật toán đồng thuận PoA với lượng nút xác minh khá ít, với 5/9 để thông qua giao dịch nên dễ bị tấn công hơn. Nền tảng BNB Chain của Binance cùng phương thức đồng thuận sử dụng 21 nút. Trong khi đó, thuật toán PoW (Proof of Work) của Bitcoin hay Ethereum có hàng nghìn nút.
Ngoài ra, tính phi tập trung của Ronin Network không được các chuyên gia đánh giá cao. Theo đó, 6 trên 9 nút xác minh đều thuộc về Sky Mavis hoặc Axie, do đó, khi tin tặc tấn công vào công ty là có thể chiếm xác nhận giao dịch của toàn nền tảng.
Bên cạnh đó, ông Bắc cho rằng còn có sự tắc trách trong bảo mật của Sky Mavis. Bởi việc ủy quyền xác minh cho nút AxieDAO đã ngừng từ tháng 12/2021 nhưng đến nay vẫn chưa được thu hồi. Bổ sung vào ý kiến này, Tiến Sĩ Đặng Minh Tuấn phía Sky Mavis đã chậm trễ trong việc phát hiện lỗi hệ thống.
“Theo thông tin tôi nhận được, vài ngày sau khi hacker thực hiện giao dịch lấy 600 triệu USD, một người dùng gặp lỗi khi không thể rút được lượng ETH lớn từ Ronin và báo cho đội ngũ. Sau đó họ kiểm tra mới phát hiện ra sự cố”, ông Tuấn chia sẻ.
Cầu nối blockchain là điểm thu hút hacker
Gần đây, các cầu nối blockchain (bridge) trở thành mục tiêu tấn công của hacker. Vụ hack lớn thứ 2 trong lĩnh vực này cũng là sự cố trên api của cầu nối Poly Network. Trao đổi về vấn đề này, ông Đặng Minh Tuấn cho rằng giải pháp cầu nối của các nền tảng là điểm nút, có nhiều người dùng và dòng tiền lớn chảy qua. Do đó, tin tặc dành nhiều thời gian, công sức ở những điểm này để tìm cách tấn công, thu lợi lớn.
Các cầu nối blockchain là điểm thu hút hacker tấn công vì dòng tiền lớn. Ảnh: XCMP.
“Nếu blockchain được so sánh với Internet thì cầu nối như chiếc router. Nó đóng vai trò tương tự, chuyển tài sản từ mạng lưới này sang mạng lưới khác”, ông Tuấn chia sẻ.
Đồng quan điểm, Nguyễn Việt Dinh, CTO Symper cho rằng đến nay cầu của nhiều dự án lớn vẫn chưa bị hack chứng tỏ vấn đề không nằm ở giải pháp mà tại từng hệ thống. “Theo tôi, bridge là giải pháp giúp các nền tảng blockchain phát triển hơn nhiều. Nếu không có cầu, người dùng sẽ phải giao dịch trung gian qua các sàn, tốn thêm phí và cần KYC phức tạp”, ông Dinh nói.
Ngoài ra, ông Đinh Ngọc Thạnh, Tiến sĩ Đinh Ngọc Thạnh, Khoa công nghệ thông tin - Truyền thông, Đại học Soongsil, Hàn Quốc cho biết công nghệ crosschain hay bridge mới chỉ có vài năm hình thành và phát triển. Do đó, hệ thống có thể chưa được hoàn thiện. Trước đó, Vitalik, đồng sáng lập nền tảng Ethereum cho rằng cầu nối crosschain không phải là giải pháp của multichain trong tương lai bởi các vấn đề về bảo mật.
Blockchain an toàn nhưng tại sao vẫn bị hack?
“Vì blockchain hiện tại gắn với tiền số. Một vụ hack diễn ra có thể gây được chú ý bởi thất thoát lớn về tài sản. Đây là điểm mà các vụ tấn công truyền thống khó thể hiện được ngay”, ông Tuấn nhận định.
Blockchain an toàn về lý thuyết, nhưng sai sót nằm ở hệ thống và con người có thể bị khai thác. Ảnh: Getty.
Tuy nhiên, ông Tuấn cho rằng về mặt nguyên tắc, blockchain là một hệ thống phân tán và sử dụng các phép toán cao cấp nhất để bảo mật. Do đó, chuỗi khối có mức độ bảo mật cao hơn các nền tảng truyền thống rất nhiều. Đồng thời, mọi hệ thống công nghệ thông tin đều có thể tồn tại lỗ hổng bảo mật.
“Bitcoin tồn tại nhiều năm nhưng blockchain vẫn chưa bị hack bao giờ. Những vụ tấn công thường được thực hiện ở sàn giao dịch hoặc ứng dụng. Đó vẫn là những ứng dụng thông thường, nên có thể bị khai thác”, ông Tuấn nói.
Đồng quan điểm, ông Nguyễn Việt Dinh cho rằng lý thuyết toán học trên blockchain thì không có sai sót, nhưng được con người có thể mắc lỗi. Ngoài ra, việc lựa chọn thuật toán đồng thuận để xây dựng blockchain là một vấn đề quan trọng. Với những hệ thống có quá ít nút, việc bị tấn công sẽ dễ dàng hơn so với nền tảng hàng nghìn node như Bitcoin hay Ethereum.
Vấn đề bảo mật của blockchain cần được xem trọng
Theo ông Ngô Minh Hiếu, các phần mềm hay blockchain đều do con người tạo ra. Do vậy, các yếu tố này đều tồn tại những lỗ hổng nhất định. Trước khi phát hành sản phẩm, nhà phát triển cần kiểm toán bảo mật để tìm các lỗ hổng. Ông Hiếu cho rằng việc này là rất quan trọng.
Bảo mật của các dự án blockchain chưa được quan tâm đúng mức. Ảnh: Allerin.
Đồng thời, các dự án nên đưa ra các chương trình săn lỗ hổng nhận thưởng (Bug Bounty Program) nhằm phát hiện lỗi bảo mật và sửa chữa kịp thời. Ông Đặng Minh Tuấn cho rằng trong các trong quá trình phát triển ứng dụng, các nhà lập trình cần đề cao tính bảo mật. Vấn đề lập trình và bảo mật hiện nay được chia cho hai đội ngũ riêng biệt. Theo ông Tuấn, mọi khâu thiết kế phần mềm đều cần theo sát các quy chuẩn về bảo mật.
"Lập trình viên cần có kiến thức về bảo mật. Nên lập trình an toàn từ lúc thiết kế, không nên làm xong rồi mới chạy để kiểm tra lỗ hổng. Lập trình và bảo mật cần có sự gắn kết từ đầu”, ông Đặng Minh Tuấn cho biết.
Theo ông Trần Xuân Bắc, vấn đề bảo mật của các dự án blockchain vẫn chưa được quan tâm đúng mức. "Dù thuộc nhóm phí tổn, bảo mật nên được xem là khoản đầu tư bắt buộc của dự án blockchain. Không trực tiếp mang lại lợi nhuận, nhưng nó giúp bảo vệ hàng triệu USD, thậm chí là sự sống còn của dự án", ông Bắc nói.
(Theo Zing)
Các vụ tấn công tiền mã hóa chấn động không kém Axie Infinity
Tựa game Axie Infinity bị hack 625 triệu USD chưa phải vụ tấn công tiền mã hóa chấn động nhất lịch sử.
">Hacker đã đánh cắp 600 triệu USD từ Axie như thế nào?
Lại xuất hiện tin đồn HLV Park Hang Seo có thể dẫn dắt đội tuyển Malaysia sau AFF Cup 2024 (Ảnh: Siam Sport).
"Quyết định kết thúc công việc sau AFF Cup của HLV Pau Marti Vicente dấy lên tin đồn rằng HLV người Hàn Quốc Park Hang Seo, sẽ thay ông Vicente làm HLV đội tuyển quốc gia Malaysia", trang CNN Indonesiaviết thêm.
Nguyên nhân của việc HLV Pau Marti Vicente sớm tuyên bố rời đội tuyển Malaysia ngay trước giải Đông Nam Á, xuất phát từ việc Liên đoàn bóng đá Malaysia (FAM) không đặt niềm tin vào vị HLV người Tây Ban Nha.
Các quan chức của FAM muốn đội tuyển Malaysia có HLV mới, cho chiến dịch vòng loại Asian Cup 2027, diễn ra vào đầu năm sau.
HLV Pau Marti Vicente (trái) sẽ rời đội tuyển Malaysia sau AFF Cup (Ảnh: FAM)
Trang CNN Indonesiabình luận: "HLV Park Hang Seo, người từng có thành công với đội tuyển Việt Nam, là ứng cử viên gây chú ý".
"Ông Park hiện đang trong giai đoạn không có ràng buộc với bất kỳ đội bóng nào, sau khi ông rời đội tuyển Việt Nam cách đây chưa lâu. Điều này được cho rằng sẽ mở ra cơ hội cho HLV Park Hang Seo trong việc khám phá các thử thách mới, trong đó không loại trừ khả năng ông Park sẽ dẫn dắt đội tuyển Malaysia.
Giờ đây, về phía người hâm mộ bóng đá Malaysia, chắc chắn họ đang chờ đợi nhân vật sẽ thay thế vị trí của HLV Pau Marti Vicente, trong bối cảnh những đồn đoán về việc HLV Park Hang Seo đảm nhận vị trí này ngày càng mạnh mẽ", trang báo của xứ sở vạn đảo chia sẻ thêm.
Với HLV Park Hang Seo, sau khi ông Park rời đội tuyển Việt Nam đầu năm 2023, có khá nhiều lời đồn ông Park là ứng cử viên cho vị trí HLV của các đội tuyển Indonesia, Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc, Hàn Quốc.
Tuy nhiên, phía ông Park và người đại diện của vị HLV người Hàn Quốc liên tục phủ nhận những lời đồn nói trên.
">Báo Indonesia: "HLV Park Hang Seo có thể dẫn dắt đội tuyển Malaysia"
- Nói về việc trường ĐH đầu tiên tham gia kiểm định chất lượng cấp khu vực, TS. Phạm Xuân Thanh, Phó cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT) hy vọng việc Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQG Hà Nội) tham gia kiểm định của AUN sẽ gây ảnh hưởng tới các trường đại học Việt Nam khác.
"Nếu chúng ta chấp nhận để cho họ chỉ ra những khiếm khuyết của mình, sau đó mình khắc phục, hoàn thiện, chắc chắn các trường sẽ mạnh hơn và có chất lượng hơn, từng bước đạt chuẩn khu vực và quốc tế" - ông Thanh nêu quan điểm.
Bên lề Hội nghị thường niên cán bộ chủ chốt mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á về đảm bảo chất lượng, diễn ra tại Hà Nội trong hai ngày 30, 31/3, TS. Phạm Xuân Thanh cho biết: Hiện nay có 23 chương trình đại học của Việt Nam được Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (AUN) đánh giá và công nhận đạt yêu cầu của AUN. Ngoài ra một số chương trình kinh tế, kỹ thuật và công nghệ của các trường khác cũng đã được các tổ chức quốc tế công nhận.
TS. Phạm Xuân Thanh - Chúng tôi nghĩ thế này: Hầu như tất cả các trường ĐH dù yếu hay mạnh cũng có một chương trình tương đối mạnh, họ có thể đăng ký đánh giá bởi bộ tiêu chuẩn của AUN hay của quốc tế. Việc có một hoặc một vài chương trình đạt chuẩn khu vực sẽ khuyến khích cho các khoa, trường, các chương trình đấy học tập và noi theo.
Chỉ tính riêng với AUN, ông có cho rằng Việt Nam “đi” hơi chậm khi từ năm 2006 đến nay mới có 23 chương trình được đánh giá?
- Nếu so với các nước khác, con số 23 chương trình của Việt Nam không phải là ít. Chúng ta là một trong những nước tích cực với việc này. Có những nước mới chỉ có 1, 2 chương trình được đánh giá.
Vậy ông nhận xét như thế nào về việc ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQG Hà Nội) là trường đầu tiên của Việt Nam đăng ký kiểm định chất lượng cấp đơn vị vào năm nay?
- Khi triển khai đánh giá, các tổ chức bao giờ cũng cân nhắc làm gì trước - đánh giá các trường hay chương trình trước? Mỗi nơi có một cách tiếp cận, mỗi cái có một ưu thế riêng.
AUN đã lựa chọn triển khai đánh giá chương trình trước, vì chiến lược của họ là tập trung cải tiến các chương trình bên trong chất lượng đào tạo.
Đó là lý do mà từ năm 2006 đến nay chúng ta có 23 chương trình nhưng chưa có trường nào được AUN đánh giá.
Năm nay, ngoài việc tiếp tục đánh giá chương trình, AUN bắt đầu triển khai đánh giá nhà trường.
Tôi hy vọng việc Trường ĐH Khoa học Tự nhiên tham gia kiểm định của AUN sẽ gây ảnh hưởng tới các trường đại học Việt Nam khác, sẽ có nhiều trường hơn trở thành thành viên của các tổ chức đảm bảo chất lượng khu vực và quốc tế.
Nếu chúng ta chấp nhận để cho họ chỉ ra những khiếm khuyết của mình, sau đó mình khắc phục, hoàn thiện, chắc chắn các trường sẽ mạnh hơn và có chất lượng hơn, từng bước đạt chuẩn khu vực và quốc tế. Còn nếu vẫn làm như trước đây, tự khen mình mà không biết bên ngoài đánh giá mình như thế nào thì không thể nào tốt được.
Đánh giá 90% chương trình đại học
Khó khăn và yếu kém của các trường đại học Việt Nam là gì khi tham gia đánh giá theo bộ tiêu chuẩn khu vực và thế giới, thưa ông?
- Việt Nam đào tạo đại học đã được một trăm năm, nhưng có điểm yếu là chúng ta không có các báo cáo, minh chứng về những việc đã làm. Các báo cáo định kỳ hàng quý, hàng năm không lưu trữ đầy đủ.
Các trường trên thế giới có thể không có những báo cáo như của chúng ta, thế nhưng văn hóa tự đánh giá đòi hỏi nhà trường phải định kỳ triển khai tự đánh giá. Và muốn thấy sự phát triển của trường nào, chỉ cần xem hệ thống báo cáo tự đánh giá của nhà trường.
Trong hơn 10 năm qua, với việc các trường đại học Việt Nam triển khai và tham gia đánh giá trong và ngoài nước, đã dần hình thành văn hóa minh chứng, đòi hỏi nhà trường lưu trữ lại tất cả hoạt động của mình. Và nếu như chúng ta làm được việc này, thì bản thân nhà trường cũng nhìn thấy được lộ trình triển khai, có động cơ để điều chỉnh hoạt động và các chương trình đào tạo để mạnh hơn.
Ông có thể nói rõ hơn về ảnh hưởng của kiểm định đến việc nâng cao chất lượng dạy và học?
- Có 2 loại đánh giá chính mà thế giới quan tâm, áp dụng, là đánh giá nhà trường và chương trình.
Hoạt động của một nhà trường rất rộng, nên khi đánh giá chỉ tập trung vào cách thức tổ chức, điều hành và hệ thống đảm bảo chất lượng.
Nhưng khi đánh giá chương trình cụ thể, thì rõ ràng là tập trung vào vấn đề dạy và học, xoay quanh sinh viên, giảng viên, điều kiện cơ sở vật chất, học liệu, mức độ áp dụng kiến thức vào thực tiễn… Từ đó, các chuyên gia có ý kiến để nhà trường điều chỉnh.
Cách AUN lựa chọn triển khai đánh giá chương trình trước là hợp lý.
Nhưng tôi chắc rằng bạn sẽ có câu hỏi “Tại sao ở trong nước thời gian vừa rồi chúng ta tập trung đánh giá nhà trường mà không tập trung đánh giá chương trình”, phải không?
Đúng vậy. Xin ông trả lời câu hỏi đó!
- Thực ra chúng ta mới bắt đầu làm công việc này từ năm 2002. Khi đó, nhân lực thiếu, chưa có nhiều kinh nghiệm, hơn 200 trường đại học có gần 3.000 chương trình. Vì những lý do này, và với mục đích yêu cầu các trường nhanh chóng đi vào guồng để xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng, chúng tôi đã lựa chọn trước việc xây dựng bộ tiêu chuẩn của nhà trường và yêu cầu các trường tự đánh giá.
Với cách này, chúng tôi tác động tới cả hệ thống hơn 400 trường ĐH và CĐ. Tuy nhiên, dù cách tiếp cận này hiệu quả nhưng chưa đạt chất lượng như chúng tôi mong muốn.
Trong vài năm qua, chúng tôi đã ban hành 3 bộ tiêu chuẩn kiểm định chương trình. Hiện nay, chúng tôi đang trình ban hành bộ tiêu chuẩn dùng chung cho tất cả các chương trình giáo dục đại học. Và theo như thế hoạch đưa ra từ 2010, thì mục tiêu giai đoạn 2015 – 2020 sẽ có 90% số chương trình giáo dục đại học trong cả nước được đánh giá theo chuẩn này. Đây là mục tiêu rất lớn, nhưng rất cần thiết, nếu chúng ta muốn thay đổi chất lượng dạy và học trong nhà trường hiện nay.
Xếp hạng không phải để đề cao hay làm mất uy tín
Là người làm công tác kiểm định, ông hy vọng Việt Nam sẽ có trường xếp hạng cao trong khu vực không?
- Mục đích của chúng tôi là khuyến khích các trường đảm bảo chất lượng. Chúng tôi hy vọng và tin tưởng rằng chúng ta sẽ nhanh chóng có được nhiều chương trình đạt được chuẩn quốc gia, của khu vực và sau đấy nữa là chuẩn quốc tế.
Chúng tôi chú trọng tới vấn đề cải tiến chất lượng chứ không phải xếp hạng.
Còn với sự quan tâm của bạn tới xếp hạng, tôi có quan điểm thế này: Thực ra xếp hạng là sự ghi nhận thành tích mà các đơn vị đạt được. Nhưng họ chỉ ghi nhận thành tích tại thời điểm đấy thôi, và không để ý quá trình trước đấy nhà trường phải đầu tư bao nhiêu công sức, thời gian để đạt mức chất lượng cao đấy. Chúng tôi quan tâm giai đoạn đầu, tức là giúp họ đạt chuẩn khu vực và quốc tế. Khi họ vươn lên được rồi, chắc chắn họ sẽ được ghi nhận một cách dễ dàng.
Sau khi bản dự thảo dự thảo lần 1 Nghị định về phân tầng, xếp hạng các cơ sở giáo dục đại học được đưa ra để lấy ý kiến đầu tháng 10/2014, thì đến thời điểm này, công việc đã thực hiện đến giai đoạn nào, thưa ông?
- Bộ GD-ĐT đã có văn bản trình thủ tướng Chính phủ. Hiện nay, Nghị định chưa ban hành. Nhưng điều đáng nói là ở đây, mục tiêu của việc phân tầng, xếp hạng là thúc đẩy quá trình cải tiến chất lượng, thúc đẩy các trường từng bước phấn đấu vươn lên, chứ không phải phân loại trường này tốt, trường kia xấu để đề cao hay làm mất uy tín của một số trường.
Xin cảm ơn ông.
Ngân Anhthực hiện
">'Tôi hy vọng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên sẽ gây ảnh hưởng...'