您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
NEWS2025-02-07 22:38:01【Thế giới】8人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 03/02/2025 15:37 Nhận định lịch v league 2024lịch v league 2024、、
很赞哦!(2)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
- Facebook bị lỗi, nhiều tài khoản đăng xuất trong đêm
- Lời nhắn đau xót gửi vợ trong lá thư tuyệt mệnh của Lee Sun Kyun
- Ra mắt nền tảng sách, báo điện tử thiết yếu
- Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
- Xem xét xử lý vụ trường trích tiền ảnh học sinh cho giáo viên 15 nghìn đồng/kiểu
- Chấm thi THPT quốc gia, trường đại học có thoát được sức ép địa phương?
- Hàng triệu máy tính và máy chủ Windows vẫn bị lỗ hổng BlueKeep đe dọa
- Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
- 76 trẻ mầm non nghi ngộ độc sau khi uống sữa chua ở trường
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
- - Những ngày gần đây, dư luận cả nước đang rất quantâm đến dự thảo Luật Giáo dục ĐH hiện đang được Quốc hội xem xét và dự kiếnthông qua vào kỳ họp tới với mong muốn tạo ra được một sự đột phá trong chínhsách trao quyền tự chủ cho các trường đại học. Theo dõi góp ý, nhiều đại biểu lo ngại việc dự áncòn “né tránh” một số vấn đề cơ bản của giáo dục ĐH nước ta.
Cơ chế này, các đại học công sẽ lụi
Những khuyết tật của đại học 'siêu lợi nhuận'
'Tuyển xong để có phong bao, phong bì...'
Giáo dục đại học có 'đẻ non'?
'Mong giáo dục có Bộ trưởng Thăng'
">Giao ĐH quyền tự chủ: Kinh nghiệm từ Hàn Quốc
Nước nhanh chóng dâng cao tại Trung tâm Y tế thị xã Hoàng Mai Chị Yến kể, sáng ngày 29/9, con trai chị bị sốt cao, đi ngoài nên đưa đến Trung tâm Y tế thị xã Hoàng Mai điều trị. Sau khi thăm khám, các bác sĩ cho cháu nằm lại phòng bệnh ở tầng một của trung tâm.
Trước đó do mưa nhiều ngày, một số nơi ở Nghệ An đã bị ngập. Các bác sĩ hướng dẫn người nhà di chuyển hết đồ đạc lên tầng 2. Tại tầng 1 có một số người nhà và bệnh nhân vẫn nằm giường ngủ.
"Khoảng 2h30’ sáng ngày 30/9, nghe mọi người hô hoán, tôi tỉnh dậy thấy nước lũ tràn vào tận phòng. Tôi hốt hoảng bế con lên tầng 2 của Trung tâm Y tế”, chị Yến kể lại.
Theo chị Yến, thời điểm đó nước lũ lên nhanh nhưng không chảy xiết, không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng người nhà và bệnh nhân có hoảng loạn lúc đầu. Khi được nhân viên y tế hướng dẫn, mọi người đã ôm con di chuyển lên tầng hai.
Bà Trương Thị Thủy (52 tuổi), trú phường Quỳnh Thiện, thị xã Hoàng Mai đi chăm cháu nằm điều trị tại Trung tâm Y tế. “Chưa năm nào tôi thấy nước lũ dâng cao và nhanh như vậy. Khi nước ngập vào phòng, tôi nhanh chóng thu dọn đồ đạc, đưa cho con gái và bế cháu chạy lên tầng”, bà Thủy nhớ lại.
Theo người nhà bệnh nhân, sau khi di chuyển hết lên tầng hai, nước lũ lên rất nhanh, chỉ trong khoảng một tiếng nước lên cao mấp mé giường bệnh.
Ông Đậu Huy Chung, Phó giám đốc Trung tâm Y tế thị xã Hoàng Mai cho biết, trước khi nước lũ tràn về, đơn vị đã nhận được thông báo xả lũ hồ Vực Mấu nên có thông báo, hướng dẫn cho bệnh nhân và người nhà.
“Ca trực đêm có 7 người cùng đội phản ứng nhanh của Trung tâm đã nhanh chóng đưa các thiết bị quan trọng lên tầng hai. Thời điểm nước lũ tràn về, tại Trung tâm có 102 bệnh nhân, ở tầng 1 có khoảng 80 người. Đến 4h sáng ngày 30/9, công tác di tản và đưa thiết bị máy móc, vật tư lên tầng hai đã hoàn tất”, ông Chung cho biết.
Cũng theo ông Chung, trong buổi sáng ngày 30/9, trung tâm đã cho cho phần lớn bệnh nhân xuất viện, một phần bệnh nhân nặng được chuyển lên Bệnh viện đa khoa Quỳnh Lưu tiếp tục điều trị.
">Bệnh nhân kể giây phút mở mắt ra thấy nước ngập tới giường
- - Ngó qua một lượt các loại rau củ quả được bầy bán, cậu sinh viên phân vân vì không biết nên lấy loại rau nào, cứ nâng lên hỏi giá lại đặt xuống vì mỗi mớ rau cải nhỏ nhẹm một bàn tay 5-6 nghìn đồng….
">Sinh viên lao đao vì 'bão giá'
Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì buổi làm việc với Viện Chiến lược TT&TT. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Viện Chiến lược TT&TT (tiền thân là Viện Chiến lược Bưu chính, Viễn thông và CNTT) đã có 20 năm hình thành và phát triển. Viện cũng là đơn vị chủ trì nghiên cứu, soạn thảo nhiều chiến lược, quy hoạch, đề án, kế hoạch để định hướng phát triển ngành TT&TT, với chủ yếu là các chiến lược, quy hoạch chung và có tính khái quát cho toàn ngành.
Trong 5 năm gần đây, Bộ TT&TT có sự thay đổi về xây dựng chiến lược, khi tập trung vào chiến lược chuyên sâu của từng lĩnh vực. Từ năm 2020 đến tháng 2/2024, đã có 7 chiến lược chuyên sâu được ban hành, gồm chuyển đổi số quốc gia, chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, an toàn an ninh mạng, bưu chính, chuyển đổi số báo chí, dữ liệu số. Từ nay đến hết năm 2025, Bộ TT&TT dự kiến xây dựng và trình tiếp 3 chiến lược quốc gia về blockchain, công nghiệp bán dẫn và phát triển hạ tầng số.
Hầu hết các chiến lược chuyên sâu kể trên đã và đang được giao cho các cơ quan chuyên môn chủ trì xây dựng. Đơn cử, chiến lược phát triển hạ tầng số do Cục Viễn thông chủ trì, còn Cục Công nghiệp ICT chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng chiến lược công nghiệp bán dẫn.
Trong bối cảnh thay đổi đó, Viện Chiến lược TT&TT được định hướng nâng tầm, trở thành tổ chức hướng dẫn các đơn vị khác về cách làm chiến lược. Dạy người khác làm chiến lược thì có tầm cao hơn, có giá trị hơn là viết chiến lược – đó là nhận thức mới mà Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng muốn Viện Chiến lược TT&TT thay đổi. Theo đó, thông qua việc hướng dẫn, đánh giá và cầm nhịp công tác xây dựng và triển khai các chiến lược của ngành, Viện Chiến lược TT&TT phải vượt lên, giữ vai trò ‘tổng chỉ huy’ công tác chiến lược của Bộ.
Viện Chiến lược TT&TT cũng được giao nhiệm vụ quản lý, giám sát việc thực thi các chiến lược, quy hoạch của ngành; Tổng kết, đánh giá để đề xuất điều chỉnh chiến lược nhằm đảm bảo thực thi hiệu quả.
Để làm được nhiệm vụ trên, Bộ trưởng yêu cầu Viện Chiến lược tập trung xây dựng cơ sở dữ liệu theo dõi, giám sát, quản lý việc thực thi các chiến lược, quy hoạch, cơ chế chính sách của ngành. Cơ sở dữ liệu về chiến lược phải được tổng hợp, đồng bộ với dữ liệu thu thập từ những nguồn trong nước và quốc tế liên quan, để các đơn vị mỗi khi làm chiến lược, có thể tra cứu, tìm kiếm trong cơ sở dữ liệu này.
Làm những việc giá trị, ở tầm cao hơn để trở nên xuất sắc
Trao đổi tại buổi làm việc, nhiều ý kiến tâm huyết, đặc biệt là của những người từng giữ cương vị lãnh đạo tại Viện Chiến lược TT&TT, đã đề xuất Viện cần chuyển hướng, tập trung làm làm các nghiên cứu chuyên sâu về những vấn đề lớn, giải quyết những vướng mắc trong ngành.
Là người trực tiếp phụ trách Viện Chiến lược TT&TT, Thứ trưởng Phan Tâm thẳng thắn chỉ ra những hạn chế, đồng thời đề nghị Viện phải xác định rõ thế mạnh, lợi thế nổi trội của mình để có chuyển đổi, thích ứng kịp thời trong giai đoạn mới, từ đó nâng cao vị trí, vai trò của Viện trong Bộ, ngành.
Sau khi phân tích và nhận xét về các góp ý tại buổi làm việc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng chỉ rõ, Viện Chiến lược muốn trở thành đơn vị xuất sắc thì phải tìm những việc mới, có giá trị, phải có cách làm mới cho những việc đã và đang thực hiện.
Nêu ra những dẫn chứng cụ thể, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã gợi mở hàng loạt việc để Viện Chiến lược TT&TT có không gian phát triển mới, ‘vượt lên trên tầm chiến lược’. Đó là, nghiên cứu hình thành cơ sở lý luận cho những lĩnh vực của ngành; hướng dẫn cụ thể các địa phương các việc cần làm để thực thi chiến lược của trung ương; nghiên cứu và đề xuất chính sách thúc đẩy phát triển các lĩnh vực; thiết lập quan hệ hợp tác quốc tế với viện chiến lược của các nước; tổ chức ở Việt Nam các hội thảo quốc tế về những vấn đề lý luận, chiến lược của ngành...
Trước những định hướng, gợi mở của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, ông Trần Minh Tân - Phó Viện trưởng phụ trách Viện Chiến lược TT&TT cam kết sẽ cùng tập thể Viện nhận thức rõ tầm nhìn, sứ mệnh của đơn vị trong hành trình mới, từ đó thay đổi, triển khai những việc mới và thực hiện các việc đang làm theo cách mới.
Tìm ra cách tiếp cận độc đáo để phát triển bứt pháTheo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, dẫn dắt một ngành hay lĩnh vực thì đầu tiên phải tìm ra cách tiếp cận độc đáo để tạo ra sự phát triển bứt phá.">Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh vai trò của Viện Chiến lược TT&TT
- Sáng 28/4, trao đổi với VietNamNet, ông Hồ Ngọc Hoàng - Chủ tịch UBND xã Quỳnh Ngọc (huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An) cho biết, sau khi đoạn tin nhắn miệt thị của các giáo viên của cơ sở tư thục Ngôi Sao bị phát tán trên mạng xã hội, một số phụ huynh đã không đưa trẻ tới lớp.
“Ngày đầu sau sự việc đáng tiếc, số trẻ đến lớp giảm. Phía nhà trường đã nhận sai, xin lỗi công khai tới các phụ huynh. Hiện cơ bản phụ huynh cho trẻ quay trở lại lớp”, ông Hoàng chia sẻ.
Theo Chủ tịch UBND xã Quỳnh Ngọc, cơ sở mầm non tư thục Ngôi Sao được thành lập gần một năm do bà Nguyễn Thị Mai làm chủ. Cơ sở này có khoảng 70 trẻ nhỏ, 6 cô giáo và 2 nhân viên nấu ăn.
Cũng trong sáng nay, UBND xã Quỳnh Ngọc tiếp tục thành lập Đoàn thanh tra do Phó Chủ tịch xã Hồ Đình Hùng làm trưởng đoàn đi kiểm tra cơ sở tư thục này.
Thông tin về buổi làm việc sáng nay, ông Hùng cho biết, đã có 5/6 giáo viên tại cơ sở này xin nghỉ việc. Kết thúc tuần này, giáo viên còn lại cũng xin nghỉ.
“Vụ việc đáng tiếc ảnh hưởng lớn tới hình ảnh, uy tín của cơ sở. Phía chủ cơ sở tư thục này cũng đã tuyển thêm các giáo khác thay thế, ổn định lại lớp học”, ông Hùng chia sẻ.
Như đã đưa tin, ngày 26/4, hình ảnh đoạn tin nhắn được cho là của các giáo viên tại một cơ sở mầm non ở huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) với những lời lẽ chưa chuẩn mực nói về phụ huynh lan truyền nhanh chóng trên mạng xã hội.
Ngoài việc có lời lẽ không hay với phụ huynh, các cô giáo còn bình phẩm ngoại hình các học sinh mầm non.
Ông Trần Xuân Nhương - Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Quỳnh Lưu, thông tin sự việc trên xảy ra tại một nhóm trẻ độc lập thuộc cơ sở tư thục Ngôi Sao (xã Quỳnh Ngọc, huyện Quỳnh Lưu).
“Những tin nhắn đó xuất phát từ nhóm kín của một số giáo viên. Họ có một số lời lẽ khiếm nhã với phụ huynh và học sinh tạo dư luận không tốt. Các giáo viên đã trực tiếp gặp mặt, gọi điện, nhắn tin gửi lời xin lỗi tới phụ huynh, đồng thời cam kết không tái phạm”, ông Nhương thông tin.
Trưởng phòng GĐ-ĐT huyện Quỳnh Lưu khẳng định, đối với cơ sở này, cần có hình thức xử lý phù hợp, không xem nhẹ nhưng cũng không quá đẩy cao vấn đề lên.
Giáo viên ở Nghệ An xin lỗi vì nhắn tin miệt thị phụ huynhĐoạn tin nhắn miệt thị của các giáo viên đang công tác tại một cơ sở mầm non tư thục ở Nghệ An lan truyền trên mạng xã hội khiến nhiều người bất bình. Các giáo viên, sau đó, đã gửi lời xin lỗi đến phụ huynh.">5 giáo viên Nghệ An nhắn tin miệt thị phụ huynh xin nghỉ việc
Hội thảo và triển lãm Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2020 dự kiến có sự tham dự của 500 đại biểu tại hội trường và khoảng 1.500 - 2.000 khách theo dõi trực tuyến (Ảnh minh họa) Ngoài các đại biểu tham dự tại Hà Nội, Ban tổ chức sẽ truyền hình trực tiếp toàn bộ chương trình hội thảo đến các điểm cầu chính là các bộ, ngành, địa phương trong cả nước và một số điểm cầu tại khu vực Đông Nam Á (khoảng 200 điểm cầu) và khách đăng ký theo dõi trực tuyến.
Theo VNISA, dự kiến thu hút đông đảo cộng đồng an toàn, an ninh thông tin trong nước và quốc tế, hội thảo và triển lãm Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2020 sẽ góp phần thúc đẩy các hoạt động làm chủ công nghệ và sử dụng sản phẩm, dịch vụ an toàn, an ninh mạng Việt Nam phục vụ chuyển đổi số quốc gia.
Trong chương trình hội thảo kéo dài cả ngày 2/12, bên cạnh phiên toàn thể, còn có 4 phiên chuyên đề. Các diễn giả đến từ các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong nước và quốc tế sẽ tập trung thảo luận về: An toàn, an ninh mạng trong quá trình chuyển đổi số; Giải pháp an toàn, an ninh mạng cho hạ tầng số và nền tảng số;
Nền tảng điện toán đám mây Việt Nam an toàn phục vụ phát triển Chính phủ số; An toàn, an ninh mạng cho chuyển đổi số các lĩnh vực quan trọng; Bảo mật dữ liệu số và chia sẻ dữ liệu an toàn; Chuyển đổi số trong lĩnh vực kinh tế - xã hội và vấn đề an toàn, an ninh mạng.
Đại diện VNISA cho biết: Các tham luận của doanh nghiệp Việt Nam tại hội thảo cũng sẽ truyền đi thông điệp: Sản phẩm, dịch vụ Make in Vietnam sẵn sàng bảo đảm an toàn, an ninh mạng cho chuyển đổi số quốc gia.
Kết quả phát triển Hệ sinh thái sản phẩm an toàn, an ninh mạng Việt Nam sẽ được đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT báo cáo tại hội thảo Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2020 (Ảnh: Trọng Đạt) Cũng theo chương trình, Báo cáo kết quả phát triển Hệ sinh thái sản phẩm an toàn, an ninh mạng Việt Nam sẽ được đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cập nhật tại hội thảo. “Phát triển và làm chủ hệ sinh thái sản phẩm an toàn thông tin mạng Việt Nam phục vụ Chính phủ điện tử, đô thị thông minh và hệ thống thông tin quan trọng quốc gia” là một trong những nhiệm vụ Bộ TT&TT được Chính phủ giao tại Nghị quyết 01 ngày 1/1/2020.
Theo thống kê của Cục An toàn thông tin, tính đến tháng 10/2020, hệ sinh thái sản phẩm an toàn, an ninh mạng Việt Nam đã có 68 sản phẩm do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất, cung ứng ra thị trường, đáp ứng hơn 70% chủng loại sản phẩm an toàn thông tin quan trọng.
Sắp công bố các nền tảng đám mây Make in Vietnam đạt tiêu chuẩn
Một điểm nhấn của hội thảo Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2020 là lễ công bố các nền tảng điện toán đám mây do doanh nghiệp Việt Nam làm chủ đáp ứng yêu cầu an toàn thông tin mạng phục vụ Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử.
Trong chia sẻ tại tọa đàm “Thúc đẩy điện toán đám mây Make in Vietnam” do báo VietNamNet phối hợp với Cục An toàn thông tin tổ chức ngày 24/11, Phó Cục trưởng Nguyễn Khắc Lịch cho biết, hạ tầng nền tảng điện toán đám mây Việt Nam đang được Bộ TT&TT định hướng phát triển.
“Bộ TT&TT đã xác định, nền tảng điện toán đám mây là hạ tầng viễn thông thế hệ mới trong vòng 5 - 10 năm tới. Đồng thời, Bộ TT&TT cũng xác định nền tảng điện toán đám mây là hạ tầng số cho phát Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số”, ông Lịch cho hay.
Để phát triển các nền tảng điện toán đám mây Việt Nam theo đúng định hướng và bài bản, Việt Nam là một trong số ít các quốc gia đã ban hành bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá và lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán đám mây phục vụ Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử.
Bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá và lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán đám mây gồm tổng cộng 153 tiêu chí, với 84 tiêu chí về tính năng nền tảng điện toán đám mây cần đáp ứng và 69 tiêu chí về an toàn, an ninh thông tin. Theo ông Lịch, một nền tảng điện toán đám mây đạt 153 tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật này là một nền tảng cung cấp dịch vụ hiện đại và an toàn.
Trên cơ sở bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật đã ban hành, Bộ TT&TT tiến hành đánh giá các nền tảng điện toán đám mây do doanh nghiệp Việt Nam làm chủ. Các nền tảng điện toán đám mây Make in Vietnam được công bố tại hội thảo Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2020 là những nền tảng đã đáp ứng được bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật nêu trên.
Ngoài ra, trong khuôn khổ hội thảo, sẽ diễn ra lễ trao Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cho các đội sinh viên đạt giải cuộc thi Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020.
Diễn ra song song với hội thảo, triển lãm Ngày an toàn thông tin Việt Nam năm nay gồm gần gần 30 gian hàng, giới thiệu các giải pháp công nghệ an toàn thông tin tiên tiến của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Vân Anh
“An toàn, an ninh mạng là điều kiện tiên quyết cho phát triển kinh tế số, Chính phủ điện tử”
ictnews Nhấn mạnh tầm quan trọng của an toàn, an ninh mạng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, Bộ TT&TT xác định rõ điều kiện đầu tiên, tiên quyết trong phát triển kinh tế số, xây dựng Chính phủ điện tử là đảm bảo an toàn, an ninh mạng.
">Bộ TT&TT sắp công bố các nền tảng đám mây Make in Vietnam đạt tiêu chuẩn