您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Bảo hành iPhone xách tay tại Việt Nam: Tưởng dễ mà không dễ
NEWS2025-02-22 05:47:40【Ngoại Hạng Anh】1人已围观
简介Những chiếc iPhone xách tay đã có thể bảo hành ở Việt Nam được một thời gian,ảohànhiPhonexáchtaytạiVronaldo luis nazário de limaronaldo luis nazário de lima、、
Những chiếc iPhone xách tay đã có thể bảo hành ở Việt Nam được một thời gian,ảohànhiPhonexáchtaytạiViệtNamTưởngdễmàkhôngdễronaldo luis nazário de lima thế nhưng để được đổi trả bảo hành không phải chuyện dễ.
Không phải cứ iPhone xách tay là được bảo hành
Ở thời điểm cuối năm 2016, đã xuất hiện thông tin đầu tiên liên quan đến việc những chiếc iPhone xách tay cũng được bảo hành tại Việt Nam. Đây là một điều chưa từng có tiền lệ bởi trước đó, các trung tâm bảo hành được Apple uỷ quyền tại thị trường Việt Nam chỉ nhận bảo hành cho hàng chính hãng.
Cũng từ đây, tâm lý người mua iPhone xách tay có phần thoải mái hơn dù chưa chắc mẫu máy của họ đã thuộc diện... được bảo hành. Điều này dẫn đến việc xuất hiện không ít phản ánh của người dùng với chung một lý do, Apple từ chối bảo hành cho chiếc điện thoại của họ.
![]() |
Không phải cứ iPhone xách tay là đều được bảo hành. |
Anh Đinh Văn Nam (Hà Đông, Hà Nội) chia sẻ: “Theo những tin tức được đăng tải trên báo chí, những chiếc iPhone 7 với mã A1778 sẽ được bảo hành tại Việt Nam. Vì lý do này, tôi đã mua một chiếc iPhone xách tay hàng LL (Mỹ - PV) với mã A1778. Thế nhưng khi máy gặp vấn đề, trung tâm bảo hành của Apple lại từ chối nhận bảo hành cho tôi với lý do không có đủ giấy tờ mua bán”.
Theo chị Lê Phương Thảo, đại diện truyền thông của Hoàng Hà Mobile: “Đúng là các trung tâm bảo hành Apple tại Việt Nam đã nhận bảo hành các sản phẩm quốc tế (xách tay – PV) bình thường giống như với hàng chính hãng".
Ở thời gian đầu, với iPhone 7 và iPhone 7 Plus, các trung tâm này chỉ nhận bảo hành những chiếc điện thoại có mã A1778 và A1784. Tuy nhiên hiện tại đã mở rộng thêm với các mã quốc tế là A1660 và A1661.
Với iPhone 6s và iPhone 6s Plus, các mã máy được bảo hành là A1688 và A1687 với hàng công ty. Tiếp đó là đến A1633 và A1634 đối với hàng quốc tế.
Với iPhone 7 và iPhone 7 Plus, các mã máy được bảo hành tại Việt Nam bao gồm A1778, A1784, A1660 và A1661. |
Khi được hỏi về thông tin trên, đại diện của hệ thống bán lẻ FPT Shop, một trong những đơn vị nhập khẩu trực tiếp các sản phẩm Apple chính hãng về thị trường Việt Nam cũng đã xác nhận điều này. Tuy vậy, vị đại diện này cho biết, không phải bất cứ chiếc iPhone nào có mã máy trùng khớp với những mã nói trên cũng được bảo hành chính hãng.
Điều này đúng với thực tế trước đây. Tuy nhiên, kể từ tháng 4/2017, Apple đã ra chính sách siết chặt việc bảo hành các sản phẩm của mình tại Việt Nam. Do đó để có thể được nhận bảo hành, ngoài việc có mã máy trùng khớp, người mua cũng cần phải xuất trình được các hoá đơn chứng từ mua bán từ các đại lý uỷ quyền chính hãng của Apple.
Đây là chính sách nhằm “thanh lọc” những khách hàng mua xách tay thực sự. Cụ thể hơn ở đây là các trường hợp tự mua hoặc nhờ người thân mua ở nước ngoài rồi mang về Việt Nam. Với những trường trường hợp mua riêng lẻ để sử dụng, khách hàng sẽ được cấp hoá đơn mua bán và dùng nó để xác nhận việc bảo hành một cách bình thường.
![]() |
Người dùng nên cân nhắc khi lựa chọn giữa iPhone xách tay và hàng chính hãng. |
Trong trường hợp các cửa hàng xách tay nhập hàng với số lượng lớn để kinh doanh, sẽ rất khó có hoá đơn chính thức. Đặc biệt là hoá đơn cho từng chiếc điện thoại riêng lẻ. Chính vì vậy, người dùng không nên hiểu một cách mặc định với thông tin theo nghĩa, toàn bộ iPhone xách tay đã được bảo hành tại Việt Nam, vị đại diện ngành hàng Apple này cho biết.
Thông qua vụ việc nói trên, người dùng cần đưa ra cân nhắc khi chọn mua và sử dụng giữa các sản phẩm xách tay và chính hãng. Với lợi thế về mặt giá bán, những sản phẩm xách tay hiện đang rất được ưa chuộng tại Việt Nam. Tuy nhiên nó cũng đi kèm với khá nhiều rủi ro về việc người dùng có thể bị khoá máy, gặp phải hàng dựng hoặc có nguy cơ bị từ chối bảo hành.
Nếu mua hàng xách tay, người dùng cũng cần tỉnh táo trước việc bị các cửa hàng đánh tráo khái niệm. Không phải chiếc iPhone xách tay nào cũng được bảo hành tại Việt Nam. Hãy đòi hỏi giấy tờ mua bán tận gốc tại các thị trường quốc tế nếu vấn đề bảo hành tại các trung tâm uỷ quyền chính hãng của Apple là mối quan tâm của bạn.
Trọng Đạt很赞哦!(8795)
相关文章
- Nhận định, soi kèo FCSB vs PAOK, 0h45 ngày 21/2: Quyền tự quyết
- Dừng chèo kayak trên vịnh Lan Hạ
- Cách làm bánh pizza keto thơm ngon, dậy mùi
- Ly kỳ ngôi nhà được xây trong một đêm, vững chãi suốt hơn 300 năm ở Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Mohammedan vs Jamshedpur, 21h00 ngày 20/2: Khó tin cửa dưới
- SpaceX tiếp tục phóng tên lửa Starship tuần tới
- Tiền tuất khi người tham gia bảo hiểm tự nguyện qua đời
- Điểm chuẩn lớp 6 trường THCS Cầu Giấy tăng
- Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
- 4 phim hoạt hình khiến ai cũng cười nắc nẻ vì 'trí tuệ siêu phàm'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo FCSB vs PAOK, 0h45 ngày 21/2: Quyền tự quyết
Theo Luật số 03/2022, thuế suất tiêu thụ đặc biệt với ôtô thuần điện chạy pin giảm mạnh từ 15% xuống còn 3%, áp dụng từ ngày 1/3/2022 đến 28/2/2027. Nhưng xe hybrid bao gồm hybrid (không cắm sạc) và xe plug-in hybrid (có cắm sạc) không được hưởng ưu đãi thuế này. Một chiếc ôtô hybrid không cắm sạc vẫn áp dụng mức thuế của xe chạy xăng dầu thông thường, 35-150% tùy dung tích. Trong khi, xe plug-in hybrid (có cắm sạc) được áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt bằng 70% mức áp cho xe chạy xăng, dầu có cùng dung tích.
Tại hội thảo ngày 1/8, Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô (VAMA) cho biết ngành công nghiệp ôtô tại Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển giao sang các dòng xe thân thiện với môi trường. Song quá trình này vẫn khó khăn do suy giảm kinh tế sau đại dịch, hạ tầng thiếu đồng bộ và sự cạnh tranh từ các nhà sản xuất xe điện giá rẻ nước ngoài.
Do đó, đại diện Công ty TNHH Thuế và tư vấn KPMG và VAMA kiến nghị ưu đãi cho các dòng xe hybrid. Cụ thể, áp mức thuế tiêu thụ đặc biệt cho xe hybrid không cắm sạc bằng 70% xe chạy bằng xăng, dầu cùng loại. Với xe plug-in hybrid, mức áp dụng được đề xuất giảm từ 70% xuống 50%.
Thực tế, ôtô điện đang thành xu hướng, bên cạnh sự lựa chọn xe xăng của người tiêu dùng. Sản phẩm này có nhiều chủng loại, trong đó xe hybrid không cắm sạc và xe hybrid có cắm sạc vẫn dùng động cơ xăng, chạy cả bằng xăng và điện. Còn một loại khác là xe thuần điện, vận hành hoàn toàn bằng điện. Cả 3 loại đều có đủ chủng loại, từ xe đô thị cho tới SUV cỡ lớn, bán tải.
">Đề xuất giảm thuế tiêu thụ đặc biệt cho ôtô hybrid
Trường hợp của Genie được phát hiện sau khi cô bé trốn ra khỏi nhà. Ban đầu, người ta tưởng Genie bị tự kỷ. Sau đó, họ phát hiện ra cô bé không biết nói, không tự chủ được, mà chỉ chảy nước miếng và khạc nhổ suốt ngày. Genie gần như không thể nhai nuốt, không thể tập trung bằng mắt và không thể mở rộng tay chân.
Genie là một ví dụ tiêu biểu cho việc một con người lớn lên mà không được giáo dục về ngôn ngữ hay kỹ năng xã hội.
Các bác sĩ tiến hành chụp quét não và làm vô số các bài kiểm tra, tổng hợp hàng loạt dữ liệu, xuất bản nhiều nghiên cứu về trường hợp của Genie. Nhưng 4 thập kỷ sau, cô vẫn trong tình trạng phải có người chăm sóc.
Clark Wiley - bố của Genie - sinh ra và lớn lên ở các trại trẻ mồ côi khắp khu vực tây bắc Thái Bình Dương. Ông làm thợ máy của dây chuyền lắp ráp máy bay ở Los Angeles. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, ông kết hôn với Irene Oglesby, một người di cư hơn ông 20 tuổi. Là một người thích kiểm soát và ghét tiếng ồn, Clark không muốn có con. Nhưng không may là ông không kiểm soát được điều đó.
Đứa con đầu tiên của cặp vợ chồng qua đời sau khi bị bỏ trong một gara lạnh lẽo. Đứa thứ 2 chết vì biến chứng khi sinh. Đứa thứ 3 là một cậu bé tên John. Khi John lên 5 tuổi thì Genie chào đời.
Khi một lái xe say rượu giết mẹ Clark vào năm 1958, ông trở nên tức giận và hoang tưởng. Ông đối xử tàn bạo với John và nhốt cô con gái 20 tháng tuổi một mình trong căn phòng ngủ nhỏ, cô lập và hiếm khi được cử động.
Genie trở nên sợ hãi và có thị lực kém. Cuối cùng, cô bé chạy trốn ra khỏi nhà vào năm 1970. Mọi chuyện bắt đầu vỡ lở khi cô bé đi nhầm vào văn phòng phúc lợi xã hội.
Ông bố bị buộc tội lạm dụng trẻ em và đã tự sát sau đó. “Thế giới sẽ không bao giờ hiểu được” - ông ta viết một mảnh giấy để lại.
Genie với một bác sĩ Genie được chuyển tới bệnh viện nhi của Los Angeles. Các bác sĩ nhi khoa, các nhà tâm lý học, ngôn ngữ học và các chuyên gia từ khắp nơi trên nước Mỹ đề nghị được khám và điều trị cho cô bé. Bởi vì đây cũng là cơ hội duy nhất để nghiên cứu về sự phát triển của não và giọng nói - cách mà ngôn ngữ tạo nên con người.
Dần dần, Genie đã có thể nói được vài từ như: xanh, cam, mẹ, đi..., nhưng hầu hết thời gian, cô bé đều im lặng. Các bác sĩ gọi Genie là đứa trẻ bị tổn thương sâu sắc nhất mà họ từng thấy.
Thời gian đầu, sự tiến bộ trông thấy rõ rệt. Genie đã học được cách chơi, nhai, tự mặc quần áo, nghe nhạc. Cô được mở rộng vốn từ và có thể phác họa qua tranh để truyền đạt những từ không thể nói. Genie thể hiện tốt trong các bài kiểm tra trí thông minh.
“Ngôn ngữ và suy nghĩ khác biệt nhau. Với nhiều người trong chúng ta, suy nghĩ của chúng ta được mã hóa bằng lời nói. Với Genie, suy nghĩ của cô bé hầu như không bao giờ được mã hóa bằng lời nói, nhưng có nhiều cách để suy nghĩ” – bà Curtiss, một trong số ít thành viên còn sống của nhóm nghiên cứu, cho hay.
“Cô bé thông minh, có thể cầm một bộ tranh để kể một câu chuyện. Cô bé cũng có thể tạo ra những cấu trúc phức tạp từ những chiếc que. Cô bé có các dấu hiệu khác của trí thông minh”.
Sau một thời gian, các trường phái nghiên cứu và chăm sóc Genie mâu thuẫn với nhau. Kinh phí nghiên cứu cũng cạn kiệt. Cô bé được chuyển đến một trại trẻ mồ côi còn nhiều thiếu thốn. Bà Irene, mẹ của Genie, giành lại quyền nuôi con trong một thời gian ngắn, sau đó Genie lại được chuyển đến một trại trẻ mồ côi khác.
Cuối cùng, cô được chuyển qua nhiều cơ sở nuôi dưỡng của bang dưới sự giám sát của các nhân viên xã hội – những người ngăn bà Curtiss và những người khác tiếp cận với Genie.
Kể từ đó, không ai biết cô hiện sống như thế nào.
Ông Clark Wiley - người đã đối xử tàn nhẫn với Genie. “Tôi khá chắc là cô ấy còn sống. Mỗi lần tôi gọi tới, họ đều nói rằng cô ấy ổn” – Susan Curtiss, giáo sư ngôn ngữ học của UCLA từng nghiên cứu và kết bạn với Genie chia sẻ. “Họ chưa bao giờ cho tôi liên lạc trực tiếp với cô ấy. Tôi nghĩ lần liên lạc cuối cùng của tôi là vào khoảng đầu những năm 1980”.
John Wiley – anh trai của Genie, sau này đã chia sẻ rằng, lần cuối cùng anh gặp Genie là vào năm 1982. Anh cũng mất liên lạc với mẹ - người qua đời vào năm 2003. “Tôi đã cố gắng bỏ chuyện của Genie ra khỏi đầu vì xấu hổ. Nhưng tôi vui mừng vì con bé được giúp đỡ”.
Đến nay, khi Genie đã ngoài 60 tuổi, cuộc sống của bà hiện vẫn đang là một ẩn số với giới truyền thông.
Cặp song sinh dính liền hơn 100 năm trước: Lấy chồng, đến già vẫn cô đơn
Mặc dù không có chung bộ phận cơ thể nào nhưng Violet và Daisy (Anh) vẫn trong tình trạng dính liền nhau suốt cuộc đời và sống đến năm 61 tuổi.
">Cuộc đời bé gái 'người rừng', bị trói vào ghế suốt 13 năm
Lâu nay, cũng như nhiều người Việt khác, tôi có suy nghĩ “trẻ cậy cha, già cậy con”.
Theo đó, khi cha mẹ về già, con cái phải đảm đương kinh tế chính trong gia đình và chăm sóc, báo hiếu cha mẹ. Cha mẹ đau ốm, khổ sở và bệnh tật là lỗi của các con.
Nhưng một người phụ nữ ở Anh xuất hiện đã làm thay đổi suy nghĩ của cả gia đình tôi.
Sinh ra và lớn lên ở quê, 18 tuổi, tôi ra Hà Nội học tập, đi làm và lập gia đình. Dù việc sinh nhai tại thủ đô rất thuận lợi, các con được hưởng những điều tốt nhất về về y tế, học hành… nhưng lòng tôi vẫn không vui.
Bởi là con trai duy nhất trong nhà, việc rời xa cha mẹ ở quê đi lập nghiệp ở nơi khác, tôi thấy mình thật có lỗi.
Những năm tháng cha mẹ về già, đáng ra tôi phải ở cạnh để bầu bạn, thăm nom. Dù thường xuyên gửi tiền, thực phẩm, thuốc bổ… về quê nhưng tôi vẫn thấy mình chưa làm tròn chữ hiếu.
Cha mẹ tôi cũng thường gọi điện trách và ngỏ ý muốn thời gian tới, tôi chuyển về quê để ông bà được gần con gần cháu. Trong khi vợ tôi lại không đồng ý, cô ấy muốn sống tại Hà Nội. Vì việc này, chúng tôi cãi nhau rất nhiều lần.
Ảnh: Đức Liên Năm ngoái, gia đình tôi đón một vị khách là bà A. (60 tuổi, người Anh) đến chơi. Bà là người bạn của vợ tôi từ trước. Gần đây, bà có nhu cầu đi du lịch sang Việt Nam nên vợ tôi mời bà đến nhà. Sự phóng khoáng, quan điểm cởi mở của bà đã làm thay đổi nhiều suy nghĩ trong tôi.
Bà A. vốn là một giáo viên dạy âm nhạc. Bà lập gia đình và có 2 con gái. Cuộc sống hôn nhân không hạnh phúc, bà ly hôn và nuôi 2 con. Hiện, 2 con bà đều ra nước ngoài để theo học các chuyên ngành mình yêu thích.
Bà A. sau khi nghỉ hưu đã vạch cho mình rất nhiều dự định. Bà nói, thời trẻ bà rất thích đi du lịch khắp nơi trên thế giới nhưng bận nuôi con và kinh phí chưa cho phép nên bà đã chuẩn bị một khoản tiết kiệm.
Sau này khi về già, bà sẽ dùng khoản tiền này làm những việc mà ngày trước mình chưa có cơ hội.
Vì vậy, các con vừa ra khỏi nhà, bà A. cũng lên đường. Trước khi đến Việt Nam, bà đã sang rất nhiều quốc gia khác.
1 tuần ở nhà tôi, bà khiến tôi đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Bà rất thành thạo về công nghệ, các kỹ năng sống. Đến một thành phố lạ nhưng bà biết dùng các tiện ích như xe ôm công nghệ, gọi đồ ăn giao tận nhà… dù không biết một chữ tiếng Việt nào.
Trong sinh hoạt hằng ngày bà cũng rất chủ động. Bà có thể tự nấu nướng, giặt giũ, sống rất hòa nhập với gia đình tôi dù là một thành viên mới.
Mỗi sáng sớm, khi chúng tôi còn đang ngủ thì bà đã chuẩn bị đi thăm các điểm nổi tiếng ở thành phố. Chỉ ở một thời gian ngắn, bà khám phá ra rất nhiều quán cà phê đẹp, độc vì bà thích uống cà phê - những quán này tôi sống ở Hà Nội hơn 10 năm chưa hề biết đến.
Vào mỗi tối, bà về nhà và ăn cơm cùng chúng tôi. Bữa ăn trở nên rôm rả vì bà kể chuyện những điều mà bà khám phá được trong ngày cho các con tôi bằng tiếng Anh.
Khi tôi hỏi về gia đình, bà cho biết, các con rất ủng hộ chuyến đi của bà. Bà cũng chia sẻ, sau này khi không còn có thể đi được, bà sẽ vào sống tại một viện dưỡng lão ở Anh. Bà đã có một khoản tiết kiệm cho việc đó.
“Sao bà không sống cùng các con?”, vì không giỏi tiếng Anh nên tôi đành nhờ vợ phiên dịch.
Bà trả lời: “Chúng tôi rất yêu nhau nhưng sẽ không sống cùng nhau. Các con có cuộc đời riêng của mình. Chúng tôi sẽ thống nhất gặp nhau vào các dịp giáng sinh hay một kỳ nghỉ nào đó”.
Câu chuyện của người phụ nữ Anh đã cho tôi nhiều suy nghĩ. Vì có người mẹ tự lập, tự chủ nên các con của bà thoải mái chọn học ở các nước xa gia đình.
Họ cũng không bị chữ “báo hiếu” níu kéo suốt phần đời còn lại. Với sự chuẩn bị từ trước, bà A cũng có cuộc sống về già vô cùng thú vị.
Nếu sau này, tôi cũng ép các con tôi phải gần gũi, chăm sóc cha mẹ, tôi có thể vui lòng nhưng tước bỏ đi nhiều cơ hội của các con.
Vì vậy, các bậc phụ huynh chúng ta hãy chuẩn bị cho mình một hành trang thật tốt để đón tuổi già. Đừng lấy con cái làm “thẻ bảo hiểm” khi một ngày, chúng ta sang tuổi xế chiều.
Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Làm thế nào để về già được sống tự do, hạnh phúc, bớt phụ thuộc con cháu? Hãy gửi cho chúng tôi suy nghĩ của bạn bằng cách viết vào phần bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail: [email protected]. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn.
Học làm người già tự lập
Cuộc sống này vốn nhiều bất ngờ và bất trắc mà. Thôi thì không lẽ đời cua cua máy, đời cáy cáy đào ư?
">Con cái không phải là tấm 'thẻ bảo hiểm’ lúc cha mẹ về già
Nhận định, soi kèo Montego Bay vs Racing United, 6h00 ngày 21/2: Kéo dài mạch thắng
Tác giả Belinda Anderson của Carbuzz, kênh truyền thông ôtô lớn tại Mỹ dành lời khen cho VinFast VF 7 trong bài viết đăng tải hôm 22/11. Trước đó, tờ báo chuyên ngành này cũng có những đánh giá tích cực với VF 8 và VF 9 của hãng xe Việt.
">Truyền thông quốc tế: VinFast VF 7 'đáng mong chờ'
Ông Nguyễn Thanh Viễn, Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Đồng Văn, cho biết thời gian qua do ảnh hưởng của mưa bão, làngThiên Hương bị sụt lún và xuất hiện nhiều vết nứt. Các vết nứt ở giữa làng, đường đi và ngày càng lan rộng, ăn sâu vào nhà người dân, làm hư hỏng đường sá, nguy cơ gây mất an toàn.
"Nguy cơ sạt lở nghiêm trọng buộc chính quyền phải di dời toàn bộ dân làng đến chỗ ở mới", ông Viễn nói. Vị trí ngôi làng cũ sẽ bị bỏ hoang hoàn toàn.
Nh\u00e0 d\u00e2n trong l\u00e0ng nguy c\u01a1 s\u1ee5p \u0111\u1ed5, s\u00e1ng 22\/11. \u1ea2nh: H\u00e0 Giang c\u00f9ng t\u1ef1<\/em><\/p>\n\t","\n\tNhi\u1ec1u nh\u00e0 c\u1ed5 trong l\u00e0ng b\u1ecb b\u1ecf hoang t\u1eeb th\u00e1ng 10. \u1ea2nh: H\u00e0 Giang c\u00f9ng t\u1ef1<\/em><\/p>\n\t","\n\t
M\u1ed9t ng\u00f4i nh\u00e0 b\u1ecb \u0111\u1ea5t v\u00f9i l\u1ea5p m\u1ea5t l\u1ed1i v\u00e0o. \u1ea2nh: Homestay cung c\u1ea5p<\/em><\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u01b0\u1eddng \u0111i trong l\u00e0ng. \u1ea2nh: Homestay cung c\u1ea5p<\/em><\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u01b0\u1eddng v\u00e0o l\u00e0ng b\u1ecb s\u1ee5t l\u00fan. \u1ea2nh: Homestay cung c\u1ea5p<\/em><\/p>\n\t"]' data-component-value="">">
Làng cổ nổi tiếng ở Hà Giang bị bỏ hoang vì sạt lở
Kỳ lạ giếng nước không cạn trên đảo tiền tiêu Giếng Xó La là giếng nước cổ nổi tiếng nằm ở thôn Đông An Vĩnh (huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi).
Ngoài tên gọi Xó La, giếng nước này còn có nhiều tên gọi khác như giếng Vua, giếng Gia Long, giếng Tiên, giếng Thầy Tu... Mỗi tên gọi đều gắn với một câu chuyện lưu truyền trong đời sống cư dân đất đảo tiền tiêu. Tuy nhiên, tên gọi thông dụng nhất vẫn là giếng Xó La.
Giếng nước Xó La nằm sát mép biển nhưng nước giếng luôn ngọt lành
Những bậc cao niên tại huyện đảo cho rằng, “xó” ở đây chỉ vị trí giếng nằm ở một góc không gian hẹp, còn “la” là tên một loài cây mọc rất nhiều quanh giếng.
Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, giếng cổ Xó La xuất hiện vào khoảng thế kỷ 15. Khi người Việt đến, các giếng nước của người Chăm, trong đó có giếng Xó La vẫn được tiếp tục sử dụng và duy trì cho đến ngày nay. Như vậy, giếng Xó La có “tuổi” ít nhất là 5 thế kỷ.
Giếng được kè bằng đá núi lửa xen lẫn đá vôi
Giếng Xó La sâu khoảng 10 m. Lòng giếng hình tròn, đường kính 1,9 m, được kè bằng đá cuội, đá nham thạch xen lẫn đá vôi. Đá ở đây được lựa chọn kỹ về kích cỡ và hình dạng, kè vào nhau khá công phu, vừa đẹp mắt, vừa rất chắc chắn, lại có khe hở vừa phải để nước mạch có thể thoát ra dễ dàng.
Mùa hè, hầu hết giếng nước ở Lý Sơn nhiễm mặn hoặc cạn trơ đáy thì giếng Xó La vẫn đầy ắp nước ngọt
Tuy chỉ cách mép biển lúc thủy triều lên cao nhất khoảng 5 – 7 m, nhưng nước giếng Xó La luôn ngọt và thanh mát bốn mùa, không nhiễm mặn như hầu hết các giếng nước trên đảo Lý Sơn. Đặc biệt, thời kỳ đỉnh điểm mùa khô trong khi hàng ngàn giếng nước ở Lý Sơn đều cạn kiệt thì chỉ duy nhất giếng Xó La còn nước ngọt.
Giếng Xó La được công nhận di tích cấp tỉnh vào năm 2017
Cụ Võ Trí Thành (78 tuổi) cho biết, không có giếng nước nào ngon như giếng nước Xó La. Mùa nắng tất cả giếng nước trên đảo đều nhiễm mặn, riêng nước giếng Xó La vẫn ngọt lành. Đặc biệt nhất là dùng nước giếng này pha trà, nấu rượu sẽ tạo nên hương vị rất khác lạ.
“Rất nhiều người đến đây lấy nước về sử dụng, không có nước giếng nào ngon bằng giếng này. Có người còn lấy nước đi bán cho những hộ dân ở xa giếng”, ông Thành cho biết.
Chính sự đặc biệt nói trên mà năm 2017, giếng nước Xó La đã được UBND tỉnh Quảng Ngãi công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh.
Những kẻ đứng sau 'cà phê sung sướng': Chủ hay khách gặp đều run
“Nếu không đóng tiền, họ đến quán ngồi suốt. Thấy thế ai dám vào nữa. Nếu chủ quán vẫn không chịu chi, họ giả bộ ghen tuông rồi đánh cả khách thì hết đường làm ăn”, chủ quán N.T nói.
">Giếng cổ trăm tuổi nằm sát biển, quanh năm không cạn nước ở Quảng Ngãi