您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Video tài xế ô tô hành hung nữ nhân viên gác chắn tàu đang mang thai
NEWS2025-02-24 09:17:02【Thế giới】1人已围观
简介-Đoạn video dài 2 phút 30 giây,àixếôtôhànhhungnữnhânviêngácchắntàuđgia xang dau ghi lại cảnh một nữ gia xang daugia xang dau、、
- Đoạn video dài 2 phút 30 giây,àixếôtôhànhhungnữnhânviêngácchắntàuđgia xang dau ghi lại cảnh một nữ nhân viên gác chắn tàu trong lúc làm nhiệm vụ kéo barie cảnh báo khi có tàu đến thì bị một nam tài xế hành hung. Điều đáng nói, nữ nhân viên này đang mang bầu 6 tháng.
Xem video:

很赞哦!(7997)
相关文章
- Soi kèo góc Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
- Việt Nam đạt thành tích cao tại cuộc thi Toán học trẻ quốc tế 2016
- Sao Việt 11/6: MC Kỳ Duyên khoe dáng trẻ trung ở tuổi 55
- Nam sinh lớp 12 nhảy sông tự tử
- Nhận định, soi kèo Al
- Cindy Thái Tài: Béo lên, tóc bạc nhưng vui vì mình là phụ nữ
- Ốp điện thoại tích hợp máy chơi game 4 nút cho người hoài niệm
- Bộ TT&TT công bố, trao các quyết định công tác cán bộ của 6 đơn vị
- Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
- Sửa Thông tư 30
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
Biết ơn khán giả từ đáy lòng
- Đã lâu lắm rồi mới thấy lại Siu Black, chị hát trên livestream của Quang Hà. Tôi những tưởng chị đã hết tha thiết với âm nhạc rồi. Thời gian qua, chị sống sao?
Dù Covid-19 không vào đến đất Kon Tum, Tây Nguyên nhưng chúng tôi vẫn chấp hành nghiêm lệnh cách ly xã hội 15 ngày. Đồng bào Kon Tum chúng tôi sống bằng làm nương rẫy, đi bắt cá tôm nhưng ai cũng ở nhà, đến chợ cũng không đi. Thế mà vui! Tôi vẫn khỏe, vẫn sung. Vườn nhà tôi có trồng bầu, mướp, cải và vài loại rau. Tôi ăn cơm rau là chính.
Trên Kon Tum, tôi xây 3 cái chuồng nhưng chỉ 2 chuồng có heo, chuồng còn lại đang trống. Heo giống rất khó mua, ở Kon Tum không có, tôi thường phải ra Pleiku hoặc xa hơn.
Tình cờ kể cho Quang Cường (bầu sô của Quang Hà - PV) và Quang Hà nghe, hai người mới bảo sẽ livestream hát và chia sẻ điều này biết đâu khán giả sẽ ủng hộ để tôi có đàn lợn để nuôi. Thú thật, tôi “lúa” lắm, chẳng biết gì về công nghệ. Báo cáo với bạn, sau buổi livestream, tôi được khán giả ủng hộ để mua 15 con heo. Quang Cường và Quang Hà góp thêm một con nữa, tổng cộng là 16 con cho chuồng thứ 3.
Phần mình, làm sao tôi hết tha thiết với âm nhạc? Ở Kon Tum, tôi không có nhiều nơi để hát. Bị dồn nén lâu ngày nên khi được cầm mic, tôi bung hết mọi thứ ra. Những bài ấy chẳng lạ gì với mình cả nhưng tôi cứ hát như lên đồng. Hồi 72 kg, tôi hát máu lửa thế nào thì bây giờ còn 54 kg tôi vẫn hát đúng như thế, đủ biết tôi dồn nén lâu thế nào.
Siu Black vừa khóc vừa hát "Và con tim đã vui trở lại":
- Dù vắng bóng sân khấu nhưng khi chị xuất hiện khán vẫn yêu quý, chị có thấy mình nợ họ điều gì đó?
Cuộc hôm vui hôm nay quá nhiều bất ngờ. Nếu không cầm micro, chắc không ai nghĩ Siu Black còn hát được. Vậy mà tôi vẫn hát như Siu Black của ngày nào. Tôi được hát cho khán giả nghe dù chỉ qua livestream, có thời điểm hơn 1K người xem.
Tôi lại nhớ lần tham gia show ''Ký ức vui vẻ'' và nhận rất nhiều lời động viên. Tôi khóc, chẳng được lời nào nói cho mọi người hiểu nhưng trong lòng rất xúc động và biết ơn. Từ tận lòng mình, tôi biết ơn các bạn vẫn còn quan tâm Siu Black.
- Trước đây, chị nói mình bị loét dạ dày, tiểu đường, gout và cao huyết áp. Sút cân từ 72 kg xuống còn 54 kg, hẳn không phải chuyện có thể xem nhẹ?
Tôi còn nói chuyện với bạn nghĩa là tôi còn khỏe. (cười) Đùa một chút, thật ra tôi vẫn khám sức khỏe đều đặn. Hồi xưa, tôi là dân hát Rock nên đã từng sống bạt mạng nhưng tuổi này, tôi coi trọng sức khỏe nhất, không thể bạt mạng nữa.
Muốn sống lâu, sống khỏe cùng cháu nội phải bỏ hết mấy thứ có hại. Mỗi ngày, tôi lau dọn, quét nhà và làm việc thay cho thể dục. Bây giờ, tôi vẫn khỏe, sau đêm nay có thêm 16 con heo lại càng khỏe hơn! (cười lớn)
- Tôi có nghe chuyện Quang Hà định mở trường nhạc và sẽ mời chị đứng lớp. Chị sẽ trở lại TP.HCM sinh sống và làm việc?
Không bạn ạ, tôi làm gì thì vẫn cứ đi về thôi. Tôi ở TP.HCM 2 tuần thì cũng phải về thăm nhà một lần. Tôi có cháu nội rồi, đi xa sẽ nhớ lắm. Dĩ nhiên, nếu Quang Hà đã tin tưởng, gửi gắm và mình nhận lời dạy thì phải dạy tốt nhất trong khả năng của mình. Trong trạng thái bình thường mới, mình bay đi bay về cũng rất tiện thôi. Tôi không ngại đi lại, chỉ sợ không có tiền bay thôi.
Vui vầy làm rẫy, nuôi lợn bên con, cháu và chồng cũ
- Ở Kon Tum, chị đã quen làm rẫy, nuôi lợn?
Chưa quen nhưng cũng phải quen thôi, tôi ở đó có các con và mọi người xung quanh giúp đỡ mà. Hồi xưa, tôi chẳng tự làm được gì đâu, ngay cả việc quét dọn thôi đã rất khó khăn rồi. Thế mà bây giờ, tôi quét dọn nhà cửa số 1, rất đảm đang luôn! Cháu nội của tôi 7 tháng tuổi rồi, mình cưng cháu vô cùng nên làm gì cho cháu cũng không biết mệt.
Ông xã cũ của tôi đã quay về. Hồi con trai lớn cưới, ban đầu tôi xác định sẽ một mình làm tròn 2 vai bố và mẹ cho con. Nhưng nghe con nói cần bố đứng cạnh, tôi vẫn vui vẻ kêu con mời bố về.
Gia đình tôi rất chật vật. Chị Hai đã đùm bọc mẹ con tôi từ lúc xảy ra biến cố ấy đến giờ, thâm tâm mình luôn biết ơn chị. Sau đó, tôi có gom góp được một ít tiền làm nhà để các mẹ con ra ở riêng. Anh ấy về, nhà thì đã xong, tôi cần cải thiện cuộc sống nên chọn nuôi heo.
Tôi chấp nhận tất cả vì con cần bố và cháu cũng cần ông. Những lúc tôi đi xa thế này, trong nhà cần một người lo cho con, cháu thì mình mới yên tâm. Các con tôi lớn cả rồi nhưng sống trong vòng tay bố mẹ vẫn tốt hơn. Tôi cảm ơn anh ấy đã quay về với mình và chăm lo cho gia đình, thậm chí chăm tốt hơn xưa.
Ảnh cũ của Siu Black chụp bên chồng con. Hiện, chồng cũ của cô đã quay về và tái hợp. - Có tuổi, chị chăm cháu có mệt? Các con của chị sống thể nào?
Ồ không! Cháu tôi dễ thương vô cùng. Ngày xưa, tôi chăm bố nó cực bao nhiêu. Bố nó nó cứ quấn chặt mình, không “tha” cho tôi nghỉ phút nào. Trong khi cháu nội tôi bây giờ ăn rất ngoan, ngủ rất kỹ, không khóc, không quấy tý nào. Bạn tin không, cháu nội tôi đang ngủ bị chọc thức dậy, bé không khóc lại còn cười rất tươi. Vừa nhắc tới cháu thôi là lại thấy nhớ rồi.
Cả hai con tôi đều ổn định. Cháu lớn vẫn đi dạy võ như từ xưa nay, cháu yêu nghề này. Sau giãn cách xã hội, lớp võ đã mở lại, mọi thứ trở về đúng quỹ đạo bình thường. Cháu thứ 2 sau khi lấy vợ thì sống với vợ. Bên nhà sui có mấy mẫu cà phê, cháu làm rẫy cùng gia đình vợ.
- Áp lực nợ nần có còn nặng nề với chị?
Tôi cảm ơn những người tôi còn đang nợ. Họ đồng ý cho tôi trả từ từ vì biết tôi không có nhiều show. Dĩ nhiên nếu có show ở TP.HCM, tôi nghĩ tới trả nợ đầu tiên, người ta có quên mình vẫn phải gọi xin được trả nợ. Tôi nhận ra chỉ khi trả hết nợ, mình mới có thể sống thanh thản, thoải mái. Thú thật, tôi vẫn chưa có điều kiện thực hiện mục tiêu này. Cuộc sống còn chật vật, tôi mong sớm ổn định để còn trả hết nợ cho mọi người.
- Tuổi này, chị mong mỏi gì?
Từng có thời gian, tôi nghĩ mình không hát được nữa. Sau khi tham gia các hoạt động trong nhà thờ, tôi lấy lại giọng hát; và có thể là lấy lại sự tự tin nhất định nào đó. Tôi nghĩ mình có lỗi với Đức Mẹ và Chúa Giê-Su. Tôi cầu nguyện Chúa cho tôi lại giọng hát như xưa và bây giờ tôi đã có. Vì vậy, tôi luôn sẵn sàng tham gia tất cả chương trình của nhà thờ nếu không bận lịch cá nhân.
Chồng cũ đã về nhà ở cùng tôi và con. Trong nhà có đàn ông vẫn tốt hơn. Dĩ nhiên, con trai cũng là đàn ông nhưng cháu không bằng bố nó đâu. (cười) Bố cháu là một người rất tốt, anh lo đầy đủ cho đời sống tình cảm gia đình dù anh cũng nghèo, cũng khó khăn.
Chẳng sao cả, tôi thấy những người khó khăn gặp nhau càng hiểu nhau hơn. Chúng tôi bắt đầu một cuộc sống khác, chính là “gương vỡ lại lành” rồi đấy! Tôi không phải người giận dai, hơn nữa đã kinh qua những biến cố. Tôi nghĩ đơn giản: ''Chồng về thì tốt cho con''. Cháu sẽ không thấy bất mãn, giày vò nữa. Tôi dù thế nào cũng không buông con được, vẫn quan tâm dõi theo chúng thôi. Việc của tôi bây giờ là làm một bà mẹ, bà nội tuyệt vời.
Cuộc sống chẳng còn bao lâu nữa, tôi cần sống bình thản hơn để sống lâu bền với con cháu. Vì thế, tôi bỏ qua mọi thứ, từ chuyện không vui trong gia đình đến những chuyện ngoài xã hội trước đây, cả rồi.
Mỗi năm, những người xung quanh cuộc sống chúng ta lại ra đi ít nhiều. Tôi học được cách buông bỏ, sống yêu thương bản thân, gia đình và tất cả mọi người thì để cuộc sống nhẹ nhàng, không bị giày vò như hồi trước nữa. Ngày xưa, tôi từng muốn chết nhưng Chúa đã cứu rỗi mình. Tôi không chết được nên khi trở lại, tôi lạc quan, yêu đời và hát máu lửa hơn xưa.
Gia Bảo
Siu Black rạng rỡ, đầy đặn, không còn hốc hác vì giảm 20kg
- Siu Black tiếp tục gây bất ngờ với hình ảnh tươi tắn, sáng lạn hơn khi diện đầm cúp ngực quyến rũ.
">Siu Black tái hợp chồng cũ, vui đời làm rẫy nuôi heo sau biến cố
- “Sự mách bảo về phương pháp dạy con đúng đắn đến với tôi từ khi còn là một đứa trẻ. Từ năm 11 tuổi, tôi tình cờ có cuốn sách “Làm mẹ”, do một nhà giáo dục học của Liên xô cũ viết. Tôi tự nhủ: “Nuôi con thế này mới đúng cách chứ, ứơc gì bố mẹ cũng nuôi dạy mình như vậy”.
Bà Trần Bích Hà, Giám đốc TransViet Group, mẹ của nữ sinh Việt du học từ 9 tuổi Phạm Minh Thu chia sẻ hành trình nuôi dạy con của mình.
Bà Trần Bích Hà
Học dạy con từ thuở còn thơ
- Cơ duyên nào đưa chị đến với những phương pháp dạy con tiên tiến từ hơn 18 năm về trước?
Bà Trần Bích Hà:Từ khi còn rất trẻ, tôi vẫn hoài nghi và không tin tưởng về cái cách nuôi con theo kiểu truyền miệng của các cụ, đặc biệt là phương pháp dạy. Tôi còn nhớ, năm quãng 10 -11 tuổi, tôi thấy rất “bất mãn” với việc bị bố mẹ ép phải làm mọi việc theo ý các cụ, nên tôi chống đối khá dữ dội.
Sau này, tôi may mắn được tiếp cận sớm với nền giáo dục phương Tây nên mỗi ngày lại thai nghén trong mình những tư tưởng dạy con hiện đại. Cùng với sự quan sát thực tế nuôi dạy con ở Việt Nam, tôi càng tâm niệm sẽ dành cho đứa con tương lai một nền giáo dục hoàn toàn tiên tiến.
- Vậy nhưng mãi tới gần 40 tuổi, chị mới làm mẹ. Chị chuẩn bị một chặng đường dài đến thế?
Tôi bị trục trặc hoc-môn nên phải chữa rất nhiều năm. Cho đến gần 40 tuổi, tôi mới có thai. Đến lúc đó, bản thân tôi thực sự muốn có con, chứ không phải bị ép buộc theo ý muốn hay sự giục giã của người khác.
Tôi mua rất nhiều sách, đặc biệt là sách của các tác giả Anh và Mỹ viết về nuôi dạy con. Cả trăm cuốn sách chất trong nhà, tôi đọc hết.
Càng đọc, càng thấy sáng ra nhiều điều, càng thấy cách dạy con cũ của Việt nam có nhiều sai lầm quá. Cái mà tôi chuẩn bị kỹ nhất là làm sao bản thân mình phải hiểu và thoải mái với phương pháp dạy con tiên tiến. Sau đó, là chuẩn bị các bước cụ thể, liệt kê những việc cần làm cho từng ngày, tuần, tháng, trước và ngay sau khi con ra đời, và những năm kế tiếp sau đó.
Hành trình làm mẹ
Bà Trần Bích Hà và con gái Minty Phạm
- Nhiều người nói rằng đi làm có vất vả mấy cũng không bằng ở nhà trông và chơi với trẻ. Vì sao chị lại nghỉ hẳn 2 năm chỉ để tập trung chăm sóc con?
Bởi vì tôi biết rằng, người tiếp xúc, nuôi dưỡng đứa trẻ hằng ngày có vai trò quan trọng tuyệt đối với quá trình hình thành nhân cách, phẩm chất của đứa trẻ, đặc biệt trong 6 năm đầu đời.
Với tâm niệm đó, khi ở trước mắt con, tôi luôn cẩn thận trong từng hành động và câu nói. Mặt khác, tôi luôn cố gắng để mình cảm thấy thoải mái, vui vẻ khi có con bên cạnh, vì hiểu rõ tâm lý của người lớn tác động đến trẻ rất nhiều.
Theo tôi, giáo dục gia đình là nền tảng cơ bản nhất trong việc hình thành đạo đức, khả năng, cá tính, thói quen tốt hoặc xấu trong mỗi con người. Sáu năm đầu tiên của cuộc đời là sáu năm quan trọng nhất trong việc giáo dục một đứa trẻ, và trong 6 năm đó, đặc biệt là 3 năm đầu tiên, đứa trẻ hầu như được nuôi dạy và lớn lên trong gia đình.
Nếu được nuôi dạy khoa học và đúng phương pháp, sau 6 tuổi, đứa trẻ đã có thể có đủ khả năng dùng chính kiến cá nhân phân tích sự đúng sai, phải trái đối với các sự việc xảy ra quanh nó, để quyết định hành động.
Tôi là người không tin nhiều vào yếu tố di truyền, mà tin nhiều hơn vào phương pháp, thời gian và cách thức truyền tải kiến thức cho đứa trẻ.
Minh Thu đã có những năm đầu đời bên cạnh mẹ như thế nào?
Cả căn nhà của tôi biến thành trường mẫu giáo với thư viện, phòng soạn giáo án, phòng ăn, phòng ngủ, phòng chơi. Tôi là hiệu trưởng mầm non, kiêm cô nuôi dậy trẻ, kiêm mẹ bỉm sữa lên chương trình đến từng 15 phút, dịch hàng chục quyển sách ra tiếng Việt để đọc cho con, khi sách thiếu nhi hồi đó còn hiếm.
Tôi tự chế rất nhiều đồ chơi, cùng ăn, cùng chơi, cùng sinh hoạt với con nhiều giờ mỗi ngày. Để thực hiện được triệt để kế hoạch của mình, tôi thay đổi toàn bộ nếp trong gia đình. Giờ giấc sinh hoạt, chế độ ăn uống, bao giờ được xem TV, thậm chí quan niệm về lẽ công bằng, khi nào thì người lớn tuổi nhất trong nhà vẫn phải xin lỗi hay cám ơn – tất tật được sắp đặt để tạo ra môi trường vừa là nhà, vừa là trường thuận lợi nhất cho con gái.
Tôi nói chuyện và đọc sách rất nhiều cho con nghe, ngay từ ngày đầu tiên khi bé ra đời. Khi có bé ở cùng phòng, làm bất cứ việc gì, tôi đều mô tả cho bé nghe một cách rõ ràng, mạnh lạc, giúp bé phát triển khả năng nghe hiểu, đồng thời làm quen với logic suy nghĩ về nguyên nhân và hậu qủa. Tôi không ép bé làm bất cứ cái gì, nhưng bằng hành động của mình, và bằng cách “bày trò” để chơi, nhảy múa, hát, đóng kịch cùng bé – tôi dạy cho bé hầu như mọi kiến thức và kỹ năng phù hợp với lứa tuổi.
- Bị “điều chỉnh”, mọi người xung quanh chị hẳn cũng phản ứng?
Cách đây hơn 18 năm, ở Việt nam, mọi người vẫn có tư tưởng: “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính”. Vì vậy, việc tôi mua hàng đống sách từ nước ngoài về, đọc, rồi bắt chước nuôi con theo sách, cũng gây nên rất nhiều điều tiếng. Trong gia đình, nhiều người phản ứng ra mặt. Nhưng tính tôi vốn bướng bỉnh, lại rất quyết đoán. Vì vậy, ai nói gì thì nói, tôi kệ - vì tôi tin là mình làm đúng, làm một cách có cơ sở. Mọi người nói mãi mà thấy không tác động gì được đến tôi, nên dần dần cũng thôi. Việc tôi quyết định cho Thu đi du học từ lúc chưa tròn 9 tuổi, theo ý muốn của chính con – cũng đã gây rất nhiều tranh cãi trong nhà.
- Vì sao chị có thể dũng cảm để con gái còn nhỏ như vậy đi học ở nước ngoài?
Tôi nuôi Thu một cách có cơ sở khoa học, dựa trên rất nhiều sách do các nhà giáo dục có kinh nghiệm của các nước tiên tiến viết. Theo dõi sự phát triển của con, đến năm Thu quãng độ 5 – 6 tuổi, tôi thấy con gái đã rất tự lập. Con tự làm mọi việc liên quan đến bản thân.Việc đi du học sớm là do con gái tự lựa chọn và đề nghị. Tôi không có bất cứ lý lẽ gì để phản bác, nên phải đồng ý.
- Khi Minh Thu đi du học, chị làm thế nào để vẫn tiếp tục dạy con từ xa?
Tôi là người bạn thân thiết nhất của con gái, và con gái hết sức tin tưởng mẹ. Mẹ con có thể kể cho nhau nghe mọi chuyện, tâm sự với nhau mọi suy nghĩ. Mặt khá tích cực của việc phải xa nhà sớm, là làm cho con gái tôi nhận thức rõ: gia đình là nơi gắn bó và thân thiết nhất, không gì có thể thay thế. Hàng tuần, hai mẹ con nói chuyện với nhau nhiều giờ.
Mỗi đợt con gái về nhà, tôi đều sắp xếp thời gian để ở nhà trọn ngày bên con. Tôi vẫn tiếp tục tham gia vào mọi hoạt động của con, nắm tình hình rất sát, để có thể đưa ra lời khuyên đúng lúc, hoặc can thiệp kịp thời khi con cần.
Nghề làm cha mẹ
Dù đã sắp chạm ngưỡng 60 tuổi, bà Trần Bích Hà vẫn có một sức khỏe khiến nhiều người mơ ước và bà thường xuyên trải nghiệm du lịch ở nhiều nước trên thế giới
- Hành trình chuẩn bị và nuôi con của chị thật chẳng đơn giản chút nào, mà sao chị lại lấy tên sách là "Nuôi con đôi khi thật đơn giản"?
Thực ra, cái gì khi viết ra cho rành mạch, người ta sẽ có xu hướng thấy rất phức tạp. Nhưng khi đã hiểu và thấm thì sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều.
Tôi mất 7 tháng để đọc sách về nuôi dạy con, cứ cho là mỗi ngày trung bình quãng 3 tiếng. Để học lý thuyết một nghề mới -“Nghề Làm Cha Mẹ – nghề quan trọng bậc nhất với xã hội – thì thời gian như vậy là quá ít trong sự so sánh tương quan với các nghề khác.
Khi thực hành, tôi mất 6 năm đầu phải rất chú ý để khớp được lý thuyết với thực hành, tôi đã có một “sản phẩm” tương đối hoàn chỉnh và tốt hơn mục những giá trị đặt ra ban đầu. Khi con 4 tuổi, tôi chỉ bố trí thời gian cùng chơi với con 30-60 phút/ngày. Khi con đi du học, con về thì tôi chỉ ở bên con được 3-4 tiếng/ngày.
- Nếu so với các nghề phức tạp khác – thì học và thực hành “Nghề Làm Cha Mẹ” đơn giản hơn nhiều. Vậy cái gì làm cho nó phức tạp?
Theo tôi: tâm lý truyền đời qua nhiều thế hệ ở Việt nam “cha mẹ sinh con, trời sinh tính”, đẻ ra khác biết nuôi, mỗi đứa mỗi khác, vì vậy con họ thành công là do “số” họ may, mình có học cũng không được.
Là vì không ai bắt buộc mình học cái nghề đó, cũng không có nhu cấu cấp thiết là phải học xong thì mới được đẻ, mà nghề đó đâu giúp mình “kiếm cơm”. Vậy thì sao phải mất công học? Ngại đọc, ngại học cái mới cũng góp phần cản trở cái sự học nghề này.
Nếu học và làm tốt “Nghề Làm Cha Mẹ”, nó dài lắm. Kết quả đến sau 18 năm, thậm chí 25 năm. Trong chừng ấy năm trời đằng đẵng, có thể phải chịu đựng biết bao “lời ong tiếng ve”, bao cái lườm nguýt, cái dằn vặt cấm cẳn của người thân và cả không thân. Chưa kể, mâu thuẫn về quan điểm trong việc nuôi dạy con là nguyên nhân hàng đầu của cái sự vợ chồng cãi nhau, kể cả ly tán.
Với nghề gì cũng vậy, việc học và làm sẽ rất đơn giản nếu ta thấm nhuần và tin tưởng, nếu ta yêu thích và thấy đời có ý nghĩa khi làm nghề đó – và đặc biệt là khi ta được chuẩn bị tốt về tâm lý, sức khỏe, tài chính hợp lý trong khả năng – để làm nghề đó trong vòng 18 năm – sau đó ta sẽ đủ thạo nghề để lại thành thầy, truyền lại cho con dạy cháu.
- Là một doanh nhân thành đạt, bận rộn và thường xuyên đi đây đi đó, nhưng tôi thấy chị vẫn là một bà mẹ kết nối, truyền cảm hứng cho mọi người từ việc quản lý, nuôi dạy con đến chăm sóc sức khỏe. Động lực nào giúp chị có đủ thời gian và sức khỏe cho tất cả những việc này?
Ở bất cứ vị trí làm việc hoặc nơi nào tôi sống, tôi đều có mong ước được người khác chia sẻ kinh nghiệm, và chính mình chia sẻ những điều tốt cho mọi người. Tôi bị ảnh hưởng sâu sắc bởi nền giáo dục của 2 nước Anh và Mỹ.
Tôi nhận thấy nhiều người châu Âu luôn có mong muốn chia sẻ, để ai chưa có kinh nghiệm có thể học hỏi và tham khảo. Người Việt có cái dở là hay bị tâm lý “thủ thế”, thậm chí ích kỷ, biết điều gì thì giữ thật kín, chỉ sợ người khác biết rồi bằng mình. Những gì tốt liên quan đến việc giáo dục trẻ con, và sức khỏe của cá nhân cũng như cộng đồng, thì nên được chia sẻ càng nhiều càng tốt, giữ làm “bảo bối”, nó cứ hơi “sao sao” ấy, nếu không nói là hơi ích kỷ.
Từ khi con gái còn bé, tôi luôn khuyến khích và động viên con hãy chia sẻ, yêu thương và giúp đỡ những ai kém may mắn hơn mình. Tôi rất mừng là những bài học đó thấm rất sâu vào tâm hồn con. Bằng cách chia sẻ, cuộc sống sẽ phong phú và đa dạng hơn, con người sẽ cảm thấy hài lòng với bản thân và vì thế - thấy hạnh phúc hơn.
Xin cảm ơn chị!
- Nhã Uyên
Giám đốc TransViet: Hành trình chuẩn bị làm mẹ dài nhất đời tôi
Tuy nhiên, ở bối cảnh thị trường smartphone đã tiệm cận ngưỡng tối đa, tầm quan trọng của iPhone đối với toàn bộ đế chế Apple đang giảm dần. Nếu như ở thời kỳ đỉnh cao, iPhone mang lại 2/3 doanh thu cho Apple thì quý gần đây nhất, con số này xuống dưới 1/2.
Tại trụ sở hình đĩa bay ở Thung lũng Silicon, các kỹ sư của Apple đang bận rộn với nhiều dự án mới, chuẩn bị cho một tương lai không phụ thuộc vào iPhone.
Trước mắt, mọi thứ khá rõ ràng đối với gã khổng lồ xứ Cupertino: doanh thu và lợi nhuận bắt đầu chuyển dịch từ kinh doanh sản phẩm sang dịch vụ.
Từ "Apple Computer" đến "Apple Telephone"
Trong 3 thập niên đầu tiên kể từ khi thành lập, Apple Computer – hiện nay là Apple Inc. – có mô hình kinh doanh đúng như tên gọi của họ. Sản phẩm chủ đạo bao gồm máy tính để bàn và laptop Macintosh.
Đến năm 2006, iPod trở thành thiết bị đầu tiên của hãng có doanh số vượt qua các dòng máy tính truyền thống và mang lại nguồn doanh thu lớn hơn. Sự kiện này cũng tạo tiền đề cho một kỷ nguyên mới của Apple.
Apple đã trải qua thời kỳ huy hoàng cùng với iPhone. Ảnh: Bloomberg.
Trong thập kỷ tiếp theo, gã khổng lồ xứ Cupertino nên được gọi với cái tên Apple Telephone. Vào năm 2015, doanh thu từ iPhone mang lại 155 tỷ USD, gấp đôi so với tất cả hoạt động kinh doanh khác của Táo khuyết gộp lại.
Tuy nhiên, sau khoảng 15 năm bùng nổ, thị trường smartphone toàn cầu đã bước vào giai đoạn bão hòa. Theo dự đoán của IDC, trong 4 năm tiếp theo, doanh số bán ra điện thoại thông minh về cơ bản không tăng.
Apple vẫn còn dư địa trên thị trường truyền thống. Công ty nghiên cứu Kantar cho biết iPhone chiếm gần 1/2 doanh số smartphone tại Mỹ, trong khi ở châu Âu tỷ lệ này chỉ là 1/4. Do đó, họ vẫn có khả năng thu hút người dùng từ các đối thủ khác. Tuy nhiên, thời kỳ tăng trưởng hàng năm ở mức 2 con số đã qua.
Táo khuyết cũng tìm kiếm nguồn thu từ các sản phẩm phần cứng khác. AirPods và Apple Watch đều là những thiết bị dẫn đầu trong phân khúc của mình. Năm 2021, mảng kinh doanh Thiết bị đeo, Gia đình và Phụ kiện đóng góp 10% doanh thu. Dự kiến đến 2023, Apple sẽ giới thiệu kính thực tế tăng cường (AR) đầu tiên – một sản phẩm được Tim Cook đánh giá rất cao.
Apple đang phát triển nền tảng phần mềm dành cho ôtô. Họ cũng sẽ sớm sản xuất một chiếc xe hoàn chỉnh trong tương lai gần. Ngoài ra, lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cũng được xem là thị trường đầy tiềm năng, có thể trở thành trụ đỡ của Apple trong giai đoạn tiếp theo.
Mỏ vàng mới của Apple
Tuy nhiên, trước khi các dự án dài hạn chứng tỏ hiệu quả, Apple đang dịch chuyển chiến lược kinh doanh. Tính đến thời điểm này, họ đã bán 1,8 tỷ thiết bị trên phạm vi toàn cầu. Cơ sở phần cứng khổng lồ này là con đường ngắn nhất để đến gần với túi tiền của người dùng.
Apple bắt đầu bán quyền tiếp cận khách hàng cho các công ty khác thông qua hoạt động kinh doanh trên Apple Store, cũng như thuyết phục người dùng đăng kí các dịch vụ do họ cung cấp.
Năm 2021, mảng Dịch vụ mang lại 68 tỷ USD, tương đương 19% tổng doanh thu của Apple. Con số này cao gấp đôi so với năm 2015. Trong quý gần nhất, tỷ trọng của Dịch vụ thậm chí lên đến 24%.
Apple không công bố chi tiết về nguồn thu. Tuy nhiên, công ty phân tích dữ liệu Sensor Tower cho rằng phần lớn dựa vào khoản phí hoa hồng trên App Store, có thể lên đến 25 tỷ USD trong năm 2021.
Doanh thu từ mảng kinh doanh dịch vụ của Apple đang tăng trưởng nhanh. Ảnh: Getty Images.
Thỏa thuận biến Google thành công cụ tìm kiếm mặc định trên các thiết bị của Apple cũng mang về 10 tỷ USD trong năm 2020. Con số này tăng gấp đôi vào năm ngoái, theo dự đoán của các nhà phân tích. Ngoài ra, công ty cũng sẽ kiếm được khoảng 7 tỷ USD từ việc bán quảng cáo trên cửa hàng ứng dụng trong năm nay.
Còn lại, nguồn thu của Apple từ các dịch vụ khác gồm nền tảng lưu trữ đám mây iCloud, thuê bao nhạc Apple Music, bảo hành mở rộng Apple Care cũng có sự tăng trưởng và đóng góp đáng kể vào tổng doanh thu, theo nhận định của ngân hàng Morgan Stanley.
Apple cố gắng đa dạng hóa các dịch vụ của họ. Bên cạnh Apple TV+, Apple Fitness, Apple Arcade và Apple Pay, công ty đã giới thiệu thêm nền tảng hỗ trợ công nghệ và quản lý thiết bị Apple Business Essentials vào năm ngoái. Tháng 6 vừa qua, Táo khuyết tiếp tục công bố dịch vụ mua trước, trả sau.
Tính đến hiện tại, có tổng cộng 860 triệu người dùng đăng ký các dịch vụ do Apple cung cấp, tăng gần 25% so với năm rồi.
Chuyển dịch mô hình kinh doanh
Theo nhận định của Erik Woodring – một nhà nghiên cứu làm việc tại Morgan Stanley, mô hình kinh doanh của Apple "đang chuyển dịch từ tối đa hóa doanh số bán ra sang tối đa hóa lợi nhuận dựa trên số thiết bị hoạt động".
Apple có thể biến mọi thứ thành dịch vụ, kể cả cho thuê iPhone theo tháng. Ảnh: Bloomberg.
Ông cho rằng việc đầu tư mạnh vào dịch vụ có thể giúp vốn hóa thị trường của Apple tăng thêm 1.000 tỷ USD. Người dùng Táo khuyết trung bình chi khoảng 10 USD mỗi tháng cho các dịch vụ của Apple (bao gồm mua hàng trong App Store), thấp hơn so với số tiền phải bỏ ra khi đăng ký trên LinkedIn hoặc Peloton.
Hiện tại, thị trường xem Apple là một công ty kinh doanh phần cứng. Tuy nhiên, dường như hãng muốn các nhà đầu tư nghĩ về họ như một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ.
Trong những năm gần đây, Apple nói nhiều hơn về số lượng các thiết bị đang hoạt động. CEO Tim Cook tuyên bố rằng việc tích hợp dịch vụ với phần cứng và phần mềm của Apple là "trọng tâm trong hoạt động và triết lý của chúng tôi". Thậm chí, có tin đồn cho rằng Táo khuyết dự định cung cấp iPhone theo dạng đăng ký thuê bao hàng tháng.
Tuy nhiên, đầu tư mạnh vào dịch vụ cũng sẽ đối mặt với không ít rủi ro. Theo Erik Woodring, người dùng không mặn mà với việc thuê thiết bị. Apple cần phải tìm cách thức phù hợp, tránh xung đột lợi ích với các đại lý bán lẻ và nhà mạng.
Đã đến lúc Apple tối đa hóa lợi nhuận từ nhóm người dùng iPhone trung thành của mình.
Mảng dịch vụ cũng chịu quy định chặt chẽ về chống độc quyền ở nhiều khu vực, đặc biệt là tại châu Âu. Hôm 28/7, trong buổi công bố kết quả kinh doanh quý II/2022, Apple cảnh báo sức tăng trưởng của dịch vụ có thể chậm lại trong quý kế tiếp.
Trong tương lai gần, phần cứng vẫn tiếp tục là trụ đỡ cho cả đế chế Apple. Thậm chí, có thể họ ấp ủ những dự án bí mật, tạo nên sản phẩm đột phá tương tự iPhone. Nhưng với gần 2 tỷ thiết bị trên thị trường, Táo khuyết có điều kiện thuận lợi để kiếm tiền từ chính lượng người dùng hiện tại của mình.
(Theo Zing)
">Apple bán gì sau iPhone?
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay
Trong phần chia sẻ sau đó với báo chí sau đó, Minh Tú hy vọng các thí sinh của cuộc thi cũng luôn chủ động, linh hoạt để xử lý các sự cố.
Tại buổi họp báo, ông Nguyễn Quang Huy - Trưởng Ban tổ chức cuộc thi Hoa hậu Thể thao 2022 - cho biết dịch bệnh là một phần ảnh hưởng đến thời gian phát sóng cuộc thi. Cuộc thi họp báo từ tháng 4/2021, nhưng vì dịch nên phải hoãn, khởi động lại đầu năm 2022. "Với lần trở lại này, chúng tôi quan ngại khán giả có thể đã mất kiên nhẫn. Do đó, chúng tôi nỗ lực mang đến màu sắc mới lạ, chất lượng nâng tầm quốc tế để đáp lại chờ đợi của khán giả”, ông Quang Huy nói.
Á hậu Thúy Vân cho biết gia đình là điểm tựa khi cô tham gia chương trình này. "Vân quan ngại về việc con mình còn nhỏ nên không biết mình có dành thời gian để tham gia cuộc thi được hay không. Nhưng trong thời gian qua, anh Nhật cùng và mẹ chồng Vân luôn động viên, đồng hành để Vân có thể hoàn thành tốt vai trò của mình”, người đẹp cho hay.
Nhìn lại hành trình gắn bó cùng với thí sinh, Thúy Vân xúc động bật khóc. Người đẹp tâm sự cuộc thi là cơ hội để cô bước ra khỏi vùng an toàn của mình, lăn xả hết mình cùng các thí sinh. Minh Tú cho biết cô không chuẩn bị cho mình "vai diễn" nào khi đến với Hoa hậu Thể thao Việt Nam, mà chỉ mang cái “tâm” để làm việc và thi đấu. Với Kỳ Duyên, cô muốn truyền đạt cho thí sinh lối sống tích cực, lành mạnh để lan tỏa đến mọi người.
Các thí sinh của Top 42. Top 42 gồm các gương mặt nổi bật như: Top 7 Vietnam's Next Top Model 2016 Nguyễn Thiếu Lan, Chu Lê Vi Anh - Top 8 So You think you can dance mùa giải 2014, người mẫu Thanh Tâm - Winner The Face Online 2021, Hot TikToker - Lê Xuân Anh,...
Chương trình truyền hình thực tế Hoa hậu Thể thao Việt Nam 2022 gồm 5 tập ghi hình, 42 thí sinh sẽ được chia thành 3 đội. Đêm chung kết Hoa hậu Thể thao Việt Nam 2022 dự kiến diễn ra ngày 31/07/2022.
Kim Ngọc - Như Ngọc - Trúc Thy
">Minh Tú, Thúy Vân nhanh trí ứng biến khi bị đọc nhầm tên ở Hoa hậu Thể thao:
Tên miền và giao diện trang web giả mạo Báo Tiền Phong điện tử Ban Biên tập Báo Tiền Phong khẳng định, Báo Tiền Phong điện tử chỉ có một tên miền duy nhất: tienphong.vn.
Việc website baotienphong.net ngang nhiên đánh cắp, sử dụng măng sét, giao diện, thông tin tòa soạn, nội dung tin bài; điều hướng các chuyên mục, tin bài về địa chỉ tên miền của Báo Tiền Phong điện tử là hành vi giả mạo, vi phạm trắng trợn bản quyền của Báo Tiền Phong và có thể gây nhầm lẫn cho bạn đọc.
Ban Biên tập Báo Tiền Phong sẽ đề nghị các cơ quan chức năng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Báo Tiền Phong - Cơ quan ngôn luận của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, xử lý nghiêm các hành vi xâm phạm.
Theo TPO
Bộ TT&TT yêu cầu các mạng xã hội, trang tin điện tử gỡ video, thư tuyệt mệnh của nam sinh
Ba đơn vị thuộc Bộ TT&TT đang phối hợp rà soát, xử lý trường hợp một số cá nhân, tổ chức phát tán, lan truyền thông tin về hình ảnh cá nhân, bức thư của nam sinh Hà Nội tự vẫn.
">Xuất hiện website giả mạo trắng trợn báo Tiền Phong điện tử
Ngày 13/8/2016, tại Seoul, Hàn Quốc đã diễn ra vòng chung kết cuộc thi Toán học thế giới - World Mathematical Olympiad 2016 do Hiệp hội Olympiad Toán học Thế giới (WMO) tổ chức.
Đây là năm đầu tiên Việt Nam có đại diện được đặc cách vào thẳng vòng chung kết, để tham dự cùng với các các thí sinh đến từ nhiều quốc gia như Anh, Canada, Úc, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lain, Malaysia.
Đội tuyển học sinh Việt Nam tham dự cuộc thi gồm 12 học sinh khối lớp 5 và 6 hiện đang theo học trên địa bàn TP.HCM.
Trước đó, để chuẩn bị cho cho cuộc thi, Sở GD-DT TP.HCM phối hợp cùng với Công ty EMG Education tổ chức cuộc thi “Toán học, tư duy và thực tiễn” nhằm tìm kiếm những học sinh xuất sắc nhất để đại diện đội tuyển Việt Nam. Cuộc thi này đã diễn đã thu hút hơn 700 học sinh lớp 5 và lớp 6 đến từ hơn 80 trường tiểu học và trung học trên địa bàn TP.HCM
Từ cuộc thi trên đã chọn ra 37 học sinh đạt kết quả cao nhất để tiếp tục bồi dưỡng và cuối cùng chọn ra 12 học sinh xuất sắc nhất gồm 10 học sinh khối lớp 6 và 2 học sinh khối lớp 5.
Học sinh TP.HCM dự thi Toán học thế giới tại Seoul, Hàn Quốc
WMO - World Mathematics Olympiad - là kỳ thi Toán học quốc tế dành cho học sinh từ 8 – 13 tuổi. Hàng năm, kỳ thi WMO Thế giới thu hút hàng nghìn học sinh từ các nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Canada, Mỹ tham dự.
Đây một sân chơi trí tuệ cho các tài năng toán học trẻ tuổi, qua đó học sinh từ nhiều quốc gia trên thế giới có cơ hội được trải nghiệm và thử sức với các bạn đồng trang lứa đại diện cho các quốc gia có nền toán học phát triển hàng đầu.
Bài thi WMO chú trọng tính sáng tạo, khả năng làm việc nhóm, tư duy suy luận trực giác, và khả năng giải quyết vấn đề, đặc biệt tích hợp kiến thức toán học với khả năng áp dụng khoa học, công nghệ của học sinh. Bên cạnh vòng thi viết cá nhân, học sinh còn trải qua vòng thi đồng đội, thiết kế sáng tạo, giải toán tiếp sức.
Lê Huyền
">12 học sinh TP.HCM dự thi Toán học thế giới