您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Soi kèo góc Burnley vs Brentford, 22h00 ngày 16/03
NEWS2025-02-07 22:39:03【Thế giới】7人已围观
简介 Pha lê - 15/03/2024 22:30 Kèo phạt góc xếp hạng bóng đá ýxếp hạng bóng đá ý、、
很赞哦!(36)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
- Ngân hàng rao bán đất vàng, penthouse để siết nợ
- Hàng nghìn doanh nghiệp bất động sản ngóng gói cứu trợ đặc biệt sau Covid
- Ngành truyền hình chuyển sang online, cạnh tranh với iQIYI, Netflix
- Nhận định, soi kèo Al
- Hàng loạt công nhân công ty bột đá nhiễm bệnh bụi phổi, 3 người đã tử vong
- Nhận định, soi kèo Reggiana vs Sassuolo, 02h30 ngày 30/11: Củng cố ngôi đầu bảng
- MobiFone hợp tác với Phúc Đại An ra giải pháp thông minh về phòng chữa cháy
- Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
- Siêu xe McLaren 750S ra mắt tại Singapore với giá cực đắt đỏ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại buổi tọa đàm với Học viện Công nghệ BCVT. Ảnh: Trọng Đạt. Đột phá từ tư duy “làm ngược”
Theo Bộ trưởng, nói đến đột phá trong giáo dục đại học thì có thể nói đến một chữ là “làm ngược”. Làm ngược đi sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho những người đi sau nhưng không làm giống người đi trước.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đi liền với “sự phá hủy mang tính sáng tạo” (Creative Destruction), nghĩa là phá hủy cái cũ, tạo ra cái mới. Người có quá nhiều quá khứ huy hoàng sẽ không có đủ can đảm để phá huỷ. Những ai không có gì hay có rất ít thứ trong tay thì cơ hội lại nhiều hơn.
Trước đây, đại học chỉ chú ý vào chuyện đầu vào, thi tuyển chặt chẽ; chú trọng cách học, cách dạy học. Bây giờ rất nhiều đại học chỉ tập trung làm chặt chuẩn đầu ra, còn học thế nào để sinh viên tự quyết nhiều hơn.
Trước đây, các đại học chỉ so với chính mình. Bây giờ, đại học phải so với các đại học khác. Vì thế, việc ban hành bộ tiêu chí và việc so sánh, đánh giá là rất quan trọng, giúp các trường biết mình yếu ở đâu để tìm giải pháp nâng cao thứ hạng.
Trước đây, sinh viên học trước rồi làm sau, đến trường phải có sách để học. Bây giờ, sinh viên làm trước rồi học sau, đến giảng đường đại học để học những nội dung chưa có trong sách, giáo trình. Vì vậy, đại học ngày càng huy động được nhiều người không phải giáo viên chính thức vào giảng dạy.
Sinh viên Học viện đặt câu hỏi cho Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Trọng Đạt
Trước đây, sinh viên không biết thì hỏi thầy. Bây giờ, phải biết thì mới hỏi, tức là phải tự học trước để biết mà hỏi.Trước đây, đại học tập trung nhiều vào việc hướng dẫn giải quyết vấn đề, còn bây giờ chủ yếu dạy cách tìm ra vấn đề, thú vị hơn rất nhiều.
Trước đây, giáo viên là thầy. Bây giờ, giáo viên là huấn luyện viên, sinh viên làm là chính. Vì thế, việc dạy cũng dễ hơn và kết quả là nhiều trò giỏi hơn thầy.
Trước đây, cạnh tranh là làm giống người khác, cố gắng làm tốt hơn nhưng khó mà hơn được người khác. Bây giờ, cạnh tranh là khác biệt, là làm khác người khác, vì sự khác biệt đó mà hơn người khác.
Giảng viên Học viện Công nghệ BCVT đặt câu hỏi tại buổi tọa đàm. Ảnh: Trọng Đạt.
Trước đây, các đại học thường phấn đấu để trở thành MIT - trường đại học công nghệ hàng đầu của Mỹ, việc này rất khó. Nhưng bây giờ thì phấn đấu để không trở thành MIT; sử dụng các công nghệ mới để làm khác, dạy khác, học khác MIT. Sẽ vẫn còn những doanh nghiệp cần sinh viên MIT, họ sẽ tuyển MIT. Nhưng cũng sẽ có những doanh nghiệp cần tuyển sinh viên khác MIT, họ sẽ tìm đến Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Khi làm khác MIT, cần phải làm việc khác đó một cách xuất sắc.
Cơ hội lớn để đi đầu về nghiên cứu công nghệ số
Lợi thế rất lớn của học viện là trực thuộc một bộ công nghệ số, một bộ có tới 50.000 doanh nghiệp công nghệ số, trong số đó có nhiều doanh nghiệp mạnh, với hàng triệu lao động, với doanh thu hàng năm trên 100 tỷ USD.
Học viện có cơ hội lớn nhất để trở thành đại học đi đầu về hoạt động nghiên cứu. Gắn đại học với nghiên cứu phải là khác biệt căn bản nhất. Nghiên cứu phải có sự tham gia của sinh viên, thầy cô. Phải phấn đấu để ít nhất 25% nguồn thu của học viện là đến từ nghiên cứu. Đã là giáo sư, phó giáo sư của học viện thì phải có hoạt động nghiên cứu, ít nhất 25% thời gian là dành cho nghiên cứu.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trả lời các câu hỏi của sinh viên Học viện tại buổi tọa đàm. Ảnh: Trọng Đạt. Ba doanh nghiệp đang tham gia Hội đồng trường, gồm Viettel, VNPT và CMC - là các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu Việt Nam. Rất nên thành lập một doanh nghiệp nghiên cứu trong học viện, vừa huy động các nguồn lực nghiên cứu của cơ sở, vừa gắn kết với nhu cầu nghiên cứu của doanh nghiệp, kết hợp được tư duy đại học và tư duy doanh nghiệp.
“Quốc gia số thu nhỏ” phục vụ chuyển đổi số quốc gia
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông phải trở thành đại học số một Việt Nam về đào tạo công nghệ số phục vụ chuyển đổi số quốc gia. Học viện phải đầu tư xây dựng các nền tảng số để ít nhất 70% nội dung giảng dạy được đưa lên các nền tảng, giáo viên sẽ tập trung vào tạo giá trị tăng thêm trên nền tảng này, hay nói cách khác là giáo viên đứng trên nền tảng này để giảng dạy. Đây là nền tảng mở, tích hợp những tinh hoa, liên tục được cập nhật.
Một trong những việc đầu tiên cần làm là biến học viện thành một “quốc gia số” thu nhỏ. Toàn bộ hoạt động của giáo viên, sinh viên sẽ chuyển lên môi trường số. Mỗi người sẽ có một định danh số. Học viện là một xã hội thu nhỏ, với đa phần là người trẻ, năng động và đam mê công nghệ, rất thuận lợi để xây dựng một xã hội số. Phấn đấu đến quý 1/2021, học viện sẽ xây dựng nên đại học số đầu tiên tại Việt Nam.
Về nhu cầu đào tạo lại và đào tạo nâng cao. Nhu cầu này không kém gì nhu cầu học đại học, nhưng là một thị trường to lớn hơn rất nhiều. Học viện cần nghiên cứu để thành lập ngay bộ phận giải quyết nhu cầu này. Không gì bằng các nền tảng, đó là các khoá học trực tuyến MOOC (Massive Open Online Course) được cá nhân hoá cho nhiều đối tượng người học và mở rộng ra toàn xã hội. Mỗi một nhu cầu mới sẽ được giải quyết bởi một nền tảng số.
Nếu nhìn theo góc này, thì học viện ngày càng giống một công ty công nghệ, hơn là một trường đại học truyền thống dạy học. Học viện sẽ là một công ty công nghệ bằng cách hợp tác với các công ty công nghệ để đưa tri thức dạy học của mình nên các nền tảng.
Chia sẻ nguồn lực với doanh nghiệp thì "không sẽ thành có"
Các doanh nghiệp vừa và lớn thì hầu như ai cũng có cơ sở đào tạo. Cái hay của họ là cơ sở vật chất tốt, thiết bị thực hành nhiều và phong phú, nhưng thường là không dùng hết công suất. Họ có cái mà đại học không có, nhưng lại thiếu chính là cái mà đại học có: nghề dạy học. Bởi vậy, bằng cách hợp tác với các doanh nghiệp, hỗ trợ nghề dạy, thì học viện sẽ có rất nhiều cơ sở vật chất mà không phải đầu tư. Không những thế, những cơ sở vật chất này lại được đổi mới thường xuyên, luôn bắt kịp công nghệ mới.
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông khai trương phòng Lab 4G do Viettel tài trợ, rút ngắn độ trễ giữa giảng đường và thực tế. Ảnh: Trọng Đạt Đại học mở là đại học chia sẻ nguồn lực với doanh nghiệp. Khi không có tức là “có rất nhiều”. Mang cái đã có chia đi thì sẽ có cái mà mình không có. Những khó khăn của đại học không còn là khó khăn nữa. Chỉ cần nhìn khác đi, thay đổi mô hình hoạt động là không sẽ thành có.
Cựu sinh viên là tài sản lớn nhất
Chắc ít ai nghĩ rằng tài sản lớn nhất của một trường đại học chính là những người đã tốt nghiệp. Sẽ có rất nhiều giá trị sinh ra từ đây, như tỷ lệ có việc làm, lương trung bình, sự thành đạt sau 10-20 năm, những phản hồi về nhà trường, mong muốn đóng góp đề tài nghiên cứu, tham gia thỉnh giảng, giới thiệu trường cũ; đóng góp của người thành đạt… Ngay trong năm 2020, học viện phải xây dựng cơ sở về học viên của mình, theo dõi họ suốt cả chặng đường sau khi ra trường.
Kết thúc buổi làm việc với Học viện, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhìn nhận: Chiến lược nhiều khi chỉ là một góc nhìn khác, một cách tiếp cận khác, một mô hình vận hành khác. Làm tốt, làm xuất sắc một hay một vài cái thì có thể đã có một đại học xuất sắc. Với điều kiện, cái đó phải là khác biệt đúng. Những cái khác giống như các đại học khác thì vẫn phải làm tốt. Chiến lược tốt là phải khả thi, dễ làm nhưng yêu cầu rất cao là phải có niềm tin. Ông mong muốn các nhà quản lý suy nghĩ thấu đáo, chọn cho mình một niềm tin đúng và đi đến tận cùng để xây lên một học viện xuất sắc.
Ông Vũ Văn San Để trở thành trung tâm về giáo dục, đào tạo - nghiên cứu khoa học – chuyển giao công nghệ và tri thức hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực TT&TT, Học viện đặt ra 4 mục tiêu chiến lược đến năm 2025, đó là: Trở thành trường đại học điển hình về chuyển đổi số; Sản phẩm đào tạo và khoa học công nghệ được quốc tế ghi nhận; Hệ thống tổ chức quản trị theo mô hình của các trường đại học tiên tiến trên thế giới; Top 500 trường đại học hàng đầu châu Á.
Vừa qua, Học viện là trường đầu tiên tại Việt Nam có Khoa Fintech (công nghệ tài chính). Phấn đấu đến năm 2025 sẽ có tổng số 22 ngành đào tạo, chủ yếu hướng tới các ngành lai ghép, nhúng ngành kỹ thuật ICT vào các ngành khác như báo chí, truyền thông, kinh tế...
">Cơ hội bứt phá chỉ dành cho người dám đi đầu
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì hội nghị trực tuyến của Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử với các Ban chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/ chính quyền điện tử của các bộ, ngành, địa phương ngày 26/8/2020 (Ảnh: Chinhphu.vn) Theo thông báo, để phát triển Chính phủ điện tử, chuyển đổi số quốc gia giai đoạn mới, Thủ tướng đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai ngay một số nhiệm vụ trọng tâm.
Cụ thể, về triển khai chuyển đổi số, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương khẩn trương xây dựng, triển khai các chiến lược, chương trình, kế hoạch, đề án chuyển đổi số, trong đó lồng ghép các nội dung Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử, Chính phủ số/chính quyền số, đô thị thông minh và kinh tế số. Thời hạn cần hoàn thành là trong quý III/2020.
Các bộ, ngành, địa phương còn được yêu cầu duy trì, tiếp tục phát triển các hoạt động trực tuyến, ứng dụng CNTT trong mọi mặt đời sống kinh tế-xã hội sau thời gian dịch bệnh Covid-19. Việc này là để chuyển sang một trạng thái bình thường mới, khi các hoạt động của mỗi cơ quan, tổ chức được chuyển dần lên môi trường số, dựa trên nền tảng công nghệ số.
Thủ tướng cũng chỉ đạo, bắt đầu từ năm 2021, sẽ đánh giá, công bố xếp hạng chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương hàng năm. Để thực hiện được việc này, Bộ TT&TT phải khẩn trương xây dựng, công bố Bộ chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số của quốc gia, từng ngành, từng địa phương trong năm 2020.
Thủ tướng giao Bộ TT&TT chủ trì việc rà soát, tổng hợp, đề xuất bổ sung quy hoạch và thành lập các khu CNTT tập trung, báo cáo Thủ tướng xem xét, quyết định.
Chủ trì, phối hợp với Bộ KH&ĐT, Bộ Công Thương và các bộ, cơ quan liên quan xây dựng “Đề án phát triển kinh tế số Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Chủ trì, phối hợp với Bộ GD&ĐT, Bộ LĐTB&XH, Bộ Nội vụ và các bộ, cơ quan liên quan nghiên cứu, xây dựng “Đề án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, bảo đảm phù hợp với các nhiệm vụ, giải pháp nêu tại Quyết định 749 ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Đồng thời, chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan xây dựng “Đề án hỗ trợ cho các tổ chức, doanh nghiệp triển khai chuyển đổi số”, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.
Đưa vào sử dụng 2 CSDL quốc gia dân cư, đất đai trong tháng 7/2021
Cũng trong kết luận hội nghị ngày 26/8, để tiếp tục hoàn thiện thể chế, chiến lược phát triển Chính phủ điện tử, Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an đẩy nhanh tiến độ xây dựng Nghị định về bảo vệ dữ liệu cá nhân, trình Chính phủ xem xét, ban hành trong 2020.
Văn phòng Chính phủ phối hợp Bộ TT&TT hoàn thành các thủ tục trình Chính phủ xem xét, ban hành Nghị định về định danh và xác thực điện tử trong quý III/2020.
Cùng với đó, Bộ TT&TT hoàn thiện dự thảo, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng đến Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 trong quý III/2020, bảo đảm phù hợp xu thế phát triển của thế giới và đặc thù của Việt Nam.
Các nhiệm vụ nhằm triển khai thực hiện chuyển đổi số là một nội dung quan trọng trong kết luận của Thủ tướng tại hội nghị của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử ngày 26/8 (Ảnh minh họa) Tiến độ triển khai 2 CSDL quốc gia quan trọng tạo nền tảng cho phát triển Chính phủ điện tử là CSDL quốc gia về dân cư và CSDL đất đai quốc gia tiếp tục được Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh.
Cụ thể, theo chỉ đạo của Thủ tướng, tháng 7/2021, Bộ Công an phải đưa vào khai thác sử dụng chính thức CSDL quốc gia về dân cư trên toàn quốc. Bộ TN&MT cần nghiên cứu thực hiện cách làm mới để hoàn thành xây dựng, đưa vào sử dụng CSDL đất đai quốc gia trong tháng 7/2021.
Về các nền tảng, hạ tầng Chính phủ số, các bộ, ngành, địa phương sẽ phải hoàn thành xây dựng Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, cấp tỉnh (LGSP) trong tháng 10/2020 và kết nối với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia; đồng thời triển khai biện pháp giám sát, điều hành an toàn, an ninh mạng tập trung và kết nối với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia trong năm 2020.
Bộ TT&TT được giao chủ trì, kết hợp cả đầu tư và thuê dịch vụ phát triển một số hạ tầng truyền dẫn, điện toán đám mây, nền tảng chuyển đổi số quan trọng.
Riêng về cung cấp DVCTT, Thủ tướng chỉ đạo, các bộ, ngành, địa phương khẩn trương cung cấp DVCTT mức 4, ít nhất đạt mục tiêu 30% trong năm 2020, theo hướng sử dụng các nền tảng dùng chung để tiết kiệm chi phí, thời gian; phấn đấu năm 2021, hầu hết các dịch vụ công được cung cấp trực tuyến mức độ 4. Hàng tháng, Bộ TT&TT thống kê tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 của từng bộ, địa phương để đôn đốc triển khai.
Bên cạnh đó, các bộ, ngành, địa phương còn được yêu cầu tập trung tái cấu trúc quy trình, cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính làm cơ sở xây dựng, hoàn thiện DVCTT để tích hợp, cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia; kết nối Cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ/tỉnh với Hệ thống thu thập, đánh giá việc sử dụng thông tin và dịch vụ công trực tuyến do Bộ TT&TT xây dựng, quản lý để đánh giá hiệu quả sử dụng DVCTT của các bộ, ngành, địa phương…
Xây dựng Đề án kiện toàn, nâng cấp, tổ chức lại Cục Tin học hóa
Thủ tướng giao Bộ TT&TT xây dựng, báo cáo Thủ tướng Chính phủ về Đề án kiện toàn, nâng cấp, tổ chức lại Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) với cơ cấu tổ chức phù hợp và các chế độ ưu đãi, cơ chế tài chính đặc thù nhằm thu hút được nguồn nhân lực chất lượng, đảm bảo đủ năng lực, nguồn lực để tổ chức triển khai tiến trình chuyển đổi số quốc gia.
Cùng với đó, Thủ tướng cũng chỉ đạo Bộ Nội vụ làm việc với Bộ TT&TT và các cơ quan liên quan về phương án kiện toàn, nâng cấp các đơn vị chuyên trách về CNTT thành các đơn vị chuyên trách về chuyển đổi số tại các bộ, ngành, địa phương, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
M.T
Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030
“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.
">Đánh giá và công bố xếp hạng chuyển đổi số các bộ, tỉnh từ năm 2021
Jony Ive trong một sự kiện của Apple. Ảnh: EDMTunes Jony Ive, người đã làm việc tại Apple trong nhiều thập kỷ cùng với Steve Jobs, được biết đến với nhiều thiết bị mang tính biểu tượng của Táo khuyết. Từ những chiếc iMac, iBook, iPod, iPhone cuối những năm 90 và đầu những năm 2000, cho đến những chiếc máy tính xách tay Macbook tối giản ngày nay, di sản của Ive vẫn tiếp tục định hình thiết kế của Apple.
Dù còn 1 số tranh cãi, nhưng sự nghiệp của Ive chắc chắn đã để lại dấu ấn cho Apple. Và giờ đây, Ive muốn thiết kế một thứ hoàn toàn mới với AI. Cả Ive và CEO OpenAI Sam Altman đều cho rằng, AI có tiềm năng tạo ra một thiết bị điện toán mới lạ.
Theo PhoneArena, dựa trên thông tin đã chia sẻ, Ive và Altman có thể đang hướng tới một thiết bị "siêu AI" với mục tiêu cách mạng hóa hoàn toàn phần mềm, AI có thể hiểu được những gì trên màn hình và có khả năng truy cập vào bất kỳ phần nào của hệ điều hành, giải phóng người dùng khỏi việc phải điều khiển thủ công.
Thiết bị mới này thậm chí có thể sử dụng camera, cảm biến và micrô để luôn hiểu ngữ cảnh. Chẳng hạn như khi đang cân nhắc gọi cho ai đó, người dùng chỉ việc nhấc máy và nó sẽ ngay lập tức thực hiện cuộc gọi cho người đó.
Hoặc thiết bị có thể theo dõi khi người dùng chuẩn bị ra ngoài, nó sẽ tự động gọi taxi.... Và những khả năng này của nó là vô tận.
Tuy nhiên, Ive và Altman không phải những người duy nhất quan tâm đến việc mở ra kỷ nguyên mới của điện toán AI. Chẳng hạn, Meta đã dành nhiều năm và hàng tỷ USD để nghiên cứu kính thông minh AR tích hợp AI.
Mark Zuckerberg tin rằng, XR (thực tế mở rộng) sẽ là tương lai của thiết bị điện toán.
Ive và Altman cũng không phải là những người đầu tiên đang nghiên cứu tạo ra một công cụ AI mới. Những thiết bị AI như Humane AI Pin hay Rabbit r1 là những sản phẩm đã được ra mắt, nhưng cả hai đều không để lại nhiều ấn tượng, thậm chí r1 còn nhận về nhiều đánh giá tiêu cực.
Thiết bị của Ive được kỳ vọng sẽ tạo ra làn gió mới cho ngành công nghiệp di động, như iPhone đã làm được khi ra mắt lần đầu năm 2007.
Tuy nhiên, không phải tất cả mọi người đều ủng hộ thiết bị AI. Nhiều người kiên quyết từ chối AI tác động đến cuộc sống của họ do lo ngại về quyền riêng tư, hay coi AI chỉ là một mốt nhất thời và sẽ sớm lụi tàn...
AI có lẽ là lý do duy nhất để người dùng mua iPhone 16 và vì thế, Apple đã cố gắng hết sức để có thể tạo ra doanh số cao nhất. Ive và Altman cũng sẽ phải cho người dùng thấy thiết bị của họ có thể làm gì và tại sao người dùng cần nó.
Ive từng biến iPad trở thành sản phẩm được yêu thích, mặc dù nó được gọi là iPhone quá khổ khi lần đầu tiên ra mắt. Vì vậy, có lẽ nhà thiết kế huyền thoại của Apple đã nắm chắc trong tay thứ cần làm và người dùng có thể trông đợi một sản phẩm mang tính cách mạng trong vài năm tới.
Jony Ive sinh năm 1967 ở Chingford, một ngôi làng ở phía Đông Bắc London (Anh). Dù bắt đầu làm việc tại Apple vào năm 1992, nhưng ngọn lửa sáng tạo của Ive chỉ thực sự bùng cháy khi gặp Steve Jobs vào năm 1997.
Ông được xem là nhà thiết kế thiên tài với hàng loạt sản phẩm mang tính biểu tượng của Apple như iPhone, iPad, MacBook. Jony Ive rời Apple vào năm 2019 và sau đó thành lập công ty tư vấn thiết kế có tên LoveFrom.
">'Phù thủy' Jony Ive đang thiết kế mẫu smartphone có thể thay đổi 'cuộc chơi'?
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
Giờ đây “ông trùm phần mềm” đưa ra một dự báo công nghệ liên quan đến hình xăm điện tử, thứ ông cho rằng sẽ thay đổi cách mọi người giao tiếp và có thể khiến smartphone trở thành dĩ vãng.
Cụ thể, hình xăm điện tử này được phát triển bởi công ty Chaotic Moon, một kỹ thuật dựa trên công nghệ sinh học nhằm phân tích và thu thập thông tin từ cơ thể con người.
Chaotic Moon Studios đang tập trung đặc biệt vào lĩnh vực y tế. Điều đó có nghĩa là nếu có một hình xăm điện tử trên người, bạn có thể theo dõi xem cơ thể mình hoạt động bình thường hay không. Nếu xuất hiện bất kỳ dấu hiệu sốt hoặc các bệnh khác, bạn sẽ được thông báo ngay lập tức. Đồng thời, nó cũng có chức năng thông báo cho bác sĩ của bạn.
Nhìn chung, hình xăm này sẽ lưu trữ các dữ liệu liên quan đến sức khỏe và tập thể dục qua đó giúp ngăn ngừa và kiểm soát bệnh tật, cũng như cải thiện hoạt động thể chất dựa trên các dấu hiệu quan trọng.
Ngoài ra, công ty cũng nghiên cứu cách lưu trữ các tài liệu y tế người dùng ở định dạng kỹ thuật số có thể được truy cập mọi lúc mọi nơi, giảm thiểu nguy cơ mất hoặc không có tài liệu gốc.
Hiện tại, hình xăm điện tử vẫn trong giai đoạn phát triển, được biết nó sẽ được bôi tạm thời trên da, với các cảm biến nhỏ và bộ theo dõi gửi - nhận thông tin thông qua một loại mực đặc biệt dẫn điện.
Tuy nhiên, như vậy vẫn là chưa đủ, Bill Gates muốn thiết bị này sẽ thay thế cho smartphone. Mọi người có thể sử dụng hình xăm điện tử do Chaotic Moon phát triển để gọi điện, gửi tin nhắn hoặc tra cứu địa chỉ. Ý tưởng của ông đã từng xuất hiện trong một số bộ phim Hollywood. Bill Gates tin rằng dù thực tế là công nghệ đang ở giai đoạn sơ khai, nó có tất cả tiềm năng để mở rộng.
Bill Gates đã nhìn thấy nhiều điều hứa hẹn ở công nghệ này và quyết định đầu tư. Thời gian hình xăm điện tử được ra mắt hiện vẫn chưa được tiết lộ. Tỷ phú và đội ngũ của ông đang thực hiện các nghiên cứu tiên tiến hơn giúp thiết bị có thể được sử dụng như điện thoại thông minh trong tương lai.
Hương Dung(Theo Marca, Dazeinfo)
Bill Gates đặt kỳ vọng vào vũ trụ ảo
Nhà sáng lập Microsoft nhận định trong vài năm tới hầu hết cuộc họp sẽ được tổ chức qua nền tảng metaverse, mang đến sự linh hoạt hình thức làm việc từ xa.
">Bill Gates dự đoán công nghệ này sẽ thay thế smartphone
Màn cướp 3 chiếc lắc vàng của thanh niên giả nữ
Đóng giả nữ khách hàng giàu có, tên cướp vờ hỏi mua rồi ôm chiếc 3 lắc vàng trị giá hàng trăm triệu đồng bỏ chạy.
">Xe tải húc bay lan can cầu lao xuống sông
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đang điều tra vụ án “Buôn lậu; vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới; sử dụng con dấu hoặc tài liệu giả của cơ quan tổ chức; lừa đảo chiếm đoạt tài sản và lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại TP.HCM và các tỉnh phía Nam.
Quá trình mở rộng điều tra, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an làm rõ một nhóm đối tượng có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua việc hoàn thuế GTGT. Đơn vị này đã khởi tố, bắt tạm giam 7 bị can, trong đó có loạt lãnh đạo Công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức (Thủ Đức House).
Các lãnh đạo của Thủ Đức House bị khởi tố, bắt tạm giam về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” gồm: Nguyễn Vũ Bảo Hoàng – TGĐ; Nguyễn Ngọc Trường Chinh - Phó TGĐ; Nguyễn Thị Bích Ngọc - Trưởng Phòng Xuất nhập khẩu kiêm Giám đốc Công ty CP Thuduc Wood; và Quan Minh Tuấn - Kế toán trưởng của công ty.
“Hiện nay mọi hoạt động kinh doanh của công ty vẫn đang diễn ra bình thường. Công ty cũng đang gấp rút thực hiện các thủ tục có liên quan theo đúng quy định của pháp luật để tránh ảnh hưởng đến các hoạt động của công ty trong thời gian tới…”, Thủ Đức House thông tin vào ngày 26/11/2021.
Một chung cư ở TP.HCM do Thủ Đức House làm chủ đầu tư. Trước đó, ngày 23/11/2021, ông Nguyễn Vũ Bảo Hoàng đã có đơn xin từ nhiệm tư cách Thành viên HĐQT và từ nhiệm chức danh Tổng giám đốc Thủ Đức House vì lý do cá nhân.
Thủ Đức House được biết đến là doanh nghiệp đầu tư và kinh doanh bất động sản có tiếng tại miền Nam. Sau hơn 30 năm thành lập, doanh nghiệp này đã thực hiện hơn 50 dự án bất động sản lớn nhỏ, chủ yếu ở TP.HCM.
Hoạt động chính trong lĩnh vực đầu tư và kinh doanh bất động sản, tuy nhiên động thái ồ ạt thoái vốn khỏi loạt công ty con và công ty liên kết của Thủ Đức House gần đây đặt ra nhiều nghi vấn về chiến lược kinh doanh của công ty.
Đầu năm 2021, Thủ Đức House bất ngờ thoái toàn bộ vốn tại Công ty TNHH Dịch vụ Tam Bình – Thủ Đức và Công ty CP Đầu tư và khoáng sản Vico Quảng Trị. Hai doanh nghiệp này lần lượt là công ty con và công ty liên kết của Thủ Đức House.
Tháng 3/2021, Thủ Đức House tiếp tục thoái toàn bộ góp tại Công ty TNHH Song Hỷ Quốc Tế. Đây là doanh nghiệp Thủ Đức House thành lập để thực hiện dự án Cao ốc Aster Garden tại TX.Thuận An, Bình Dương.
Ngoài ra, Thủ Đức House cũng đã chuyển nhượng phần lớn hoặc toàn bộ vốn góp tại Công ty Chứng khoán Sen Vàng, Công ty TNHH Thông Đức, Công ty CP Ngoại thương và Phát triển đầu tư TP.HCM, kho lạnh ở Đồng Tháp, dự án khu nhà ở Golden Hill ở Bà Rịa – Vũng Tàu.
Gần đây nhất, Thủ Đức House thông qua chủ trương bán toàn bộ 40% cổ phần tại Công ty CP Phát triển Nhà Daewon – Thủ Đức. Đây là doanh nghiệp phát triển nhiều dự án bất động sản ở Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM, Bà Rịa – Vũng Tàu.
Về tình hình kinh doanh, theo báo cáo tài chính hợp nhất quý 3/2021, Thủ Đức House ghi nhận doanh thu 33,7 tỷ đồng, giảm hơn 82% so với cùng kỳ năm trước.
Tuy vậy, giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp trong quý giảm mạnh, còn 30 tỷ đồng so với 191 tỷ đồng của quý 3/2020, giúp cho lợi nhuận gộp của Thủ Đức House đạt 3,8 tỷ đồng. So với cùng kỳ năm trước, lợi nhuận gộp của doanh nghiệp này tăng gấp 3 lần.
Cùng với đó, khoản hoàn nhập thuế thu nhập doanh nghiệp gần 25 tỷ đồng khiến cho lợi nhuận sau thuế của Thủ Đức House xấp xỉ 32 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoài.
Luỹ kế 9 tháng đầu năm nay, doanh thu thuần của Thủ Đức House đạt 464 tỷ đồng, giảm gần 61% so với quý 3/2020. Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng mạnh, đạt 250 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm trước lỗ hơn 3 tỷ đồng. Trong năm 2020, Thủ Đức House ghi nhận khoản lỗ kỷ lục 309 tỷ đồng.
Bộ Công an bắt Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Phát triển Nhà Thủ Đức
Cơ quan CSĐT Bộ Công an vừa khởi tố, bắt tạm giam ông Nguyễn Vũ Bảo Hoàng – Tổng giám đốc Công ty Phát triển Nhà Thủ Đức.
">Loạt sếp lớn vừa bị bắt giam, Thủ Đức House đang kinh doanh ra sao?