Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh trao giải cuộc thi Kỹ năng ứng dụng phần mềm ImindMap 10 để vẽ và thuyết trình sơ đồ tư duy trong báo cáo án.

Bước đột phá trong công tác kiểm sát

Nghị quyết số 49-NQ/TW, ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị về chiến lược CCTP đã đề ra các nhiệm vụ CCTP, trong đó có nhiệm vụ tăng cường áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan tư pháp. Thực hiện Nghị quyết số 49 của Bộ Chính trị, thời gian qua, VKSND 2 cấp tỉnh tích cực nghiên cứu, triển khai đẩy mạnh chuyển đổi số trong công tác kiểm sát. Trong đó đặc biệt chú trọng công tác số hóa hồ sơ vụ án, xây dựng sơ đồ tư duy, báo cáo án bằng hình ảnh đối với các vụ án, nhất là các vụ án hình sự.

Theo Chánh Văn phòng VKSND tỉnh - Phạm Thị Thanh Nhã, trước đây, việc báo cáo, đề xuất giải quyết án của kiểm sát viên trước lãnh đạo thường được thực hiện bằng cách mang toàn bộ hồ sơ vụ án đến phòng lãnh đạo rồi đọc nội dung hồ sơ trước lãnh đạo để xin quan điểm giải quyết vụ án. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ hiệu quả đối với những vụ án đơn giản, ít bị can, bị cáo.

Đối với những vụ án lớn, phức tạp, số lượng bị hại có thể lên đến hàng trăm người và bị can, bị cáo hàng chục người thì phương pháp này rất khó khăn để lãnh đạo đơn vị có thể nắm rõ nội dung vụ án, quá trình tiến hành tố tụng để cho ý kiến, quan điểm chỉ đạo giải quyết. Từ thực trạng đó, đầu năm 2023, VKSND tỉnh đưa ra giải pháp ứng dụng phần mềm ImindMap 10 để vẽ sơ đồ tư duy trong báo cáo đề xuất giải quyết án.

“Việc ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng sơ đồ tư duy, báo cáo án bằng hình ảnh đối với các vụ án, nhất là các vụ án hình sự giúp kiểm sát viên hệ thống lại toàn bộ diễn biến quá trình tố tụng, sắp xếp một cách logic các tình tiết của vụ án. Từ đó dễ dàng phát hiện những thiếu sót, vi phạm trong quá trình giải quyết vụ án. Đồng thời, khi báo cáo, đề xuất vụ án bằng sơ đồ tư duy, nội dung báo cáo, đề xuất sẽ mang tính thuyết phục cao hơn; giúp lãnh đạo VKSND dễ dàng nắm rõ nội dung vụ án, quá trình tố tụng đã tiến hành cũng như ý kiến đề xuất của kiểm sát viên trước khi cho ý kiến, quan điểm chỉ đạo giải quyết vụ án. Đây cũng là một trong những giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số trong ngành Kiểm sát, đáp ứng yêu cầu CCTP hiện nay” - bà Phạm Thị Thanh Nhã cho biết.

Ngoài ra, trong thời gian qua, VKSND 2 cấp tỉnh cũng tập trung đẩy mạnh công tác số hóa hồ sơ vụ án trong các vụ án hình sự và vụ án, vụ việc dân sự, qua đó nâng cao tính thuyết phục đối với những người tham gia tố tụng, bảo đảm tính chính xác, khách quan, công minh trong xét xử; đồng thời, tạo thuận lợi cho việc lưu trữ, nghiên cứu, trích cứu, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan tiến hành tố tụng.

Thông tin từ VKSND tỉnh, giải pháp nâng cao kỹ năng ứng dụng phần mềm ImindMap 10 trong vẽ sơ đồ tư duy và báo cáo án hình sự, dân sự tại VKSND hai cấp tỉnh được VKSND tối cao công nhận là sáng kiến, ứng dụng mang lại hiệu quả, có phạm vi ảnh hưởng và nêu gương trong ngành KSND năm 2023. Hiện việc xây dựng sơ đồ tư duy trong báo cáo đề xuất giải quyết án đang được VKSND hai cấp tỉnh đẩy mạnh triển khai, thực hiện trong toàn ngành.

Đẩy mạnh chuyển đổi số trong công tác kiểm sát

Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh - Nguyễn Công Pha khẳng định, việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số là nhiệm vụ quan trọng, bước đột phá trong hoạt động của ngành, đáp ứng yêu cầu công tác cải cách tư pháp.

Theo Phó Viện trưởng VKSND tỉnh - Nguyễn Công Pha, thực hiện chương trình CCTP, những năm qua, ngành KSND tỉnh tập trung đẩy mạnh công tác chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin, xem đây là khâu đột phá của ngành trong công tác kiểm sát. Trong đó, việc xây dựng sơ đồ tư duy trong báo cáo đề xuất giải quyết án là một trong những giải pháp thiết thực được VKSND 2 cấp tỉnh ứng dụng vào thực tiễn.

“Nếu theo phương pháp cũ, khi cần tìm thông tin, dữ liệu vụ án, kiểm sát viên phải tìm từng trang bút lục, tốn nhiều thời gian, khó chủ động trong việc phân tích, đánh giá vụ án. Nhưng với hoạt động báo cáo án bằng sơ đồ tư duy trực quan, sinh động, lãnh đạo viện dễ theo dõi, nắm bắt nhanh toàn bộ nội dung vụ án để có hướng chỉ đạo giải quyết vụ án đúng pháp luật; đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi trong lưu trữ, tra cứu hồ sơ, giúp kiểm sát viên dễ trích dẫn, sử dụng các chứng cứ, tài liệu trong nghiên cứu hồ sơ vụ án.

Điều này cũng mang đến những thuận lợi hơn cho kiểm sát viên trong quá trình tranh luận, đối đáp tại các phiên tòa, làm rõ được bản chất tội phạm, thuyết phục được hội đồng xét xử cũng như bảo vệ quan điểm luận tội của VKSND trong các vụ án” - ông Nguyễn Công Pha nhấn mạnh.

Hiện Viện Kiểm sát Nhân dân 2 cấp tỉnh tập trung đẩy mạnh chuyển đổi số trong ngành Kiểm sát.

Bên cạnh đó, theo VKSND tỉnh, từ hiệu quả của việc đẩy mạnh chuyển đổi số trong ngành KSND, thời gian tới, VKSND tỉnh tiếp tục chỉ đạo các phòng nghiệp vụ, VKSND cấp huyện nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành KSND, đáp ứng yêu cầu công tác CCTP hiện nay.

Trong đó, VKSND tỉnh cũng xác định tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số là nhiệm vụ quan trọng, bước đột phá trong hoạt động của ngành. “VKSND tỉnh cũng yêu cầu toàn ngành đẩy mạnh hơn nữa ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác nghiệp vụ, trong đó, tập trung số hóa hồ sơ vụ án, xây dựng sơ đồ tư duy trong báo cáo án, đề xuất giải quyết vụ án. Đối với người đứng đầu cơ quan, đơn vị cần phát huy vai trò, trách nhiệm gắn với việc tăng cường quản lý, kiểm tra chặt chẽ thường xuyên, bảo đảm việc ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong ngành đi vào thực chất trong tất cả các khâu, lĩnh vực công tác, góp phần nâng cao chất lượng công tác kiểm sát” - ông Nguyễn Công Pha cho biết./.

Mặc dù năm 2023, VKSND tỉnh mới bắt đầu ứng dụng báo cáo án bằng sơ đồ tư duy nhưng đến nay, việc ứng dụng báo cáo án bằng sơ đồ tư duy đã nhận được sự hưởng ứng của toàn ngành.

Riêng VKSND tỉnh, các vụ án hình sự đa số đều áp dụng báo cáo án bằng sơ đồ tư duy. Trong đó, ​Phòng thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình sự về trật tự - xã hội áp dụng 100%, Phòng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm án hình sự áp dụng khoảng 80%; nhiều VKSND cấp huyện cũng áp dụng, có đơn vị đạt 100% đối với án hình sự.

" />

Long An xây dựng sơ đồ tư duy, số hóa hồ sơ vụ án

Thực hiện chủ trương cải cách,âydựngsơđồtưduysốhóahồsơvụábảng xếp hạng vòng loại euro hiện đại hóa nền tư pháp, Viện Kiểm sát Nhân dân (VKSND) 2 cấp tỉnh Long An đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm sát. Trong đó, việc số hóa hồ sơ vụ án, xây dựng sơ đồ tư duy, báo cáo án bằng hình ảnh, trình chiếu các tài liệu, chứng cứ tại phiên tòa của VKSND đã và đang góp phần nâng cao hiệu quả công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử các vụ án, thúc đẩy chuyển đổi số trong ngành Kiểm sát, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp (CCTP) hiện nay.

Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh trao giải cuộc thi Kỹ năng ứng dụng phần mềm ImindMap 10 để vẽ và thuyết trình sơ đồ tư duy trong báo cáo án.

Bước đột phá trong công tác kiểm sát

Nghị quyết số 49-NQ/TW, ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị về chiến lược CCTP đã đề ra các nhiệm vụ CCTP, trong đó có nhiệm vụ tăng cường áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan tư pháp. Thực hiện Nghị quyết số 49 của Bộ Chính trị, thời gian qua, VKSND 2 cấp tỉnh tích cực nghiên cứu, triển khai đẩy mạnh chuyển đổi số trong công tác kiểm sát. Trong đó đặc biệt chú trọng công tác số hóa hồ sơ vụ án, xây dựng sơ đồ tư duy, báo cáo án bằng hình ảnh đối với các vụ án, nhất là các vụ án hình sự.

Theo Chánh Văn phòng VKSND tỉnh - Phạm Thị Thanh Nhã, trước đây, việc báo cáo, đề xuất giải quyết án của kiểm sát viên trước lãnh đạo thường được thực hiện bằng cách mang toàn bộ hồ sơ vụ án đến phòng lãnh đạo rồi đọc nội dung hồ sơ trước lãnh đạo để xin quan điểm giải quyết vụ án. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ hiệu quả đối với những vụ án đơn giản, ít bị can, bị cáo.

Đối với những vụ án lớn, phức tạp, số lượng bị hại có thể lên đến hàng trăm người và bị can, bị cáo hàng chục người thì phương pháp này rất khó khăn để lãnh đạo đơn vị có thể nắm rõ nội dung vụ án, quá trình tiến hành tố tụng để cho ý kiến, quan điểm chỉ đạo giải quyết. Từ thực trạng đó, đầu năm 2023, VKSND tỉnh đưa ra giải pháp ứng dụng phần mềm ImindMap 10 để vẽ sơ đồ tư duy trong báo cáo đề xuất giải quyết án.

“Việc ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng sơ đồ tư duy, báo cáo án bằng hình ảnh đối với các vụ án, nhất là các vụ án hình sự giúp kiểm sát viên hệ thống lại toàn bộ diễn biến quá trình tố tụng, sắp xếp một cách logic các tình tiết của vụ án. Từ đó dễ dàng phát hiện những thiếu sót, vi phạm trong quá trình giải quyết vụ án. Đồng thời, khi báo cáo, đề xuất vụ án bằng sơ đồ tư duy, nội dung báo cáo, đề xuất sẽ mang tính thuyết phục cao hơn; giúp lãnh đạo VKSND dễ dàng nắm rõ nội dung vụ án, quá trình tố tụng đã tiến hành cũng như ý kiến đề xuất của kiểm sát viên trước khi cho ý kiến, quan điểm chỉ đạo giải quyết vụ án. Đây cũng là một trong những giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số trong ngành Kiểm sát, đáp ứng yêu cầu CCTP hiện nay” - bà Phạm Thị Thanh Nhã cho biết.

Ngoài ra, trong thời gian qua, VKSND 2 cấp tỉnh cũng tập trung đẩy mạnh công tác số hóa hồ sơ vụ án trong các vụ án hình sự và vụ án, vụ việc dân sự, qua đó nâng cao tính thuyết phục đối với những người tham gia tố tụng, bảo đảm tính chính xác, khách quan, công minh trong xét xử; đồng thời, tạo thuận lợi cho việc lưu trữ, nghiên cứu, trích cứu, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan tiến hành tố tụng.

Thông tin từ VKSND tỉnh, giải pháp nâng cao kỹ năng ứng dụng phần mềm ImindMap 10 trong vẽ sơ đồ tư duy và báo cáo án hình sự, dân sự tại VKSND hai cấp tỉnh được VKSND tối cao công nhận là sáng kiến, ứng dụng mang lại hiệu quả, có phạm vi ảnh hưởng và nêu gương trong ngành KSND năm 2023. Hiện việc xây dựng sơ đồ tư duy trong báo cáo đề xuất giải quyết án đang được VKSND hai cấp tỉnh đẩy mạnh triển khai, thực hiện trong toàn ngành.

Đẩy mạnh chuyển đổi số trong công tác kiểm sát

Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh - Nguyễn Công Pha khẳng định, việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số là nhiệm vụ quan trọng, bước đột phá trong hoạt động của ngành, đáp ứng yêu cầu công tác cải cách tư pháp.

Theo Phó Viện trưởng VKSND tỉnh - Nguyễn Công Pha, thực hiện chương trình CCTP, những năm qua, ngành KSND tỉnh tập trung đẩy mạnh công tác chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin, xem đây là khâu đột phá của ngành trong công tác kiểm sát. Trong đó, việc xây dựng sơ đồ tư duy trong báo cáo đề xuất giải quyết án là một trong những giải pháp thiết thực được VKSND 2 cấp tỉnh ứng dụng vào thực tiễn.

“Nếu theo phương pháp cũ, khi cần tìm thông tin, dữ liệu vụ án, kiểm sát viên phải tìm từng trang bút lục, tốn nhiều thời gian, khó chủ động trong việc phân tích, đánh giá vụ án. Nhưng với hoạt động báo cáo án bằng sơ đồ tư duy trực quan, sinh động, lãnh đạo viện dễ theo dõi, nắm bắt nhanh toàn bộ nội dung vụ án để có hướng chỉ đạo giải quyết vụ án đúng pháp luật; đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi trong lưu trữ, tra cứu hồ sơ, giúp kiểm sát viên dễ trích dẫn, sử dụng các chứng cứ, tài liệu trong nghiên cứu hồ sơ vụ án.

Điều này cũng mang đến những thuận lợi hơn cho kiểm sát viên trong quá trình tranh luận, đối đáp tại các phiên tòa, làm rõ được bản chất tội phạm, thuyết phục được hội đồng xét xử cũng như bảo vệ quan điểm luận tội của VKSND trong các vụ án” - ông Nguyễn Công Pha nhấn mạnh.

Hiện Viện Kiểm sát Nhân dân 2 cấp tỉnh tập trung đẩy mạnh chuyển đổi số trong ngành Kiểm sát.

Bên cạnh đó, theo VKSND tỉnh, từ hiệu quả của việc đẩy mạnh chuyển đổi số trong ngành KSND, thời gian tới, VKSND tỉnh tiếp tục chỉ đạo các phòng nghiệp vụ, VKSND cấp huyện nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành KSND, đáp ứng yêu cầu công tác CCTP hiện nay.

Trong đó, VKSND tỉnh cũng xác định tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số là nhiệm vụ quan trọng, bước đột phá trong hoạt động của ngành. “VKSND tỉnh cũng yêu cầu toàn ngành đẩy mạnh hơn nữa ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác nghiệp vụ, trong đó, tập trung số hóa hồ sơ vụ án, xây dựng sơ đồ tư duy trong báo cáo án, đề xuất giải quyết vụ án. Đối với người đứng đầu cơ quan, đơn vị cần phát huy vai trò, trách nhiệm gắn với việc tăng cường quản lý, kiểm tra chặt chẽ thường xuyên, bảo đảm việc ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong ngành đi vào thực chất trong tất cả các khâu, lĩnh vực công tác, góp phần nâng cao chất lượng công tác kiểm sát” - ông Nguyễn Công Pha cho biết./.

Mặc dù năm 2023, VKSND tỉnh mới bắt đầu ứng dụng báo cáo án bằng sơ đồ tư duy nhưng đến nay, việc ứng dụng báo cáo án bằng sơ đồ tư duy đã nhận được sự hưởng ứng của toàn ngành.

Riêng VKSND tỉnh, các vụ án hình sự đa số đều áp dụng báo cáo án bằng sơ đồ tư duy. Trong đó, ​Phòng thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình sự về trật tự - xã hội áp dụng 100%, Phòng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm án hình sự áp dụng khoảng 80%; nhiều VKSND cấp huyện cũng áp dụng, có đơn vị đạt 100% đối với án hình sự.