您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Đi tìm người phụ nữ biểu tượng cho vẻ đẹp ưu tú của châu Á
NEWS2025-02-01 18:00:00【Giải trí】5人已围观
简介Cuộc thi MsMA 2023 - Trao quyền dành cho phụ nữ,Đitìmngườiphụnữbiểutượngchovẻđẹpưutúcủachtrận đấu tối naytrận đấu tối nay、、
Cuộc thi MsMA 2023 - Trao quyền dành cho phụ nữ,ĐitìmngườiphụnữbiểutượngchovẻđẹpưutúcủachâuÁtrận đấu tối nayđược truyền cảm hứng từ câu chuyện người mẹ quá cố của tỷ phú Peter Tan. Vượt xa một đấu trường sắc đẹp bình thường, MsMA là cuộc thi nhằm tôn vinh vẻ đẹp trí tuệ, tư duy, nhân cách và giá trị của người phụ nữ.
Lấy cảm hứng từ triết lý phụ nữ vì phụ nữ, cuộc thi mong muốn sẽ lan tỏa thông điệp ý nghĩa về một xã hội bình đẳng, nơi mà hình ảnh phụ nữ được trân trọng và đề cao.
Đại diện ban tổ chức cho biết, cuộc thi mang tầm vóc châu lục dành cho phụ nữ trên toàn châu Á, không phân biệt vùng miền hay ngành nghề. MsMA 2023 là cơ hội dành cho phụ nữ, nơi họ có thể tỏa sáng, khẳng định mình và trở thành biểu tượng cho hoạt động trao quyền cho phụ nữ.
Với MsMA, các thí sinh có cơ hội thể hiện năng lượng, bản lĩnh và tài năng của mình. Đồng thời được trực tiếp tham gia các hoạt động xã hội nhân văn, đóng góp tích cực cho cộng đồng. Đây còn là dịp để kết nối, giao lưu với những người phụ nữ tài giỏi trong nhiều lĩnh vực từ thời trang, làm đẹp đến kinh doanh.
Cuộc thi mong muốn thực hiện nhiều hoạt động ý nghĩa mang lại giá trị tốt đẹp. BTC đã lên kế hoạch tổ chức các hoạt động kết nối trái tim với trái tim, tấm lòng với tấm lòng, cùng chung tay chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn, kém may mắn và giúp đỡ trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi, người già cô đơn không nơi nương tựa…, đặc biệt đối với trẻ em khuyết tật, câm điếc.
很赞哦!(4)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
- Bài học từ âm nhạc dành cho thế giới tâm hồn
- TS Đặng Hoàng Giang viết sách về thế giới của người trầm cảm
- Lý Hạo Mạnh Quỳnh: 'Nhà Bà Nữ’ là bước ngoặt trong sự nghiệp của tôi!
- Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
- Khai tử xe động cơ đốt trong: Trăm mối lo của người dùng
- NSND Lê Khanh: 'Thất bại của tôi chỉ có tôi và người thân mới biết'
- Người đàn ông mắc 'bệnh lạ' từ thú vui mê cá cảnh
- Siêu máy tính dự đoán Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- Cô gái 25 tuổi kết hôn 8 lần trong 5 năm nhận cái kết ê chề
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Khách có điểm
Bức tranh Christ Mocked của danh họa Florentine Cimabue Bà đã liên lạc với một chuyên gia thẩm định giá để xem xét các đồ đạc và nội thất của ngôi nhà được xây dựng từ những năm 1960 này. Mục đích gia đình muốn xem một số đồ vật có thể bán được hay không.
Philomène Wolf, nhà thẩm định kể lại, cô phát hiện ra bức tranh ngay khi vào nhà.
‘Bạn hiếm khi thấy thứ gì đó có chất lượng như vậy. Tôi ngay lập tức nghĩ rằng đó là một tác phẩm của Italy’, người này nói về bức Christ Mocked trong gia đình cụ bà.Người bán đấu giá đề nghị cụ bà mang bức tranh có kích thước 20 cm x 24cm, đến các chuyên gia đánh giá. Các chuyên gia nghệ thuật Paris định giá bức Christ Mocked lên tới 6 triệu euro (hơn 153 tỉ đồng). Khoảng 100 đồ vật khác từ ngôi nhà cũng đã được bán với giá cao.
Gia đình sở hữu bức tranh cho biết, trong nhiều năm, họ đã nghĩ rằng bức tranh chỉ đơn giản là một biểu tượng tôn giáo cũ từ Nga.
Bức tranh đã treo trên tường quá lâu đến nỗi những người phụ nữ nói rằng họ không biết nó đến từ đâu hoặc đã vào tay gia đình như thế nào. Mặc dù được đặt trực tiếp trên khu vực nấu thức ăn, bức tranh vẫn trong tình trạng tốt.
‘Christ Mocked’ được danh họa Florentine Cimabue, một trong những nghệ sĩ tiên phong của thời kỳ Phục hưng, vẽ vào khoảng những năm 1280 của thế kỷ 13, nằm trong bộ liên hoạ gồm 8 bức, mô tả tình yêu của Chúa Jesus và sự kiện Chúa Jesus bị đóng đinh.
Theo chuyên gia nghệ thuật người Pháp Eric Turquin, người đã nghiên cứu và đánh giá bức tranh, cho biết, các thử nghiệm sử dụng ánh sáng hồng ngoại cho thấy, không có gì phải bàn cãi rằng bức tranh được thực hiện bởi cùng một bàn tay như các tác phẩm đã biết khác của danh họa Cimabue.
Bức tranh từ nhà bếp này sẽ được đem bán đấu giá ở Senlis, phía bắc Paris, vào ngày 27/10 tới đây.
Chuyện chưa kể về ngôi làng có các đại gia buôn đồ cổ kín tiếng
Thôn Thượng Trại (Hải Phú, Hải Hậu, Nam Định) được cho là có nhiều đồ cổ giá trị của những đại gia mê đồ cổ có tiếng.
">Cụ bà sở hữu bức tranh hơn 153 tỷ đồng trong bếp
Đến năm 2040, Việt Nam sẽ từng bước hạn chế và tiến tới dừng sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu xe sử dụng nhiên liệu hoá thạch (Ảnh: Tanchong) Cụ thể, Chương trình đã đề ra lộ trình chuyển đổi năng lượng xanh trong giai đoạn 2022 - 2030 với một số mục tiêu như: Thúc đẩy sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và sử dụng các loại phương tiện giao thông sử dụng điện; mở rộng phối trộn, sử dụng 100% xăng E5 với phương tiện giao thông đường bộ.
Đồng thời, phát triển hạ tầng sạc điện để đáp ứng nhu cầu của người dân, doanh nghiệp; khuyến khích các bến xe, trạm dừng nghỉ chuyển đổi theo tiêu chí xanh.
Đáng chú ý, mục tiêu của Việt Nam đến năm 2040 sẽ từng bước hạn chế và tiến tới dừng sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu xe ô tô, xe gắn máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch để sử dụng trong nước.
Đến năm 2050, 100% phương tiện giao thông cơ giới đường bộ chuyển sang sử dụng điện, năng lượng xanh. Đồng thời, hoàn thiện hạ tầng sạc điện để cung cấp năng lượng xanh trên toàn quốc.
">Chính phủ chính thức đặt lộ trình 'khai tử' xe động cơ đốt trong ở Việt Nam
Đấu giá biển số là nhu cầu được người dân mong muốn, nhất là giới chơi xe biển đẹp. Trao đổi với VietNamNet, anh Phạm Thanh Tùng (SN 1990), làm nghề kinh doanh ở Hà Nội hiện đang sở hữu 2 chiếc ô tô biển đẹp (Hyundai Grand i10 biển 30G-66666, và Toyota Vios 30G-33333) chia sẻ: “Tôi hoàn toàn ủng hộ đề xuất đấu giá biển số đẹp. Vì đối với người thích biển số đẹp như chúng tôi sẽ có cơ hội được đấu giá số mình thích, vào tên chính chủ xe mình đi một cách đàng hoàng, đúng luật. Số tiền này lại được nộp vào ngân sách nhà nước. Không như hiện tại, nhiều lúc thích, ngắm được tấm biển đẹp nhưng phải đi mua lại của người đã bốc rồi. Giá bị hét cao trên trời, trong khi xe đó chưa chắc chính chủ mà chỉ mua đi bán lại”.
Đồng quan điểm với anh Tùng, anh Đặng Hoàng Phú (Hà Nội) cũng đam mê sưu tầm xe biển số Vip nói: “Đấu giá biển số nên triển khai càng sớm càng tốt để dễ hơn trong việc quản lí. Khi bán xe xong vẫn được giữ lại biển số là tốt nhất".
"Nếu được đấu giá thì người dân mê biển số đẹp chắc sẽ dễ chọn được số mình thích hơn. Công khai minh bạch. Cơ quan nhà nước trực tiếp thu tiền, đem lại lợi ích quốc gia, đóng góp ngân sách chung, tránh lãng phí", anh Thanh Tâm, một người chuyên sưu tầm xe biển đẹp ở Sài Gòn bày tỏ tâm tư.
Theo anh Tâm, săn biển số đẹp là thú vui ngày càng được nhiều người theo đuổi. Bởi quan niệm chọn số cho biển số xe đẹp hay xấu sẽ mang lại những may rủi khác nhau cho người sử dụng là tâm lý khá phổ biến. Đó là lý do khiến những chiếc xe trúng biển VIP đều đội giá cao gấp 2-3 lần so với giá gốc.
Anh Tâm cho rằng khi đấu giá biển số nên cho giữ lại biển số nếu đổi xe nhưng không cho chuyển nhượng, đó là cách đơn giản để chống đầu cơ kiếm lời.
Lo ngại biển số đẹp sẽ là cuộc chơi của thiểu số giàu có
Thích biển số đẹp là tâm lý tồn tại trong dân Việt đã từ lâu với quan niệm "có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Rất nhiều người khi mua ô tô, xe máy, điện thoại hay cả nhà cửa đều mong muốn sở hữu những con số đẹp mang lại may mắn trong cuộc sống.
Từ nhu cầu trên, một thị trường chuyển nhượng những chiếc xe biển đẹp do bấm số ngẫu nhiên đã hình thành từ lâu, dành cho giới đam mê sưu tầm, và cả giới đầu cơ kinh doanh. Đã có những chiếc ô tô, xe máy bình dân nhưng may mắn "trúng" biển độc, V.I.P đã ngay lập tức đội giá trị xe lên gấp nhiều lần. Thậm chí nếu biển số đẹp rơi vào những chiếc "xe chơi" như Honda SH, Lexus, Range Rover, Audi... thì giá trị sẽ càng tăng khủng nữa!
Vì thế, nếu đề xuất đấu giá biển số đẹp chính thức thông qua, đã xuất hiện một số kiến cho rằng nó sẽ càng làm phân chia rõ rệt thị phần chơi biển số đẹp: chỉ dành cho người giàu, ngược lại với số đông tầng lớp bình dân.
Anh Đỗ Văn Tú (Hà Nội) nói: "Không phải ai có đam mê cũng có đủ điều kiện để mua những con số mình thích. Lâu nay, việc sưu tầm thường bằng cách thuyết phục chủ xe bán lại. Giá trị biển số thường không có thước đo cụ thể. Khi thích, người chơi sẵn sàng chi số tiền lớn. Đối với người không thích nhưng may mắn bấm được biển số đẹp thì chỉ cần bán được giá hơn 1 chiếc xe bình thường đã là mãn nguyện. Hoặc có người thay vì bán xe đã giữ lại để dùng như một niềm thích thú".
Anh Tú cho rằng nếu được đấu giá thì người chơi họ sẽ chờ tới biển số mình thích được công khai “lên sàn”, lúc đó mới xuống tiền. Điều này sẽ làm mất đi “nét đẹp” chinh phục biển số ngẫu nhiên như hiện nay.
Trong giới chơi biển số đã từng có không ít trường hợp theo đuổi rất nhiền năm để mong chủ xe nhượng lại, càng "săn" lâu thì giá trị biển số càng cao. Giờ sẽ khác, chỉ cần bỏ tiền ra là đã có thể mua biển số mình mong muốn. Lúc đó, người chơi biển số mặc định phải giàu và rất nhiều tiền, giới bình dân...không thể có cửa.
Chưa kể việc đấu giá biển số nếu không khoa học, chặt chẽ rất dễ xảy ra hiện tượng đầu cơ, thổi giá. Ví dụ một tay chơi nào đó chi số tiền rất lớn vào biển số đẹp để được sở hữu, dẫn đến giá trị biển số tăng cao, tạo thành cơn sốt. Từ đó dễ dẫn đến cuộc đua về giá biển số giữa các địa phương, lãng phí tiền của đầu tư của người dân.
"Hy vọng Bộ Công an sẽ đưa ra được phương án và hình thức đấu giá công bằng, minh bạch mang lại giá trị thiết thực nhất cho nhà nước và người dân", anh Tú nêu quan điểm.
Y Nhụy
Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Lời cả tỷ đồng vì bán xe biển số đẹpTrong khi hoạt động đấu giá biển số chỉ mới tạm dừng ở mức thí điểm trên dự thảo, nhiều người may mắn bốc trúng biển số đẹp đã nhanh chóng thu lợi cả tỷ đồng nhờ bán lại.">Dân chơi biển số đẹp hoan hỉ vì tiền được nộp ngân sách
Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó tin The Hammers
“Trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa đã xếp yên đầy các nhà kho. Trẻ em đi hái bí đỏ, tinh nghịch, đã đốt những lều canh nương để sưởi lửa. Ở Hồng Ngài người ta thành lệ cứ ăn Tết khi gặt hái vừa xong, không kể ngày, tháng nào. Ăn Tết như thế cho kịp lúc mưa xuân xuống thì đi vỡ nương mới. Hồng Ngài năm ấy ăn Tết giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió và rét rất dữ dội.
Nhưng trong các làng Mèo Đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ”.
“Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm trên sân chơi trước nhà. Ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi”.
“Ở mỗi đầu làng đều có một mỏm đất phẳng làm cái sân chơi chung ngày Tết. Trai gái, trẻ con ra sân ấy tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi kèn và nhảy”.
Vũ Bằng: Tết Hà Nội
“Yêu tháng Chạp không biết bao nhiêu, nhưng yêu nhất là những ngày giáp Tết, thời tiết sao mà đã thế, con mắt tấm lòng sao mà đong đưa thế, lời nói, tiếng chào sao mà duyên dáng tơ mơ thế”.
“Ở Hà Nội, đến Tết, nhà nào cũng phải có một cành đào hay cây mai, một chậu cúc, cụm hồng nhung hoặc một cặp đỗ quyên có hoa nở đỏ chói để cho vui nhà vui cửa; nhưng có những nhà đặc biệt quan niệm rằng Tết mà không có hai chậu lan chân cua để trưng bày thì cái Tết kém hẳn phần rực rỡ”.
“Lúc ấy, nhà đã trang trí xong xuôi. Đèn nến thắp la liệt trên bàn thờ. Nhìn vào chỗ nào cũng thấy khói hương nghi ngút… Ở ngoài kia, có tiếng gì nhỏ bé như tiếng sóng xa xa mà lại như tiếng đàn hát của thần tiên, tiếng chuyển mình của sông hồ, của lộc cây, của giàn hoa thiên lý?”
“Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xăm có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng …
Người yêu cảnh, vào những lúc trời đất mang mang như vậy, khoác một cái áo lông, ngậm một cái áo lông, ngậm một ống điếu, mở cửa đi ra ngoài tự nhiên thấy một cái thú giang hồ êm ái như nhung và không cần uống rượu mạnh cũng nghe như lòng mình say sưa một cái gì đó – có lẽ là sự sống!”.
Thiệu Trị Hoàng đế: Tết Cung đình Huế
Phương viên xuân sắc (Sắc xuân trong vườn thơm)
“Vũ trụ huyên hoà ái diễm dương,
Thượng lâm vô hạn hảo phong quang.
Doanh đình đào lí thiên chân thú,
Mãn giá thi thư cổ trật hương.
Hoa chức ngô lăng khi cẩm tú,
Liễu thư nhân tự mộ văn chương.
Khả tri vật thái giai sinh ý,
Tiên trạch triêm nhu vĩnh Thiệu Phương”.
Dịch nghĩa
“Vũ trụ giao hoà dưới ánh dương diễm lệ,
Cảnh sắc vườn Thiệu Phương vô cùng đẹp đẽ.
Trước sân hoa đào hoa lý gợi niềm hứng thú,
(Trong nhà) các giá sách thấm đậm mùi hương.
Hoa dệt gấm như lụa Ngô, coi khinh cả cẩm tú,
Liễu như dáng người mến mộ văn chương.
Mới hay muôn vật đều có ý,
Ân trạch tiền nhân đã thấm nhuần ở vườn Thiệu Phương”.
Võ Hồng: Tết miền Trung
“Cùng với sự phát triển của dãy cúc vạn thọ, cái Tết như cũng lớn dần. Manh nha từ đầu tháng Mười một với những cơn mưa nhẹ, mưa gieo cải, cái Tết thấp thoáng mơ hồ với những rò cải, ngò, xà lách, tàn ô nằm vuông vắn ở hầu hết mọi sân nhà. Cái Tết lớn lần lên với những bụi hoa, vạn thọ, cúc đại đóa, thược dược phát chồi sum suê và bắt đầu ra nụ.
Càng đi sâu vào ngày tháng, cái Tết càng hiện rõ thêm, in dấu vết trên mọi cảnh mọi vật và mọi hoạt động của con người. Chữ Tết được nhắc đi nhắc lại một cách thân mến êm đềm trong mọi trường hợp sinh hoạt ở gia đình”.
Lê Văn Nghĩa: Tết Sài Gòn
“Để chuẩn bị đón Tết cho thật 'đàng hoàng', mẹ tôi cũng như những người phụ nữ quản lý gia đình khác đều phải đi chợ Tết. Đi chợ Tết như là một thủ tục đầu tiên để đón ông bà, đưa ông Táo nghinh xuân cho thật chu đáo. Tết bắt đầu từ chợ. Chính chợ đã tạo nên không khí mua sắm rạo rực của ba ngày Xuân.
Dù bây giờ đã có siêu thị lo hàng Tết, mua hàng Tết qua online nhưng người ta vẫn thấy thiêu thiếu khi không đi chợ Tết. Đi chợ Tết không phải chỉ đi mua sắm mà để hưởng cái không khí Tết bắt đầu từ chợ Tết. Lúc nhỏ đi chợ Tết để mong mau trở thành người lớn ăn Tết cho thật 'bảnh tỏn', cho 'đã đời Vân Tiên'. Khi có tuổi người ta đi chợ Tết để hoài niệm lại bao bóng hình tuổi thơ gắn liền với phiên chợ Tết, nhớ lại bóng mẹ ngày xưa thân cò lặn lội để cho con có được ngày Tết...”.
Vương Hồng Sển: Tết Nam bộ
“Nhớ đến phong tục chùi lư mà tiếc hối buổi xuân thời: lúc nào còn bé thơ, mãi sợ nạn chùi lư vì mỏi tay thêm mất dịp đi xin bánh và đi lượm pháo tịt ngòi. Nay đã khôn già thì người lớn đã khuất hết, tiếc cho mình nay không còn cha mẹ để được bắt chùi lư!”.
”Cứ từ chạng vạng tối bắt đầu phải giữ gìn cho trong nhà bình tịnh, không nên cười lớn và khi nói phải lựa lời, cử chỉ phải thanh bai lễ giáo vì hiểu rằng vào khem trong nhà có rước vong ông bà quá vãng về sống chung ba ngày xuân nhựt với con cái, nên phải thủ lễ. Lại nữa cũng tin tưởng, tin rằng đêm ba mươi rạng mồng một Tết, có ông Hành cũ và mới đến nên trong nhà nhỏ lớn đều kiêng không 'động đất'. Và cũng từ quan niệm trên đã hình thành nên mỹ tục đẹp trong văn hóa Tết của người Nam bộ nhiều gia giáo ngày nay còn giữ được lệ cấm nói tục tĩu ba ngày Tết và bớt rầy la con cháu khi lầm lỗi buổi đầu xuân, ý tốt muốn giữ là mong năm mới và suốt năm ăn nói thanh bai thì sẽ trọn năm không xúi quẩy.
“Tết đến lại có dịp vặn máy hát thức xem đèn dầu, tim bằng cỏ bấc trổ bông báo điềm lành và nhờ đêm thanh tịnh không tiếng súng nổ mà cũng không tiếng máy bay rầm rầm, nên cổ nhân canh chừng mới biết được 'con thú gì ra đời': gà gáy đem lại thăng bình hay chuột túc con bày điềm sang năm sung túc”.
Cánh Cam
'Xóm Rồng đón Tết': Cuộc phiêu lưu kỳ thú nhất năm con RồngĐọc cuốn truyện 'Xóm Rồng đón Tết', không chỉ được đón Tết qua con chữ, các bạn nhỏ còn được khám phá nhiều tri thức văn hóa và những giây phút giải trí trong thời khắc giao thoa năm mới năm cũ.">Theo dấu chân văn chương trải nghiệm Tết trăm miền
Đạo diễn Phi Tiến Sơn giao lưu trực tuyến với khán giả. Làm phim đề tài lịch sử vì sự thôi thúc từ bên trong
Đang ở Mỹ, đạo diễn Phi Tiến Sơn giao lưu trực tuyến với khán giả. Ông cho biết, qua bạn bè và mạng xã hội biết được phim của mình đang rất hot tại Việt Nam. Ông xúc động nhưng nói rằng mọi người gọi là "hiện tượng, gây hiệu ứng phòng vé" thì hơi quá.
Với ông, làm phim Đào, Phở và Piano không xuất phát từ việc Nhà nước đặt hàng mà bởi tình yêu với Thủ đô, nhất là phố cổ - nơi ông sinh ra và lớn lên. Vì vậy ông đã viết kịch bản này, qua nhiều khâu cũng xin được kinh phí làm phim do Nhà nước đặt hàng.
"Tôi sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, bản thân luôn thầm hứa phải làm gì đó vì Hà Nội. Tôi thấy mình có một món nợ với mảnh đất này. Nếu không vì sự thôi thúc, tôi đã làm phim khác kiếm được nhiều tiền hơn", đạo diễn tâm sự.
Ông khẳng định sự thành công, lan tỏa của bộ phim đến từ tiềm thức dân tộc sẵn có của người dân Việt Nam mà đạo diễn và đoàn làm phim chỉ là chất xúc tác để công tắc đó bật lên.
Với đạo diễn Phi Tiến Sơn, khó khăn khi làm phim là bắt buộc phải tôn trọng lịch sử. Tuy nhiên, trên thực tế việc ghi nhận lịch sử nhiều khi không hoàn toàn chính xác gây khó khăn cho đội ngũ sáng tạo.
"Trong mỗi người dân Việt Nam, lòng yêu nước, tự hào dân tộc luôn sẵn có. Vấn đề là chúng tôi đẩy công tắc, nhấn lửa bùng lên được như thế là ngoài mong đợi. Mong đồng nghiệp tiếp tục làm phim lịch sử dù biết rất chông gai. Sau sự bùng nổ củaĐào, Phở và Pianotôi nhận được nhiều lời mời của các hãng sản xuất phim tư nhân nhưng không nhận lời, bởi con đường này khó đi", đạo diễn Phi Tiến Sơn bày tỏ.
Đạo diễn Đặng Nhật Minh chia sẻ làm phim có hai công đoạn gồm sản xuất và phát hành. Với riêng phim Nhà nước, từ khi xóa bỏ bao cấp, Nhà nước chỉ chú trọng khâu sản xuất, còn bỏ lửng khâu phát hành, chỉ giữ lại một rạp quan trọng nhất là Trung tâm Chiếu phim Quốc gia.
"Đào, Phở và Pianolà phim Nhà nước đặt hàng, mọi doanh thu sau đó nộp hết về ngân sách và chủ rạp không được chia phần trăm doanh thu. Do đó, Đào, Phở và Pianocàng đắt vé, Trung tâm Chiếu phim Quốc gia càng lỗ", đạo diễn Đặng Nhật Minh nhấn mạnh.
Còn vị đạo diễn phim Đào, Phở và Pianocho rằng nếu cứ vận hành theo cách như trên, "vừa tốn công, tốn sức của đoàn làm phim, đồng thời cũng là một ứng xử chưa tốt, phần nào đó coi thường khán giả và lãng phí tiền của Nhà nước".
Mong khán giả xem phim với tâm thế rộng mở
Tại buổi giao lưu, đề tài về phát triển điện ảnh thành ngành công nghiệp văn hóa, sự khó khăn khi tìm hiểu bối cảnh lịch sử của phim, xây dựng bối cảnh, phục trang... cũng được các diễn giả đề cập, phân tích.
Đạo diễn Phi Tiến Sơn thừa nhận vì bối cảnh lịch sử khá xa so với thời điểm hiện tại nên ông không tránh khỏi sai sót khi thể hiện một số chi tiết trong phim.
"Tôi đã đi gặp một số cựu chiến binh để hỏi về cách họ cố thủ trong chiến lũy năm đó. Có bác nói với tôi rằng để 'nghi binh' phải dùng pháo tép đốt trên chiến lũy. Nhưng khi hỏi đem pháo tép lên đó như thế nào, đựng bằng vật liệu gì thì chính bác ấy cũng không còn nhớ rõ. Để dựng lại cảnh này, tôi buộc phải tự tìm tòi, sáng tạo. Có những chi tiết bản thân cũng bất ngờ khi được khán giả chỉ ra mình đã làm sai. Ví dụ như hình ảnh xe tăng trong phim, một số người cho biết thời điểm đó quân đội Pháp chưa sử dụng loại xe tăng này", nam đạo diễn nói thêm
Tuy nhiên, vị đạo diễn mong khán giả thông cảm và thấu hiểu những khó khăn, thiếu sót của các nhà làm phim. Bởi việc dựng lại đúng hoàn toàn so với bối cảnh lịch sử không phải điều dễ dàng nên ông hy vọng khán giả sẽ xem phim với tâm thế rộng mở, chấp nhận một số chi tiết ước lệ, sáng tạo nếu không phải sai sót quá lớn.
Đạo diễn Phi Tiến Sơn thể hiện sự tiếc nuối khi trường quay hoành tráng bậc nhất từ trước tới nay với dòng phim lịch sử đã bị phá dỡ. Nếu không, giờ nó sẽ là địa điểm để mọi người tới tham quan, chụp ảnh lưu niệm, công nghiệp văn hoá là ở chỗ đó.
Một trích đoạn trong phim (nguồn: Doãn Quốc Đam):
'Đào, Phở và Piano' đạt 10 tỷ, kỷ lục chưa từng có với phim Nhà nước chiếu rạp
Theo nguồn tin riêng của VietNamNet, tính đến cuối ngày 29/2, 'Đào phở và Piano' đã đạt 10 tỷ đồng, doanh thu chưa từng có với các bộ phim lịch sử được làm từ ngân sách.">Đạo diễn Phi Tiến Sơn: 'Nói Đào, Phở và Piano là hiện tượng thì hơi quá'
Phát biểu tại lễ khai mạc, nhà báo Hồ Minh Chiến - Tổng Biên tập Tạp chí Gia đình Việt Nam, Trưởng Ban tổ chức giải cho biết, giải golf "Vòng tay nhân ái"lần thứ II năm 2024 không chỉ là một sự kiện thể thao mà còn là cơ hội đặc biệt để cộng đồng golf cùng chung tay đóng góp cho những hoạt động từ thiện đầy ý nghĩa, lan tỏa tinh thần yêu thương và đoàn kết trong xã hội, hỗ trợ bệnh nhi có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, mắc bệnh hiểm nghèo đang điều trị tại các cơ sở y tế trên cả nước.
“Giải golf lần này là một phần trong chuỗi hoạt động của chương trình "Vòng tay nhân ái" của Tạp chí Gia đình Việt Nam với mục tiêu gắn kết cộng đồng, hỗ trợ những hoàn cảnh khó khăn và mang đến cho họ niềm vui, hy vọng, và sự động viên thiết thực. Với sự ủng hộ và nhiệt tình tham gia của các khách mời, tôi tin rằng giải đấu không chỉ là nơi so tài của các golfer tài năng mà còn là dịp để chúng ta khẳng định giá trị của tinh thần nhân ái, góp phần xây dựng một cộng đồng bền vững và tràn đầy tình yêu thương”, nhà báo Hồ Minh Chiến cho hay.
Kết thúc buổi lễ, giải golf "Vòng tay nhân ái" đã gây quỹ cho bệnh nhi ung thư nghèo trên cả nước với tổng số tiền 110 triệu đồng.
Giải golf “Vòng tay nhân ái” được đồng hành và tài trợ bởi Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Agribank và sự hỗ trợ của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam, Tập đoàn FLC, Hãng hàng không Bamboo Airways, Tổng công ty Mobiphone, nhãn hàng K3 của Ngũ Phúc Đường, Công ty Cổ phần Công nghiệp Hóa chất HHC và một số đối tác khác.
Bảo trợ truyền thông cho giải đấu là các cơ quan báo chí: Báo Nhân Dân, Báo VietNamNet, Báo Đầu tư, Báo Nhà báo và Công luận, Báo Nông thôn Ngày nay, Báo điện tử Dân Việt, Tạp chí Giáo dục Việt Nam, Tạp chí Viettimes, Tạp chí Nhà đầu tư...
">Giải golf 'Vòng tay nhân ái' lần thứ II: Tiếp hy vọng cho bệnh nhi ung thư