您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Soi kèo phạt góc Qarabag vs Lincoln Red Imps, 22h59 ngày 30/7
NEWS2025-02-24 06:02:07【Thế giới】2人已围观
简介 Chiểu Sương - 30/07/2024 14:39 Kèo phạt góc báo bóng đá việt nambáo bóng đá việt nam、、
很赞哦!(938)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Radnicki 1923 Kragujevac, 22h00 ngày 21/2: Khó tin tân binh
- Những 'hot girl trường báo' làm chao đảo dân mạng
- Xử lý nghiêm người phao tin giả vỡ đê, cắt điện
- Honda Super Cub 110 2024 giá hơn 80 triệu đồng ở Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Churchill Brothers, 15h30 ngày 24/2: Xát muối nỗi đau
- 6 tác nhân thường gặp gây hại hệ hô hấp
- Trang trại thẳng đứng trồng nấm giữa sa mạc
- Cô gái bị đánh vì ngoại tình với đàn ông có vợ
- Siêu máy tính dự đoán Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
- Lời chúc ý nghĩa nhất cho Ngày của Cha 2018
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Rakhine United, 16h30 ngày 24/2: Tiếp tục chìm sâu
Em và bạn trai quen nhau đã lâu và xác định cưới. Nhưng khi đi kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân thì em mới biết người yêu bị mắc bệnh viêm gan B. Điều khiến em đau khổ hơn nữa là anh giấu không cho em biết chuyện này.Chuyện tình chấn động của người chồng có vợ bị bệnh tâm thần">
Muốn hủy hôn vì bạn trai bị nhiễm viêm gan B
Thượng tướng Lương Tam Quang. Ảnh: Hoàng Hà Cũng trong chiều nay, Quốc hội xem xét, phê chuẩn Ủy viên Hội đồng quốc phòng và an ninh. Quốc hội nghe Chủ tịch nước Tô Lâm trình bày Tờ trình về việc đề nghị phê chuẩn Ủy viên Hội đồng quốc phòng và an ninh.
Sau đó, Quốc hội bỏ phiếu kín phê chuẩn Ủy viên Hội đồng quốc phòng và an ninh đối với Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang.
Quốc hội nghe Ban kiểm phiếu báo cáo kết quả kiểm phiếu phê chuẩn Ủy viên Hội đồng quốc phòng và an ninh đối với Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang và nghe Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường trình bày dự thảo Nghị quyết phê chuẩn đề nghị của Chủ tịch nước về Ủy viên Hội đồng Quốc phòng và an ninh đối với ông Lương Tam Quang.
Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn đề nghị của Chủ tịch nước về Ủy viên Hội đồng Quốc phòng và an ninh đối với ông Lương Tam Quang bằng hình thức biểu quyết điện tử.
Kết quả, có 455/455 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (bằng 93.43% tổng số ĐBQH).
Chủ tịch nước Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính tặng hoa chúc mừng tân Bộ trưởng Bộ Công an. Ảnh: Hoàng Hà Trước đó, ngày 22/5, Quốc hội đã bầu Đại tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an giữ chức Chủ tịch nước và thông qua nghị quyết phê chuẩn miễn nhiệm chức Bộ trưởng Bộ Công an với ông Tô Lâm.
Cùng ngày, Thủ tướng đã giao Thượng tướng Trần Quốc Tỏ, Thứ trưởng Bộ Công an điều hành hoạt động của Bộ Công an cho đến khi cấp có thẩm quyền kiện toàn chức danh Bộ trưởng Bộ Công an theo quy định.
Ngày 3/6, Văn phòng Trung ương Đảng công bố Quyết định của Bộ Chính trị điều động, phân công Thượng tướng Nguyễn Duy Ngọc, Thứ trưởng Bộ Công an giữ chức Chánh Văn phòng Trung ương Đảng.
Như vậy, Bộ Công an hiện có 5 lãnh đạo gồm Bộ trưởng Lương Tam Quang và 4 Thứ trưởng: Thượng tướng Trần Quốc Tỏ; Trung tướng Lê Quốc Hùng; Trung tướng Lê Văn Tuyến; Trung tướng Nguyễn Văn Long.
Thượng tướng Lương Tam Quang sinh năm 1965; quê xã Hiệp Cường, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên; trình độ Cử nhân Luật, An ninh.
Ông là Ủy viên Trung ương Đảng khóa 13; Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công an, Thủ trưởng Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an.
Trong quá trình công tác, ông Lương Tam Quang từng đảm nhận nhiều chức vụ trong lĩnh vực an ninh, làm trợ lý Thứ trưởng Bộ Công an.
Năm 2012, ông làm Phó Chánh Văn phòng Bộ Công an khi mang cấp bậc hàm Đại tá và được thăng cấp bậc hàm Thiếu tướng vào năm 2014.
Đến tháng 9/2017, ông được bổ nhiệm làm Chánh Văn phòng kiêm người phát ngôn của Bộ Công an và được thăng cấp bậc hàm Trung tướng vào tháng 1/2019.
Ngày 15/8/2019, ông được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Công an và kiêm Thủ trưởng Cơ quan An ninh điều tra một năm sau đó.
Ông được thăng cấp bậc hàm Thượng tướng vào tháng 1/2022.
">Thượng tướng Lương Tam Quang giữ chức Bộ trưởng Bộ Công an
Điều khiến tôi ám ảnh nhất là con gái kể gần đây mẹ thường đưa người tình về chung sống như vợ chồng. Anh ta còn có những hành động không trong sáng với con bé.Sau lời nói của mẹ chồng, cô dâu tháo vàng trả ngay trong đám cưới">
Nỗi ám ảnh khi con gái 5 tuổi kể mẹ đưa nhân tình về nhà sống
Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
Những bước chạy đầu tiên không dễ dàng, vì nhiều năm liền mất ngủ khiến thể lực của tôi sa sút. Suốt tám tuần đầu tiên, tôi chỉ có thể vừa đi bộ vừa chạy trong khoảng 30-40 phút, và thấy đấy thật sự là nỗ lực lớn của bản thân.
Khi đó, ước mơ của tôi chỉ đơn giản là có thể chạy được liên tục 5 km, để tối về ngủ ngon hơn, khỏe hơn mỗi ngày. Nhưng 5 km lúc ấy là quãng đường diệu vợi, vì tôi chỉ có thể chạy liên tục 300-400 m. Phải sau hai tháng liên tục dậy từ 4h30 sáng kiên trì với những bài chạy ngắn, tôi mới lần đầu tiên chạy được liền 4,7 km xung quanh Dinh Độc Lập. Song song với những tiến bộ trên đường chạy, giấc ngủ của tôi cũng dần trở nên ổn định và sâu hơn.
Cảm nhận rõ sức khỏe được cải thiện đáng kể là động lực để tôi thêm quyết tâm gắn bó với chạy bộ. Sau sáu tháng tập luyện, tôi có thể chinh phục được mốc 10 km, và đó thật sự là thành tựu lớn với tôi. Tham gia cộng đồng chạy bộ, tôi biết nhiều đồng run chỉ cần hai tuần, thậm chí một tuần, để chạy 10 km dễ dàng. Nhưng ngược lại, cũng có nhiều người như tôi, mỗi cột mốc chạy xa hơn đều đòi hỏi nỗ lực, sự gắng sức, nhẫn nại và quyết tâm rất lớn.
">'Chạy bộ là liều thuốc tiên trị chứng mất ngủ'
Làng hương Thuỷ Xuân nổi tiếng xứ Huế với truyền thống hàng trăm năm. Những năm gần đây, làng hương là điểm đến quen thuộc của du khách tham quan, chụp ảnh và tìm hiểu về nghề làm hương truyền thống.
Cho dù ngày nắng hay mưa, sạp làm hương của bà Tôn Nữ Ánh Tuyết vẫn luôn mở cửa chào đón khách du lịch đến tham quan. Với người phụ nữ này, nhiều người vẫn luôn dành tình cảm quý mến và gọi bà bằng “mệ” Tuyết.
Đây không chỉ là điểm bán hương trầm nổi tiếng của Cố đô Huế mà còn là địa điểm thu hút du khách đến "check in", tham quan. Hàng ngày, bà vẫn luôn cặm cụi với công việc làm hương của mình và dành phần lớn thu nhập từ việc bán hương để hỗ trợ cho bệnh nhân ung thư đang điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế.
"Mệ" Tuyết không nhớ năm nay mình bảy mươi mấy tuổi, chỉ biết bà đã theo ông ngoại làm hương trầm từ khi 9 tuổi tới tận bây giờ và gắn bó với làng hương mấy chục năm nay.
Bán hương từ lúc 9 tuổi, "mệ" Tuyết được nhiều người biết đến bởi gian hàng đa dạng và những câu chuyện tử tế thấm đẫm tình người. Nhiều du khách tìm đến làng hương Thuỷ Xuân không phải chỉ đơn thuần vì những bó hương đa sắc màu. Họ đến còn để được nghe câu chuyện suốt 8 năm dành phần lớn lợi nhuận bán hương chăm sóc cho trẻ em ung thư của bà Tuyết.
“Với mệ, khi có nhiều người quan tâm, lan tỏa nghề truyền thống của làng đó là điều vui nhất”, bà Tuyết tâm sự.
Trích tiền lời chăm trẻ ung thư
Đến với làng hương Thuỷ Xuân những ngày cuối tháng 8, du khách có dịp tham quan, “check in” với những bó hương được nhuộm xanh, đỏ, tím, vàng xếp thành nhiều hình dáng khác nhau, như những đóa hoa to lớn nhiều màu sắc nằm san sát hai bên đường Huyền Trân Công Chúa.
Đã nhiều năm qua, người phụ nữ này chăm chỉ bán hàng và trích tiền lời ủng hộ trẻ ung thư. Quầy hương của "mệ" Tuyết nằm khá lớn ven đường. Mỗi ngày, mệ vẫn chăm chỉ làm việc, kiếm tiền chỉ vì cái tâm muốn gắn bó với làng nghề và ước mong giúp đỡ những bệnh nhân ung thư nhỏ tuổi.
"Mệ" kể, khoảng 8 năm về trước, "mệ" vào bệnh viện thăm một người bạn mắc bệnh ung thư, vô tình "mệ" bắt gặp bé Khánh An (5 tuổi), đôi mắt của bé sưng tái một bên, hỏi thăm gia đình mới biết bé bị ung thư võng mạc.
“Người bạn thân của mệ lại có tâm nguyện dành hết số tiền đó cho đứa bé tội nghiệp thay vì tặng cho bà. Hình ảnh những đứa trẻ bị bệnh, đau ốm nằm trong bệnh viện tháng này qua tháng khác khiến mệ thấy đau lòng”, "mệ" Tuyết tâm sự.
Quầy hương của "mệ" Tuyết được trang trí đẹp mắt Nhân duyên đến với những trẻ em ung thư của "mệ" Tuyết cũng đến từ buổi gặp gỡ ấy. Từ đó, "mệ" nảy ra ý tưởng tích góp tiền lời từ bán hương để giúp đỡ trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo.
Chị Trần Lê Bảo Trâm - Cán bộ Phòng công tác xã hội và Chăm sóc khách hàng (Bệnh viện Trung ương Huế) kể, đã nhiều năm qua, đều đặn mỗi tháng, những bệnh nhi của Khoa Ung bướu, Bệnh viện Trung ương Huế lại được nhận tiền và quà của "mệ" Tuyết.
“Mệ làm từ thiện, giúp đỡ cho bệnh nhi ở bệnh viện nhiều năm nay. Có tháng mệ đến trực tiếp trao quà, có tháng mệ không đến được thì gửi quà nhờ các bạn sinh viên trao cho các cháu”, chị Trâm cho biết.
"Mệ" Tuyết tự hào khoe món quà ghi nhận những việc làm tử tế. Mỗi phần quà của "mệ" dao động từ 100 - 200 nghìn đồng. Số tiền tuy không lớn nhưng là nguồn động viên với các bệnh nhi mắc bệnh ung thư.
“Mong sao trời thương cho có sức khỏe thôi con. Mệ sẽ tiếp tục làm công việc này cho đến lúc nào sức khỏe không còn cho phép nữa, mệ sẽ trao lại quán cho cháu để cháu mệ có thể tiếp tục hành trình mà mệ đang làm dang dở”, bà Tuyết tâm sự.
Được biết, ngày 26/8 vừa qua, "mệ" Tuyết được Đài Truyền hình Việt Nam trao tặng kỷ niệm chương Việc tử tế nhằm tôn vinh những hành động đẹp, những tấm gương đẹp để tạo thành một xã hội tử tế.
">Tiệm hương của người 'mệ' xứ Huế, trích tiền lời chăm trẻ ung thư
Ngân hàng Nhà nước đã có văn bản số 6535/NHNN-TTGSNH gửi các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài về một số vấn đề trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. Trong đó, yêu cầu các tổ chức tín dụng nghiêm túc chấp hành quy định pháp luật về hoạt động kinh doanh, đại lý bảo hiểm; không được tự ý kê khai thông tin cho bên bán bảo hiểm khi chưa có sự đồng ý của bên mua bảo hiểm; nghiêm cấm hành vi "ép" khách hàng mua bảo hiểm.
Tuy nhiên, trên thực tế, chuyện khách vay phải chi tiền mua kèm bảo hiểm vẫn diễn ra phổ biến. Độc giả Minh Vũ chia sẻ: "Tôi mới xây nhà cho bố mẹ, nhưng thiếu một ít tiền nên phải đi vay ngân hàng. Tuy nhiên, hầu như ngân hàng nào khi tôi hỏi vay cũng đều nói phải mua bảo hiểm mới hỗ trợ giải ngân sớm, còn không mua thì không biết bao giờ mới được duyệt hồ sơ. Bí quá nên tôi đành phải chấp nhận vay và mất thêm 20 triệu đồng cho bảo hiểm nhân thọ đính kèm".
Cùng chung nỗi bức xúc, bạn đọc Quốc Tháibày tỏ:"Tôi thấy các đồng nghiệp của mình cũng bị ép mua bảo hiểm theo kiểu này. Trước đây, khi vay ngân hàng, ai cũng phải mua thêm bảo hiểm. Bây giờ, ngay cả đi đáo hạn, khách hàng cũng phải mua bảo hiểm. Tùy vào độ thân quen với nhân viên ngân hàng mà mỗi người phải mua các gói bảo hiểm khác nhau. Có người bạn tôi phải mua gói bảo hiểm trị giá 5% khoản vay, mua gói này không đủ lại phải mua thêm một gói khác. Tâm lý sợ ngân hàng không cho vay nên bạn tôi vẫn phải mượn tiền ngoài để đáo hạn. Nói chung đa số người vay ngân hàng đều phải ngậm ngùi mà chi tiền mua bảo hiểm".
"Tôi cạch đến già chuyện mua bảo hiểm nhân thọ rồi. Năm ngoái, tôi có một khoản vay, ngân hàng cũng tìm cách ép mua bảo hiểm. Vì cần tiền gấp và ngại đem hồ sơ qua ngân hàng khác (vì ngân hàng nào cũng bắt mua bảo hiểm) nên tôi chịu mất 15 triệu đồng một năm. Tôi nghĩ mà xót tiền vì đâu phải dễ kiếm. Năm nay, tôi không vay nữa và tất nhiên không đóng phí bảo hiểm nữa, chấp nhận mất trắng 15 triệu đồng kia. Bức xúc vậy nhưng biết kêu ai bây giờ. Thử hỏi mấy ai bị ép mua mà theo được hợp đồng bảo hiểm hết trọn gói đâu?", độc giả Thanh Bình Nguyễnnói thêm.
">'Ngân hàng hợp thức hóa chuyện ép khách mua bảo hiểm'