您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Mẹo thiết lập tính năng chuyển đổi giọng nói thành ký tự văn bản
NEWS2025-02-07 22:32:35【Thể thao】9人已围观
简介Việc soạn thảo văn bản,ẹothiếtlậptínhnăngchuyểnđổigiọngnóithànhkýtựvănbảgiá vàng hôm nay vàng sjc tigiá vàng hôm nay vàng sjcgiá vàng hôm nay vàng sjc、、
Việc soạn thảo văn bản,ẹothiếtlậptínhnăngchuyểnđổigiọngnóithànhkýtựvănbảgiá vàng hôm nay vàng sjc tin nhắn bằng bàn phím từ lâu đã trở thành một việc làm quen thuộc với phần lớn người sử dụng điện thoại. Tuy nhiên, không chỉ bằng bàn phím, soạn thảo văn bản cũng có thể được soạn thảo bằng chính giọng nói của người dùng. Tính năng này rất hữu ích với người dùng khi đang bận bịu hoặc không rảnh tay.
Cài đặt trên iPhone
Phần lớn các giao diện bàn phím soạn thảo văn bản ở bất cứ ứng dụng nào như Facebook, SMS, Zalo, Web, Instagram,…đều có biểu tượng Micro. Chỉ cần click chuột vào biểu tượng đó, ứng dụng sẽ thu lại lời nói của bạn và chuyển thành ký tự văn bản.
![]() |
Còn với giao diện bàn phím không có biểu tượng Micro, bạn có thể thực hiện cài đặt theo các bước sau đây: Cài Đặt -> Cài đặt chung -> Bàn phím -> Tích Bật Đọc chính tả -> Phần Ngôn ngữ Đọc chính tả (các bạn chọn Tiếng Việt/Tiếng Anh).
![]() |
Cài đặt trên cả iOS lẫn Android
GBoard là một bàn phím của Google có khả năng hỗ trợ nhiều tính năng tiện ích cho người dùng. Một trong các tính năng có thể kể đến là chuyển đổi giọng nói thành văn bản trên cả iOS lẫn Android.
很赞哦!(2536)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
- Rà soát quy hoạch đảo Tuần Châu siết phân lô xây nhà để bán
- Viện phí điều chỉnh như thế nào khi tính theo mức tăng của lương cơ sở?
- Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu về chuyển đổi số các địa phương
- Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- Giữa chảo lửa Hà Nội nắng bỏng rát, dân chung cư vật vã vì thiếu nước
- Du lịch biển dịp 30/4
- Loại quả và nước uống tốt cho gan, giúp duy trì sức khỏe
- Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- Buông tay để chồng và bồ chung sống
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
Theo phản ánh của cư dân sống tại Khu đô thị Ngoại giao đoàn, ban đầu tình trạng mất nước, thiếu nước xảy ra ở một số toà chung cư cuối nguồn nước nhưng nay hầu hết các chung cư đều bị ảnh hưởng.
Ông Lê Việt Đức, Trưởng Ban quản trị tòa nhà N03T8 cho biết, tình trạng mất nước của tòa nhà bắt đầu từ ngày 14/5.
Hàng trăm cư dân tòa nhà N03T8 khu Ngoại giao đoàn chờ lấy nước trong đêm 16/5 . “Ngày đầu tiên trong bể còn nước thì còn bơm lên để sử dụng được nhưng đến ngày hôm sau mất hẳn, chúng tôi phải mua những xe nước sạch để có nước dùng. Tuy nhiên, việc mua nước sạch quá tốn kém nên chúng tôi sử dụng các máy bơm cỡ nhỏ bơm lên mặt đất, sau đó tất cả cư dân lấy chậu, thùng... xuống lấy nước, mang qua thang máy và chuyển đến từng căn hộ” – ông Đức bức xúc.
Cực chẳng đã Ban quản trị toà nhà phải vận động để có thể sử dụng máy bơm phòng cháy chữa cháy để bơm lên các bể chứa theo giờ để mọi người trong tòa nhà có nước sử dụng.
Người dân sử dụng vòi cứu hỏa để đưa nước lên bể chứa đặt trên tầng thượng. Tình trạng mất nước diễn ra khiến cho cuộc sống của người dân bị đảo lộn.
“Cách đây 3-4 hôm, trước tình trạng mất nước, Ban quản lý toà nhà đã mua những xe nước sạch cho người dân. Cả toà nhà gần 20 con người gần 23h vẫn hì hục xếp hàng xách nước từ xe nước dưới toà nhà lên từng căn hộ. Nhưng đến hôm nay nhiều gia đình có con nhỏ không chịu được đã phải di tản đi nơi khác. Mất nước đúng những ngày Hà Nội nắng nóng đỉnh điểm đúng là cực hình” – một cư dân nhà N03T8.
Hệ thống vòi cứu hỏa loằng ngoằng khắp hành lang. Ông Cao Xuân Tùng - Trưởng Ban Quản trị tòa N03T2 cho biết, việc mất nước thiếu nước không chỉ diễn ra tại toà nhà N03T8 mà đến nay nhiều toà nhà trong khu đô thị cũng lâm vào cảnh thiếu nước như toà N03T2, N03T5, N04A, N03T8, N03T1.
Từng được kỳ vọng là nơi đáng sống và là điểm nhấn của Thủ đô, thế nhưng dự án Ngoại giao đoàn khiến cư dân vỡ mộng không chỉ do quy hoạch bị điều chỉnh, không đảm bảo an toàn phòng cháy, chữa cháy mà nay hàng trăm cư dân tại đây phải đối mặt với cảnh thiếu nước.
Tình trạng mất nước, thiếu nước khiến cho cuộc sống của người dân bị đảo lộn. Không ít cư dân bày tỏ bức xúc, lo lắng đây mới là thời điểm đầu hè nếu không được giải quyết dứt điểm người dân sẽ có sống trong khốn khổ vì mất nước, thiếu nước như thế nào trong những ngày hè tiếp theo. Đồng thời, cư dân cũng đặt vấn đề về việc đảm bảo hạ tầng tại khu đô thị này khi cư dân về ở hết liệu hạ tầng có đáp ứng được nhu cầu của người dân?
Khu Ngoại giao đoàn do Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội (Hancorp) làm chủ đầu tư, với quy mô 62,8ha nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển khu Đoàn ngoại giao cho Đại sứ quán các nước tại Việt Nam, văn phòng của các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, khu ở cho người nước ngoài tại Hà Nội.
Dự án nổi tiếng là khu đô thị có mật độ xây dựng thấp, 30-33%, còn lại 70% là khu công viên cây xanh, hồ điều hòa, công trình công cộng… Dự án từng được giới thiệu và đặt kỳ vọng là nơi đáng sống và là điểm nhấn của Thủ đô.
Hồng Khanh
Thủ tướng chỉ đạo, khu Ngoại giao đoàn vẫn ‘nóng’ điều chỉnh quy hoạch
- Ngày 12/5, hàng trăm cư dân khu đô thị Ngoại giao đoàn (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) cùng nhau căng băng rôn phản đối việc điều chỉnh quy hoạch xây bệnh viện u bướu tại đây, yêu cầu chủ đầu tư Hancorp trả sổ đỏ…
">Giữa chảo lửa Hà Nội nắng bỏng rát, dân chung cư vật vã vì thiếu nước
- Rất nhiều bậc cha mẹ cho rằng, con không may bị lác do vị trí đặt bóng đèn điện trong nhà không đúng.
Theo thống kê của BV Mắt TƯ, Việt Nam có tới 2-3 triệu người lác, qua mỗi năm, số lượng trẻ em bị lác ngày càng tăng. Trong đó 70% các trường hợp trẻ bị lác có kèm theo dị tật khúc xạ.
Đáng tiếc, rất nhiều các trường hợp đều đưa đến BV khám khi đã muộn, gây ảnh hưởng lớn đến chức năng và thẩm mĩ.
Nhìn bóng điện không gây lác
Bé Lê Hà Anh (7 tuổi, Tuyên Quang) được mẹ đưa xuống Hà Nội khám mắt do bị lác từ nhỏ. Mẹ bé cho rằng, con gái bị lác do lúc mới sinh hay liếc ngược bóng điện ở đầu giường, sau này càng lớn, mắt cháu càng lệch.
Chị Nguyễn Phương Thảo (30 tuổi, Tuyên Quang) cũng cho biết, lúc mới sinh, con gái chị là Trần Thị Nhung hoàn toàn bình thường. Tới khoảng 3 tuổi, mắt bé bắt đầu nhìn lệch sang một bên nhưng chị nghĩ do con hay nhìn theo hướng bóng điện nên không có ý định đưa đi khám.
Bác sĩ kiểm tra mắt cho bệnh nhi bị lác
Đến khi gần 6 tuổi, bé Nhung nói mắt phải bị mờ, đến BV kiểm tra mới phát hiện bị lác, nguy cơ nhược thị rất lớn, bác sĩ có chỉ định mổ sớm để cân bằng điều tiết 2 mắt.PGS.TS Nguyễn Đức Anh, Trưởng khoa Khúc xạ, BV Mắt Hà Nội 2 khẳng định, quan niệm trẻ bị lác do liếc nhìn bóng điện là hoàn toàn sai lầm.
Trên thực tế, các nguyên nhân gây lác là do bẩm sinh, di truyền, liệt dây thần kinh mắt, dị dạng cơ, dị dạng hốc mắt do chấn thương, viêm...
PGS Đức Anh khuyến cáo, trong các trường hợp thấy con nhìn lệch trong hay ngoài, cần phải khám và điều trị càng sớm càng tốt. Bệnh lác nếu khám muộn sẽ có nguy cơ cao gây nhược thị, là tình trạng giảm thị lực của 1 hoặc cả 2 mắt, thậm chí mù vĩnh viễn.
Phẫu thuật chỉ mất 30 phút
“Việc phát hiện và điều trị muộn khi trẻ đã bị nhược thị sẽ rất khó khăn. Phẫu thuật ở giai đoạn muộn chỉ có thể giúp trẻ cân bằng 2 mắt, thị lực không được hồi phục tối ưu”, PGS Đức Anh nhấn mạnh.
Với các trường hợp bị lác ở trẻ em, bác sĩ sẽ phải khám cẩn thận, chẩn đoán hình thái, chức năng mắt, tuỳ từng mức độ sẽ có những chỉ định can thiệp phù hợp.
Hiện nay, tỉ lệ chữa được lác khá cao nếu điều trị sớm. Nếu trước 3 tuổi, tỉ lệ thành công lên tới trên 90%, 6 - 8 tuổi trên 60%. Ở người trưởng thành, phẫu thuật lác chỉ có tác dụng thiên về thẩm mĩ.
Với hầu hết các ca lác, phải có phác đồ điều trị riêng gồm 3 bước: Chỉnh thị, phẫu thuật điều trị lệch trục nhãn cầu và điều trị phục hồi thị giác.
Nếu trẻ bị tật khúc xạ sẽ được được đeo kính. Sau một thời gian kiểm tra thị lực, nếu mắt vẫn kém nghĩa là mắt đó bị nhược thị. Khi phát hiện sớm nhược thị, trẻ sẽ được tập luyện để hồi phục, sau đó mới phẫu thuật.
Tuy nhiên trong tập luyện nhược thị bằng phương pháp bịt mắt phải được sự chỉ định của bác sĩ do có thể bịt bằng thuốc, bằng vải, bằng kính, thường xuyên hay ngắt quãng.
Ngoài ra có thể kích thích mắt kém bằng phương pháp trộn gạo với lúa để trẻ nhặt, xâu chuỗi hạt cườm, tập vẽ, tập viết...
PGS Đức Anh cho biết, phẫu thuật lác thực chất là điều chỉnh các cơ vận nhãn, đưa 2 mắt về thẳng trục. Phẫu thuật này rất đơn giản, hoàn tất trong khoảng 30 phút.
Các biến chứng do mổ có thể có như tụ máu gây đỏ mắt, sưng phù kết mạc có thể điều trị hết mà không để lại di chứng.
Thúy Hạnh
Nguy cơ mù vĩnh viễn vì đeo kính áp tròng làm đẹp
Sau một thời gian đeo kính áp tròng, cô gái 20 tuổi thấy mắt mờ dần. Bác sĩ phát hiện 2 mắt đã bị viêm loét giác mạc do nhiễm ký sinh trùng.
">Báo động tình trạng nhiều trẻ bị lác, cha mẹ lầm tưởng do con nhìn theo bóng đèn
Những chiếc bánh gai được làm bằng sự yêu thương dành cho con dâu của mẹ chồng tôi. Ảnh: Vịnh Nhi Mẹ chồng kể: “Lúc bà ngoại còn sống, cứ gần đến Rằm tháng 7, mẹ nôn nao đến không ngủ. Mẹ trông đến rằm để được về thăm bà. Ngày xưa, làm dâu còn khó khăn, không thoải mái như các con. Một năm, mẹ chỉ được về thăm nhà ngoại vào mùng 2 Tết cổ truyền và Rằm tháng 7.
Phụ nữ người Tày làm bánh gai bằng cả tình yêu thương và lòng kính trọng cha mẹ. Dù vất vả, mất thời gian nhưng mẹ thấy hạnh phúc lắm.
Không chỉ làm bánh gai, sáng ngày Rằm tháng 7, con gái về nhà cha mẹ, rủ nhau ra suối làm vịt. Chị em í ới gọi nhau, chộn rộn cả một góc rừng”.
Quả thật, phong tục này của người Tày thực sự đáng trân quý. Nó giúp phụ nữ đã lấy chồng có cơ hội báo hiếu với đấng sinh thành.
Không biết từ bao giờ, tôi thấy yêu thích và háo hức về quê chồng dịp Rằm tháng 7. Tôi yêu không gian thoáng đãng của bản làng và mến sự chất phác của con người nơi đây.
Vì chúng tôi chọn về Cao Bằng nên mấy năm qua, tôi không ở cạnh mẹ vào dịp Vu Lan báo hiếu. Tuy nhiên, cả năm đã ở gần mẹ đẻ nên tôi tranh thủ dịp lễ Tết về thăm nhà chồng.
Năm nay, sức khỏe tôi có chút vấn đề nên không về Cao Bằng vui Rằm tháng 7. Tôi khá tiếc nuối và có tâm sự với mẹ chồng.
Không ngờ, ngày 14/7 âm lịch, tôi nhận được một thùng đầy ắp quà quê của mẹ chồng. Khi mở thùng, tôi thấy bên trong có 2 con vịt thật béo đã được làm sạch, 20 chiếc bánh gai và rau xanh, ngô…
Nhận được quà quê, đặc biệt là bánh gai, tôi vui không thể tả. Bởi, tôi thèm mùi bánh gai do chính mẹ chồng tỉ mẩn làm.
Ngay khi khui quà, tôi lấy điện thoại, gọi cảm ơn mẹ chồng. Nghe giọng tôi thích thú, mẹ chồng cũng vui lây. Bất ngờ, mẹ chồng dặn dò: “Con mang bánh gai và con vịt sang nhà mẹ làm quà nhé.
Dưới con không có tục lệ như ở mẹ, nhưng phận làm con và hiếu thảo thì chỗ nào chẳng giống nhau. Bao năm con về đây ăn Rằm tháng 7 là bấy nhiêu lần con không về với mẹ con dịp lễ Vu Lan. Mẹ không biết dưới xuôi chuyện quà cáp thế nào, nên cứ theo lệ trên này mà chuẩn bị thay con”.
Quá bất ngờ, tôi chẳng biết nói gì, liên tục cảm ơn mẹ chồng. Sau đó, tôi rủ chồng mang bánh và vịt sang nhà mẹ ăn cơm. Thấy vợ chồng con gái sang thăm, mẹ tôi ngạc nhiên và vui mừng khôn xiết.
Khi soạn quà tôi mang qua, mẹ tôi rưng rưng nước mắt. Bà nói, xưa nay, mối quan mẹ chồng con dâu không mấy hòa hợp, dễ phát sinh mâu thuẫn. Nhưng, tôi thật may mắn, có được mẹ chồng quá đỗi đáng yêu.
Mẹ thấy tôi được mẹ chồng yêu quý thì cảm thấy an tâm. Bà không còn đau đáu chuyện con gái làm dâu gia đình người Tày có nhiều khác biệt văn hóa.
Hôm qua, mẹ gọi điện cho tôi khoe đã mua một số đặc sản, trong đó có cốm - một thức quà đặc biệt của mùa thu Hà Nội. Bà đã đóng gói đẹp đẽ, chỉ chờ tôi ghé qua nhận và mang về Cao Bằng biếu bố mẹ chồng.
Đây là lần đầu tiên mẹ tôi hào hứng và đặt trọn tâm huyết chuẩn bị quà tặng thông gia. Hành động này của mẹ cũng giúp tôi cảm thấy vui và tự tin mình đã chọn đúng chồng.
Độc giả Vịnh Nhi
Mẹ chồng 'teen' thích ăn diện, hài hước kể chuyện làm TikTok cùng con dâu
Là giáo viên mầm non, bà Thúy tự nhận mình là mẹ chồng 'teen', thích ăn diện trẻ trung, điệu đà. Bà cũng là người rủ con dâu làm TikTok.">Mẹ tôi rưng rưng nước mắt, vội vàng đáp lễ khi nhận quà quê của thông gia
Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
Sau 10 năm được cấp giấy chứng nhận, nhưng đến nay nhiều diện tích đất vàng tại Khu công nghiệp Mỹ Trung vẫn trong tình trạng “xác sống”. Ảnh: Báo Đầu tư. Sự việc bắt đầu vào năm 2006 khi UBND tỉnh Nam Định đã có quyết định giao Công ty CP Công nghiệp tàu thủy Hoàng Anh (trước đây thuộc Tập đoàn Vinasin, nay thuộc Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam) làm chủ đầu tư, kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Trung, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định với diện tích 150,68 ha, tổng mức đầu tư 358,6 tỷ đồng với tiến độ thực hiện là phải hoàn thành trong năm 2007.
Sau khi được cấp giấy chứng nhận đầu tư, Công ty Hoàng Anh đã tổ chức thực hiện một số hạng mục san lấp mặt bằng, xây tường bao, đường giao thông nội bộ, hệ thống thoát nước tại dự án này và thu hút được 14 nhà đầu tư thứ cấp với diện tích khoảng 30 ha.
Tuy nhiên, do khó khăn về nguồn lực tài chính và để thực hiện tái cơ cấu Vinashin, chủ đầu tư đã dừng Dự án vào năm 2010. Phần diện tích đất còn lại tại KCN Mỹ Trung rộng 80 ha bị chủ đầu tư để hoang.
Kể từ khi Tập đoàn Vinasin bị sụp đổ. Hàng loạt dự án đầu tư của Tập đoàn, trong đó có dự án đầu tư, kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Trung (thông qua công ty con là Hoàng Anh Vinasin) bị đóng băng. Hiện Công ty Hoàng Anh đang nợ các tổ chức tín dụng khoảng 20 triệu USD, phần lớn trong số này có nguồn gốc từ nguồn Trái phiếu quốc tế do Chính phủ phát hành. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khu công nghiệp Mỹ Trung từ lâu đã được Công ty Hoàng Anh mang đi thế chấp để vay vốn.
Do đầu tư dở dang, nên KCN Mỹ Trung không thể mang lại nguồn thu như kỳ vọng cho Công ty Hoàng Anh. Hiện mới chỉ có vỏn vẹn 13 nhà đầu tư vào thuê đất, xây dựng nhà máy trên diện tích hơn 26 ha; hơn 83 ha đất thương mại còn lại của khu công nghiệp nhiều năm nay bị bỏ hoang...
Ông Cao Thành Đồng, quyền Chủ tịch HĐTV SBIC từng trải lòng trên Báo Đầu tư rằng, Công ty Hoàng Anh cam kết thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay là quyền sử dụng đất và tài sản trên đất của KCN Mỹ Trung, gồm 12 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, tính đến thời điểm tháng 12/2018, mới chỉ có 5 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được VFC thực hiện thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm với diện tích 71,4 ha; 7 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của phần diện tích còn lại dù đã được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định cấp, nhưng Công ty Hoàng Anh chưa bàn giao cho VFC để hoàn thiện việc thế chấp tài sản.
Phía SBIC cũng xác nhận, không những không thể trả nợ đúng hạn, hiện tổng dư nợ mà Công ty Hoàng Anh nợ VFC đã lên tới 23,335 triệu USD (tương đương 560 tỷ đồng), trong đó, nợ lãi tạm tính đến ngày 31/7/2018 là 13,726 triệu USD.
Nhằm tháo gỡ cho khu đất vàng này, chính quyền tỉnh Nam Định từng đề nghị Chính phủ, các bộ ngành liên quan và Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam cho phép tỉnh thu hồi lại hơn 150 ha đất đã giao cho Công ty Hoàng Anh; tìm kiếm nhà đầu tư mới thay thế Công ty Hoàng Anh; mời cơ quan chuyên môn của Bộ Tài chính định giá tài sản Công ty Hoàng Anh đã đầu tư trên đất khu công nghiệp Mỹ Trung...
Nhưng trớ trêu thay, hiện các tài sản đảm bảo cho khoản vay từ VFC chưa hoàn thành, nên Công ty Hoàng Anh không có quyền quyết định tự nguyện trả lại Dự án cùng tài sản trên đất như phương án của UBND tỉnh Nam Định.
T. Lan tổng hợp
Sự thật đằng sau khu công nghiệp do Trung Quốc đầu tư tại Việt Nam
“Tất nhiên kiếm lợi nhuận là ưu tiên hàng đầu của bất kỳ công ty nào. Nhưng chúng tôi thì khác, với chúng tôi, đây không phải là một dự án thương mại thuần túy.” theo Tổng giám đốc của VCEP - Zhang Xiaotao.
">Xót xa “đất vàng” bị bỏ hoang cho bò gặm cỏ
Hơn 50% thuốc chữa ung thư ở Anh không có tác dụng
Các con của ông Esteban thăm người nhận trái tim của cha mình, ông Turzer (áo kẻ). Ảnh: Today Các vấn đề sức khỏe của ông Turzer bắt đầu vào năm 2016, khi ông bị tai nạn xe hơi và ngừng tim nhiều lần khi phẫu thuật vết thương. Sau ca mổ và 1 tuần hôn mê, ông Turzer đã tỉnh dậy và hồi phục một cách thần kỳ.
Tuy nhiên, cơ thể của ông Turzer sau đó lại gặp các bất ổn khác. Ông phải cắt cụt chân và cần ghép tim. Vào tháng 7/2019, ông Turzer đã nhận được trái tim hiến tặng của ông Esteban. Ca phẫu thuật cấy ghép đã thành công.
Ông tâm sự: “Mỗi ngày, tôi vẫn có thể thức dậy và người hùng của tôi ở trên cao. Đó là phước lành mà Chúa đã ban cho tôi”. Bốn năm sau, Turzer được gặp trực tiếp gia đình người anh hùng của đời mình.
Ông Turzer và Kisandra lần đầu tiên kết nối thông qua dịch vụ hiến tặng nội tạng cách đây khoảng một năm rưỡi. Hai gia đình nhắn tin, gọi điện cho nhau, chat video nhưng chưa thể gặp trực tiếp. Ông Turzer, người gốc Connecticut, đã cùng vợ chuyển đến South Carolina.
Tháng 7, gần kỷ niệm 4 năm ngày mất của ông Esteban và ca phẫu thuật cấy ghép tim của ông Turzer, họ đã có dịp gặp mặt.
Con của ông Esteban nghe tiếng đập trái tim của cha trong ngực người nhận tạng. Ảnh: Today Ông Turzer thực hiện chuyến đi đặc biệt trở lại Connecticut. Ba cô con gái của ông Esteban đã có thể nghe lại nhịp tim của cha mình. Đó là cuộc đoàn tụ xúc động nhưng đầy niềm vui với những cái ôm và rất nhiều nước mắt.
“Được nghe tiếng tim của bố đập, tôi cảm thấy bố như đang ở đây. Cảm giác giống người nhà”, Kiana Santiago chia sẻ.
Turzer nói với hai chị em nhà Santiago rằng người cha vẫn ở bên họ: “Ông ấy vẫn là một phần của chúng ta, hai cô có thể tin tưởng vào điều đó”. Ông cho biết, mãi mãi biết ơn gia đình Santiago: “Bây giờ, tôi có thêm một gia đình nữa”.
Hai gia đình hy vọng sẽ truyền cảm hứng cho những người khác bằng cách chia sẻ câu chuyện của họ.
Theo Mayo Clinic, tỷ lệ sống sót sau ghép tim tùy thuộc vào một số yếu tố. Trên toàn cầu, tỷ lệ này là khoảng 90% sau 1 năm và khoảng 80% sau 5 năm.
Tại Mỹ, hiện có hơn 100.000 người trong danh sách chờ ghép tạng và 17 người chết mỗi ngày trong khi chờ. Theo ước tính từ Organdonor, một người hiến tạng có thể cứu được tới 8 mạng sống.
Sau 2 tuần hiến thận cho con trai, cha trở lại cuộc sống bình thường
Một quân nhân 21 tuổi vừa được ghép thận thành công tại Bệnh viện Quân y 175 (TP.HCM). Người cho tạng là cha của anh đã trở lại cuộc sống bình thường sau 2 tuần.">Các con nghe tiếng đập trái tim của người cha đã mất 4 năm