您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2: Chiến đấu vì danh dự
NEWS2025-02-24 09:55:55【Giải trí】8人已围观
简介 Chiểu Sương - 23/02/2025 04:46 Ngoại Hạng Anh cup facup fa、、
很赞哦!(8387)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Pharco vs Modern Sport, 21h00 ngày 21/2: Vượt lên top 9
- Hội thi Cô giáo tài năng duyên dáng Hà Nội 2021
- Tin chuyển nhượng tối 17
- Trung Quốc đưa phi hành đoàn trẻ chưa từng có vào vũ trụ
- Nhận định, soi kèo Arouca vs Farense, 22h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
- IDF nói hạ chỉ huy tiểu đoàn Hamas, dân quân Houthi tấn công thành phố Israel
- HLV Park Hang Seo bình thản dù bị cấm chỉ đạo trận gặp UAE
- Tháp chọc trời ế nặng giữa đại dịch ở Trung Quốc
- Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2
- Lịch thi đấu vòng loại World Cup hôm nay ngày 15/06/2021
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong
Lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, các cơ quan Trung ương cùng lãnh đạo các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long tham dự festival. Phát biểu khai mạc festival, bà Hồ Thu Ánh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang cho biết, khi nhắc đến chiếc Áo Bà Ba, mọi người ai cũng nghĩ ngay đến vùng đất Nam bộ.
Dù trải qua bao thăng trầm của lịch sử, trong chiến tranh gian khó cho đến giai đoạn xây dựng và phát triển hiện đại, chiếc áo đã đặc biệt gắn liền với các bà, các mẹ, các chị từ trong chiến trận ra đến công trường, đi vào công sở và xã hội ngày nay.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang Hồ Thu Ánh phát biểu khai mạc festival. Theo Phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang, qua gần 20 năm thành lập, kế thừa và phát huy những thành quả tốt đẹp của các thế hệ đi trước, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân và doanh nghiệp tỉnh luôn đoàn kết, vượt qua nhiều khó khăn, xây dựng Hậu Giang đến hôm nay đạt được nhiều kết quả quan trọng.
Nhắc đến chiếc Áo Bà Ba, mọi người ai cũng nghĩ ngay đến vùng đất Nam bộ. “Sự kiện Festival Áo bà ba lần đầu tiên được tổ chức tại tỉnh Hậu Giang sẽ là điểm hẹn khởi đầu, để mọi người có cái nhìn khác hơn về Hậu Giang, biết đến địa phương nhiều hơn, để từ đó cùng kết nối cho sự phát triển văn hóa, du lịch và kinh tế của tỉnh trong thời gian tới”, bà Hồ Thu Ánh nhấn mạnh.
Festival Áo bà ba sẽ diễn ra trong 3 ngày (29/9 – 1/10) với nhiều hoạt động ý nghĩa và giá trị như: Cuộc thi vẽ tranh bằng công nghệ AI dành cho học sinh; ẩm thực,… đặc biệt là chương trình nghệ thuật "Nụ cười Hậu Giang" với những chiếc áo bà ba do các người mẫu chuyên nghiệp và không chuyên trình diễn được dệt và may từ tơ khóm.
">Festival Áo bà ba hứa hẹn mang đến nhiều hoạt động đặc sắc
Ảnh minh họa “Anh ta trình tất cả những giấy tờ cần thiết gồm hộ chiếu cá nhân, thẻ căn cước, giấy khám sức khỏe. Nhưng không phải là giấy tờ tùy thân của anh ta, mà là giấy tờ của hàng xóm. Anh ta mạo hiểm vì ‘ý tốt’ là giúp người bạn hàng xóm lấy được bằng lái xe”, quản lý tại trung tâm thi bằng lái cho hay.
Sau khi nhân viên trung tâm kiểm tra thẻ căn cước và phát hiện người dự thi không giống trong ảnh, người đàn ông đã đưa ra lời giải thích khiến mọi người sửng sốt. Anh ta nói rằng, khuôn mặt mình đã thay đổi rất nhiều so với 8 năm trước, thời điểm chụp ảnh làm thẻ căn cước.
Tuy nhiên, khi bị hỏi về năm sinh, người đàn ông đã bị bại lộ vì không nói đúng. Người này đã bị cảnh sát bắt giữ, và phải đối mặt với án phạt nặng.
Bị bắt vì thuê người thi hộ sau 12 lần thi trượt bằng lái xe
BỈ - Sau 12 lần thi trượt bằng lái ô tô, người đàn ông đã tìm kiếm đối tượng có ngoại hình tương đồng để nhờ thi hộ.">Cái kết đắng của người đàn ông thi hộ bằng lái xe cho hàng xóm
Tại hội nghị triển khai Nghị định số 116/2020/NĐ-CP về đào tạo giáo viên theo nhu cầu địa phương do Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 29/4, một điểm mới đáng chú ý là các địa phương có thể lựa chọn hình thức đấu thầu trong đào tạo giáo viên.
Không đơn thuần chỉ là việc đấu thầu!
GS.TS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội băn khoăn chuyện đặt hàng đào tạo giáo viên về cơ chế, quy trình để ra các thủ tục, hồ sơ.
“Nếu như không cẩn thận dễ xảy ra chuyện các đơn vị đào tạo giáo viên suốt ngày đi chuẩn bị hồ sơ để... chào hàng. Bởi không phải cứ chỉ Trường ĐH Giáo dục - ĐHQGHN hoặc Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đến đặt hàng là ngay được, bởi lãnh đạo tỉnh cũng phải lo, bởi ký xong là phải chịu trách nhiệm. Hồ sơ chuẩn bị như thế nào, tiêu chí có hay không, tiêu chí đặt ra là gì, đội ngũ như thế nào, điều kiện đảm bảo chất lượng,... có cần phải có không hay cứ cạnh tranh về giá là được?
Đấu thầu càng phức tạp. Không chỉ một đơn vị mà đấu thầu giữa nhiều đơn vị. Bởi có khi chỉ 200 chỉ tiêu thôi nhưng 4-5 đơn vị. Đó là chưa nói đến trường hợp địa phương không chỉ đấu thầu tổng chỉ tiêu cho một đối tượng giáo viên mà có nhu cầu số lượng khác nhau về giáo viên các môn. Tôi rất băn khoăn về cơ chế, quy trình để ra các thủ tục, hồ sơ. Bởi sản phẩm đào tạo khác các sản phẩm khác là không phải mua là có thể sử dụng ngay mà phải đợi 4-5 năm sau mới thấy được chất lượng, sản phẩm đầu ra”, ông Thanh trăn trở.
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng băn khoăn về chuyện đấu thầu, đặt hàng.
“Liệu có đảm bảo bài toán chất lượng và bài toán tài chính được đặt ra một cách có trách nhiệm cao nhất hay không. Đây là một vấn đề mà chúng ta phải quan tâm thực sự để loại trừ các chi phối tiêu cực. Bởi đây không đơn thuần là việc mua bán mà là trách nhiệm với tương lai giáo dục của đất nước. Tôi nghĩ việc này chúng ta không thể nói lý thuyết được mà phải từ thực tiễn. Mà thực tiễn diễn ra sẽ có những lúc trái với những dự định đúng đắn của chúng ta”, ông Minh nói.
Thứ hai, về đấu thầu, có 2 vấn đề cần lưu ý là năng lực của cơ sở đào tạo và mức giá.
“Các trường đại học sư phạm, các cơ sở có đào tạo giáo viên đều nói rằng đây là cơ sở đào tạo chất lượng cao. Chưa có cơ sở đào tạo nào tuyên bố rằng trường chúng tôi đào tạo chất lượng trung bình hoặc khá cả. Còn người dạy thì thạc sĩ trở lên là chắc chắn. Như vậy vấn đề còn lại chỉ còn là giá. Giá thì chịu tác động bởi rất nhiều thứ. Như vậy nếu không thận trọng thì việc đào tạo giáo viên trở thành một thứ hàng hóa bình thường. Đây là một nguy hại ngành giáo dục”, ông Minh nhấn mạnh.
Về thời gian đấu thầu, ông Minh cho hay, nếu không thận trọng thì có thể dẫn đến chuyện một trường đại học vốn để đào tạo giáo viên cả một năm sẽ chỉ tập trung để đi đấu thầu, như vậy các việc khác sẽ rất khó tập trung.
Do đó, ông Minh đề xuất, Bộ GD-ĐT dự báo năng lực trên cơ sở của các địa phương trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Về phía địa phương, đăng ký nhu cầu theo từng giai đoạn với số lượng cụ thể. Nhà nước bỏ tiền ra thì cần phải quản lý chất lượng, quản lý và phân bố sản phẩm là sinh viên tốt nghiệp. Có kế hoạch rất cụ thể về thời điểm các trường có thể tuyển sinh, tham gia đấu thầu,...
“Việc này phải trên tổng thể quốc gia, bởi nếu không, vô hình trung, chúng ta sẽ tạo nên những vùng trũng về chất lượng giáo dục”, ông Minh nói.
Lãnh đạo tỉnh lo khó giải trình
Ông Dương Xuân Huyên, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Lạng Sơn đặt vấn đề: “Ví dụ sinh viên là con em của tỉnh Lạng Sơn hoặc các tỉnh lân cận nhưng các trường trúng thầu đào tạo giáo viên ở quá xa, ví dụ như ở miền Nam thì các em đi học sẽ rất khó khăn. Do đó, Bộ GD-ĐT cần có chỉ đạo, hướng dẫn việc này sát hơn”, ông Huyên nói.
Ông Dương Xuân Huyên, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Lạng Sơn. Ảnh: Thanh Hùng. Ông Phạm Văn Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La cũng băn khoăn bởi việc đấu thầu một đối tượng đặc biệt.
“Nếu như chúng ta đưa ra đấu thầu đào tạo nhà giáo, sau này, sẽ có những người có trách nhiệm đặt ra câu hỏi rằng tại sao đều là 2 cơ sở đào tạo sư phạm, mà bên này giá thấp hơn bên kia tại sao không chọn? Khi đó không trả lời được đâu. Giờ nhiều trường đào tạo sư phạm và đều gửi thư mời đến cùng lời giới thiệu là hàng đầu. Đó là khó khăn. Do đó, đề nghị Bộ GD-ĐT có trách nhiệm làm rõ nội dung này”.
Ông Thủy cho rằng, các thầy cô giáo là nguồn để đào tạo ra đội ngũ tri thức và tương lai cho đất nước. Do đó, cần thận trọng trong vấn đề đào tạo.
Ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng Ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ GD-ĐT) hiện nay, cơ chế là khuyến khích những trường có điều kiện, khả năng, năng lực áp dụng cơ chế doanh nghiệp.
“Các trường phải tự làm lấy, giờ nói mang hồ sơ còn khó nhọc thì chẳng ai có thể hộ mình. Phải mang hồ sơ, quảng bá thương hiệu, chứng minh năng lực của mình. Đấu thầu thì không khó nhưng chất lượng, tự các trường phải xây dựng chuẩn đầu ra, chuẩn chất lượng và công bố; giải pháp cuối cùng là phải kiểm định chương trình qua đó khẳng định được chính mình. Khi đó thì tự các cá nhân, tổ chức, người học tự tìm đến”, ông Khánh nói.
“Chúng ta cạnh tranh qua đấu thầu bằng chất lượng chứ không phải tìm cách hạ giá để trúng thầu. Đó là lỗi của chính chúng ta chứ không phải lỗi của cơ chế, chính sách”, ông Khánh nói.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cho hay, nghị định đưa ra các cơ chế khác nhau để các địa phương lựa chọn chứ không bắt buộc các địa phương phải đấu thầu.
Cụ thể, có 3 cơ chế: Giao nhiệm vụ, đặt hàng và đấu thầu.
"Đấu thầu là hình thức cạnh tranh mạnh nhất, khi mà các địa phương có yêu cầu rất cao, tạo sức cạnh tranh thì đấy là cơ hội chứ không bắt buộc các địa phương phải lựa chọn hình thức đấu thầu. Tất nhiên mình muốn được cái rất tốt thì mang ra đấu thầu rộng rãi, thế còn các địa phương có thể giao nhiệm vụ, cũng như đặt hàng" - ông Sơn nói.
Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn cũng khẳng định, nhiều vấn đề liên quan đến cả hệ thống và các bộ, ngành khác. Vì vậy, Bộ GD-ĐT sẽ ghi nhận các đề xuất để tìm cách thúc đẩy việc đào tạo giáo viên hiệu quả hơn trong thời gian tới.
Thanh Hùng
Sắp có đấu thầu trong đào tạo giáo viên
Bộ GD-ĐT vừa có công văn hướng dẫn thực hiện phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu đào tạo giáo viên theo nhu cầu xã hội quy định tại Nghị định số 116/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ.
">Lo ngại chuyện đấu thầu đào tạo giáo viên như những món hàng
Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng
Đây là thông tin được TS Nguyễn Thu Thủy – Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD-ĐT) đưa ra tại cuộc Tọa đàm triển khai Quyết định 89/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện GD-ĐT giai đoạn 2019–2030 (gọi tắt là Đề án 89) diễn ra ngày 22/4.
TS Nguyễn Thu Thủy cho biết Bộ GD-ĐT đã triển khai xây dựng kế hoạch, nghiên cứu, rà soát và xây dựng các quy định cần thiết để triển khai Đề án 89.
Để thực hiện Đề án này, ngành giáo dục phải đạt được mục tiêu: Đào tạo trình độ tiến sĩ cho 10% giảng viên đại học; đào tạo để trên 80% giảng viên thuộc khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục, thể thao có trình độ thạc sĩ; bồi dưỡng kỹ năng quản trị đại học cho cán bộ quản lý các cơ sở GDĐH và bồi dưỡng một số kỹ năng, như: phát triển chương trình đào tạo, ngoại ngữ, tin học, phương pháp giảng dạy… cho 100% giảng viên và thu hút 1.500 nhà khoa học, những người có trình độ tiến sĩ về làm việc tại các cơ sở GDĐH của Việt Nam.
Riêng đối với việc đào tạo giảng viên cho các cơ sở GDĐH, thống kê của Bộ GD-ĐT cho thấy hiện nay cả nước đang có trên 73.000 giảng viên đại học, trong đó, số giảng viên đạt trình độ tiến sĩ là 28,8%.
Do đó, để thực hiện được mục tiêu theo Đề án 89, TS Nguyễn Thu Thủy cho biết trong 10 năm tới cần đào tạo được khoảng 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ và trên 300 giảng viên thuộc khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục, thể thao có trình độ thạc sĩ.
Để thực hiện nhiệm vụ này, TS Nguyễn Thu Thủy cho rằng các cơ sở GDĐH đóng vai trò chính yếu trong cả quy trình tuyển chọn, gửi giảng viên đi đào tạo, quản lý kinh phí, theo dõi quá trình đào tạo giảng viên cho tới việc sử dụng giảng viên sau đào tạo và bồi hoãn kinh phí đào tạo (nếu có).
Bộ GD-ĐT đang xây dựng dự thảo Thông tư Hướng dẫn triển khai đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ theo Quyết định số 89/QĐ-TTg, trong đó tập trung vào những nội dung để triển khai nhiệm vụ đào tạo trong năm 2021, xác định nhu cầu đào tạo giảng viên của các cơ sở GDĐH theo Đề án 89 và lập kế hoạch đào tạo cho năm 2022.
Ngày 18/1/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 89/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019–2030 (gọi tắt là Đề án 89). Đây là một chính sách vô cùng quan trọng tới tạo cơ hội học tập nâng cao trình độ, năng lực của giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục tại các cơ sở GDĐH.
Phương Chi
Tiến sĩ 8X nhận đề cử giải thưởng Tạ Quang Bửu
Công trình nghiên cứu về dự báo mưa kéo dài trong suốt 6 năm đã giúp TS Bùi Minh Tuân, Khoa Khí tượng và Hải dương học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên được đề cử cho giải thưởng trẻ Tạ Quang Bửu năm 2021.
">Đào tạo 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ trong 10 năm tới
Nghi phạm Robert R. Card. Ảnh: ABC11 “Hắn đã chết. Giống như nhiều người, tôi có thể thở phào nhẹ nhõm tối nay, khi biết rằng Robert Card không còn là mối đe dọa đối với bất kỳ ai nữa", Thống đốc bang Maine Janet Mills phát biểu trong cuộc họp báo, và gửi lời cảm ơn tới hàng trăm sĩ quan tham gia cuộc truy lùng kéo dài 48 giờ.
Ông Mike Sauschuck, ủy viên cơ quan an toàn công cộng Maine, cũng xác nhận Card tử vong từ vết thương do súng gây ra. Hiện động cơ gây án của Card chưa được công bố.
Card là lính dự bị của quân đội Mỹ, sinh sống ở thị trấn Bowdoin của bang Maine. Đối tượng là hướng dẫn viên sử dụng súng đã qua đào tạo, và từng là chuyên gia cung cấp xăng dầu trong quá trình làm nhiệm vụ tại căn cứ quân sự dự bị ở Saco của bang Maine. Đối tượng có tiền sử bệnh tâm thần, và từng bị đưa vào cơ sở điều trị trong 2 tuần vào mùa hè năm nay.
Nghi phạm xả súng ở Mỹ khiến 18 người chết để lại thư tuyệt mệnh
Kênh truyền hình ABC dẫn các nguồn tin cho hay, nghi phạm trong vụ xả súng ở thành phố Lewiston thuộc bang Maine, Mỹ đã để lại thư tuyệt mệnh.">Nghi phạm trong vụ xả súng chấn động tại Mỹ được tìm thấy đã chết
Đây là thông tin được TS Nguyễn Thu Thủy – Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD-ĐT) đưa ra tại cuộc Tọa đàm triển khai Quyết định 89/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện GD-ĐT giai đoạn 2019–2030 (gọi tắt là Đề án 89) diễn ra ngày 22/4.
TS Nguyễn Thu Thủy cho biết Bộ GD-ĐT đã triển khai xây dựng kế hoạch, nghiên cứu, rà soát và xây dựng các quy định cần thiết để triển khai Đề án 89.
Để thực hiện Đề án này, ngành giáo dục phải đạt được mục tiêu: Đào tạo trình độ tiến sĩ cho 10% giảng viên đại học; đào tạo để trên 80% giảng viên thuộc khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục, thể thao có trình độ thạc sĩ; bồi dưỡng kỹ năng quản trị đại học cho cán bộ quản lý các cơ sở GDĐH và bồi dưỡng một số kỹ năng, như: phát triển chương trình đào tạo, ngoại ngữ, tin học, phương pháp giảng dạy… cho 100% giảng viên và thu hút 1.500 nhà khoa học, những người có trình độ tiến sĩ về làm việc tại các cơ sở GDĐH của Việt Nam.
Riêng đối với việc đào tạo giảng viên cho các cơ sở GDĐH, thống kê của Bộ GD-ĐT cho thấy hiện nay cả nước đang có trên 73.000 giảng viên đại học, trong đó, số giảng viên đạt trình độ tiến sĩ là 28,8%.
Do đó, để thực hiện được mục tiêu theo Đề án 89, TS Nguyễn Thu Thủy cho biết trong 10 năm tới cần đào tạo được khoảng 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ và trên 300 giảng viên thuộc khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục, thể thao có trình độ thạc sĩ.
Để thực hiện nhiệm vụ này, TS Nguyễn Thu Thủy cho rằng các cơ sở GDĐH đóng vai trò chính yếu trong cả quy trình tuyển chọn, gửi giảng viên đi đào tạo, quản lý kinh phí, theo dõi quá trình đào tạo giảng viên cho tới việc sử dụng giảng viên sau đào tạo và bồi hoãn kinh phí đào tạo (nếu có).
Bộ GD-ĐT đang xây dựng dự thảo Thông tư Hướng dẫn triển khai đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ theo Quyết định số 89/QĐ-TTg, trong đó tập trung vào những nội dung để triển khai nhiệm vụ đào tạo trong năm 2021, xác định nhu cầu đào tạo giảng viên của các cơ sở GDĐH theo Đề án 89 và lập kế hoạch đào tạo cho năm 2022.
Ngày 18/1/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 89/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019–2030 (gọi tắt là Đề án 89). Đây là một chính sách vô cùng quan trọng tới tạo cơ hội học tập nâng cao trình độ, năng lực của giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục tại các cơ sở GDĐH.
Phương Chi
Tiến sĩ 8X nhận đề cử giải thưởng Tạ Quang Bửu
Công trình nghiên cứu về dự báo mưa kéo dài trong suốt 6 năm đã giúp TS Bùi Minh Tuân, Khoa Khí tượng và Hải dương học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên được đề cử cho giải thưởng trẻ Tạ Quang Bửu năm 2021.
">Đào tạo 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ trong 10 năm tới