您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Vụ Việt Á: ‘Danh sách đen’ nhận tiền, gây thiệt hại ngân sách nhà nước
NEWS2025-01-29 04:37:44【Kinh doanh】7人已围观
简介Dựa vào tài liệu điều tra vụ án,ụViệtÁDanhsáchđennhậntiềngâythiệthạingânsáchnhànướaston villa vs Cơ aston villa vsaston villa vs、、
Dựa vào tài liệu điều tra vụ án,ụViệtÁDanhsáchđennhậntiềngâythiệthạingânsáchnhànướaston villa vs Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an cho rằng, đủ căn cứ kết luận 38 bị can đã phạm vào các tội: Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí; Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng; Đưa hối lộ; Nhận hối lộ; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ và Lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi.
Cụ thể như sau:
2 bị can phạm tội “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng” và “Đưa hối lộ”
Bị can Phan Quốc Việt, Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Công ty Việt Á: Tội “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng”, gây thiệt hại tài sản Nhà nước hơn 432 tỷ đồng; Tội “Đưa hối lộ” với số tiền đưa hối lộ là hơn 106 tỷ đồng.
Bi can Vũ Đình Hiệp, Phó TGĐ Công ty Việt Á: Tội “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng”, gây thiệt hại hơn 325 tỷ đồng; Tội “Đưa hối lộ” với số tiền đưa hối lộ là hơn 32 tỷ đồng.
6 bị can phạm tội “Nhận hối lộ”
Ông Nguyễn Thanh Long, Bộ trưởng Bộ Y tế nhận hối lộ 2,25 triệu USD (tương đương hơn 51 tỷ đồng).
Ông Phạm Duy Tuyến, Giám đốc CDC Hải Dương nhận hối lộ 27 tỷ đồng.
Ông Trịnh Thanh Hùng, Phó Vụ trưởng Vụ KH&CN các ngành kinh tế kỹ thuật (Bộ KH&CN) nhận hối lộ 350.000 USD (tương đương hơn 8 tỷ đồng).
Ông Nguyễn Minh Tuấn, nguyên Vụ trưởng Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế (Bộ Y tế) nhận hối lộ 300.000 USD (tương đương hơn 6,9 tỷ đồng).
Ông Nguyễn Huỳnh, Phó trưởng Phòng Quản lý giá thuốc (Cục Quản lý dược, Bộ Y tế; nguyên Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế) nhận hối lộ hơn 53 tỷ đồng, trong đó, chuyển cho ông Nguyễn Thanh Long hơn 49 tỷ đồng và sử dụng cá nhân 4 tỷ đồng.
Ông Nguyễn Nam Liên, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ Y tế) nhận hối lộ 100.000 USD (tương đương hơn 2,3 tỷ đồng).
2 bị can phạm tội “Đưa hối lộ”
Bị can Phan Tôn Noel Thảo, Kế toán trưởng Công ty Việt Á và Hồ Thị Thanh Thảo, Thủ quỹ Công ty Việt Á đã đưa hối lộ hơn 34 tỷ đồng.
2 bị can phạm tội “Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí”
Ông Chu Ngọc Anh, nguyên Bộ trưởng Bộ KH&CN, gây thiệt hại tài sản Nhà nước với số tiền 18,98 tỷ đồng, liên đới gây thiệt hại tài sản Nhà nước (số tiền gây thiệt hại và hưởng lợi trái phép của Công ty Việt Á từ việc tiêu thụ test xét nghiệm trong thời gian từ ngày 4/3/2020 - 3/12/2020).
Ông Phạm Công Tạc, Thứ trưởng Bộ KH&CN, gây thiệt hại tài sản Nhà nước với số tiền 18,98 tỷ đồng, liên đới gây thiệt hại tài sản Nhà nước (toàn bộ số tiền thiệt hại và hưởng lợi bất chính của Công ty Việt Á từ việc tiêu thụ test xét nghiệm).
21 bị can phạm tội “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng”
Bị can Trần Thị Hồng, nhân viên kinh doanh Công ty Việt Á, gây thiệt hại tài sản Nhà nước hơn 319 tỷ đồng.
Bị can Trần Tiến Lực, nhân viên phụ trách vùng Công ty Việt Á, gây thiệt hại tài sản Nhà nước hơn 121 tỷ đồng.
Bị can Ngụy Thị Hậu, Phó trưởng Phòng Tài chính Kế toán CDC Bắc Giang, gây thiệt hại hơn 105 tỷ đồng.
Bị can Phan Huy Văn, Giám đốc Công ty Phan Anh và Phan Thị Khánh Vân (kinh doanh tự do) gây thiệt hại tài sản Nhà nước hơn 104 tỷ đồng.
Bị can Lâm Văn Tuấn, Giám đốc CDC Bắc Giang, gây thiệt hại hơn 98 tỷ đồng.
Bị can Lê Trung Nguyên, nhân viên kinh doanh Công ty Việt Á, gây thiệt hại hơn 88 tỷ đồng.
Bị can Nguyễn Mạnh Cường, Kế toán trưởng CDC Hải Dương, gây thiệt hại tài sản Nhà nước hơn 73 tỷ đồng.
Bà Nguyễn Thị Trang, Giám đốc Trung tâm Tư vấn và Dịch vụ tài chính (Sở Tài chính Hải Dương) gây thiệt hại hơn 73 tỷ đồng.
Bị can Tiêu Quốc Cường, Kế toán trưởng, Phó trưởng Phòng Tài chính Kế toán Sở Y tế Bình Dương; Nguyễn Thành Danh, Giám đốc CDC Bình Dương; Trần Thanh Phong, Phó trưởng Phòng Tài chính Kế toán CDC Bình Dương; Lê Thị Hồng Xuyên, nhân viên CDC Bình Dương, gây thiệt hại hơn 55 tỷ đồng.
Bị can Nguyễn Trường Giang, Tổng Giám đốc Công ty VNDAT; Nguyễn Thị Thúy, Giám đốc dự án Công ty VNDAT, gây thiệt hại hơn 29 tỷ đồng.
Bị can Nguyễn Văn Định, Giám đốc CDC Nghệ An; Nguyễn Thị Hồng Thắm, Kế toán trưởng CDC Nghệ An; Hồ Công Hiếu, Thẩm định viên Công ty Thẩm định giá Miền Nam - Chi nhánh Nghệ An, gây thiệt hại hơn 17 tỷ đồng.
Bị can Vũ Văn Doanh, Giám đốc Công ty Thẩm định giá TVC, gây thiệt hại hơn 14 tỷ đồng.
Bị can Tạ Ngọc Chức, Tổng Giám đốc Công ty Thấm định Toàn cầu, gây thiệt hại hơn 4 tỷ đồng.
Bị can Ninh Văn Sinh, Phó Giám đốc Công ty Thẩm định giá Trung Tín, gây thiệt hại hơn 2,5 tỷ đồng.
2 bị can phạm tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”
Ông Phạm Mạnh Cường, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Hải Dương, gây thiệt hại tài sản Nhà nước hơn 73 tỷ đồng.
Ông Nguyễn Văn Trịnh, cán bộ Văn phòng Chính phủ, gây thiệt hại tài sản Nhà nước (số tiền gây thiệt hại và hưởng lợi trái phép của Công ty Việt Á từ việc tiêu thụ test xét nghiệm trong thời gian từ ngày 4/3/2020 - 3/12/2020).
2 bị can phạm tội “Lợi dụng ảnh hưởng đối vói người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi”
Bà Nguyễn Bạch Thùy Linh, Giám đốc Công ty TNHH MTV SNB Holdings, trục lợi số tiền hơn 6 tỷ đồng.
Bà Nguyễn Thị Thanh Thủy, nguyên chuyên viên NXB Giáo dục Việt Nam, trục lợi số tiền 2 tỷ đồng.
Riêng đối với ông Phạm Xuân Thăng, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương, CQĐT đề nghị VKSND Tối cao xem xét phê chuẩn quyết định thay đổi quyết định khởi tố bị can số 11/QĐ-CSKT-P9 ngày 11/7/2023, truy tố ông Phạm Xuân Thăng theo quy định của pháp luật.
Trước đó, vào ngày 11/7/2023, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an ra quyết định thay đổi quyết định khởi tố bị can số 11/QĐ-CSKT-P9 đối với ông Phạm Xuân Thăng từ tội “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng” thành tội “Nhận hối lộ” và có công văn đề nghị VKSND Tối cao phê chuẩn.
Theo CQĐT, đến nay chưa nhận được quyết định phê chuẩn hay không phê chuẩn của VKSND Tối cao.
Trong vụ án này, một số bị can hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp nhận tiền từ Việt Á, nhưng không bị CQĐT đề nghị truy tố tội "Nhận hối lộ". CQĐT cho rằng, những người này không có sự trao đổi, bàn bạc, thỏa thuận, thống nhất với ông Phan Quốc Việt về việc đưa, nhận tiền; không gây khó khăn nhằm mục đích để ông Việt phải đưa tiền.
很赞哦!(561)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Gresik United vs Persibo, 15h00 ngày 28/1: Khách thất thế
- Gợi ý phong cách thiết kế phù hợp với nhà có diện tích nhỏ
- Công an xác minh tin "người chết trong bể nước khu công nghiệp"
- Nga cảnh báo Anh, Pháp phải trả giá vì "cởi trói" vũ khí cho Ukraine
- Soi kèo phạt góc Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01
- Buộc di dời, chấm dứt nuôi cá lồng ở khu lấy nước sinh hoạt trên sông Bồ
- Phần lớn người Mỹ ủng hộ kế hoạch của Tổng thống đắc cử Donald Trump
- Hàn Quốc lung lay ý tưởng cung cấp vũ khí cho Ukraine
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tigres UANL, 08h05 ngày 26/1: Duy trì mạch thắng và dẫn đầu
- Ông Đậu Minh Thanh làm Chủ tịch HUD
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
Hệ thống năng lượng Ukraine bị phá hủy mạnh mẽ do các cuộc tấn công bằng tên lửa của Nga (Ảnh: Reuters).
"Khoảng 80% cơ sở hạ tầng năng lượng của Ukraine bị hư hỏng hoặc bị phá hủy. Nếu không có biện pháp bảo vệ đầy đủ và với nhiệt độ dưới 0, Ukraine phải đối mặt với những đợt lạnh giá mùa đông nghiêm trọng và chết người", báo này cho biết.
Ấn phẩm lưu ý rằng vào tháng 2, các kỹ sư Anh cùng với các đồng nghiệp từ Mỹ, Đức và Nhật Bản đã tư vấn cho chính phủ Ukraine xây dựng các boong-ke để bảo vệ hệ thống năng lượng khỏi các cuộc tấn công của Nga.
Tuy nhiên, 9 tháng sau, chính phủ Ukraine đã không làm như vậy.
Hồi mùa hè này, chuyên gia Mustafa Nayyem, từng là người đứng đầu Cơ quan khôi phục và phát triển cơ sở hạ tầng tại Ukraine cho biết, dự án đã bị hoãn lại do chính quyền Kiev từ chối phân bổ kinh phí để thực hiện. Cơ quan này đã yêu cầu 1,4 tỷ euro để xây dựng các hầm bảo vệ như vậy, nhưng nguồn tài trợ đã bị chặn.
Trong khi đó, Trung tâm Chống thông tin sai lệch thuộc Hội đồng Quốc phòng và An ninh Quốc gia mới đây cũng đã công bố dự báo của Yuri Korolchuk, chuyên gia tại Viện Chiến lược Năng lượng Ukraine rằng, vào mùa đông sắp tới, người dân Ukraine sẽ phải trải qua tới 20 giờ mỗi ngày trong điều kiện không có nhiệt sưởi và ánh sáng.
">Ukraine đối mặt với "thảm họa" trong mùa đông tới
- Sputnik.
Chuyên gia Nga lưu ý, tốc độ Mach 10, hay gấp 10 lần tốc độ âm thanh, tương đương với 3km mỗi giây. Ông Litovkin cho rằng, khó có hệ thống phòng không hoặc phòng thủ tên lửa nào trên thế giới có khả năng đánh chặn những tên lửa siêu vượt âm này.
"Phương Tây không có tên lửa bay với tốc độ như vậy hoặc tên lửa siêu vượt âm nào như vậy. Mặc dù Mỹ đã nhiều lần khoe rằng họ có những tên lửa tương tự, nhưng họ chưa bao giờ cho tên lửa bay để thể hiện điều đó", ông Litovkin nói thêm.
Ngoài ra, tên lửa Oreshnik cũng được trang bị nhiều đầu đạn. "Tên lửa tăng tốc toàn bộ đầu đạn lên tốc độ siêu vượt âm với các khối tách biệt bay đến mục tiêu cũng ở tốc độ siêu vượt âm", ông Litovkin nói.
Một số chuyên gia quân sự cho rằng tên lửa mới của Nga có thể mang theo ít nhất 6 đầu đạn. Tên lửa được phát triển mới, dựa trên công nghệ siêu vượt âm tiên tiến và vật liệu hiện đại.
Oreshnik dường như có đầu đạn hồi quyển tấn công đa mục tiêu độc lập (MIRV), tức là các đầu đạn riêng biệt mang khối nổ thông thường hoặc khối nổ hạt nhân để tấn công các mục tiêu khác nhau.
Nhà phân tích quân sự Vladislav Shurygin nói với trang tin Izvestiyarằng, Oreshnik có khả năng vượt qua mọi hệ thống phòng thủ tên lửa tối tân hiện có. Nó cũng có thể phá hủy các boongke kiên cố nằm ở độ sâu lớn mà không cần sử dụng đầu đạn hạt nhân.
Các chuyên gia cho rằng tên lửa tầm trung Oreshnik sẽ chỉ mất một khoảng thời gian ngắn để tiếp cận các mục tiêu quan trọng của NATO ở châu Âu. Theo một số ước tính, tên lửa này có thể tiếp cận căn cứ tên lửa Aegis Ashore của Mỹ tại Redzikowo, Ba Lan trong vòng 8-11 phút.
"Hệ thống tên lửa siêu vượt âm tầm trung Oreshnik có thể tấn công bất kỳ mục tiêu nào, kể cả mục tiêu biệt lập, được bảo vệ cao. Dựa trên nhiệm vụ và tầm bắn, tên lửa này có thể tấn công các mục tiêu trên toàn châu Âu, khiến nó khác biệt so với các loại vũ khí tầm xa có độ chính xác cao khác", Sergey Karakayev, chỉ huy lực lượng tên lửa chiến lược Nga tuyên bố.
Đài BBC dẫn nhận định của các chuyên gia cho rằng tên lửa Oreshnik có tầm bắn khoảng 3.000-5.000km. Với tầm bắn như vậy, Oreshnik có thể vươn đến hầu hết châu Âu, nhưng chưa thể tới Mỹ.
Báo Le Monde dẫn lời một quan chức quân đội cấp cao của Lực lượng Không quân và Vũ trụ Pháp cho rằng, các hệ thống phòng không của phương Tây có khả năng phát hiện vụ phóng tên lửa đạn đạo tầm trung của Nga nhưng khó có thể bắn hạ tên lửa.
Tổng cục Tình báo Quốc phòng Ukraine (GUR) cho biết, trong vụ phóng mới nhất, thời gian bay của tên lửa Nga từ lúc phóng ở khu vực Astrakhan đến khi chạm đích tại thành phố Dnipro là 15 phút. Tên lửa được trang bị 6 đầu đạn, mỗi đầu đạn lại chứa 6 đầu đạn con. Tốc độ ở giai đoạn cuối là trên Mach 11.
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố, tên lửa Oreshnik là một trong những tiến bộ quân sự mới nhất của Nga, không phải là sự hiện đại hóa vũ khí cũ của Liên Xô. Ông chủ Điện Kremlin khẳng định chưa nước nào trên thế giới có loại vũ khí như vậy. Theo ông, các quốc gia khác đang nghiên cứu những phát triển tương tự, nhưng họ sẽ không có hệ thống này trong ít nhất một hoặc hai năm nữa.
Tổng thống Putin ca ngợi Oreshnik là tên lửa có độ chính xác và hiệu quả rất cao. Ông xác nhận tên lửa Oreshnik có thể đạt tốc độ từ 2,5 đến 3km/giây, nghĩa là không có hệ thống phòng không nào trên thế giới có khả năng đánh chặn.
">Mỹ, NATO bất lực trước tên lửa "không thể đánh chặn" của Nga?
Khu vực nuôi cá lồng dọc theo bờ sông Bồ đoạn thuộc địa phận xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (Ảnh: Vi Thảo). Theo tìm hiểu của phóng viên Dân trí,hoạt động nuôi cá lồng, đặc biệt là cá trắm cỏ, đã tồn tại từ hàng chục năm qua tại khu vực sông Bồ, qua các thôn Phú Lễ, Hà Cảng, Hạ Lang. Đây là nguồn thu nhập quan trọng cho hàng trăm hộ dân.
Tuy nhiên, việc nuôi cá tự phát với mật độ dày đặc đã ảnh hưởng đến môi trường nước sông Bồ, đặc biệt là vùng lấy nước phục vụ sinh hoạt của người dân.
Kết quả khảo sát của Công ty cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế cho thấy, một số thời điểm, khu vực lấy nước trên sông Bồ có nhiều chỉ tiêu không đảm bảo, như ô nhiễm hữu cơ, tảo và vi sinh vật tăng cao.
Đơn vị này đã đề nghị huyện Quảng Điền điều chỉnh vị trí các lồng nuôi cá để đảm bảo chất lượng nước cung cấp cho Nhà máy nước Tứ Hạ.
Theo quy định của UBND tỉnh, phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt của Nhà máy nước sạch Tứ Hạ có khoảng cách 800m về phía thượng lưu và 200m về phía hạ lưu sông Bồ.
Do đó, UBND huyện Quảng Điền quyết định di dời 121 lồng cá của 38 hộ dân trong phạm vi vùng bảo hộ tại thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú. Lộ trình di dời sẽ diễn ra từ năm 2025 đến 2028.
Để đảm bảo sinh kế cho người dân, huyện Quảng Điền sẽ hỗ trợ đầu tư hạ tầng cho các lồng bè di dời, như xây bờ kè, giao thông, hệ thống lưới điện tại khu vực nuôi mới.
Các hộ giảm số lồng sẽ được hỗ trợ đào tạo nghề và chuyển đổi mô hình sản xuất. Ước tính kinh phí thực hiện gần 540 triệu đồng từ ngân sách nhà nước và các nguồn vốn huy động hợp pháp khác.
">Buộc di dời, chấm dứt nuôi cá lồng ở khu lấy nước sinh hoạt trên sông Bồ
Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên
Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng và ngài Sea Kosal - Quốc Vụ khanh thường trực Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia (Ảnh: Bộ Ngoại giao).
Tại các cuộc tiếp xúc, Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng chúc mừng Campuchia tổ chức thành công cuộc bầu cử Quốc hội khóa VII, bày tỏ ấn tượng về sự phát triển kinh tế - xã hội của Campuchia trong thời gian qua.
Thứ trưởng tin tưởng rằng các chuyến thăm chính thức Việt Nam của Chủ tịch Quốc hội Campuchia Samdech Khuon Sudary (30/11 - 2/12) sẽ mang lại động lực mới cho quan hệ hai nước tiếp tục phát triển tin cậy, gắn bó.
Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng cho biết, nhân dịp 45 năm kỷ niệm Ngày Chiến thắng chế độ diệt chủng (7/1/1979 - 7/1/2024), Việt Nam dự kiến tổ chức Lễ kỷ niệm trọng thể sự kiện trên tại Hà Nội như đã tổ chức năm 2014 và 2019. Đây là sự kiện quan trọng, giúp tăng cường tuyên truyền, giáo dục các tầng lớp nhân dân hai nước, nhất là thế hệ trẻ về truyền thống đoàn kết, hữu nghị giữa hai nước.
Trên tinh thần quan hệ hữu nghị truyền thống giữa hai nước, Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng cảm ơn Chính phủ và nhân dân Vương quốc Campuchia đã tạo điều kiện cho cộng đồng người gốc Việt sinh sống, làm ăn ổn định tại Campuchia và đề nghị lãnh đạo Campuchia tiếp tục quan tâm, hỗ trợ tháo gỡ một số vấn đề liên quan đến người gốc Việt.
Thứ trưởng mong muốn phía Campuchia, đặc biệt chính quyền địa phương các cấp, thông qua Hội Khmer - Việt Nam tại Campuchia và phối hợp với các cơ quan đại diện Việt Nam tại Campuchia, đẩy mạnh công tác vận động, tuyên truyền người gốc Việt tuân thủ luật pháp, chủ trương, chính sách của Campuchia, đặc biệt các nội dung liên quan đến việc đăng ký, gia hạn thẻ ngoại kiều, chính sách di dời người dân ra khỏi khu vực sông nước.
Liên quan đến vấn đề giấy tờ pháp lý, Thứ trưởng đề nghị Campuchia tiếp tục cấp và gia hạn thẻ thường trú ngoại kiều cho người gốc Việt; chỉ đạo chính quyền địa phương các cấp triển khai cấp giấy tờ hành chính cho người mang thẻ thường trú ngoại kiều, tạo điều kiện thuận lợi cho người gốc Việt tại Campuchia đủ điều kiện theo quy định pháp luật của Campuchia được nhập quốc tịch Khmer.
Liên quan đến chủ trương di dời, tái định cư, Thứ trưởng khẳng định, Việt Nam thông hiểu chính sách phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ cảnh quan, môi trường của Campuchia. Việt Nam mong rằng việc di dời được triển khai với lộ trình hợp lý và khả thi, có bố trí khu vực tái định cư với cơ sở hạ tầng thiết yếu, gắn tái định cư với hỗ trợ chuyển đổi nghề, tạo sinh kế, giúp người dân sớm ổn định cuộc sống, đảm bảo an sinh xã hội và đóng góp vào sự phát triển chung của Campuchia.
Lãnh đạo Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia và thành phố Phnom Penh đánh giá quan hệ hai nước ngày càng phát triển sâu đậm và cảm ơn Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đã có những hỗ trợ thiết thực về mọi mặt trong thời gian qua.
Phía Campuchia đề nghị hai bên thúc đẩy kết nối đường cao tốc Phnom Penh - Svay Rieng với đường cao tốc Hồ Chí Minh - Mộc Bài nhằm tăng cường giao thương và du lịch.
Hai bên bày tỏ phấn khởi về sự phát triển tích cực của quan hệ song phương, việc duy trì tiếp xúc, trao đổi đoàn cấp cao diễn ra thường xuyên, hợp tác kinh tế, trao đổi thương mại ngày càng phát triển, mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước.
Liên quan đến vấn đề người gốc Việt tại Campuchia, lãnh đạo Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia và thủ đô Phnom Penh đều khẳng định chủ trương tiếp tục tạo điều kiện cho ngoại kiều, trong đó có người gốc Việt sinh sống ổn định trên tinh thần tuân thủ luật pháp Campuchia.
Trước đó, chiều ngày 30/11, tại trụ sở Văn phòng đại diện Tập đoàn Công ty Cao su Việt Nam tại Campuchia, Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng đã làm việc với Câu lạc bộ Doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia.
Thứ trưởng đánh giá cao việc các doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia đã có những đóng góp cho sự phát triển quan hệ kinh tế - thương mại và đầu tư giữa hai nước, qua đó hỗ trợ việc an sinh xã hội, tạo việc làm cho người dân, trong đó có người gốc Việt. Thứ trưởng đề nghị các doanh nghiệp phát huy hơn nữa vai trò trong việc hỗ trợ người dân chuyển đổi nghề nghiệp, nâng cao đời sống.
Tối cùng ngày, Đoàn cũng làm việc với Hội Khmer - Việt Nam tại Campuchia. Tại buổi làm việc, Thứ trưởng nhấn mạnh vai trò quan trọng của các tổ chức đại diện cho cộng đồng trong việc hỗ trợ, tuyên truyền, định hướng cộng đồng người gốc Việt trong việc tuân thủ luật pháp sở tại, đảm bảo gia hạn thẻ thường trú ngoại kiều đúng hạn, nâng cao ý thức tự vươn lên, chủ động chuyển đổi nghề nghiệp, hội nhập vào xã hội Campuchia.
Nhằm phát huy hơn nữa kết quả thời gian qua, trước hết, Hội Khmer - Việt Nam tại Campuchia phải là tổ chức vững mạnh, đóng vai trò là trung tâm đoàn kết cộng đồng, luôn sát cánh hỗ trợ bà con trong các mặt của đời sống. Hội cần tăng cường thu hút, vận động sự tham gia của những người có thực lực, uy tín vào tổ chức Hội và có chương trình, kế hoạch cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ hỗ trợ cộng đồng.
Thứ trưởng cũng ghi nhận những kiến nghị của Hội Khmer - Việt Nam tại Campuchia và Câu lạc bộ doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia. Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao sẽ tiếp tục làm việc với các cơ quan chức năng trong nước và với phía Campuchia để tìm cách tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc bà con, doanh nghiệp đang gặp phải.
">Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng thăm và làm việc tại Campuchia
Mới đây, huyện Hoài Đức (TP Hà Nội) đã đấu giá 20 lô đất (LK01 và LK02), thuộc Dự án Hạ tầng kỹ thuật đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Tiền Yên - xứ đồng Lòng Khúc.
Kết quả, sau 9 tiếng tổ chức với 12 vòng đấu, lô đất trúng giá cao nhất là 103,3 triệu đồng/m2, gấp 14 lần so với khởi điểm. Được biết lô đất trúng giá cao nhất có diện tích 145,5m2, như vậy tổng giá trị là 15 tỷ đồng. Bên cạnh đó, lô trúng thấp nhất có giá 85,3 triệu đồng/m2, gấp 11,6 lần so với khởi điểm.
Mặc dù giá trúng cao nhất của phiên đấu giá lần này đã hạ nhiệt hơn so với mức hơn 133 triệu đồng/m2 của phiên đấu giá ngày 19/8 nhưng nhiều người cho rằng mức giá vẫn cao. Sau khi có kết quả, nhiều lô đất trúng đấu giá tiếp tục được rao bán trên thị trường với giá chênh từ 300 triệu đồng đến 500 triệu đồng/lô.
Trong vai nhà đầu tư có nhu cầu mua đất, phóng viên Dân tríliên hệ với môi giới nhận tên Mai. Người này giới thiệu, một lô đất có diện tích hơn 89m2 được trúng với giá 97,3 triệu đồng/m2, tương đương 8,7 tỷ đồng. Hiện chủ đất cần bán lại với mức giá chênh 300 triệu đồng. Tuy nhiên, nếu khách hàng thiện chí vào tiền ngay sẽ giảm giá chênh xuống còn 200 triệu đồng.
Anh Quân, một môi giới bất động sản tại huyện Hoài Đức, nói trong giỏ hàng đã có hơn 10 lô đất trúng đấu giá phiên ngày 4/11. Mức giá chênh của các lô đất phổ biến từ 300 triệu đồng đến 500 triệu đồng.
Đơn cử, một lô đất có diện tích 89,6m2 có giá trúng 91,3 triệu đồng/m2, tương đương gần 8,2 tỷ đồng. Chủ đất đang muốn bán chênh khoảng 500 triệu đồng. "Bán lô đất này gần như tôi không có công. Nếu như anh thấy hợp lý, xuống tiền được thì cho anh em xin thêm ít tiền cà phê", môi giới này nói.
Người này tiết lộ, vì có mối quan hệ thân thiết nên nhà đầu tư tin tưởng gửi bán. Nếu khách mua sẽ gặp trực tiếp chủ đất để ký hợp đồng. "Phiên ngày 19/8 giá cao ngất ngưởng, phiên đấu giá vừa rồi giá đã hạ nhiệt. Nếu như mua được đợt này coi như lợi hơn nhiều so với những người đấu giá trước đó. Ngày 11/11, huyện Hoài Đức sẽ đấu giá tiếp, lúc đó có khi giá trúng còn tăng", môi giới chào mời.
Cũng theo ghi nhận của phóng viên Dân trí, ở phiên đấu giá vừa qua không còn tình trạng "cò" đất dựng lều, kê bàn rầm rộ rao bán chênh như phiên đấu giá ngày 19/8. Hoạt động rao bán chênh cũng đã được tổ chức kín kẽ hơn.
Chuyên gia: Phải mạnh tay hơn với các trường hợp trúng đấu giá nhưng "sang tay" ngay
Thực tế, việc các lô đất trúng đấu giá được rao bán chênh ngay không phải hiếm trên thị trường. Để ngăn chặn tình trạng này, Bộ Xây dựng đề xuất nghiên cứu, hoàn thiện các quy định liên quan đến đấu giá đất đảm bảo phù hợp với tình hình thực tiễn, theo hướng tăng tiền đặt cọc, xác định giá đất khởi điểm đem đấu sát tình hình thực tế khu vực, rút ngắn thời gian nộp tiền trúng đấu giá, hạn chế người tham gia đấu giá với mục đích đầu cơ...
TS Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), cho rằng giá đất tại các phiên đấu giá tiếp tục tăng cao bởi nhu cầu về bất động sản lớn. Đồng thời, nhà đầu tư cần các sản phẩm đảm bảo về pháp lý, có tiềm năng tăng trưởng rõ ràng như đất đấu giá.
Thực tế, tại các khu vực như Hoài Đức hay Hà Đông, tiềm năng phát triển đô thị cùng với sự phát triển hạ tầng tạo ra kỳ vọng rất lớn cho nhà đầu tư. Rất nhiều nhà đầu tư sẵn sàng trả giá cao để sở hữu các sản phẩm có số lượng không nhiều này, dù mức giá ấy có thể vượt xa giá trị thực tế của lô đất.
Ngoài ra, với kỳ vọng rằng đất đai sẽ tiếp tục tăng giá trong tương lai, những người mua có thể chấp nhận mức giá cao hơn rất nhiều so với định giá thông thường.
Theo ông Đính, thậm chí, một số người sẵn sàng bất chấp rủi ro, hoàn thành nghĩa vụ trong cuộc đấu giá để hợp thức hóa mức giá trúng với mục đích "thổi giá", tạo mặt bằng giá "ảo" để làm căn cứ để đẩy mức giá của các lô đất có liên quan nhằm trục lợi.
Để đảm bảo quá trình đấu giá giảm thiểu tối đa các trường hợp đầu cơ, thổi giá, ông cho rằng các đơn vị tổ chức đấu giá cần rà soát chặt chẽ, đảm bảo mọi quy trình, thủ tục đấu giá tuân thủ đúng quy định của pháp luật hiện hành.
Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý Nhà nước cần theo sát từng động thái của những cuộc đấu giá để có biện pháp điều chỉnh kịp thời khi phát hiện các dấu hiệu bất ổn. Ngoài ra, Nhà nước cũng cần có biện pháp mạnh tay hơn với các trường hợp trúng đấu giá nhưng "sang tay" ngay trong thời gian ngắn.
">"Cò" đất lại rao chênh đất đấu giá huyện Hoài Đức tới 500 triệu đồng/lô
Không ít nhân viên văn phòng mệt mỏi vì chiếc điện thoại phải mang theo bên người 24/24 (Ảnh minh họa: HuffPost).
"Đó dường như là một thói quen, vì tôi luôn lo sợ rằng sẽ bỏ lỡ một tin tức quan trọng nào đó từ sếp hoặc đồng nghiệp của mình. Không thể buông điện thoại khiến tôi trở nên ám ảnh, sợ hãi và lúc nào cũng bất an nghĩ "một điều gì đó nguy hiểm sắp xảy ra", Thanh nói.
Phương Thanh cho hay cô đã làm việc hơn 2 năm tại một công ty truyền thông. Vì tính chất công việc, Thanh phải luôn cập nhật thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để xử lý kịp thời.
Trước đây, cô từng bỏ lỡ một tin nhắn quan trọng của cấp trên, không xử lý kịp thời vấn đề phát sinh dẫn đến thiệt hại cho dự án. Từ đó, cô gái dần trở nên cảnh giác rồi mắc chứng "sợ tắt máy" lúc nào chẳng hay.
"Mỗi ngày, theo nguyên tắc chỉ làm việc 8 tiếng ở cơ quan nhưng thực tế tôi phải xử lý công việc từ 7h đến 23h mới thật sự có thể buông. Nhiều lúc, nỗi lo lắng, bất an canh cánh khiến tôi chợt tỉnh giấc lúc 2-3h sáng. Theo thói quen, cứ mở mắt là tôi chộp ngay lấy chiếc điện thoại, kiểm tra tin nhắn. Khi đang chạy xe, tôi lúc nào cũng có cảm giác điện thoại đang rung nên cứ phải liên tục sờ chạm, kiểm tra túi quần túi áo.
Thậm chí, đôi lúc không hiểu sao, trong giờ nghỉ tôi vẫn mở laptop, đăng nhập vào hệ thống của công ty không để làm gì. Lúc đó tôi mới bần thần khi nhận ra mình đã làm những thứ đó trong vô thức", Thanh bộc bạch.
Tâm lý và hành động bất thường này từng khiến cô gái rơi vào trầm cảm, hoang mang trong thời gian dài. Thanh bộc bạch, mỗi sáng thức dậy, nỗi lo lắng đã ập tới khiến cô thấy như đang ngộp thở, bức bối, nhiều lần phải tự vả vào mặt mình cho bừng tỉnh. Không ít lần, Thanh giật mình tỉnh giấc lúc nửa đêm rồi bật khóc, cảm giác quá bất an, áp lực.
Không những vậy, phải tiếp xúc với màn hình máy tính, điện thoại hầu như cả ngày, đôi mắt Thanh lúc nào cũng lờ đờ, mệt mỏi. Guồng quay công việc còn khiến cô thường để quá bữa, lỡ bữa... khiến cho các bệnh về tiêu hóa không hẹn mà cùng kéo tới.
Xấu hổ vì thông báo tin nhắn
Là một nhân viên văn phòng trong lĩnh vực F&B (hành chính nhân sự tổng hợp) hơn 1 năm, Vân Anh (23 tuổi) cho hay cô cũng mắc chứng "sợ kết nối" chỉ sau vài tháng đi làm.
"Tôi làm 8 tiếng/ngày, mỗi khi kết thúc ca làm thì phải báo cáo tiến độ công việc cho quản lý. Hôm nào chưa làm xong thì mặc định phải mang việc về nhà làm tiếp", Vân Anh nói.
Chỉ là nhân viên bình thường nhưng Vân Anh được thêm vào cả chục nhóm chat công việc. Hằng ngày, mỗi nhóm chat đều có rất nhiều thông báo chẳng hạn như chương trình khuyến mãi, cách khắc phục rủi ro khi khách hàng phàn nàn hoặc đơn giản là lời nhắc nhở đến một nhân viên nào đó.
"Nhiều lúc mệt mỏi, về nhà tưởng được nghỉ ngơi rồi nhưng tin nhắn công việc vẫn dồn dập. Tưởng tượng thử tắt điện thoại một ngày rồi mở lại, hậu quả hẳn khó đoán, theo hướng ảnh hưởng xấu đến công việc rất nhiều", cô gái thở dài.
Tiếp xúc với màn hình laptop, điện thoại nhiều giờ, nhiều ngày tháng liên tục, Vân Anh cũng phát hoảng khi đôi mắt cận 8 đi-ốp tiếp tục tệ hơn.
Phương Thanh thú nhận cô chẳng những không thể lơ điện thoại trong 1 giờ nên chuyện tắt máy, ngắt kết nối cả ngày càng không được xảy ra.
"Ba mẹ hỏi tôi sao chọn nghề gì mà lạ quá, không lúc nào rời điện thoại hết. Mỗi buổi đi chơi, bạn bè tôi đều châm chọc rằng "mỗi lần điện thoại Thanh hết pin, tắt nguồn, mở lên là y như rằng thông báo tin nhắn dội đến như… súng liên thanh". Điều đó khiến tôi cảm thấy rất ngại ngùng và dần trở nên xa cách với những người xung quanh", Thanh bộc bạch.
Đến lúc nhận ra sự nghiêm trọng của vấn đề, để thoát khỏi những ảnh hưởng tiêu cực từ chiếc điện thoại, cả hai cô gái cho hay đang cố giảm thời gian sử dụng laptop, điện thoại. Những buổi tối cuối tuần, các nữ nhân viên văn phòng quyết chuyển điện thoại sang chế độ máy bay hoặc nhờ người thân cất giữ giúp thiết bị để có thêm thời gian chăm sóc bản thân.
Theo trang CNBC, bài khảo sát với 8.500 người ở 11 quốc gia của Priority Pass cho thấy, cứ 3 người thì 1 người cảm thấy khó thoát khỏi cuộc sống hằng ngày kể cả đang trong kỳ nghỉ.
1/4 trong số họ kiểm tra điện thoại cứ sau 30 phút hoặc ít hơn, kể cả khi họ đi nghỉ mát, cao hơn 10% so với mức trung bình toàn cầu.
Phần lớn những người trả lời khảo sát cho hay họ phải đối mặt với áp lực thường xuyên phải kết nối. Trong đó, có đến 73% số người bày tỏ lo lắng về cảm giác thiếu vắng tin nhắn nếu họ không kiểm tra điện thoại liên tục.
Theo dữ liệu của công ty tư vấn Kepios, hơn một nửa người trên thế giới đang sử dụng mạng xã hội. Phần lớn, những người trưởng thành thường kiểm tra ít nhất một nền tảng mỗi ngày và điều này có thể gây nghiện.
Khoảng 51% Gen Z (những người ở độ tuổi 18-27) thừa nhận đã kiểm tra tin nhắn công việc ngay cả khi đi du lịch.
">Hội chứng "sợ tắt máy" khiến nữ nhân viên văn phòng òa khóc giữa đêm