您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’
NEWS2025-02-22 05:28:45【Thời sự】9人已围观
简介 Hư Vân - 20/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g mohican chéomohican chéo、、
很赞哦!(116)
相关文章
- Soi kèo góc PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
- Từ 25/12, phụ huynh phải quản lý hoạt động của trẻ em trên mạng xã hội
- Diệp Lâm Anh: 'Tôi đủ khả năng nuôi hai con sau ly hôn'
- 'Squid Game' có mùa hai
- Soi kèo phạt góc Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
- Chồng nói đi câu cá nhưng thực ra là ngoại tình
- Giải nhiệt ngày hè với 2 món thạch hoa quả dễ làm
- Khách Việt phải tạm thời dừng mua Toyota Land Cruiser
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp
- Bạn trẻ Tây Ninh luồn rừng, treo mình trên vách núi... để nhặt rác
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt
Rafaelson nhận quyết định được công nhận là công dân Việt Nam hôm nay 20/9, mang tên Nguyễn Xuân Son. Anh đủ điều kiện ra sân để đá V-League với tư cách cầu thủ nhập tịch từ vòng 2, khi Nam Định tiếp Quảng Nam trên sân nhà vào thứ Hai tuần sau.
">Kỷ lục gia V
Thế rồi anh ngỏ ý lên thành phố để làm ăn, kiếm một khoản cho "việc trọng đại" cuối năm. Mặc dù không muốn xa người yêu nhưng tôi vẫn chấp nhận để anh thực hiện mục tiêu của anh. Anh luôn hứa hẹn sẽ mang đến cho tôi cuộc sống tiêu xài thoải mái, không cần lo nghĩ.
Tôi hạnh phúc vì có người yêu biết lo nghĩ, tu chí làm ăn để xây dựng gia đình. Nhưng điều tôi không ngờ đến chính là, môi trường xung quanh có thể làm thay đổi tính cách của một con người. Lên thành phố được hai tháng, anh gọi điện về, nói rằng muốn có vốn để đầu tư vào một dự án rất có tiềm năng.
Là người làm việc với những con số tài chính, tôi nghi hoặc dặn anh phải cẩn thận. Nhưng rồi, suốt 1 tuần, anh luôn miệng nói rằng đây là một cơ hội tốt để cả hai "đổi đời", bỏ lỡ sẽ rất hối tiếc. Chưa dừng lại ở đó, anh còn đưa ra một số điều khoản hợp đồng rất hấp dẫn được phía đối tác cam kết.
Anh dỗ ngọt người yêu: "Tiền của anh rồi cũng là của em, bây giờ anh đang cần số vốn lớn để làm ăn, em vay nóng đâu đó để anh đầu tư đi. Anh chú tâm như vậy vì tương lai của chúng mình mà". Tôi xuôi lòng, bấm bụng "vay nóng" gần trăm triệu cho người yêu đầu tư.
Nửa năm đầu tiên, anh ấy gửi cho tôi một số tiền kha khá để trả nợ. Tôi cũng chắc mẩm, anh là một người có trách nhiệm. Mọi chuyện sẽ êm đềm cho đến khi anh gọi điện, thông báo rằng công việc sa sút, đến nỗi anh mất trắng số vốn đã đầu tư.
Sau cuộc gọi ấy, anh "lặn" mất tăm, cuộc gọi chỉ còn là tiếng chuông dài vô tận.
Tôi đã xin nghỉ phép mấy ngày để lên thành phố tìm anh. Nhưng đến nơi căn phòng trống trơn. Một người bạn thân thiết của anh báo tin cho tôi, rằng công việc của anh vẫn bình thường, chỉ là anh đã "phải lòng" một cô gái giàu có khác.
Tôi suy sụp, chỉ biết khóc và thương cho thân mình, nợ thì chỉ mới trả được một nửa. Sau đó, tôi liền sang thưa chuyện với gia đình anh thì nhận được câu nói xót đắng từ mẹ anh: "Đó là chuyện của hai đứa, gia đình bác không liên quan".
Đúng là tôi đã không kịp suy nghĩ thấu đáo để giờ đây một mình gánh khoản nợ lớn. Với đồng lương bèo bọt ở quê, chưa biết bao giờ tôi mới có thể xóa nợ. Ngày nào chủ nợ cũng thúc giục vì sắp hết thời hạn thanh toán.
Đây có lẽ là bài học đớn đau nhất với tôi!
Theo Dân trí
Kết cục đắng ngắt sau lần nghĩ trò trêu chồng
Tôi mở hộp đồ câu của anh, lấy cần câu giấu đi, thay vào đó bằng cái chổi quét nhà cán dài cộng với 1 vài viên gạch nhỏ cho nó có độ nặng tương đương để chồng không phát hiện ra.
">Tôi dại dột khi 'vay nóng' gần trăm triệu đồng cho người yêu đầu tư
Năm 2012, anh Cố Bân, sống ở thành phố Lạc Dương thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc đón con gái đầu lòng trong niềm hân hoan vô bờ bến.
Anh đặt tên con là Điềm Tâm. Dù công việc kinh doanh bận rộn khiến bản thân phải thức khuya dậy sớm, nhưng anh luôn dành thời gian để chăm sóc con gái từng li từng tí, đến mức nhiều người bạn còn đặt cho anh Cố biệt danh “nô lệ của con gái”.
“Tôi cảm thấy hạnh phúc khi được ở bên con gái. Tôi luôn tưởng tượng bản thân nhìn con trưởng thành và kết hôn, rồi tự tay tôi dắt con gái mình đi vào lễ đường. Sau đó, tôi có thể nhìn dáng vẻ của Điềm Tâm khi trông nom các đứa cháu”, anh Cố kể với trang tin QQ.
Anh Cố Bân. Ảnh: QQ Nhưng đến tháng 9/2017, niềm hy vọng của anh Cố và gia đình bắt đầu vỡ vụn khi sức khỏe bé Điềm Tâm gặp vấn đề nghiêm trọng. Vợ chồng anh đành ngừng toàn bộ hoạt động kinh doanh để đưa con gái từ Lạc Dương đến Trịnh Châu rồi Bắc Kinh chẩn đoán. Kết quả khiến vợ chồng anh hoàn toàn suy sụp.
“Cháu bị Sarcoma cơ vân. Đó là một chứng ung thư ác tính có tỷ lệ chữa trị và sống sót sau điều trị cực kỳ thấp. Chưa kể, tình trạng bệnh tật của Điềm Tâm khi đó đã ở mức nghiêm trọng.
Các bác sĩ cho biết, chi phí phẫu thuật và điều trị hậu phẫu thuật là rất lớn nên vợ chồng chúng tôi phải chuẩn bị sẵn tinh thần. Khi đó, chúng tôi gần như đã quỳ cầu xin các y bác sĩ hãy cứu lấy con gái mình dù bản thân có phải tán gia, bại sản”, anh Cố buồn bã kể lại.
“Kể từ khi Điềm Tâm mắc bệnh, con bé dường như ngày càng hiểu chuyện hơn. Mỗi đợt trước khi trị liệu, tâm trạng của tôi và vợ lo sợ vô cùng. Nhưng chính con gái lại là người an ủi chúng tôi. Cháu nói rằng bản thân không đau đớn và sợ hãi trước bệnh tật”, anh kể thêm.
Để có chi phí chạy chữa cho con gái, anh Cố và vợ đã bán nhà cửa, vay mượn bạn bè tiền. Dù đã dốc hết tâm sức cho việc chữa trị cho Điềm Tâm, nhưng vợ chồng anh cũng đành chịu thua trước sự nghiệt ngã của số phận.
“Vào tháng 7 năm ngoái, khối u đã di căn ra khắp cơ thể của cô bé khiến việc điều trị không còn ý nghĩa. Điềm Tâm ngày qua ngày phải chống chọi với những cơn đau dai dẳng. Rồi con bé mất. Ngày hôm đó, tôi không nhớ mình đã trở về nhà bằng cách nào. Nước mắt tôi rơi mãi, và mọi thứ như nhòe đi”, anh Cố buồn bã kể.
Khi con gái qua đời, vợ chồng anh Cố cũng tán gia bại sản, nợ nần chồng chất và không còn tiền để có thể mua cho con một ngôi mộ ở nghĩa trang. Biết được hoàn cảnh của gia đình, người quản lý nghĩa trang sau đó đã bố trí một ngôi mộ miễn phí cho Điềm Tâm.
Theo trang tin QQ, do cảm kích trước nghĩa cử cao đẹp của người quản lý nghĩa trang, anh Cố đã ngỏ lời xin được làm việc ở nghĩa trang để có thể thực hiện lời hứa với Điềm Tâm rằng “bố sẽ luôn bên cạnh dù con ở bất cứ nơi đâu”. Nhận được sự đồng ý, anh Cố từ đó bắt đầu nhận nhiệm vụ chủ trì các nghi thức tang lễ trong nghĩa trang.
Anh Cố lo công tác chuẩn bị tang lễ. Ảnh: QQ Hàng ngày, anh luôn có mặt ở nghĩa trang lúc 7h sáng. Trước khi bắt tay vào công việc, anh luôn tới lau bia mộ của con và nói chuyện với bé. "Con xem con búp bê nhỏ vừa tắm xong, lại được quấn khăn có dễ thương không này? Bố để ở đây cho con, con sẽ vui ngay. Còn cả búp bê Tiểu Mã đang ở cạnh bạn búp bê thỏ nữa này", anh Cố thủ thỉ trước phần mộ con gái.
QQ cho hay, khi câu chuyện của Cố Bân được chia sẻ, rất nhiều người đã bày tỏ sự cảm thông cũng như mong muốn giúp tìm cho anh một công việc khác để nguôi ngoai đi nỗi buồn mất con. Nhưng anh cho rằng, việc bản thân chọn công việc tại nghĩa trang là nhằm thực hiện lời hứa của mình trước khi con gái mất.
“Trước khi Điềm Tâm qua đời mấy ngày, con bé có nói với tôi rằng cháu muốn có một em gái, và em bé sẽ được đặt tên là Hổ Nữu. Đối với tôi, Điềm Tâm là đứa con duy nhất nên trước đây tôi chưa nghĩ về việc sẽ có thêm bé nữa.
Nhưng giờ nghĩ lại lời con gái nói, tôi và vợ quyết định sẽ có thêm con, bất luận là trai hay gái, sẽ đều đặt tên là Hổ Nữu, để đúng với di nguyện cuối cùng của Điềm Tâm”, anh Cố cho biết.
Tuấn Trần
Dự đám cưới con trai, bà mẹ phát hiện cô dâu là con gái ruột
Đôi khi những câu chuyện xảy ra ngoài đời thật có tình tiết còn kịch tính hơn cả các bộ phim truyền hình chúng ta từng xem trên màn ảnh nhỏ.
">Cha xin làm việc tại nghĩa trang, giữ lời hứa 'luôn bên con gái'
Nhận định, soi kèo Monastir vs JS Omrane, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên đáng tin
Chồng tôi mất sớm, một mình tôi gồng gánh bán buôn nuôi lớn đủ ba người con. Hồi ấy nuôi con đơn giản, không đầu tư học hành nhiều như bây giờ. Các con tôi lớn lên cũng chỉ theo nghề buôn bán, không có đứa nào thành tài hay đỗ đạt.
Chúng lớn lên rồi lần lượt dựng vợ gả chồng. Con gái lấy chồng xa, hai con trai tôi lấy vợ đều ở chung trong ngôi nhà do tôi xây cất được từ bao nhiêu năm tảo tần dành dụm. Cảnh mấy gia đình ở chung trong một ngôi nhà kiểu gì cũng có va chạm, huống hồ hai đứa con dâu tôi đều ghê gớm, không đứa nào chịu đứa nào.
Lúc tôi còn trẻ khỏe, còn đỡ đần được chúng nó thì cũng chưa đến nỗi nào, nhưng khi tôi bắt đầu có những trận ốm đầu tiên, ra vào bệnh viện thì mới rõ lòng các con. Chúng bắt đầu tị nạnh, so bì nhau, kêu mình phải trông, phải chăm mẹ quá nhiều trong khi đứa kia thì trốn việc, lười biếng. Chúng gọi cho cả em gái ở xa về "có trách nhiệm" với mẹ.
Con gái tôi sốt ruột sức khỏe của mẹ cũng vượt đường xa xôi để về nhà, nhưng nó về cũng có ở lại được đâu, vài ngày vẫn phải quay lại nhà chồng. Nó về thì tôi vui, có người chăm sóc chu đáo, tỉ tê chuyện trò, nhưng chẳng giải quyết được gì, nó đi tôi lại tủi thân đến trào nước mắt.
Mấy đứa sợ tôi chết, nên thuyết phục tôi lập di chúc phân chia tài sản rõ ràng. Tôi nghĩ thôi thì tư duy như vậy cũng là hiện đại văn minh, nhỡ tôi có mệnh hệ gì mà tài sản chưa phân chia, rồi sau này anh em chúng nó lại trở nên mâu thuẫn.
Nhưng tôi không lập di chúc mà chia nhà cho các con luôn. Căn nhà phân làm ba phần, thằng cả được phần nhiều hơn một chút vì sẽ chịu trách nhiệm chăm lo cho mẹ, thằng hai với con gái út hai phần bằng nhau.
Con gái út ở nơi khác không có nhu cầu ở nhà này thì quy ra tiền, hai anh sẽ góp lại đưa phần tiền của nó cho nó. Phân chia xong xuôi, tôi nghĩ các con đứa nào đứa nấy có phần rồi thì sẽ hết nhìn nhau tị nạnh mà tập trung báo hiếu mẹ, nhưng hóa ra tôi đã tính sai lầm.
Thằng hai không chịu vì thằng cả được nhiều hơn, nó cho rằng thời nào rồi mà còn phân biệt con cả con thứ. Hai thằng cũng không chịu vì con út ở xa không có công gì lại được nhận nhiều quá.
Các con tôi ngăn nhà chia làm hai căn, mỗi thằng ở một bên, riêng biệt hoàn toàn và trở nên xa cách hơn. Tôi ở bên nhà thằng lớn nhưng đến cả tuần không thấy nhà thằng hai sang chơi. Nhớ các cháu tôi lại phải chủ động sang nhà nó. Nhưng con dâu cả không thích tôi qua lại nhà dâu thứ, thế là nó lại khó chịu với tôi.
Tôi với con dâu không hợp nhau nên ở với nó tôi cũng phải nhìn thái độ nó mà sống, vì bây giờ tôi không còn tài sản, phụ thuộc các con hoàn toàn. Nhà nó ở là nhà tôi cho, nhưng nó lại không vì thế mà đối xử nương tay với tôi một chút.
Có gì khó chịu với mẹ chồng là nó về nhà đá thúng đụng nia. Dăm bữa nửa tháng nó lại bóng gió bảo tôi sang nhà thằng hai mà ở. Có đợt tôi giận quá sang nhà thằng hai ở thật. Nhưng được ít bữa vợ chồng thằng hai lại tỉ tê hay tôi làm chuyến đi chơi tới nhà em gái út của chúng nó cho đỡ buồn.
Tôi biết vợ chồng nó lục đục vì tôi sang ở cùng nên muốn đá khéo sang cho em gái. Nhưng con gái tôi đang ở với nhà chồng, bố mẹ nó còn cả, tôi làm sao mà sang ở với nó được dù chỉ có con gái là thương tôi.
Có phải tôi đã sai rồi không khi phân chia tài sản cho các con quá sớm, để đến bây giờ, khi tôi không còn gì trong tay mà cũng chưa đến ngày tàn hơi mà ra đi theo ông bà được, thì đứa con nào cũng coi tôi là gánh nặng?
Theo Dân Trí
Em trai nghe vợ bỏ rơi mẹ, 3 năm sau quay lại đòi chia tài sản
Thời điểm mẹ tôi cần được chăm sóc, vợ chồng em trai bỏ mặc bà. Đến khi mẹ khỏe mạnh và cần lợi ích về kinh tế, chúng lại muốn đón mẹ về khiến tôi băn khoăn.
">Nhận thừa kế xong, các con tôi đùn đẩy nhau nuôi mẹ
Những ngày qua, hàng loạt phụ nữ Hàn Quốc đã lên mạng xã hội X nói về việc bị bạo hành thông qua việc dùng công nghệ deepfake và AI để gán ghép khuôn mặt. Những video nhạy cảm này sau đó được gửi lên các hội nhóm Telegram với hàng nghìn người, chủ yếu là đàn ông. Nền tảng này không có cơ chế kiểm duyệt khiến chúng càng lan xa mà không ai ngăn cản được.
">Telegram thành ổ deepfake khiêu dâm, nhiều phụ nữ kêu cứu
Mỗi người dân là một pháo đài chống dịch
Nghĩa, cư dân quận Hải Châu (TP. Đà Nẵng) từ khoảng nửa tháng nay đã bỏ hẳn thói quen chạy bộ buổi sáng. Thay vào đó, anh chỉ ra ngoài 3 ngày một lần để mua thức ăn và nhu yếu phẩm cần thiết cho gia đình.
Người Đà Nẵng, kể từ sau thông tin xuất hiện trường hợp nhiễm Covid-19 mới hôm 3/5, đã quen với nguyên tắc 5K mà thành phố ráo riết triển khai, như một “tình trạng bình thường mới”.
Với phương châm “mỗi người dân phải là một pháo đài chống dịch”, ngay từ cuối tháng 4/2021, Chủ tịch UBND thành phố đã có văn bản yêu cầu “Tiếp tục hạn chế các hoạt động tập trung đông người không cần thiết; trong trường hợp tổ chức, phải thực hiện nghiêm các biện pháp bảo đảm an toàn, phòng, chống Covid-19”.
Liên tiếp sau đó, Đà Nẵng đã mạnh tay yêu cầu dừng các sự kiện văn hóa, thể thao, tôn giáo, hoạt động nghệ thuật; karaoke, bar pub, vũ trường, chợ đêm, phố đi bộ; dừng phục vụ ăn uống tại chỗ cũng như các phương tiện vận tải công cộng; các hoạt động giao hàng và cấm tụ tập 5 người nơi công cộng. Từ ngày 8/5, người dân Đà Nẵng đã sử dụng thẻ vào chợ theo phiên chẵn/lẻ.
Những biện pháp mạnh được áp dụng, các cấp độ chống dịch liên tục được nâng cao. Tính đến hết ngày 16/5, lực lượng chức năng Đà Nẵng xử phạt 272 trường hợp vi phạm các biện pháp phòng, chống dịch với số tiền 127,5 triệu đồng; thấp hơn nhiều so với đợt dịch tháng 7/2020, cho thấy ý thức tuân thủ khuyến cáo 5K đã được nâng lên.
Cán bộ, nhân viên y tế từ cấp quận đến cấp phường bất kể ngày đêm đi từng ngõ, gõ cửa từng nhà khi có thông tin ca nhiễm mới để nhanh chóng truy vết F1, F2. Bên cạnh đó, việc Đà Nẵng triển khai phổ biến tờ khai y tế trên diện rộng qua… Zalo cũng giúp việc truy vết, khoanh vùng dịch trở nên hiệu quả hơn. Các tờ khai được đưa lên nhóm Zalo của khu phố cho mọi người điền thông tin; trên cơ sở đó giúp cơ quan chức năng nhanh chóng nắm được lịch trình đi lại của cộng đồng. Người lạ đến lưu trú, khách của các gia đình đều được nhắc nhở khai báo.
Lãnh đạo thành phố Đà Nẵng cho hay, các biện pháp khẩn trương và quyết liệt trên nhằm đảm bảo vừa kiểm soát tốt dịch bệnh, vừa cân nhắc, tính toán để giảm thiểu ảnh hưởng tới đời sống của người dân.
Sáng tạo ngay từ cách xét nghiệm gộp
Trước diễn biến nhanh và phức tạp của dịch Covid-19 khi chưa xác định được nguồn lây, Đà Nẵng tiếp tục triển khai xét nghiệp gộp để tăng tốc truy vết. Đây cũng là giải pháp đã được thành phố này áp dụng thành công đầu tiên từ đợt dịch trước và được Chính Phủ đánh giá rất cao về tính hiệu quả.
Cụ thể, theo báo cáo của UBND TP. Đà Nẵng, đợt dịch năm 2020, phương pháp lấy mẫu gộp 5 đã cho thấy lợi ích thiết thực, tiết kiệm về chi phí (giảm xuống còn gần 12 tỷ đồng thay vì hơn 55,4 tỷ đồng nếu xét nghiệm mẫu đơn).
Năm 2021, trước diễn biến dịch phức tạp, đối mặt với áp lực xét nghiệm số lượng mẫu ngày càng tăng trong điều kiện khó khăn về nhân lực, vật lực, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. Đà Nẵng (CDC Đà Nẵng) tiếp tục cải tiến phương pháp mẫu gộp nhóm 5 thành mẫu gộp nhóm 10. Kể từ 1/5/2021 đến nay, có gần 70.000 mẫu xét nghiệm đã được CDC Đà Nẵng thực hiện với kết quả xét nghiệm phải có trong vòng 24 giờ, đáp ứng tốc độ truy vết, giám sát diện rộng. Ngày 13/5, Đà Nẵng đã xét nghiệm được 22.844 mẫu, cao nhất từ trước đến nay.
Phương pháp xét nghiệm gộp đã giúp tiết kiệm chi phí tối đa lên đến 20 lần so với xét nghiệm mẫu đơn; đồng thời đẩy cao tiến độ xét nghiệm, phát hiện nhanh các ca bệnh trong cộng đồng. Đánh giá cao phương pháp này, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã đề nghị Đà Nẵng tổng kết để hướng dẫn chia sẻ với các địa phương khác để tiết kiệm chi phí và cải thiện tốc độ xét nghiệm.
Tiếp đó, ngày 16/5, CDC Đà Nẵng tiếp tục được Thủ tướng Phạm Minh Chính ký tặng bằng khen vì những thành tích trong công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Có “vũ khí” mạnh trong tay, ngay tối 17/3, Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng Lê Trung Chinh ban hành kế hoạch xét nghiệm Covid-19 đại diện các hộ gia đình trên địa bàn thành phố. Mục đích của kế hoạch nhằm đẩy nhanh hơn nữa việc phát hiện sớm người nhiễm bệnh trong cộng đồng, đặc biệt là những trường hợp không có biểu hiện lâm sàng; trên cơ sở đó triển khai các biện pháp kiểm soát, khoanh vùng, dập dịch kịp thời.
Theo dự kiến, việc thực hiện lấy mẫu sẽ diễn ra từ ngày 18 - 21/5 cho 65.888 hộ chưa được xét nghiệm và sẽ tiến hành lấy mẫu xét nghiệm theo quận, huyện.
Chống dịch bằng cả nghĩa cử đồng bào
Đối mặt với những ảnh hưởng nghiêm trọng tới toàn bộ tình hình kinh tế - xã hội qua các đợt dịch, nhưng dường như càng gian khó, người ta lại càng thấm hiểu nghĩa tình người Đà Nẵng. Người ở nơi không bị phong tỏa tự nguyện “lo” lương thực, thực phẩm cho người vùng dịch. Không có xe vận chuyển, Hội xe bán tải Đà Nẵng xúm vào giúp đỡ.
Tháng 2/2021, khi dịch bùng lên ở nhiều địa phương, Đà Nẵng đã ngay lập tức quyết định tháo dỡ và chuyển một phần thiết bị từ bệnh viện dã chiến Tiên Sơn cho tiền tuyến Hải Dương. Ở một hướng khác, đoàn công tác gồm 8 y, bác sỹ cũng “gác Tết” lên đường chi viện khẩn cho Gia Lai.
Ở tầm vĩ mô hơn, tính từ đầu năm 2021, Đà Nẵng không nề hà đón nhận và tổ chức cách ly cho 12.000 người về nước (chiếm khoảng 80% công dân được giải cứu).
Và mới đây nhất, ngay trong đêm 17/3, trong bối cảnh vẫn phải căng mình chống dịch, thành phố sông Hàn vẫn chia sẻ cùng Bắc Giang và Bắc Ninh mỗi tỉnh 6.000 sinh phẩm xét nghiệm SARS-CoV-2, tương đương 3 tỷ đồng.
Trong bão Covid-19, vẫn có một Đà Nẵng quyết liệt, thần tốc mà nghĩa tình như thế!
Doãn Phong
">Đà Nẵng những ngày ‘chống dịch như chống giặc’