您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Minh Thư: 'Mẹ ruột chủ động hỏi tôi việc làm mẹ đơn thân'
NEWS2025-04-18 08:20:20【Kinh doanh】8人已围观
简介- Minh Thư cho biết, mẹ cô là một người rất hiện đại và tâm lý. Chính bà chủ động hỏi con gái việc c lịch ngoai hạng anhlịch ngoai hạng anh、、
- Minh Thư cho biết,ưMẹruộtchủđộnghỏitôiviệclàmmẹđơnthâlịch ngoai hạng anh mẹ cô là một người rất hiện đại và tâm lý. Chính bà chủ động hỏi con gái việc có muốn làm mẹ đơn thân hay không khi thấy cô đã 35 tuổi nhưng vẫn “một mình lẻ bóng”.
Xuân Hinh: Cát-xê không đếm được, đại gia vui tặng 2.000 USD
Loạt sao khoe thần thái đỉnh cao trong sự kiện ‘Hot’
Minh Thư là ca sĩ, nhạc sĩ theo đuổi dòng nhạc rock và là cháu ruột của ca sĩ Lam Trường. Từng tham gia Sao Mai điểm hẹn 2006 cùng với Hà Anh Tuấn, Nguyễn Ngọc Anh, Phạm Anh Khoa, Phương Linh tuy nhiên, trong khi các bạn cùng thời có những bứt phá và gặt hái nhiều thành công trong nghề thì Minh Thư lại khá im ắng. Cô cũng là người kín tiếng chuyện tình cảm và hiện giờ ở tuổi 35 vẫn chưa kết hôn.
![]() |
Minh Thư mới mẻ với hình ảnh tóc ngắn. |
Chỉ sinh con cho người thực sự muốn kết hôn
- Chị mới cắt đi mái tóc dài đã bao năm gắn bó là vì muốn cá tính hơn hay do gặp chuyện buồn trong tình cảm?
Nhiều người cũng ngạc nhiên hỏi tôi đang để tóc dài đẹp lại đem cắt ngắn đi, uổng quá. Tuy nhiên, tôi muốn có những trải nghiệm mới cho bản thân. Tôi muốn làm điều trước giờ mình ngại và muốn vượt qua giới hạn đó. Tất nhiên, đó là những điều nằm trong kiểm soát và không gây ảnh hưởng tới người khác. Hiện tại, tôi thấy mình năng động và tươi mới hơn nên sẽ gắn bó với kiểu tóc này một thời gian.
- Chuyện tình cảm của chị có gì mới?
Tình cảm là điều khó nói trước nên dù đau khổ hay hạnh phúc nhất tôi cũng không muốn người khác biết quá rõ về “một nửa” của mình. Tôi muốn người ta yêu tôi vì bản thân tôi chứ không phải vì tôi là người nổi tiếng. Tôi muốn người yêu cũng chung suy nghĩ đó với mình. Sau này, nếu tìm được một người bạn đồng hành và có một kết thúc tốt đẹp sẽ thông báo cho mọi người. Tôi cũng hy vọng mình nhanh chóng có được một người chia sẻ thật lòng, và tôi đang để mọi việc diễn ra một cách tự nhiên nhất.
- Ở tuổi 35, tình yêu của chị có gì khác so với thời 18, đôi mươi?
Trước đây tôi đã tốn quá nhiều thời gian cho những ngây ngô, khờ dại trong tình yêu và cả việc để quên nó đi, còn hiện tại tôi đã mạnh mẽ hơn trước rất nhiều. Tôi biết mình nên dừng lại hay đi tiếp, không còn thả trôi cảm xúc và cứ thử nghiệm bản thân như trước. Tôi nghĩ người mạnh mẽ cảm xúc sẽ đong đầy hơn và tôi đang nuôi dưỡng để dành nó cho người tôi yêu sau này.
Tất cả các mối tình trước đây của tôi đều hơn 2 năm, có khi cả 7 năm, có người tôi đến vì họ hết lòng với mình, có người mang đến cho tôi cảm giác an toàn. Khi đã xác định yêu ai, tôi rất nghiêm túc, có những mâu thuẫn hay sự bất đồng quan điểm tôi đều cho cả hai cơ hội để hoà hợp và chờ đợi sự thay đổi tốt đẹp hơn. Nhưng có lẽ sẽ rất khó để một cá thể nào đó thay đổi theo bản thân mình để vừa ý đối phương.
![]() |
Minh Thư: "Mẹ ruột chủ động hỏi tôi việc làm mẹ đơn thân" |
- Mẫu người đàn ông lý tưởng của chị hiện nay là gì?
Bây giờ tôi có suy nghĩ thoáng hơn, nếu yêu chấp nhận luôn cả tật xấu của người đó - nhưng tất nhiên là trong khả năng chịu đựng của mình. Tôi hơi khó tính trong việc giờ giấc sinh hoạt và cả về vấn đề vệ sinh, sức khoẻ cá nhân, nên ngày trước người đàn ông lý tưởng với tôi phải là người có khiếu hài hước, chung thủy, hiểu tôi. Còn bây giờ tôi lại nghiêng về một người cũng kỹ tính như tôi trong những điều kể trên.
Và tôi cũng rất dễ bị thu hút bởi một người nhẹ nhàng, ấm áp, biết quan tâm đến cảm xúc của mình, đặc biệt là cảm giác yên bình khi bên cạnh nhau. Kể ra đến đây tôi thấy mình khó thật, nên chắc phải thật may mắn lắm hoặc trúng số độc đắc mới gặp được một người đầy đủ các yếu tố trên. Thế nên tôi chỉ xem những mong ước của mình là tương đối thôi, còn đâu ai biết được con tim của mình sẽ lạc nhịp khi nào và với ai.
- Bố mẹ có giục chị sớm kết hôn?
Gia đình tôi đông người và rất thường xuyên gặp nhau. Mọi người luôn quan tâm, ủng hộ việc tôi có người yêu và lập gia đình, mỗi lần gặp là một lần tôi phải "trả bài". Tất nhiên tôi vui vì được quan tâm, nhưng đôi lúc không biết giải thích sao cho gia đình nội ngoại hiểu vì sao mình vẫn chưa tìm được người phù hợp. Mẹ tôi đã sốt ruột từ mấy năm gần đây nhưng do nhân vật chính vẫn chưa tìm được “một nửa” nên mẹ cũng không hối thúc nữa.
Không hiếm lần, mẹ từng hỏi tôi có dám làm mẹ đơn thân không. Mẹ là người phụ nữ truyền thống nhưng lại có những suy nghĩ rất thoáng và thực tế, tôi thấy mình còn không bằng mẹ ở khoản này. Tất nhiên tôi không muốn mình sống đơn độc đến suốt đời, nhưng tôi muốn con cái có đủ tình thương của cha mẹ. Tôi muốn sinh con vì thực sự yêu và muốn sinh con cho người đàn ông của mình chứ không phải chỉ để thỏa mãn bản thân khi về già. Con cái đối với tôi là sự kết tinh của tình yêu. Một khi đã sẵn sàng cho việc sinh con, chắc chắn là tôi đã yêu người đó bằng cả tâm hồn của mình.
![]() |
Minh Thư và mẹ. |
- Thường phụ nữ ở tuổi ngoài 30 mà độc thân sẽ có xu hướng chọn bạn trai Tây, chị có thế hay không?
Đàn ông phương Tây hay châu Á đều có những người hợp và không hợp với mình, nên tôi không chủ quan tìm kiếm một ai đó ở một đất nước nào đó. Tôi có cảm giác tình yêu của người đàn ông châu Á gần gũi và dễ chạm đến trái tim mình hơn. Thú thực tôi chưa từng tìm hiểu đàn ông phương Tây nên chưa thể đưa ra so sánh được. Tôi nghĩ dù là ở bất cứ nơi đâu, tình yêu cũng cần có một chất xúc tác như nhau, đó là sự rung động cùng tần số giữa hai trái tim xa lạ cần được sưởi ấm.
- Chuyện tình cảm giữa chị và đạo diễn Quang Dũng cách đây mấy năm từng ồn ào, giờ hai người vẫn độc thân và người ta đặt giả định biết đâu một ngày "tình cũ không rủ cũng đến"?
Chuyện tôi và anh Dũng diễn ra đã lâu lắm rồi, từ tình cảm trên mức bạn bè một chút bây giờ đã trở lại như bạn bè một cách bình thường nhất. Cả hai dù độc thân nhưng cuộc sống và công việc riêng nên nhiều năm qua chưa có dịp gặp lại. Tôi và anh Dũng quen biết nhau gần 20 năm, phải mất mười mấy năm để tiến đến cảm xúc xa hơn tình bạn một chút, bây giờ nếu muốn quay trở lại cột mốc cảm xúc đó và xa hơn nữa chắc phải cần gấp đôi quãng thời gian ấy.
Không hối hận vì đã không nghe lời cậu Lam Trường
- Là cháu của một ca sĩ nổi tiếng nhưng đến giờ chị vẫn lận đận, không chỉ tình yêu mà còn trong cả sự nghiệp. Lam Trường hỗ trợ chị ra sao?
Cậu Trường luôn hỏi thăm và động viên tôi. Từ khi mới vào nghề cậu đã cho tôi những lời khuyên. Tôi nhớ rõ ngày xưa cậu đã khuyên tôi không nên chọn phong cách rock để ra mắt khán giả vì sẽ rất khó có người nghe. Bây giờ nghĩ lại nếu ngày đó nghe lời cậu có thể đã khác. Nhưng tôi lại nghĩ, hồi xưa mình đi theo hướng riêng của mình và làm điều phù hợp với mình là một quyết định đúng, bởi lẽ không ai hiểu được mình bằng chính bản thân mình.
Lúc mới đi hát tôi mê nhạc tiếng Anh, đi diễn quán bar phòng trà đều chỉ hát tiếng Anh, sau đó cậu Trường cũng khuyên là nên hát tiếng Việt cho gần gũi với người Việt, tôi thấy đúng và đã thay đổi. Mãi cho tới mười mấy năm sau này âm nhạc quốc tế mới được thưởng thức rộng rãi ở Việt Nam, lúc này tôi có thể tiếp tục với những gì mình thích, vừa hát tiếng Việt lẫn tiếng Anh. Qua những lần trò chuyện cùng cậu, tôi thấy rất may mắn vì có một người cậu đi trước nhiều kinh nghiệm cho mình những lời khuyên, có thể đúng hoặc không đúng với quan điểm cá nhân mình tại thời điểm đó, nhưng đó là những lời khuyên chân thành và giá trị.
![]() |
Minh Thư và cậu Lam Trường. |
- Tâm huyết với nghề nhưng mãi vẫn không bứt phá như nhiều đồng nghiệp khác, chị có thấy chán nản?
Mỗi người nghệ sĩ sẽ có hướng đi riêng và con đường thành công nhất định. Đôi khi tôi cũng đặt câu hỏi vì sao bản thân mình không được bứt phá trong sự nghiệp, nhưng tôi đều tự có câu trả lời và mình thoả mãn với câu trả lời đó. Sự thành công đối với một người bao gồm nhiều yếu tố quyết định, trong đó sự đầu tư về thời gian và sức lực cho nghề là yếu tố quan trọng. Tôi yêu âm nhạc và công việc của mình, nhưng đối với tôi tình yêu dành cho gia đình và bản thân cũng rất lớn. Tôi muốn cân bằng giữa tình cảm và công việc. Tôi cho rằng cuộc sống này có ý nghĩa khi được sống và chia sẻ với những người mình yêu thương, bằng những khoảng thời gian quý báu của mình.
- Nhiều người coi việc tham gia các chương trình truyền hình thực tế là một cách để đẩy nhanh tên tuổi, chị thì sao?
Giai đoạn năm 2013 - 2016, tôi tham gia chương trình truyền hình thực tế như: Tuyệt đỉnh tranh tài, Cặp đôi hoàn hảo… Sau này có mấy chương trình cũng mời tôi tham gia nhưng có lẽ đến một độ tuổi nào đó thì tính thi đấu hay tranh đua trong một chương trình thực tế không còn phù hợp với mình nữa nên tôi từ chối, nhường cơ hội cho các bạn trẻ hơn có điều kiện thể hiện và toả sáng. Hơn nữa, tôi là người nói chuyện nghiêm túc, mà những chương trình như vậy cần người nghệ sĩ phải có khiếu hài hước nên tôi nghĩ mình ngồi xem là hợp nhất rồi.
Tâm An

Lam Trường, Mỹ Tâm phấn khích trước hot boy kẹo kéo giọng 'khủng’
Xuất hiện tại tập 7 Giọng ca bất bại, Tiến Đồng - “hotboy kẹo kéo” - với chất giọng khỏe, đầy nội lực khiến giám khảo Mỹ Tâm, Lam Trường vô cùng phấn khích. Anh chàng cũng là 1 trong 5 ứng viên được chọn vào vòng Thách đấu.
很赞哦!(696)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Heidenheim, 22h30 ngày 13/4: Không dễ cho chủ nhà
- Bùng nổ xu hướng ở căn hộ hộp của giới trẻ
- Petrovietnam ủng hộ 30 tỷ đồng cho Quỹ vắc
- Người phụ nữ sáng tạo ra trải nghiệm tình dục thực tế ảo
- Soi kèo góc Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
- Giới siêu giàu chuộng mua du thuyền đắt đỏ
- Vợ chồng không có tiền thì hạnh phúc tự ra đi?
- ‘Nhiệt huyết người Dầu khí’
- Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Sarmiento, 7h15 ngày 15/4: Tin ở chủ nhà
- The Meadow nhận 5 giải tại Vietnam PropertyGuru Awards 2024
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Betis vs Villarreal, 23h30 ngày 13/4: Thăng hoa
Hãy tưởng tượng bạn gia nhập một công ty mới và được phân vào một nhóm mà mọi người ở đó đều có thái độ tiêu cực với mọi thứ. Bạn sẽ có nhiều khả năng bị ảnh hưởng bởi những suy nghĩ tiêu cực này. Ai đó đã từng nói: “Tàu không chìm vì nước xung quanh chúng; tàu chìm vì nước tràn vào”.
Vì vậy, đừng để sự tiêu cực của họ tạo gánh nặng cho bạn.
2. Hãy quyết đoán với những ý tưởng của bạn
Bạn có thể bắt gặp những đồng nghiệp cố gắng chất vấn các quyết định hoặc ý tưởng của bạn trước mặt các đồng nghiệp khác chỉ để cho vui hoặc để khiến bạn trông kém năng lực hơn. Trong những trường hợp này, hãy đề cao ý kiến của họ và xin góp ý của họ cũng như góp ý của những người khác.
Ngoài ra, hãy giải thích quan điểm của bạn một cách quyết đoán. Điều này sẽ khiến bạn trông giống như một nhà lãnh đạo và một chuyên gia hơn.
3. Biết giới hạn của mình và khi nào nên nói "không"
Đôi khi người đồng nghiệp xấu tính sẽ cố gắng làm bạn quá tải với những công việc không hoàn toàn thuộc phạm vi của bạn và điều đó có thể khiến bạn kiệt sức. Hiểu được phạm vi của các dự án sẽ giúp bạn nói “không” với hàng tá công việc không phải của mình.
Bằng cách này, mọi người sẽ hiểu ưu tiên của bạn là gì trước khi yêu cầu bạn thực hiện một nhiệm vụ khác.
4. Nếu có thể, hãy cố gắng đảo ngược tình thế
Có những lúc đồng nghiệp sẽ có hành vi xấu tính với bạn vì ghen tị. Có thể bạn đang làm việc tốt hơn họ hay giao tiếp tốt với những người khác - rất nhiều lý do có thể dẫn tới việc ghen tị. Nếu bạn cảm nhận được điều này, hãy cố gắng hiểu tại sao họ cảm thấy bị đe dọa bởi sự hiện diện của bạn, từ đó bạn có thể tìm cách để họ bớt cảm thấy bất an.
Hãy cân nhắc việc dạy họ một kỹ năng mới hoặc thừa nhận họ trước mặt người khác. Có thể đây sẽ là một giải pháp tốt trong môi trường làm việc của bạn.
5. Đặt ra ranh giới - đừng buôn chuyện
Bạn có thể từng gặp phải những lời đàm tiếu ở công sở, đặc biệt là những lời ác ý. Một nghiên cứu tiết lộ rằng những tin đồn liên quan đến công việc và không liên quan đến công việc đều cho thấy sự thiếu tin tưởng giữa các nhân viên.
Nhưng thành thật mà nói, chúng ta không bao giờ thực sự biết mọi người đang trải qua những gì trong cuộc sống cá nhân của họ. Để tránh những người đồng nghiệp xấu tính đó, hãy vạch ra giới hạn của bản thân và không tham gia vào những cuộc trò chuyện tán gẫu xấu tính.
6. Đừng cố gắng đạt được những kỳ vọng không thực tế của họ
Nếu ai đó đang cố gắng gây áp lực buộc bạn phải đạt được thành tích ngang bằng với họ, trước tiên hãy lùi lại một bước và đánh giá thời gian, nguồn lực của mình và những người đang giúp đỡ bạn. Nếu bạn cho rằng áp lực đó được đưa ra vì một lý do không thiện chí, hãy tránh lo lắng và làm việc theo tốc độ của riêng bạn, hướng tới một kết quả tốt đẹp.
7. Giữ tinh thần tích cực khi nói đến công việc
Hãy tập trung vào việc xây dựng sự tự tin cho bản thân, biết điểm yếu và điểm mạnh của mình, biết cách tương tác tốt hơn với mọi người - đó sẽ là chìa khóa thành công ở nơi công sở.
Ngoài ra, hãy nhớ rằng không phải tất cả mọi người đều xấu tính. Hãy tập trung vào sự tích cực và nâng cao tinh thần cho họ như những người chuyên nghiệp và quan trọng nhất là như những người tử tế.
Đăng Dương(Theo Bright Side)
Bức ảnh chồng chụp riêng cùng đồng nghiệp trẻ khiến tôi nổi máu ghen
Tôi không biết mình như vậy có đúng không, có công bằng với anh ấy không, nhưng bản thân tôi cũng đang rất khó khăn khi phải chung sống với những cảm xúc tiêu cực của mình.
">7 cách đối phó với đồng nghiệp xấu tính
Khoảng 150 triệu người bị đẩy khỏi tầng lớp trung lưu thế giới vào năm 2020. Ảnh: Nicolas Axelrod.
Trung Quốc, nơi sinh sống của 1/3 tầng lớp trung lưu trên thế giới, dường như đang phục hồi nhanh chóng từ đại dịch. Tuy nhiên, nhiều quốc gia đang phát triển khác phải đối mặt với triển vọng kinh tế giảm sút.
Do đó, những người thuộc tầng lớp trung lưu ở đây cũng phải đối diện tương lai bất ổn so với những năm trước.
Giấc mơ tậu xe bị trì hoãn
Hơn một thập kỷ qua, Ravi Kant Sharma (37 tuổi, sống ở thành phố Bahadurgarh, Ấn Độ) thắt lưng buộc bụng để tậu chiếc Maruti Suzuki Alto trị giá 6.000 USD. Đây là phương tiện đầu tiên mà nhiều người Ấn Độ mua khi họ chuyển từ môtô sang xe 4 bánh.
Năm 2020, anh tích cóp đủ tiền trả trước và có kế hoạch tổ chức lễ kỷ niệm ngày cưới bằng việc mua xe. Tuy nhiên, đại dịch đã khiến mọi thứ đảo lộn.
Khi nền kinh tế Ấn Độ đóng băng, Sharma mất công việc kỹ sư ôtô. Anh tìm được việc mới nhưng ở thành phố khác, có mức lương thấp hơn.
“Tôi đã tiêu hết tiền tiết kiệm. Gia đình tôi đang gặp khó khăn trong việc trả góp các khoản vay hiện có”, Sharma nói.
Ravi Kant Sharma cùng vợ và các con gái ở Bahadurgarh. Ảnh: Ruhani Kaur.
Sharma thuộc tầng lớp trung lưu Ấn Độ, ước tính chiếm 1/3 dân số của đất nước. Đại dịch đã phơi bày điều mà Leela Fernandes, nhà khoa học chính trị, gọi là “sự mong manh về kinh tế xã hội” của tầng lớp này, mà bà ví như “bong bóng thị trường chứng khoán đang chực chờ vỡ tan”.
Theo Trung tâm Giám sát Kinh tế Ấn Độ, sự suy thoái kinh tế vì Covid-19 khiến khoảng 21 triệu người làm công ăn lương bị mất việc làm từ tháng 4 đến 8/2020.
Kết quả là tầng lớp trung lưu của Ấn Độ giảm 32 triệu người vào năm 2020, chiếm 60% sự sụt giảm trên toàn thế giới, theo ước tính của Trung tâm Nghiên cứu Pew.
Sharma thuộc thế hệ thứ 3 trong gia đình học đại học. Anh làm việc chăm chỉ để chăm lo cho 2 con gái đang tuổi đến trường và vợ khỏi tác động kinh tế của đại dịch. Tuy nhiên, thật khó để kế hoạch của anh tránh khỏi bị tàn phá.
“Cuộc sống của tôi đã tụt lại ít nhất 3 năm. Ước mơ cũng vượt quá tầm với”, Sharma nói.
Ăn trứng trừ bữa
Thận, lưỡi, gan. Francinete Alves (58 tuổi, sống tại thủ đô Brasilia, Brazil) không thích nội tạng, nhưng đó là những gì cô cân nhắc mua ở cửa hàng thịt giảm giá ở ngoại ô Brasilia. Ít nhất, bữa tối hôm đó không phải là món trứng tráng nữa.
Đối với Alves và con gái 24 tuổi, những ngày không có thịt dần trở nên quen thuộc. Brazil đang vật lộn với đợt bùng phát Covid-19 nghiêm trọng mà không có dấu hiệu đạt đỉnh. Hậu quả kinh tế có thể nhìn thấy trong chế độ ăn uống của tầng lớp trung lưu nơi này.
Dữ liệu từ Conab, cơ quan nông nghiệp quốc gia, cho thấy cư dân của quốc gia xuất khẩu thịt bò số 1 thế giới đang tiêu thụ ít hơn. Theo bình quân đầu người, lượng tiêu thụ thịt bò giảm 5%, xuống còn 29,3 kg vào năm 2020, mức thấp nhất kể từ 1996. Đồng thời, lượng tiêu thụ trứng tăng 3,8%, đạt mức cao mới.
Francinete Alves tại siêu thị ở Brasilia. Ảnh: Victor Moriyama.
Alves may mắn vẫn giữ được công việc trợ lý văn phòng. Tuy nhiên, mức lương 5.000 reais/tháng (881 USD) của cô vượt quá mức đủ điều kiện nhận trợ cấp từ chính phủ trong đại dịch. Với thu nhập này, mẹ con Alves sống bấp bênh bởi giá lương thực không ngừng tăng vọt.
Alves lùng sục thông tin và bài đăng trên mạng xã hội để tìm nơi bán hàng giảm giá, đồng thời cố gắng tìm lý do để không mua thịt. Tuy nhiên, tại chợ rau củ, giá của mọi thứ từ táo đến cà chua đều leo thang chóng mặt.
“Trước đây, 20 reais là đủ mua nhiều thứ”, cô nói khi mắt đảo qua những bắp ngô không thể mua được.
Cuộc sống đảo lộn
Tháng 1/2020, Mosima Kganyane (26 tuổi, sống ở thành phố Johannesburg, Nam Phi) phấn khích vì tìm được công việc toàn thời gian đầu tiên. Cô thuê căn hộ với giá 3.600 rand/tháng (244 USD), cách nơi làm việc vài dãy nhà để tiết kiệm chi phí đi lại.
Đến đầu tháng 3, Nam Phi ghi nhận ca mắc Covid-19 đầu tiên và áp đặt lệnh cấm nghiêm ngặt góp phần vào sự sụt giảm kinh tế lớn nhất của đất nước trong một thế kỷ.
Tháng 7, khi công ty có nguy cơ phá sản, Kganyane bị cho thôi việc. Cô chịu chung số phận với 1,4 triệu người Nam Phi đột ngột mất việc vào năm ngoái, đẩy tỷ lệ thất nghiệp lên mức kỷ lục 32,5%.
Không có thu nhập để trang trải tiền thuê nhà và hóa đơn điện nước, Kganyane nộp phạt 271 USD để phá vỡ hợp đồng thuê nhà rồi chuyển về sống với bố mẹ.
Mosima Kganyane trước căn phòng cho thuê mà cô xây ở sân sau ngôi nhà của gia đình tại Johannesburg. Ảnh: Guillem Sartorio.
Một nghiên cứu năm 2018 của Viện Kinh tế Phát triển Thế giới, trực thuộc Đại học Liên Hợp Quốc, cho thấy chỉ 1 trong 4 người Nam Phi có thể được coi là một phần của tầng lớp trung lưu ổn định hoặc tầng lớp thượng lưu. Số còn lại được phân loại là nghèo kinh niên hoặc tạm thời, hay tầng lớp trung lưu dễ bị tổn thương.
Kganyane đã làm việc không mệt mỏi để tồn tại. Hiện cô làm việc cho công ty dịch vụ tài chính theo hợp đồng tạm thời. Cô gái cũng kiếm thêm thu nhập từ việc bán thảm, đồ nội thất và trứng.
Kganyane cũng dành 1.000 USD tiền tiết kiệm để xây phòng ở phía sau nhà để có thể cho thuê.
“Covid-19 đã dạy tôi không được phép thư giãn. Tôi cần chiến đấu để tồn tại vì không biết ngày mai sẽ ra sao”, Kganyane nói.
Khi nào khách du lịch trở lại?
Trước đại dịch Covid-19, Yada Pornpetrumpa (52 tuổi, sống ở Bangkok, Thái Lan) kiếm được 50% lợi nhuận từ mọi thứ cô bán được ở quầy đồ ăn vặt và nước ép trái cây trên đường Khaosan, nơi vốn nhộn nhịp khách du lịch ba lô nước ngoài thích tiệc tùng đêm khuya.
Khi du lịch quốc tế dừng lại, khiến hơn 3/4 khách hàng mất đi, Yada kiếm sống nhờ khoản hỗ trợ từ chính phủ và những xiên thịt viên, nước trái cây ít ỏi mà cô bán được trong đêm.
Thu nhập hàng ngày của Yada là 700 baht/ngày (22,42 USD), giảm hơn 90% kể từ khi Covid‑19 bùng phát.
Yada Pornpetrumpa bán đồ ăn vặt trên đường Khaosan ở Bangkok. Ảnh: Nicolas Axelrod.
Cuộc sống của Yada, người thuộc tầng lớp trung lưu Thái Lan, bắt đầu lao đao vào năm ngoái, khi cô vỡ nợ thế chấp căn nhà ở ngoại ô Bangkok, cùng khoản vay mua ôtô.
Hiện cô sống với con gái 31 tuổi, 5 con chó và 12 con mèo trong ngôi nhà thuê mà người chủ đồng ý gia hạn chiết khấu cho đến khi việc kinh doanh của cô được cải thiện.
Yada quyết định bỏ dùng một trong 2 chiếc điện thoại di động và cắt Internet tại nhà.
Để nuôi sống bản thân và con gái, Yada tự trồng rau. Là lãnh đạo của nhóm vận động chính phủ thay mặt cho những chủ cửa hàng trên đường Khaosan, cô đôi khi được tặng bữa ăn miễn phí từ người khác.
Yada nói rằng nhờ đại dịch, cô thay đổi quan điểm về những thứ quan trọng trong cuộc sống.
“Có xe hơi hay ngôi nhà chỉ là thứ mà xã hội nói rằng chúng ta nên coi trọng, nhưng điều đó không xác định được tầng lớp trung lưu. Giờ tôi không có tài sản gì, nhưng tôi thấy bình yên trong tâm hồn”, Yada nói.
Theo Zing
Chuyện 'nhà giàu cũng khóc' của tỷ phú lắm tài nhiều tật
Là ông trùm bất động sản nổi tiếng và có 2 cô con gái siêu mẫu cũng đầy quyền lực, nhưng tỷ phú Mỹ Mohamed Hadid luôn khiến dư luận dậy sóng bởi các scandal tình - tiền - kiện tụng.
">Tầng lớp trung lưu trên thế giới đang biến mất
Chỉ có Nam là buồn bã đến mất ăn, mất ngủ. Nam sốc vì bị tôi bỏ, nhưng Nam không trách tôi một lời nào. Trước hôm cưới, tôi mời Nam đi uống café ở Hồ Tây, Nam không nói nhiều, chỉ ngồi nhìn tôi với ánh mắt đắm đuối, im lặng nghe tôi vòng vo thanh minh rồi chốt lại một câu: "Chúc em hạnh phúc!".
Lấy chồng, tôi chỉ có mỗi nhiệm vụ là ở nhà sinh con. Nhưng từ khi cậu quý tử ra đời, tôi bỗng như bị gạt sang một bên bởi sự say mê con thái quá của đức ông chồng. Hễ đi làm thì thôi, về đến nhà là chồng tôi chỉ vờn qua vợ một chút rồi lại say sưa chơi với con.
Thoạt đầu, tôi nghĩ chắc có lẽ anh mới được làm bố nên yêu con cũng là lẽ thường tình. Nhưng đến khi con 3-4 tuổi, anh cũng "lờ lớ lơ" vợ mỗi khi về nhà, bỏ bê người vợ trẻ nằm ôm gối một mình khiến tôi nhiều lúc thấy tủi thân. Thực sự tôi cũng không biết anh ấy yêu con thật lòng hay chỉ lấy cớ yêu con để né tránh phải ngủ với vợ vì tôi biết chồng tôi luôn có những cô gái chân dài săn đón.
Cạm bẫy đến với tôi rất ngẫu nhiên. Một lần đưa con đi học, tôi vô tình gặp lại Nam đang làm việc tại một tòa nhà cạnh trường học của con trai. Ngoại hình Nam rắn giỏi hơn nhiều với nước da rám nắng, khuôn ngực căng tràn sau làn áo sơ mi, nhưng Nam vẫn giữ nguyên ánh mắt đắm đuối khi nhìn tôi. Nhưng khác với 5 năm trước, lần này tim tôi đập loạn xạ.
Vội vàng chia tay Nam, tôi có cảm giác lưng mình nhột nhột, ngoái lại vẫn thấy Nam đứng nhìn theo. Tôi không kìm được bèn quay lại đưa điện thoại của mình cho Nam bảo lưu số điện thoại của Nam vào đó. Ai ngờ ngay tối hôm ấy, Nam đã gọi điện cho tôi. Tôi cố lấy giọng tự nhiên để nói chuyện với Nam:
- Trông Nam bây giờ khác quá, vợ anh chắc hạnh phúc lắm!
- Thế còn em thì sao?
- Biết nói thế nào nhỉ? Cũng tạm thôi - giọng tôi chùng xuống.
- Ông xã chưa về à?
- Chưa. Mà không biết có về không.
Không biết Nam đã đoán được phần nào cuộc sống của tôi chỉ sau cuộc điện thoại ngắn ngủi ấy mà ngay sáng hôm sau, Nam đã chờ tôi ở gần trường học của con tôi. Vừa nhìn thấy Nam, tôi đã như muốn òa khóc. Và tôi đã tự lao vào vòng tay anh với tất cả sự thèm khát của một người đàn bà đói tình.
Tôi ngỡ ngàng khi Nam cho biết anh chưa lấy vợ vì chưa quên được tôi. Nam có dò hỏi tôi nếu tôi muốn làm lại từ đầu, anh sẽ nguyện sẽ chăm lo cho hai mẹ con tôi tới tận cuối đời.
Hiện giờ tôi khó nghĩ quá. Tình cảm của chồng với tôi tuy mờ nhạt nhưng tôi có cuộc sống vật chất dư dả, tương lai con tôi được đảm bảo, thực lòng tôi không muốn ly hôn. Nhưng cứ mỗi khi đặt lưng nằm xuống giường, tôi lại nhớ Nam da diết.
Tôi sợ chuyện của tôi với Nam sớm muộn cũng sẽ bị chồng tôi phát hiện ra. Khi ấy tôi sẽ mất tất cả. Tôi nên làm sao bây giờ?
Theo Gia đình và Xã hội
Con gái tôi ngoại tình
Tuần trước, con rể về thăm tôi, nó đi một mình, bộ dạng trông rất lạ. Nó ngồi nhìn tôi tưới cây, cho chim ăn, mãi sau mới nói điều mà nó muốn nói:
">Tôi đã ngoại tình chỉ sau một lần vô tình gặp lại bạn trai cũ
Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích
Khoảng 150 triệu người bị đẩy khỏi tầng lớp trung lưu thế giới vào năm 2020. Ảnh: Nicolas Axelrod.
Trung Quốc, nơi sinh sống của 1/3 tầng lớp trung lưu trên thế giới, dường như đang phục hồi nhanh chóng từ đại dịch. Tuy nhiên, nhiều quốc gia đang phát triển khác phải đối mặt với triển vọng kinh tế giảm sút.
Do đó, những người thuộc tầng lớp trung lưu ở đây cũng phải đối diện tương lai bất ổn so với những năm trước.
Giấc mơ tậu xe bị trì hoãn
Hơn một thập kỷ qua, Ravi Kant Sharma (37 tuổi, sống ở thành phố Bahadurgarh, Ấn Độ) thắt lưng buộc bụng để tậu chiếc Maruti Suzuki Alto trị giá 6.000 USD. Đây là phương tiện đầu tiên mà nhiều người Ấn Độ mua khi họ chuyển từ môtô sang xe 4 bánh.
Năm 2020, anh tích cóp đủ tiền trả trước và có kế hoạch tổ chức lễ kỷ niệm ngày cưới bằng việc mua xe. Tuy nhiên, đại dịch đã khiến mọi thứ đảo lộn.
Khi nền kinh tế Ấn Độ đóng băng, Sharma mất công việc kỹ sư ôtô. Anh tìm được việc mới nhưng ở thành phố khác, có mức lương thấp hơn.
“Tôi đã tiêu hết tiền tiết kiệm. Gia đình tôi đang gặp khó khăn trong việc trả góp các khoản vay hiện có”, Sharma nói.
Ravi Kant Sharma cùng vợ và các con gái ở Bahadurgarh. Ảnh: Ruhani Kaur.
Sharma thuộc tầng lớp trung lưu Ấn Độ, ước tính chiếm 1/3 dân số của đất nước. Đại dịch đã phơi bày điều mà Leela Fernandes, nhà khoa học chính trị, gọi là “sự mong manh về kinh tế xã hội” của tầng lớp này, mà bà ví như “bong bóng thị trường chứng khoán đang chực chờ vỡ tan”.
Theo Trung tâm Giám sát Kinh tế Ấn Độ, sự suy thoái kinh tế vì Covid-19 khiến khoảng 21 triệu người làm công ăn lương bị mất việc làm từ tháng 4 đến 8/2020.
Kết quả là tầng lớp trung lưu của Ấn Độ giảm 32 triệu người vào năm 2020, chiếm 60% sự sụt giảm trên toàn thế giới, theo ước tính của Trung tâm Nghiên cứu Pew.
Sharma thuộc thế hệ thứ 3 trong gia đình học đại học. Anh làm việc chăm chỉ để chăm lo cho 2 con gái đang tuổi đến trường và vợ khỏi tác động kinh tế của đại dịch. Tuy nhiên, thật khó để kế hoạch của anh tránh khỏi bị tàn phá.
“Cuộc sống của tôi đã tụt lại ít nhất 3 năm. Ước mơ cũng vượt quá tầm với”, Sharma nói.
Ăn trứng trừ bữa
Thận, lưỡi, gan. Francinete Alves (58 tuổi, sống tại thủ đô Brasilia, Brazil) không thích nội tạng, nhưng đó là những gì cô cân nhắc mua ở cửa hàng thịt giảm giá ở ngoại ô Brasilia. Ít nhất, bữa tối hôm đó không phải là món trứng tráng nữa.
Đối với Alves và con gái 24 tuổi, những ngày không có thịt dần trở nên quen thuộc. Brazil đang vật lộn với đợt bùng phát Covid-19 nghiêm trọng mà không có dấu hiệu đạt đỉnh. Hậu quả kinh tế có thể nhìn thấy trong chế độ ăn uống của tầng lớp trung lưu nơi này.
Dữ liệu từ Conab, cơ quan nông nghiệp quốc gia, cho thấy cư dân của quốc gia xuất khẩu thịt bò số 1 thế giới đang tiêu thụ ít hơn. Theo bình quân đầu người, lượng tiêu thụ thịt bò giảm 5%, xuống còn 29,3 kg vào năm 2020, mức thấp nhất kể từ 1996. Đồng thời, lượng tiêu thụ trứng tăng 3,8%, đạt mức cao mới.
Francinete Alves tại siêu thị ở Brasilia. Ảnh: Victor Moriyama.
Alves may mắn vẫn giữ được công việc trợ lý văn phòng. Tuy nhiên, mức lương 5.000 reais/tháng (881 USD) của cô vượt quá mức đủ điều kiện nhận trợ cấp từ chính phủ trong đại dịch. Với thu nhập này, mẹ con Alves sống bấp bênh bởi giá lương thực không ngừng tăng vọt.
Alves lùng sục thông tin và bài đăng trên mạng xã hội để tìm nơi bán hàng giảm giá, đồng thời cố gắng tìm lý do để không mua thịt. Tuy nhiên, tại chợ rau củ, giá của mọi thứ từ táo đến cà chua đều leo thang chóng mặt.
“Trước đây, 20 reais là đủ mua nhiều thứ”, cô nói khi mắt đảo qua những bắp ngô không thể mua được.
Cuộc sống đảo lộn
Tháng 1/2020, Mosima Kganyane (26 tuổi, sống ở thành phố Johannesburg, Nam Phi) phấn khích vì tìm được công việc toàn thời gian đầu tiên. Cô thuê căn hộ với giá 3.600 rand/tháng (244 USD), cách nơi làm việc vài dãy nhà để tiết kiệm chi phí đi lại.
Đến đầu tháng 3, Nam Phi ghi nhận ca mắc Covid-19 đầu tiên và áp đặt lệnh cấm nghiêm ngặt góp phần vào sự sụt giảm kinh tế lớn nhất của đất nước trong một thế kỷ.
Tháng 7, khi công ty có nguy cơ phá sản, Kganyane bị cho thôi việc. Cô chịu chung số phận với 1,4 triệu người Nam Phi đột ngột mất việc vào năm ngoái, đẩy tỷ lệ thất nghiệp lên mức kỷ lục 32,5%.
Không có thu nhập để trang trải tiền thuê nhà và hóa đơn điện nước, Kganyane nộp phạt 271 USD để phá vỡ hợp đồng thuê nhà rồi chuyển về sống với bố mẹ.
Mosima Kganyane trước căn phòng cho thuê mà cô xây ở sân sau ngôi nhà của gia đình tại Johannesburg. Ảnh: Guillem Sartorio.
Một nghiên cứu năm 2018 của Viện Kinh tế Phát triển Thế giới, trực thuộc Đại học Liên Hợp Quốc, cho thấy chỉ 1 trong 4 người Nam Phi có thể được coi là một phần của tầng lớp trung lưu ổn định hoặc tầng lớp thượng lưu. Số còn lại được phân loại là nghèo kinh niên hoặc tạm thời, hay tầng lớp trung lưu dễ bị tổn thương.
Kganyane đã làm việc không mệt mỏi để tồn tại. Hiện cô làm việc cho công ty dịch vụ tài chính theo hợp đồng tạm thời. Cô gái cũng kiếm thêm thu nhập từ việc bán thảm, đồ nội thất và trứng.
Kganyane cũng dành 1.000 USD tiền tiết kiệm để xây phòng ở phía sau nhà để có thể cho thuê.
“Covid-19 đã dạy tôi không được phép thư giãn. Tôi cần chiến đấu để tồn tại vì không biết ngày mai sẽ ra sao”, Kganyane nói.
Khi nào khách du lịch trở lại?
Trước đại dịch Covid-19, Yada Pornpetrumpa (52 tuổi, sống ở Bangkok, Thái Lan) kiếm được 50% lợi nhuận từ mọi thứ cô bán được ở quầy đồ ăn vặt và nước ép trái cây trên đường Khaosan, nơi vốn nhộn nhịp khách du lịch ba lô nước ngoài thích tiệc tùng đêm khuya.
Khi du lịch quốc tế dừng lại, khiến hơn 3/4 khách hàng mất đi, Yada kiếm sống nhờ khoản hỗ trợ từ chính phủ và những xiên thịt viên, nước trái cây ít ỏi mà cô bán được trong đêm.
Thu nhập hàng ngày của Yada là 700 baht/ngày (22,42 USD), giảm hơn 90% kể từ khi Covid‑19 bùng phát.
Yada Pornpetrumpa bán đồ ăn vặt trên đường Khaosan ở Bangkok. Ảnh: Nicolas Axelrod.
Cuộc sống của Yada, người thuộc tầng lớp trung lưu Thái Lan, bắt đầu lao đao vào năm ngoái, khi cô vỡ nợ thế chấp căn nhà ở ngoại ô Bangkok, cùng khoản vay mua ôtô.
Hiện cô sống với con gái 31 tuổi, 5 con chó và 12 con mèo trong ngôi nhà thuê mà người chủ đồng ý gia hạn chiết khấu cho đến khi việc kinh doanh của cô được cải thiện.
Yada quyết định bỏ dùng một trong 2 chiếc điện thoại di động và cắt Internet tại nhà.
Để nuôi sống bản thân và con gái, Yada tự trồng rau. Là lãnh đạo của nhóm vận động chính phủ thay mặt cho những chủ cửa hàng trên đường Khaosan, cô đôi khi được tặng bữa ăn miễn phí từ người khác.
Yada nói rằng nhờ đại dịch, cô thay đổi quan điểm về những thứ quan trọng trong cuộc sống.
“Có xe hơi hay ngôi nhà chỉ là thứ mà xã hội nói rằng chúng ta nên coi trọng, nhưng điều đó không xác định được tầng lớp trung lưu. Giờ tôi không có tài sản gì, nhưng tôi thấy bình yên trong tâm hồn”, Yada nói.
Theo Zing
Chuyện 'nhà giàu cũng khóc' của tỷ phú lắm tài nhiều tật
Là ông trùm bất động sản nổi tiếng và có 2 cô con gái siêu mẫu cũng đầy quyền lực, nhưng tỷ phú Mỹ Mohamed Hadid luôn khiến dư luận dậy sóng bởi các scandal tình - tiền - kiện tụng.
">Tầng lớp trung lưu trên thế giới đang biến mất
Ấn tượng trước vẻ đẹp hùng vĩ tại khu bảo tồn Kon Chư Răng, địa danh du lịch nổi tiếng của huyện K'Bang, tỉnh Gia Lai, Vũ Thị Ngọc Anh (28 tuổi, Hải Phòng) cùng ông xã thực hiện bộ ảnh và clip trình diễn những động tác yoga. Qua đây, cô gái đến từ Hải Phòng muốn quảng bá văn hóa yoga, đồng thời giới thiệu vẻ đẹp của mảnh đất hình chữ S tới bạn bè quốc tế.
Chia sẻ với Zing, Ngọc Anh cho biết đây là những hình ảnh được ghi lại tại thác nước K50, trong chuyến du lịch kéo dài 3 ngày 3 đêm của cô cùng những người bạn. Dù chỉ là ý tưởng bộc phát trên hành trình du lịch trải nghiệm, cô gái sinh năm 1993 tốn khá nhiều công sức để có được khoảnh khắc ưng ý.
"Cả nhóm mất đến 2 ngày để ghi lại những khoảnh khắc đẹp nhất. Ngày đầu tiên trong chuyến du lịch, chúng mình có ý định ra thác nước chụp ảnh, nhưng không có ánh nắng, trời khá nhiều mây. Buổi tối hôm đó, cả nhóm dự định chụp ảnh ở ngoài suối, nhưng tiếc là trời không có sao nên tiếp tục bị hủy. Đến sáng hôm sau, thời tiết thuận lợi hơn, cả ê-kíp mới bắt tay thực hiện bộ ảnh".
Để ghi lại những khoảnh khắc tập yoga dưới chân thác nước hùng vĩ, Ngọc Anh được ông xã cõng để trèo lên mỏm đá khá cheo leo. Dù không được bằng phẳng, chỗ đứng bị hạn chế, cô vẫn rất tự tin thể hiện những động tác yoga uyển chuyển trước ống kính. Tuy nhiên, Ngọc Anh khuyến cáo rằng các bạn trẻ không nên bắt chước vì khá nguy hiểm. Để thực hiện tư thế yoga ở đây, người tập cần phải có kỹ thuật tốt, biết lựa chọn tư thế an toàn.
Trong giới yoga, Ngọc Anh là cái tên quen thuộc. Hiện tại, cô là trọng tài quốc gia bộ môn yoga Việt Nam, giảng viên đào tạo yoga. Bên cạnh đó, cô từng giành HCV Yoga toàn quốc 2017, giải nhất yoga đôi nghệ thuật Festival Yoga 2018, HCV giải Yoga thanh thiếu niên toàn quốc 2018. Ngọc Anh cũng là đại diện cho Hải Phòng tham dự giải Miss Yoga Việt Nam 2021.
Gắn bó với yoga được gần 10 năm, Ngọc Anh coi bộ môn thể thao này là một phần của cuộc sống. Chăm chỉ luyện tập yoga mỗi ngày, cô có vóc dáng đẹp, khỏe khoắn. Đặc biệt, yoga giúp Ngọc Anh cân bằng, bình thản và biết lắng nghe cơ thể sau thời gian làm việc áp lực, bộn bề.
"Yoga rèn luyện trọn vẹn về tâm - trí - khí - lực giúp con người hiểu, biết yêu thương và trân trọng bản thân. Mình muốn hướng tới hình tượng yoga fitness, vừa mềm mại uyển chuyển trong vận động, vừa có sự bền bỉ dẻo dai của thể lực, quyến rũ trên từng đường cong cơ thể". Trước đó, Ngọc Anh cùng chồng là anh Đặng Kim Ba từng nhận được nhiều lời khen ngợi với bộ ảnh mặc váy cưới trình diễn yoga.
Theo Zing
Cô gái chuyên chụp ảnh vợ chồng ly hôn
Dự án ảnh của cô sinh viên trường nghệ thuật mang lại một cái nhìn sâu sắc về những tan vỡ và chia ly trong hôn nhân của các cặp vợ chồng Trung Quốc.
">Cô gái trình diễn yoga bên thác nước, giữa núi rừng Gia Lai
Hàng nghìn clip riêng tư, quay lén bị phát tán lên không gian mạng. Ảnh: Sina.
Nhiều video quay lén còn có cảnh các cô gái thử quần áo và được massage tại các thẩm mỹ viện. Những video kiểu này chỉ được cung cấp cho "khách hàng thường xuyên".
Một cuộc điều tra bí mật hơn cho thấy 8.000 clip và ảnh nhạy cảm đã được chia sẻ vào một nhóm Tencent QQ 900 thành viên trong vòng 20 ngày.
Các clip được lấy từ 24 camera ẩn đặt khắp Trung Quốc. Chỉ riêng tại tỉnh Hồ Nam, miền Trung Trung Quốc, hàng nghìn camera an ninh bị hack, xâm nhập và điều khiển từ xa.
Một quản lý khách sạn ở Trịnh Châu, tỉnh Hà Nam cho biết 80% phòng khách sạn ở Trịnh Châu đã bị lắp camera quay lén.
Những vụ quay lén, hack camera nhà riêng liên tục bị phanh phui trong những năm gần đây ở Trung Quốc làm dấy lên lo ngại về việc vi phạm quyền riêng tư.
Zhang Wuju, phó giáo sư từ Trường Luật thuộc Đại học Khoa học Chính trị và Luật Tây Nam, cho rằng những người phạm tội sẽ phải chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự và hình sự tương ứng, dựa trên đặc điểm video cũng như mục đích, hậu quả của việc truyền bá chúng.
"Những người phạm tội trốn tránh hình phạt hoặc không bị xử lý thích đáng do nhiều nguyên nhân, bao gồm cả việc lơ là nhiệm vụ của các bộ phận và cơ quan quản lý liên quan", Zhang nói.
Theo Zing
Xung đột trong cách dạy con của cha mẹ thần đồng Trung Quốc
Từ năm 4 tuổi, Độ Độ đã bị cha bắt cởi trần chạy trong tuyết, học lái máy bay, đi bộ qua sa mạc. Thế nhưng, người mẹ lại phản đối cách giáo dục quá khắc nghiệt này.
">Rao bán công khai clip quay lén nhà riêng, tiệm massage ở Trung Quốc