您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Soi kèo tài xỉu Celaya vs Tapatio hôm nay 7h05 ngày 21/7
NEWS2025-02-08 12:37:29【Nhận định】8人已围观
简介èotàixỉuCelayavsTapatiohômnayhngàbảng xếp hạng Chiểu Sương - 20/07/2022 0bảng xếp hạngbảng xếp hạng、、
很赞哦!(69)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Saham, 21h20 ngày 6/2: Tự tin vượt lên
- Ông chủ truyền hình chặt đầu vợ ngay văn phòng
- 175 địa chỉ IP của cơ quan, tổ chức nhà nước nằm trong mạng máy tính ma
- Tuổi 50, MC Đặng Châu Anh có cuộc sống 'ở ẩn' hạnh phúc sau khi rời VTV
- Nhận định, soi kèo Politehnica Iasi vs UTA Arad, 21h00 ngày 6/2: Thất vọng cửa trên
- Yêu cầu với sản phẩm phân tích và phát hiện hành vi bất thường của người dùng trên mạng
- Kiện chính phủ vì 10 năm đi học vẫn mù chữ
- Biệt thự 200 tỷ của siêu mẫu được trả thù lao cao nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo Celtic vs Dundee, 02h45 ngày 6/2: Bệ phóng sân nhà
- Đính 8000 viên kim cương lên hộp sọ trẻ sơ sinh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Augsburg, 2h45 ngày 5/2: Thiên nga gẫy cánh
Nhà máy Gigafactory của Tesla tại Thượng Hải. (Ảnh: Nikkei) Theo đó, người mua phiên bản xe thể thao đa dụng Model Y dẫn động cầu sau tại Trung Quốc sẽ chờ từ 4-8 tuần để nhận xe. Trong khi đó, thời gian chờ với các phiên bản khác như SUV và sedan Model 3 là 8-24 tuần.
Tứ Xuyên, tỉnh phía Tây Nam Trung Quốc, phụ thuộc phần lớn vào thuỷ điện để sản xuất 80% điện năng. Đầu tuần này, chính quyền tỉnh đã yêu cầu nhiều công ty công nghiệp trên địa bàn tạm dừng sản xuất trong 6 ngày để đảm bảo nguồn điện cho dân sinh, trong bối cảnh đợt nắng nóng tồi tệ nhất trong vòng 60 năm khiến điện lưới quá tải.
Tuy nhiên, đến giữa tuần, tỉnh này bắt đầu hạn chế cung cấp điện cho các gia đình, văn phòng và trung tâm thương mại. Nền nhiệt hiện tại ở Tứ Xuyên và các vùng lân cận Trùng Khánh đã ghi nhận trên 40 độ C.
Văn bản chính thức của Thượng Hải lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội, gây ra phải ứng dữ dội từ phía người dân, đặc biệt là tại Tứ Xuyên.
“Nhiều nhà máy đã phải tạm ngừng sản xuất ở Tứ Xuyên gần đây, các công ty ở Thượng Hải không phải là những doanh nghiệp duy nhất bị ảnh hưởng. Tại sao chỉ có chính quyền Thượng Hải yêu cầu Tứ Xuyên đảm bảo việc sản xuất cho các nhà máy của Tesla và SAIC Motor?”, một người dân bức xúc trên mạng xã hội Weibo.
“Mọi người đang chết dần chết mòn vì đợt nắng nóng này. Các quận và thị trấn xung quanh đều bị cắt điện luân phiên, thậm chí cắt cả nước. Làm sao Thượng Hải dám yêu cầu chúng tôi tiết kiệm điện cho họ”, một người dùng khác cho hay.
Trong trường hợp đợt nắng nóng kéo dài, tình trạng thiếu điện tại Tứ Xuyên có thể ảnh hưởng đến vùng kinh tế phía Đông Trung Quốc, gồm cả Chiết Giang và Giang Tô.
Vinh Ngô(Theo Nikkei Asia)
">Tesla loay hoay 'tìm điện' ở Trung Quốc
Tiệc sinh nhật 32.000 USD của bé 6 tuổi
Mâu Thủy: 'Đã thoát nghèo sau thời gian 7 người sống ở nhà 35 m2': Chia sẻ với Zing, Á hậu Mâu Thủy cho biết cô từng sống trong cảnh nghèo khó. 7 người của gia đình cùng cư trú ở căn hộ cấp 4 rộng 35 m2.
Chia sẻ với Zing, Á hậu Hoàn vũ 2017 Mâu Thủy thừa nhận danh hiệu về nhan sắc đã giúp cô có nhiều lợi thế trong công việc. Người đẹp 28 tuổi tự hào tuyên bố mình đã "thoát nghèo" nhưng vẫn chưa đủ dư dả để mua sắm hàng hiệu, xe hơi như nhiều chân dài khác.
Mâu Thủy cho biết cô đã thoát nghèo.
"Tôi vẫn ở nhà thuê, chưa có xe hơi"
- Được mong chờ nhiều nhưng vẫn chưa có duyên thi quốc tế, Mâu Thủy có tiếc nuối?
Tôi thấy mình không có duyên với cuộc thi nhan sắc quốc tế nên cũng chẳng tiếc nuối, cưỡng cầu. Tuy vậy, tôi vui vì được khán giả quan tâm, mong chờ vì mọi người thấy được sự cố gắng của tôi. Sự tin yêu của fan là động lực lớn với Mâu Thủy.
- Đã biết không thể thi quốc tế, vì sao chị lại còn quyết định “đấu tố” khiến mình rơi vào những lùm xùm thay vì giữ im lặng như các người đẹp khác?
Với chuyện không đúng sự thật, trước hết tôi sẽ lên tiếng vì tôi không muốn những người yêu thương mình phải thất vọng, nghĩ tiêu cực về tôi. Thứ hai, tôi muốn mình tiên phong trong việc nghĩ gì nói đó và luôn nói sự thật để mọi người nhìn nhận ra vấn đề khác thế nào với những lời đồn truyền tai.
- Thẳng thắn mà nói, cát-xê và vị trí trong showbiz sẽ tăng mạnh khi người đẹp có giải quốc tế trở về nước, Mâu Thủy có thấy mình sẽ mất đi lợi thế cạnh tranh?
Cuộc đời công bằng mà, bạn đầu tư, bạn được giải thì sẽ có sự đáp trả xứng đáng. Tôi không thi quốc tế, nhưng đầu tư vào việc khác như giảng dạy, cố vấn, kinh doanh… tôi sẽ nhận về những kết quả khác. Thời đại này khác xưa, nghệ sĩ không phải chỉ cần ngồi yên rồi hưởng lợi từ danh tiếng của mình, mà cần nỗ lực không ngừng mỗi ngày để phát triển.
- Chị có chạnh lòng không khi xuất phát điểm là quán quân, nhưng vẫn chưa thể là sao hạng A?
Tôi nghĩ vị trí quán quân đó là lợi thế, rồi đi thi hoa hậu, tôi cũng dễ gây ấn tượng với giám khảo và khán giả. Từ giải quán quân lên đến á hậu, công việc của tôi nhiều hơn, cát-xê sẽ tăng lên, nhưng mà để trở thành sao hạng A, tôi vẫn luôn cố gắng mỗi ngày. Bây giờ, khán giả đánh giá tôi sao hạng nào A, B, C, E, F gì cũng được. Tôi chỉ cần công việc đến thường xuyên và tôi đủ tiền để lo cho cuộc sống của mình. Khán giả công nhận, và luôn theo dõi tôi mỗi ngày đã là hạnh phúc rồi.
Chân dài 28 tuổi cho biết danh hiệu quán quân và á hậu giúp cô có nhiều show, tăng cát-xê.
- Nhưng khi đi thi hoa hậu, rõ ràng chị cũng rất để tâm đến thứ hạng, từng có những phát ngôn tranh cãi, liệu có mâu thuẫn với quan điểm trên?
Tôi từng phát ngôn “top 5 đối với tôi cũng là thất bại”, tôi nghĩ đó là lực hấp dẫn: Khi tôi nghĩ mình là hoa hậu, thì có một động lực để cố gắng “sống chết” đạt được vị trí đó. Bạn thi hoa hậu mà không muốn thành hoa hậu, vậy muốn gì? Đối với tôi, sự quyết tâm cao độ này không sai, nhưng người nghe lại nghĩ tôi kiêu ngạo. Tuy vậy, đối diện với ồn ào cũng là cách tôi rèn luyện bản lĩnh.
Nếu bạn nghĩ hoa hậu là sao hạng A, họ sẽ bị “đóng khung” trong hình ảnh an toàn đó, khó có thể mở rộng kinh doanh ở những lĩnh vực khác, nên đôi khi thu nhập chưa chắc đã cao hơn những KOLs hay influencers… Tôi rất thực tế, tôi cần tiền nên gác lại hình ảnh á hậu một chút, và chọn lọc những dự án kinh doanh phù hợp để làm. Tôi không muốn bị đóng khung làm nghệ sĩ là phải lên xe xuống ngựa, bước xuống xe là thảm đỏ, sống trong nhung lụa. Tôi không đủ sức để chạy theo hình tượng mà khán giả gán cho.
- Nghe chị nói thế, vậy chị có thấy mình mất nhiều hơn được từ danh hiệu á hậu không?
Tôi nghĩ mình không mất nhiều, vì tôi xây dựng một cuộc sống đơn giản như một cô gái bình thường. Tôi may mắn vì có nhiều cơ hội để làm thiện nguyện, KOLs, truyền thông… Vài người hay post hình xe sang, nhà lầu, những chuyến du lịch khiến khán giả hiểu lầm cả showbiz ai cũng giàu như thế nhưng tôi muốn đặt lại góc nhìn đó của khán giả, tôi vẫn đang ở nhà thuê, chưa có xe để mọi người không đặt lên tôi áp lực quá lớn.
"Điều tự hào nhất là tôi đã... thoát nghèo"
- Là quán quân một cuộc thi người mẫu, nhưng lại bị nhắc nhiều về kỹ năng catwalk, Mâu Thủy phản hồi gì?
Tôi bị chê catwalk không đẹp, nhưng bù lại tôi chụp ảnh tốt, giảng dạy được. Tại sao mọi người không nhìn ở những khoản tôi tốt mà luôn “soi” về khuyết điểm? Tuy nhiên, tôi sẽ ghi nhận và không ngừng cố gắng để hoàn thiện.
- Mâu Thủy thường “treo thưởng” để truy tìm antifan thêu dệt về chị, nhưng vô hình trung khiến chị gánh thêm những biệt danh không mấy hay ho như “Mâu Thủy 20 triệu”, chị có nghĩ việc lên tiếng của mình là sai lầm?
Đó là kinh nghiệm lớn với tôi. Đáng lẽ, tôi không nên nóng tính và vội vàng lên tiếng vì im lặng là vàng. Sau này, tôi sẽ không giải thích mà để thời gian trả lời. Có những scandal “trên trời rơi xuống” nhưng cũng có cái do tôi tự tạo, tôi sẽ cẩn trọng hơn để không vấp vào những hiểu lầm không đáng có như thế nữa.
Mâu Thủy thừa nhận cô catwalk chưa đẹp.
- Chị nghĩ gì khi có ý kiến cho rằng: “Mâu Thủy là người đẹp cho đến khi mở miệng ra”?
Mọi người nói cũng có phần đúng, vì từ vựng tiếng Việt của tôi chưa tốt. Theo quan điểm của khán giả, hoa hậu - á hậu phải nói chuyện rất văn hoa. Tôi là người miền Nam lại lai Hoa, nên giọng “đớt”, câu chữ cục mịch hoặc nghe tiếng giống đàn ông. Dù vậy, tôi vẫn muốn thể hiện con người thật của mình trước khán giả hơn là cố gắng mặc “lớp áo giả dối”.
- Việc chị chia tay người yêu 7 năm vì tặng sai size giày đã nổ ra cuộc tranh cãi, liệu đó chỉ là quyết định bộc phát hay là “giọt nước tràn ly” cho nhiều lần cãi vã trước đó?
Tôi thấy đa số bạn nữ ủng hộ quan điểm của tôi, và tôi không hối tiếc. Trong tình yêu, tôi rất tiểu tiết chứ không cần anh phải mua xe, mua nhà gì. Tôi quyết định dừng chân để tìm ra lối đi tươi mới hơn. Chúng tôi “on-off” với nhau một nghìn lần, anh vẫn chưa để tâm đủ những điều tôi muốn. Tôi luôn tự hỏi “mình có sống được với người này đến cuối đời không” và lúc đó, đáp án của tôi là “không” nên tôi dừng.
Tôi yêu kiểu nồng nhiệt, bi lụy lắm, giận rồi quên, nhưng tôi vẫn tự hào vì ít nhất một lần trong đời, mình đã sống chết vì tình yêu. Tôi tận hưởng cảm xúc đau khổ của thất tình để sau này biết trân trọng hạnh phúc hơn.
Á hậu Hoàn vũ 2017 cho biết cô là người sống chết vì tình yêu.
- Mâu Thủy của hiện tại và 9 năm về trước khác biệt lớn nhất ở điều gì?
Điều mà tôi tự hào nhất so với 9 năm về trước, đó là tôi đã… thoát nghèo rồi. Tôi từng sống trong căn nhà cấp 4, chỉ 35 m2 với 7 người ở. Thoát khỏi đó là tôi mãn nguyện rồi. Giờ đây, tôi và mẹ ở một căn hộ chung cư cho dù là thuê thôi, tôi cũng thấy đã đủ. Mẹ tôi không đặt áp lực quá lớn với tôi, và muốn ép cũng khó vì tôi có nguyên tắc sống của riêng mình.
(Theo Zing)
Hồng Đăng và Hồng Diễm đóng cặp trong bộ phim thứ 6
Cặp đôi được khán giả yêu thích nhất màn ảnh Việt sẽ tái ngộ trong bộ phim thứ 6 mang tên 'Hướng dương ngược nắng' vừa bấm máy.
">Á hậu Mâu Thủy: 'Miễn là có tiền, sao hạng A hay hạng gì cũng được'
Nhận định, soi kèo Bravo vs Primorje, 21h00 ngày 7/2: Out trình
- Đoạn clip ghi lại cảnh người đàn ông điều khiển xe máy chở phía sau hai em học sinh vừa đi vừa xúc cơm ăn vội trên đường là một hình ảnh tiêu biểu phản ánh thực trạng “ăn - học” của rất nhiều học sinh hiện nay.
Không cơm thì xôi với bánh mì
Cứ thứ hai, tư, sáu hàng tuần, khi từ cơ quan về qua trường đón con, trong túi chị Hoa (Hai Bà Trưng, Hà Nội) luôn luôn chuẩn bị sẵn hoặc gói xôi, hoặc một chiếc bánh mì hay bánh bao…, theo đề nghị từ buổi sáng của cậu con trai học lớp 9.
Ảnh minh họa Phạm Hải (Nhân vật trong ảnh không liên quan tới bài viết) “6h chiều những ngày này cháu có lịch học thêm Toán và Ngoại ngữ tại trung tâm. Còn những ngày trong tuần, tôi từ chỗ làm đến đón cháu ở trường rồi đưa tới chỗ học thêm luôn. Hôm nào có thể từ cơ quan về sớm, thì tôi cho cháu ăn bát bún, bát phở ở gần chỗ học rồi mới vào lớp. Nhưng chuyện được ăn bún, ăn phở cũng hiếm hoi lắm”.
Đường phố giờ tan tầm đông nghịt, vừa bụi vừa khói xe, nhưng con cứ phải lôi đồ ra ăn ngay trên đường. Biết rằng mất vệ sinh, nhưng chờ tới nơi mới ăn thì con không kịp vào học, nên cũng đành” – chị Hoa than thở.
Thả con ở chỗ học xong, chị Hoa lại xấp ngửa về nhà cơm nước. Vợ chồng chị và cô con gái ăn xong, chồng chị lĩnh nhiệm vụ đi đón con trai về.
“Chỉ có hai ngày cuối tuần, trước khi đi học thêm cháu được ăn uống tử tế ở nhà, rồi cả nhà mới có mấy bữa cơm chung với nhau”.
“Cảnh các con ngáp ngắn ngáp dài trên xe bố mẹ chở, tay cầm đồ ăn, thì cứ đến trước cổng các trường tiểu học vào buổi sáng mà xem, có đầy ra đấy” – chị Mai Trang (Ba Đình, Hà Nội) vừa cười vừa kể. Hai con chị không là ngoại lệ, một đứa lớp 5, một đứa lớp 2, sáng nào cũng lăm lăm trong tay không bánh mì thì xôi, tới tận cổng trường còn chưa ăn xong.
“Buổi tối đi học về còn phải làm bài tập về nhà, rồi ăn uống, cho con chơi, xem tivi một lát, nên các cháu không thể ngủ sớm được để mà dậy sớm. Nhất là mùa đông, nhìn chúng nó ngủ say không muốn đánh thức quá sớm, nên thành ra thói quen mang đồ ăn theo đi đường” – chị Trang giải thích.
Chuyện “cơm hàng cháo chợ” ở các bữa ăn phụ, thậm chí là cả bữa tối, là việc thường xuyên của những cô cậu học sinh cuối cấp, đặc biệt là lớp 12.
Nguyễn Ngọc Hà (Hoàn Kiếm, Hà Nội) cho biết lịch hàng ngày của em là “Sáng học ở trường tới 11h30, trưa về nhà ăn cơm. Tới 1h chiều tiếp tục đi học thêm tới 4h30, rồi tranh thủ về ăn cơm nguội của buổi trưa hoặc đồ ăn gì đó mà mẹ mua cho, rồi lại đi học thêm tới tận 9h tối mới về”... Hà kể, có hôm bạn bè rủ mà xin được mẹ, thì em và các bạn lại kéo nhau đi ăn quà vặt như cháo sườn, bún, miến, phở… trước khi vào lớp học thêm lúc 6h. “Không ăn bữa chiều này thì bọn em chẳng có sức mà học. Năm nay thi đại học rồi nên chúng em phải cố gắng”.
Nguyễn Khánh Ngân, học sinh lớp 12, một trường THPT ở Quận 1 (TP.HCM), cho biết, vì lịch học của em dày đặc nên việc không có một bữa cơm đầy đủ, đúng nghĩa gia đình là chuyện bình thường.
Kể lại “lịch trình” hàng ngày của mình, Ngân cho biết buổi sáng đã được mẹ chở đi học và mua đồ ăn sáng dọc đường. Trường học hai buổi và nội trú nên buổi trưa em ăn cơm ở trường. Kết thúc giờ học buổi học chiều thì phải tới lớp học thêm vào lúc 6 giờ tối nên em không có thời gian ăn tối.
Ăn vội cơm hộp trên đường (Ảnh từ clip) “Để kịp giờ học, hôm nào ra khỏi cổng trường em cũng ăn tạm bánh mỳ, bánh tráng trộn hay bánh bao. Cũng có hôm mẹ em đi đón thì mua sẵn đồ ăn cho em nên mẹ chở còn em ngồi sau xe vừa đi vừa ăn cho kịp giờ” – Ngân cho biết. Nếu muốn ăn cơm ở nhà, thường em sẽ ăn vào lúc 8 giờ tối, có hôm là 9 giờ, sau khi đi học thêm về.
“Nhưng khi em đi học về thì mọi người ở nhà đã ăn cơm trước, nên cũng chỉ một mình em ăn sau”.
Khánh Ngân thủ thỉ “Em cũng chỉ mong được ăn cơm cùng ba mẹ, nhưng lịch học như vậy thì phải chấp nhận, khi nào hoàn thành việc học hành thi cử, mới có những bữa cơm sum họp”.
Phụ huynh tạo áp lực?
Hiệu trưởng một trường ở Quận 1 (TP.HCM) cho biết xảy ra tình cảnh học sinh vừa ăn vừa đi là do học sinh chịu áp lực từ phụ huynh mà phải đi học thêm.
Theo vị hiệu trưởng này, việc học sinh vừa đi vừa ăn có hai lý do. “Lý do đầu tiên là do phụ huynh bận công việc, không thể lo cho các em bữa ăn hằng ngày nên để cho các en tự lo liệu cho bữa ăn của mình theo cách của các em, như ăn cơm hộp. Về vấn đề này, ngoài công việc, phụ huynh cần quan tâm hơn đến vấn đề sức khỏe và an toàn của con”.
Lý do thứ hai, theo cô là phụ huynh muốn con đi học thêm ngoài chương trình chính khóa, vì vậy sau giờ học ở trường học sinh phải tới các lớp học thêm khác.
“Nhưng phụ huynh cần lưu ý, muốn con học tốt đầu tiên phải có sức khỏe. Nếu các cháu không có sức khỏe sẽ không thể tiếp thu được kiến thức. Hãy đặt câu hỏi việc học thêm ấy có tốt không nếu tinh thần, trí tuệ các cháu không minh được minh mẫn, không có thời gian nghỉ ngơi, tái tạo năng lượng?”.
“Hiện nay, Bộ GD-ĐT và các Sở GD-ĐT đã có quy định học sinh học chưa tốt trường phải có các lớp dạy phụ đạo cho các em. Phụ huynh nên hợp tác để việc học được tốt hơn” – cô hiệu trưởng đề nghị.
Tuy nhiên, anh Hoàng Hà (Hai Bà Trưng, Hà Nội) không tán thành nhận định này.
“Con chúng tôi, chúng tôi xót chứ. Có phải tự dưng mà chúng tôi muốn con mình ăn uống vớ vẩn ngoài đường như vậy đâu. Không đi học thêm, thử hỏi với chương trình hiện nay, cách dạy ở trường như hiện nay, các cháu có theo kịp không, có vào được một trường cấp 3 hay trường đại học tử tế nào không?”.
Ngân Anh - Lê Huyền
">Con không ăn cơm trên xe mẹ chở thì… ăn xôi, bánh mì
- - Sở GD-ĐT TP.HCM vừa có hướng dẫn về kiểm tra học kì 1 cấp học tiểu học, thực hiện theo Thông tư 30 và Thông tư 22.
Bộ Giáo dục chính thức sửa Thông tư 30">
Kiểm tra theo Thông tư 22: Giáo viên chủ nhiệm ra đề và c
Theo kế hoạch, các thí sinh sẽ nộp lệ phí đăng ký xét tuyển theo hình thức trực tuyến từ ngày 21/8 đến 17h ngày 28/8 (Ảnh: Trọng Đạt) Cụ thể, từ ngày 21/8 đến 17h ngày 26/8, hệ thống sẽ mở để phục vụ thí sinh ở các tỉnh, thành phố có số thứ tự từ 1 đến 20 trong danh mục tỉnh, thành của Tổng cục Thống kê, gồm: Thành phố Hà Nội, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Hòa Bình, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Thành phố Hải Phòng.
Từ ngày 22/8 đến 17h ngày 27/8 hệ thống sẽ mở để phục vụ thí sinh ở các tỉnh, thành phố có số thứ tự từ 21 đến 40 trong danh mục tỉnh/thành của Tổng cục Thống kê, gồm có: Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Kon Tum.
Và từ ngày 23/8 đến 17h ngày 28/8 là thời gian thanh toán trực tuyến lệ phí đăng ký xét tuyển đại học năm 2022 dành cho các thí sinh thuộc các tỉnh, thành phố còn lại.
Nhằm đảm bảo quyền lợi của thí sinh, đảm bảo không có thí sinh nào không thực hiện được giao dịch thanh toán trực tuyến, Bộ GD&ĐT vừa đề nghị các Sở Giáo dục chỉ đạo các trường trung học phổ thông chuẩn bị sẵn sàng và chủ động triển khai công tác hỗ trợ thí sinh trong các việc phổ biến, hướng dẫn thí sinh về cách thức nộp lệ phí xét tuyển trên hệ thống; nhắc nhở thí sinh chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện để tham gia thanh toán trực tuyến theo tài liệu Hướng dẫn thanh toán trực tuyến lệ phí xét tuyển.
Bên cạnh đó, chuẩn bị phương án sẵn sàng hỗ trợ thanh toán giúp thí sinh (trên giao diện phần mềm thanh toán của thí sinh) trong trường hợp thí sinh không thể tự thực hiện, đặc biệt là các thí sinh có hoàn cảnh khó khăn, thí sinh ở vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa.
Theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, thí sinh chỉ nộp lệ phí trên đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng năm 2022 (hệ thống đăng ký xét tuyển). Đến thời điểm mở chức năng nộp lệ phí, hệ thống đăng ký xét tuyển tại địa chỉ thisinh.thithptquocgia.edu.vn sẽ cho phép thí sinh được chọn 1 trong 15 kênh thanh toán khác nhau (cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia) để đóng lệ phí xét tuyển. Các kênh thanh toán gồm có: Các kênh ngân hàng Vietcombank, Vietinbank, Agribank, BIDV, SHB, VPBank; các tổ chức trung gian thanh toán như VNPT Money, Ngân lượng, KeyPay, Payoo, Napas; các ví điện tử VNPT Money, Momo, Viettel Money; kênh thanh toán di động VNPT Mobile Money.
Bộ GD&ĐT cũng lưu ý, chỉ các thí sinh có đăng ký nguyện vọng xét tuyển theo phương thức xét theo điểm thi tốt nghiệp THPT mới phải thực hiện nghĩa vụ nộp lệ phí. Thí sinh có thể tự thanh toán bằng tài khoản ngân hàng/tài khoản ví điện tử của bản thân (nếu có) hoặc nhờ người thân, thầy, cô giáo thanh toán hộ trên giao diện thanh toán của thí sinh.
Trong trường hợp thí sinh không nhìn thấy nút “Thanh toán” tại giao diện đăng ký nguyện vọng xét tuyển, nghĩa là thời điểm đó không thuộc khoảng thời gian nộp lệ phí toán hoặc đang được tạm ẩn đi nhằm chống nghẽn hệ thống thanh toán.
Vân Anh
Lần đầu Bộ Giáo dục cho đăng ký thi THPT trực tuyến, tỷ lệ sử dụng đạt trên 93%
Theo đánh giá của Bộ TT&TT, việc triển khai thành công dịch vụ công trực tuyến “Đăng ký dự thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT)” là một minh chứng cho hoạt động chuyển đổi số của ngành giáo dục và đào tạo.
">Công bố lịch thanh toán online lệ phí đăng ký xét tuyển đại học năm 2022