您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Malut United, 15h30 ngày 22/12: 3 điểm nhọc nhằn
NEWS2025-04-07 05:42:16【Nhận định】5人已围观
简介 Hồng Quân - 21/12/2024 16:24 Nhận định bóng đ đội hình man city gặp man utdđội hình man city gặp man utd、、
很赞哦!(93)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Varazdin vs HNK Gorica, 23h00 ngày 4/4: Chủ nhà sa sút
- Đánh giá Asus Zenfone 2 Laser: Camera lấy nét nhanh, giao diện dễ dùng
- Bắt giữ xe tải chở 1300 điện thoại nhập lậu
- Thế Giới Di Động mở trang thương mại điện tử, cạnh tranh với Lazada, Tiki
- Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4
- Những cảnh tượng khiến dân công nghệ phát điên
- Đại học FPT đưa bơi lội vào chương trình đào tạo
- Facebook đưa tính năng đọc báo 'siêu tốc' lên Messenger
- Nhận định, soi kèo Los Angeles vs Inter Miami, 10h30 ngày 3/4: Có Messi, Miami có chiến thắng
- Đằng sau trang landing FFO2 – Huyền thoại trở lại
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Metta/LU Riga vs Rigas FS, 21h00 ngày 4/4: Tuyến phòng thủ vững chắc
Các chuyên gia công nghệ phát hiện, ISIS đã sử dụng một số phương pháp mã hóa tinh vi để hoàn thành các mục tiêu của chúng, từ tuyên truyền đến chiêu mộ thành viên và xúc tiến các cuộc tấn công khủng bố.
Theo thông tin từ Flashpoint, một nhóm an ninh mạng tập trung vào web đen, công nghệ của tổ chức khủng bố IS đã phát triển phức tạp hơn kể từ năm 2012. Tổ chức này đang sử dụng 36 công cụ khác nhau để giúp giữ bí mật cho chúng và tránh được các cuộc điều tra.
"Bọn khủng bố đã cho thấy chúng không chỉ quan tâm tới lĩnh vực này. Việc thâu tóm các công nghệ phức tạp như vậy chứng minh chúng có khả năng học hỏi, thích ứng và đương đầu với sự truy lùng gắt gao hơn", Flashpoint bình luận.
Các thành viên của ISIS đang dùng các trình duyệt bảo mật cao như Tor và Opera để lướt web ẩn danh. Tuy nhiên, Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ (NSA) cũng đang theo dõi các số liệu lưu lượng truy cập Tor. Do đó, rất dễ để kết luận rằng, Tor không phải là một trong những công cụ tốt nhất giúp các thành viên ISIS xóa dấu vết trên mạng.
Dưới đây là danh sách các phần mềm/chương trình mà IS được cho là đang sử dụng và khuyến khích các thành viên trong tổ chức khai thác:
CyberGhost VPN để lướt web ẩn danh và truy nhập VPN.
">Khủng bố IS xóa dấu vết trên mạng cách nào?
Điều dễ nhất có thể làm để bảo vệ thông tin cá nhân là đặt mật khẩu cho điện thoại. Tuy theo thiết bị mà bạn có mã pin, pattern (hình vẽ), dấu vân tay. Trên thiết bị, truy cập vào Settings > Security > Screen Lock Setting rồi chọn phương thức phù hợp nhất.
2. Kích hoạt Android Device Manager
Android Device Manager là ứng dụng được cài sẵn trên mọi thiết bị Android. Ứng dụng cung cấp các tính năng cho phép người dùng tìm, khóa và xóa dữ liệu trên điện thoại trong trường hợp chúng bị thất lạc hay mất cắp. Truy cập Google Settings trong mục cài đặt, chọn Security > Android Device Manager, bật Allow remote lock and erase (cho phép xóa và khóa từ xa) và Remotely locate this device (định vị từ xa). Để phát huy tác dụng tối đa, bạn nên bật dịch vụ địa điểm của thiết bị.
3. Mã hóa thiết bị
Mã hóa là phương thức bảo mật biến dữ liệu thành một thứ không thể đọc nổi trừ khi bạn có “chìa khóa” là mật khẩu. Android không ép người dùng lựa chọn mã hóa vì tại thời điểm hiện tại, nó có xu hướng làm chậm thiết bị. Tuy vậy, mã hóa vẫn quan trọng và trước các tranh chấp gần đây giữa Apple và FBI, có thể ngày thiết bị Android bị mã hóa hoàn toàn chỉ còn là vấn đề thời gian.
">6 lưu ý quan trọng để bảo vệ thiết bị di động
Chương trình KC.01 được thành lập theo Quyết định số 3053/QĐ-BKHCN ngày 30/9/2011 của Bộ KHCN với chủ trương nhằm tạo ra một không gian sáng tạo mới cho lĩnh vực CNTT-TT. Qua quá trình triển khai, Chương trình đã thu hút sự tham gia của hơn 470 nhà khoa học từ 66 viện, trường và doanh nghiệp (trong đó có 245 nhà khoa học tham gia trực tiếp).
TS. Đỗ Văn Lộc cho biết: Với thời hạn triển khai trong 5 năm (2011 – 2015), Chương trình KC.01 triển khai 22 đề tài và 2 dự án nghiên cứu triển khai, sản xuất thử nghiệm (1 nhiệm vụ do Đài VTC chủ trì đã dừng triển khai do thay đổi cơ cấu tổ chức). Tổng kinh phí đầu tư cho Chương trình hơn 169 tỷ đồng, nhưng có sự tham gia của doanh nghiệp nên nguồn vốn từ ngân sách chỉ hơn 155 tỷ đồng. Tính trung bình mỗi đề tài được đầu tư khoảng 7 tỷ đồng, cao hơn so với mức trung bình khoảng 5 tỷ đồng/đề tài trước đây.
3 mục tiêu chính của Chương trình KC.01 gồm: Xây dựng các giải pháp tạo nền tảng cho ứng dụng hiệu quả CNTT-TT đáp ứng nhu cầu cấp bách trong một số lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng quan trọng; Làm chủ, tạo ra một số công nghệ, chế tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu cấp bách cho ứng dụng, xây dựng hạ tầng và phát triển công nghiệp CNTT-TT; Tạo được các công nghệ có tính ứng dụng và hiệu quả cao, và hình thành các nhóm nghiên cứu trẻ có năng lực nghiên cứu.
"Giờ này nhìn lại, cả 3 mục tiêu trên đều đã được hoàn thành. Trình độ công nghệ và sản phẩm công nghệ của nhiều đề tài đạt mức ngang tầm khu vực, thậm chí một số đề tài có trình độ ngang tầm thế giới. Điển hình như các đề tài thiết kế mạng LTE-4G, Java 32 bit, vi mạch 130 – 350mm siêu cao tần, camera tích hợp nhiều tính năng và công nghệ không dây tốc độ cao nhằm hỗ trợ giao thông thông minh, hệ thống định vị toàn cầu cảnh báo lũ sớm 5 tiếng với độ chính xác 80%...", TS. Đỗ Văn Lộc nói.
Thương mại hóa, thu tiền tỷ
TS. Đỗ Văn Lộc đặc biệt nhấn mạnh, trong số các đề tài, dự án thuộc Chương trình KC.01, đã có 8 đề tài được đưa vào ứng dụng trong cuộc sống, 8 đề tài đã có hợp đồng và kiếm được tiền từ việc thương mại hóa sản phẩm.
Chẳng hạn, đề tài KC.01.09 – Nghiên cứu thiết kế Serving Gateway (SGW) cho mạng di động thế hệ sau LTE Advance tại Việt Nam: giải pháp đã được ứng dụng cho việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng mạng 4G cho VNPT.
">Nhiều đề tài CNTT
Nhận định, soi kèo Deportivo Tachira vs Flamengo, 07h30 ngày 4/4: Ca khúc khải hoàn
Theo đó, các phường, phòng chuyên môn nghiệp vụ của các quận sẽ lập danh sách gái bán dâm vi phạm và cập nhật thông tin vào phần mềm để quản lý. Ông Phương chia sẻ, cho đến nay, đã có 13 gái mại dâm vi phạm được cập nhật vào phần mềm, con số này sẽ tăng lên khi các đơn vị đang được triển khai thí điểm sẽ cập nhật trong thời gian tới.
">Phần mềm quản lý gái mại dâm đã cập nhật được... 13 đối tượng
Theo Bloomberg, với anh Nie Miao, một người dân sống ở Bắc Kinh, bỏ ra 5.000 nhân dân tệ (gần 17 triệu đồng) để mua một chiếc iPhone 6S của Apple quả là một điều xa xỉ. Đó là vì anh phải dùng phần lớn trong số tiền lương 7.000 tệ mỗi tháng để trả cho căn hộ mà mình mua trả góp trong năm ngoái. Dù vậy, anh vẫn cảm thấy khá hài lòng khi mua chiếc điện thoại giá 2.000 nhân dân tệ của Huawei.
Chuyện của Miao là điển hình cho thách thức mà Apple đang gặp phải ở Trung Quốc: táo khuyết đang mất dần thị phần vào tay các nhà sản xuất nội địa. Gần hai năm sau khi Apple ra mắt iPhone 6, các đối thủ như Huawei và Xiaomi đã phát triển các sản phẩm rẻ hơn nhiều với tính năng không kém cạnh là bao.
Đây rõ ràng là một tín hiệu không vui với Apple khi mà Trung Quốc đang tạo ra 1/4 doanh thu của hãng này. Trong bối cảnh Apple vừa phải hứng chịu quý sụt giảm doanh số toàn cầu đầu tiên, sự đi xuống ở thị trường Trung Quốc sẽ càng làm cho cơn đau đầu của Apple trở nên trầm trọng hơn.
Trong ba tháng tính đến tháng 5, cứ bốn chiếc điện thoại bán ra trên thị trường Trung Quốc thì có một chiếc thuộc sở hữu của Huawei. Nhờ thành tích này, Huawei đã vượt mặt Apple để trở thành nhà sản xuất điện thoại lớn nhất tại các vùng đô thị của Trung Quốc. Trong khi đó, thị phần của Oppo cũng đã có bước nhảy vọt lớn khi tăng 4 lần lên 8%.
"Hiệu năng của điện thoại giá rẻ đã trở nên đủ tốt", Abhey Lamba, chuyên gia phân tích của Mizuho Securities cho biết, "Apple đã làm tốt ở phân khúc cao cấp, nhưng lại đang thất thế ở phân khúc giá rẻ".
Apple đã ra mắt dòng điện thoại tầm trung iPhone SE vào tháng 3 năm nay nhằm giành giật khách hàng ở các thị trường mới nổi như Trung Quốc. Tuy nhiên, mặc dù có doanh số vượt dự kiến, iPhone SE đã không đáp ứng được kỳ vọng của Apple, một phần mức giá của sản phẩm không thực sự "tầm trung" như hãng cam kết.
Ngay cả ở phân khúc cao cấp, Apple cũng đang gặp bất lợi về giá. Trong khi một chiếc iPhone 6S 16GB có giá khởi điểm là 5.288 nhân dân tệ, thì dòng điện thoại cao cấp P9 của Huawei chỉ có giá 3.688 nhân dân tệ. Với số tiền này, người dùng đã có thể sở hữu một thiết bị có bộ nhớ 64 GB, máy quét vân tay, camera trước và sau.
"Chiếc điện thoại này có tính năng chẳng kém cạnh là bao nhưng lại có giá thấp hơn nhiều so với iPhone",Lauren Guenveur, chuyên gia phân tích của Kantar nói. "Người tiêu dùng Trung Quốc đang cảm thấy tự hào khi sở hữu một chiếc điện thoại bản địa".
Hàng Trung Quốc đang dần "thật sự tốt"
"Nếu nhìn vào điện thoại của Huawei hoặc Xiaomi, bạn sẽ thấy chúng thật sự tốt", John Butler, chuyên gia phân tích của Bloomberg Intelligence nói. "Chúng có thời lượng pin dài, màn hình sắc nét và nhiều tính năng tốt".
Mặc dù đã bỏ ra nhiều nỗ lực, doanh số của Apple ở khu vực Trung Quốc mở rộng, gồm cả đại lục, Đài Loan và Hồng Kông, đã giảm 26% trong quý tài khóa thứ hai. Con số này chiếm phần lớn trong doanh số toàn cầu sụt giảm 13% của Apple. Các chuyên gia dự đoán tổng doanh thu trong quý hai năm nay của Apple sẽ giảm thêm 15% so với cùng kỳ năm trước.
"Apple kỳ vọng tăng trưởng sẽ đến từ tầng lớp trung lưu gia tăng của Trung Quốc, nhưng họ lại đang chọn các thương hiệu nội địa", Nicole Peng, chuyên gia phân tích của Canalys nói. "Các công ty nội địa đang chiếm lĩnh phân khúc trung cấp. Mặc dù vẫn chưa cạnh tranh trực tiếp với Apple, họ đã lấy mất lượng lớn khách hàng tiềm năng của hãng này".
Bảng so sánh một vài đặc tả kỹ thuật của Apple và đối thủ của họ tại Trung Quốc
So với Android của Google, hệ điều hành di động iOS của Apple bị cho là cứng nhắc và khó tùy biến hơn. Điều này khiến hãng này khó thu hút người tiêu dùng Trung Quốc vốn có thị hiếu hay thay đổi. Ví dụ như Zhang Bin, một người dân Trung Quốc. Anh đã bỏ chiếc iPhone 5S để chuyển sang dùng điện thoại của Meizu vào năm 2014 và nói lời tạm biệt với Apple từ đó đến nay.
"Tôi muốn chiếc điện thoại của mình linh hoạt hơn, tùy biến được font chữ và giao diện", kỹ thuật viên máy tính 32 tuổi sống ở Bắc Kinh nói. Zhang cho biết anh thích dùng thử phiên bản thử nghiệm của các ứng dụng mới trên chiếc điện thoại Android của mình. "Apple không cho phép tôi làm điều đó", anh chia sẻ.
Không chỉ bị các công ty Trung Quốc "đánh hội đồng", Apple còn phải chịu sức ép ngày càng lớn từ chính phủ nước này. Apple đã bị buộc đóng cửa dịch vụ iTunes Movies và iBooks trong tháng 4 năm nay, 6 tháng sau khi được cấp phép hoạt động. Công ty này gần đây cũng đã thua một vụ kiện về bằng sáng chế liên quan quan đến iPhone 6 và 6 Plus trước một công ty Trung Quốc ít tên tuổi. Chưa hết, Apple còn để mất thương hiệu "IPHONE" vào một hãng sản xuất đồ da của nước này.
Tục ngữ Hán Việt có câu "Mãnh hổ nan địch quần hồ", nghĩa là một con hổ mạnh cũng khó lòng đối chọi với một bầy chồn hợp đoàn, điều này có vẻ cũng đúng với Apple ở Trung Quốc. "Rất khó để các công ty Mỹ làm ăn ở Trung Quốc hiện nay. Các doanh nghiệp Trung Quốc có vô số cách để tạo lợi thế cho mình", Julie Ask, chuyên gia phân tích của Forrester Research kết luận.
">Apple ở Trung Quốc: 'Mãnh hổ nan địch quần hồ”
Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT từ các Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, hiệp hội... kiến nghị cần hoàn thiện cơ chế chính sách cho CNTT như chính sách ưu đãi, phát triển nhân lực.
Chia sẻ trong cuộc họp báo cáo tình hình triển khai tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT sáng nay, 13/7, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng thẳng thắn thừa nhận, sau 10 năm ban hành, đã nảy sinh nhiều vấn đề bức xúc tại các địa phương, doanh nghiệp, tổ chức khi triển khai Luật CNTT trong thực tế.
Đó có thể là sự chồng chéo giữa nhiều văn bản, quy định hiện hành, khiến địa phương, doanh nghiệp lúng túng không biết phải "theo ai", đó cũng có thể là sự thiếu liên thông giữa các cơ sở dữ liệu của địa phương, bộ, ngành...Nguồn kinh phí cho ứng dụng và phát triển CNTT còn hạn hẹp, hệ thống các văn bản hướng dẫn Luật vẫn còn thiếu, hoặc đã có chủ trương trong Luật nhưng lại chưa được triển khai đầy đủ như ưu đãi cho công nghiệp, nhân lực CNTT....
Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT của các đơn vị tập trung đề xuất hoàn thiện cơ chế, chính sách cho lĩnh vực này. Thứ trưởng Hưng khẳng định, dịp tổng kết 10 năm Luật CNTT chính là cơ hội để khắc phục, giảm thiểu những bức xúc đó. Tuy nhiên, nội dung tổng kết nên tập trung vào hai lĩnh vực là ứng dụng CNTT và công nghiệp CNTT, tránh đi sâu đánh giá, tổng kết những mảng như hạ tầng CNTT, An toàn thông tin... đã có Luật riêng quy định.
Theo phân công của Bộ TT&TT, có 8 đơn vị được giao nhiệm vụ chủ trì xây dựng các Báo cáo tổng kết Luật CNTT là Vụ CNTT, Cục Tin học hóa, Cục ATTTT, Vụ Pháp chế, Vụ KHCN, Vụ Hợp tác Quốc tế, Thanh tra Bộ. Một số đơn vị được giao phối hợp gồm có Viện Công nghiệp phần mềm & Nội dung số, Cục Viễn thông, VNNIC. Thời hạn nộp báo cáo là ngày 30/6 vừa qua. Tuy nhiên, theo Vụ CNTT, tính đến ngày 12/7 thì mới có 4 đơn vị gửi báo cáo về cho Vụ là Cục Tin học hóa, Cục ATTT, Thanh tra và VNNIC.
Đối với các Bộ, ngành khác, cũng tính đến thời điểm nói trên, mới có 8 đơn vị gửi báo cáo là Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Bộ Khoa học Công nghệ, Thanh tra Chính phủ, Ủy ban Dân tộc và Thông tấn xã Việt Nam. Tương tự, cũng mới chỉ có 26/63 tỉnh, thành phố gửi báo cáo. Nhiều địa phương trọng điểm như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng chưa có báo cáo. 7 doanh nghiệp, hiệp hội đã gửi báo cáo là Hiệp hội An toàn thông tin VNISA, Tập đoàn VNPT, Ngân hàng Quân đội, Tổng công ty Đường sắt VN, Tổng công ty Hàng không VN, Tập đoàn Bảo Việt, Ngân hàng BIDV.
Tổng hợp từ các báo cáo đã có, Vụ CNTT cho biết, các đề xuất nói chung tập trung vào việc cần sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật CNTT cho phù hợp hơn với thực tế ứng dụng và phát triển CNTT hiện nay. Bên cạnh đó, một số đề xuất xoay quanh vấn đề hoàn thiện cơ chế chính sách cho CNTT như chính sách ưu đãi, phát triển nhân lực, các quy định về quản lý đầu tư, hướng dẫn kỹ thuật...
Trong thời gian tới, Vụ CNTT dự kiến sẽ tiếp tục tổng hợp ý kiến các Bộ, ngành, địa phương, cơ quan liên quan, tập trung xác định những bất cập chính, các khó khăn và kiến nghi, đề xuất bổ sung nội dung Luật bên trong những báo cáo này. Trong tháng 7 và tháng 8, Vụ có thể sẽ tổ chức những Hội thảo chuyên đề với sự tham gia của các chuyên gia trong và ngoài nước để góp ý cho Luật. Ngoài ra, một đoàn công tác nhằm đánh giá tình hình triển khai tổng kết Luật tại Hà Giang và Yên Bái cũng sẽ được tổ chức.
Phiên bản dự thảo lần 4 của Báo cáo tổng kết sẽ được hoàn thiện trong tuần đầu tháng 9 để có thể kịp lấy ý kiến, chỉnh sửa và công bố Báo cáo trong Quý IV/2016.
T.C
Đề xuất bổ sung nhiều ưu đãi, cơ chế vào Luật CNTT