您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Mỹ triển khai hệ thống định vị vệ tinh GPS đời mới bằng tên lửa Falcon 9
NEWS2025-02-08 08:26:31【Ngoại Hạng Anh】4人已围观
简介Vệ tinh mà tên lửa Falcon 9 của Space-X phóng lên không gian chính là thiết bị mở ra một kỷ nguyên mlich ngoại hạng anhlich ngoại hạng anh、、
Vệ tinh mà tên lửa Falcon 9 của Space-X phóng lên không gian chính là thiết bị mở ra một kỷ nguyên mới cho công nghệ định vị vệ tinh GPS.
Việt Nam hội nhập CMCN 4.0: Tự sản xuất ô tô,ỹtriểnkhaihệthốngđịnhvịvệtinhGPSđờimớibằngtênlửlich ngoại hạng anh robot, vệ tinh nhân tạo
Chán máy bay không người lái, Facebook tham vọng dùng vệ tinh để phát Internet
Vì sao Triều Tiên phá bỏ trung tâm phóng vệ tinh?
Công ty Space-X của tỷ phú Elon Musk mới đây vừa tuyên bố đã phóng thành công tên lửa Falcon 9 mới nhất ra ngoài không gian. Trong hành trình của mình, tên lửa Falcon 9 mang theo vệ tinh GPS III SV01 của không quân Mỹ.
Đây là vệ tinh đầu tiên trong loạt các vệ tinh mới sẽ được Mỹ đưa lên vũ trụ nhằm nâng cấp hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu. Chỉ 2 giờ sau khi tên lửa rời bệ phóng, vệ tinh GPS III VS01 đã tách khỏi tên lửa và bắt đầu các bước thiết lập một quỹ đạo độc lập.
Hình vẽ mô phỏng GPS III SV01 - vệ tinh đầu tiên của hệ thống định vị GPS đời mới. |
Dù vẫn được vận hành bởi quan đội Mỹ, hệ thống định vị vệ tinh GPS đã trở thành một phần không thể thiếu đối với tất cả mọi người. Nó giúp phục vụ đắc lực cho việc định vị, dẫn đường và hàng loạt tính năng phổ biến liên quan tới xác định địa điểm.
So với thế hệ các vệ tinh cũ, vệ tinh GPS III SV01 đời mới được thiết kế với những công nghệ hiện đại hơn, có khả năng chống nhiễu tốt hơn và tuổi thọ vận hành dài hạn hơn.
SV III VS01 chỉ mới là vệ tinh đầu tiên trong tổng số gần 2 chục vệ tinh định vị GPS mới sẽ được phóng ra ngoài không gian. Theo đại diện của tập đoàn Lockheed Martin, một trong những đơn vị tham gia trực tiếp vào vụ phóng tên lửa, ngày này năm sau, có thể vệ tinh thứ 2 trong thế hệ vệ tinh GPS mới sẽ tiếp tục được công ty này cùng Space-X đưa lên quỹ đạo.
Tuấn Nghĩa (Theo CNET)
![Vệ tinh Made in Vietnam sắp được phóng lên quỹ đạo](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2018/10/26/16/sau-dien-thoai-bphone-va-o-to-vinfast-viet-nam-se-san-xuat-ve-tinh.jpg?w=145&h=101)
Vệ tinh Made in Vietnam sắp được phóng lên quỹ đạo
Những chiếc vệ tinh Made in VietNam sẽ lần lượt được phóng lên quỹ đạo vào cuối năm 2018 và đầu năm 2020. Nhiều vệ tinh khác cũng đang được Trung tâm Vũ trụ Việt Nam phát triển nhằm hiện thực hóa giấc mơ làm chủ không gian.
很赞哦!(34)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 7h30 ngày 7/2: Không bất ngờ
- Laptop HP chứa phần mềm gián điệp “ngủ đông”
- Các trường không thể dựa mãi vào kì thi THPT quốc gia để tuyển sinh
- Những hoa hậu, á hậu Việt độc thân quyến rũ
- Kèo vàng bóng đá Stuttgart vs Augsburg, 02h45 ngày 5/2: Khó thắng cách biệt
- Công nghệ số trong quản lý, bảo vệ rừng ở Bình Định
- Nhiều cơ hội mới trong ngành công nghệ
- Biệt dược đen tập 3: Cường nghi ngờ Long sát hại Vương
- Soi kèo góc Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2
- Cựu kỹ sư Apple tuyên bố có thể mở khóa iPhone
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Real Hope vs Cruz Azul, 08h00 ngày 5/2: Châu chấu đá xe
Alibaba là công ty điện toán đám mây lớn nhất tính theo thị phần ở Trung Quốc, công ty này đang cố gắng bắt kịp Amazon và Microsoft ở nước ngoài. Alibaba cũng phát hành các mô hình AI thiết kế cho ứng dụng trong các ngành nghề và mục đích sử dụng cụ thể, chẳng hạn như tư vấn pháp lý và tài chính, khi tập đoàn này hướng tới tệp khách hàng doanh nghiệp.
Công ty có trụ sở tại Hàng Châu cũng đã công bố “Nền tảng dịch vụ” GenAI, cho phép các công ty xây dựng các ứng dụng AI sinh tạo bằng nguồn dữ liệu riêng. Đây được coi là giải pháp đối với lo ngại về việc dữ liệu của các sản phẩm AI có tính sáng tạo công cộng có thể bị truy cập bởi bên thứ ba.
Phiên bản Tongyi Qianwen 1.0 được ra mắt hồi tháng 4/2023, có khả năng ngôn ngữ tiếng Trung và tiếng Anh, được triển khai trên DingTalk, phần mềm giao tiếp doanh nghiệp tại Alibaba và Tmall Genie.
Tại Hội nghị thượng đỉnh đám mây Alibaba 2023, công ty cho biết họ sẽ triển khai chatbot hỗ trợ trí tuệ nhân tạo (AI) vào tất cả các sản phẩm của Alibaba từ truyền thông doanh nghiệp đến thương mại điện tử trong “tương lai gần”.
“Chúng ta đang ở thời điểm bước ngoặt về công nghệ được thúc đẩy bởi AI và điện toán đám mây tổng hợp, đồng thời các doanh nghiệp trên tất cả các lĩnh vực đã bắt đầu áp dụng chuyển đổi trí tuệ để dẫn đầu cuộc chơi”, Daniel Zhang, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành của Tập đoàn Alibaba và Giám đốc điều hành của Alibaba Cloud, cho biết.
(Theo CNBC)
Kho hậu cần của Alibaba ở châu Âu gây lo ngại an ninh kinh tế
Kho hậu cần của Alibaba đặt tại Liege (Bỉ) khiến giới chức nước này lo ngại về rủi ro đối với an ninh kinh tế của cả châu Âu.">Alibaba ra mắt dịch vụ AI nền tảng cạnh tranh Microsoft và Amazon
NSƯT Việt Hoàn hiện tại lựa chọn cuộc sống trên đồi gần gũi với thiên nhiên. - Dòng nhạc anh theo đuổi đã khiến nghệ sĩ như Việt Hoàn lành hơn nhiều so với môi trường showbiz hiện tại và giờ về đồi, dường như bỏ lại hết mọi bon chen?
Tất nhiên rồi! Được sống gần thiên nhiên, yêu thiên nhiên hơn nên cảm thấy cuộc sống nhàn hạ, không bon chen, không bao giờ chịu cảnh tắc đường hay chịu đựng thời tiết nóng bức, khói bụi. Thực lòng tôi nghĩ đây cũng là một cách truyền cảm hứng và tạo xu hướng sống. Đã đến lúc mà một người nghệ sĩ không cần quá bươn chải bằng giọng hát của mình nữa. Tôi dành cảm xúc cho chính mình, khi nào thích hát thì tôi sẽ hát. Tôi không phải hát để kiếm sống để nuôi mình và nuôi gia đình.
- Nói thế thôi chứ 50 triệu/tháng làm sao lo đủ cho cả gia đình với 3 đứa con ăn học, cộng thêm chi phí cho việc biểu diễn của nghệ sĩ cũng tốn kém?
Thực tế khi người nghệ sĩ đã nổi tiếng rồi thì lo cơm áo gạo tiền là chuyện đơn giản. Nghệ sĩ bây giờ có nhiều nguồn thu khác. Giống như Anh Thơ bây giờ, riêng kênh YouTube cũng có thể kiếm hàng chục triệu mỗi tháng, rồi tiền phát hành đĩa nhạc vẫn kiếm được không ít. Không phải cứ đi làm liveshow, phải lên truyền hình mới kiếm ra tiền. Chúng tôi có quá nhiều thứ để làm, giống như tôi bây giờ ngoài lương từ Đài Tiếng nói Việt Nam, thu nhập từ những chương trình hội nghị và tiền từ đồi cũng đủ để tôi có một cuộc sống ổn rồi.
Các hoa qua Việt Hoàn khoe thu hoạch ở trên đồi. - Có vẻ anh bằng lòng với con đường âm nhạc của mình sớm quá?
18 tuổi, tôi đoạt giải nhất cuộc thi đơn ca toàn tỉnh Thái Bình. Đây là dấu mốc đưa tôi đến với con đường ca hát chuyên nghiệp khi được tuyển về Đội Văn nghệ Công an TP. Hải Phòng. Năm 2001, tôi bắt đầu công tác tại Nhà hát Nhạc nhẹ Việt Nam và đến năm 2006 thì chuyển về công tác tại Đài Tiếng nói Việt Nam. Ngần đó thời gian để cái tên Việt Hoàn có chỗ đứng trong lòng khán giả như bây giờ tôi đã phải hy sinh và đánh đổi nhiều. Tôi nghĩ, cuộc đời, âm nhạc và khán giả đã cho tôi nhiều thứ. Trước đây, tôi chưa bao giờ có ý định dừng lại sự nghiệp, dừng lại đam mê của mình.
Nếu cho đời người lâu lắm cũng chỉ được 100 năm thì bây giờ tôi đã ở mốc 56 tuổi rồi. Tôi nghĩ tôi sẽ hát đến năm tôi 60 thôi. Tôi không muốn xuất hiện với hình ảnh già nua, nhăn nheo, đen đúa… trước công chúng. Tôi không muốn mang những sản phẩm âm nhạc không còn tràn đầy sức sống đến với khán giả. Dù người lớn tuổi sẽ có tư duy tốt về cảm xúc trong âm nhạc nhưng giọng hát thanh xuân vẫn là điều quan trọng nhất. Tôi nghĩ đã đến lúc mình nên dừng lại để giữ một hình ảnh đẹp của người nghệ sĩ trong lòng khán giả.
Việt Hoàn anh vừa có thể cầm mic, vừa cầm dao xây, bay để xây những thứ nho nhỏ. - Nhưng nghệ sĩ mà lâu không xuất hiện khán giả quên, kéo theo show diễn của anh thưa dần và rồi gần như không có, nghệ sĩ mà không xuất hiện thì sao nhỉ?
Nói thật từ tận đáy lòng mình, tôi đã yêu cuộc sống ở ngoại ô và việc xuất hiện trước công chúng đôi khi chỉ là cống hiến một đêm nhạc để khán giả không thắc mắc sau lâu rồi không có sản phẩm gì. Và cũng có nhiều người bạn bảo tôi cứ làm đi, sẽ mua vé ủng hộ nhưng bản thân tôi có một chút gì đó khó nói. Có nhiều buổi thu thanh, truyền hình, talkshow mời nhưng tôi "trốn" không nhận lời bởi vì tôi muốn nhường cơ hội cho các bạn ca sĩ trẻ khác.
Tôi nói điều này ra không phải tôi đạo đức giả mà đúng là các bạn ca sĩ trẻ hiện nay đang rất đông và cần có nhiều cơ hội cho các bạn được cống hiến. Những người như tôi, Đăng Dương, Trọng Tấn, Anh Thơ rất ít khi lên truyền hình, hoàn toàn không phải vì vấn đề cát-xê hay gì hết mà bởi vì chúng tôi đã quá quen thuộc với khán giả rồi. Có những người phủ sóng kín mọi mặt trận nhưng thực tế đó là con dao hai lưỡi. Tôi nghĩ bản thân không nên xuất hiện dày đặc.
Việt Hoàn hát cùng Trọng Tấn - Đăng Dương
">NSƯT Việt Hoàn tiết lộ thu nhập trên YouTube của Anh Thơ
Trần Mỹ Huyền, sinh năm 1995 đăng quang Hoa hậu Nhân ái Việt Nam 2023. Trong đêm chung kết kéo dài gần ba tiếng, các thí sinh trải qua các phần thi đồng diễn trang phục công sở, trình diễn trang phục áo dài, bikini và dạ hội. Chiến thắng chung cuộc thuộc về Trần Mỹ Huyền - người đẹp sinh năm 1995 đến từ Hà Nội.
Trong đêm thi, cô gây ấn tượng ở phần thi ứng xử cùng Top 5. Người đẹp nhận được câu hỏi: “Người ta thường nói ngoại ngữ là chìa khóa để mở cửa bước ra thế giới. Theo em, có loại ngôn ngữ nào mà người điếc cũng có thể nghe, người mù cũng có thể thấy? Vì sao?”.
Mỹ Huyền trả lời: “Đối với em, ngôn ngữ của tình yêu thương và lòng trắc ẩn chính là chìa khóa bước vào trái tim của mỗi con người. Em tin rằng nếu chúng ta hành động và xây dựng các hoạt động từ trái tim sẽ chạm đến trái tim. Và hơn thế nữa, những hành động xuất phát từ lòng chân thành thì người mù người điếc cũng có thể cảm nhận được sức mạnh vô hình của nó”.
Mỹ Huyền thuộc top thí sinh nổi bật trong cuộc thi. Tân Hoa hậu sở hữu chiều cao 1,62m, số đo ba vòng 88-66-94cm. Cô học thạc sĩ Giáo dục và phát triển cộng đồng, khoa Tâm lý giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội. Trước đó, cô tốt nghiệp cử nhân ngành kế toán của Học viện Ngân hàng Hà Nội.
Tân Hoa hậu Nhân ái Việt Nam nhận vương miện với chủ đề Sống như những đóa hoa, được làm bằng hợp kim quý trên nền những bông hoa nhỏ li ti. Đồng thời, được quyền đại diện Việt Nam tham gia tranh tài ở các cuộc thi quốc tế.
Hội đồng giám khảo trong đêm chung kết gồm: ông Vương Duy Biên (nguyên Thứ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), đạo diễn Phước Sang, ông Nickson Sim (nhà sáng lập cuộc thi Miss Petite Global), Th.S BS Phan Thị Hồng Vinh (giám khảo nhân trắc học), Hoa hậu Thanh Hà…
Top 5 thí sinh bước vào vòng ứng xử. Các danh hiệu á hậu 1, 2, 3, 4 lần lượt thuộc về các thí sinh: Lê Trang Ngân, Đoàn Thị Phương Tâm, Vũ Quang Ngọc Bảo, Trịnh Kiều Trang. Á hậu nhận bằng chứng nhận và tiara từ ban tổ chức.
Miss Petite là cuộc thi hoa hậu được nhiều nước tổ chức trong nhiều năm qua. Miss Petite Vietnam 2023 là lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam. Điểm đặc biệt của cuộc thi hoa hậu này là dành cho các thí sinh hạn chế về chiều cao, từ 1,45m - 1,65m có thể tham gia.
Bên cạnh các hoạt động chính, cuộc thi còn chú trọng những hoạt động góp phần quảng bá văn hóa, du lịch Việt Nam và công tác xã hội.
Với thông điệp lan tỏa tính nhân văn, lòng nhân ái, ban tổ chức mong muốn tìm kiếm một cô gái không chỉ sở hữu vẻ đẹp ngoại hình mà còn có vẻ đẹp tri thức, tâm thiện nguyện để góp phần truyền tải những điều tốt đẹp đến xã hội.
Lộ diện 6 cô gái được đặc cách vào chung kết Hoa hậu Nhân ái VN 2023Vượt qua hàng trăm thí sinh, 6 cô gái dẫn đầu vòng bình chọn từ khán giả và được đặc cách vào thẳng đêm chung kết Miss Petite - Hoa hậu Nhân ái Việt Nam 2023.">
Nữ thạc sĩ cao 1,62 m đăng quang Hoa hậu Nhân ái Việt Nam 2023
Nhận định, soi kèo Leganes vs Real Madrid, 3h00 ngày 6/2: Cú sẩy chân của Kền kền
- Theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, tổng số điều kiện kinh doanh được đề nghị cắt giảm và đơn giản hóa tới hơn một nửa so với hiện hành. Song, nhiều ý kiến kiến nghị nên tiếp tục cắt giảm để tạo hành lang đầu tư và phát triển giáo dục thông thoáng hơn.
Đó là những nội dung được đưa ra mổ xẻ tại hội thảo “Về cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo” do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 15/5.
Cắt giảm nhiều điều kiện kinh doanh chung chung, không rõ ràng
Theo phương án của Bộ GD-ĐT, nhiều điều kiện kinh doanh (ĐKKD) trong 2 Nghị định số 73/2012/NĐ-CP và Nghị định số 46/2017/NĐ-CP sẽ được cắt giảm, đơn giản hoá.
Bà Vũ Thị Thu Hà, Trưởng phòng Kiểm soát thủ tục hành chính, Văn phòng Bộ GD-ĐT cho hay, tổng số ĐKKD được đề nghị cắt giảm, đơn giản hóa là 110 trên tổng số 212 điều kiện ban đầu (chiếm 51,9%).
Trong đó, tổng số điều kiện đề nghị bãi bỏ cắt giảm là 81 (chiếm 38,2%) và số được đề nghị đơn giản hóa là 29 (chiếm 13,7%).
“Có những lĩnh vực như với điều kiện thành lập và hoạt động trung tâm phát triển giáo dục cộng đồng thì chúng tôi đã đề xuất cắt bỏ hoàn toàn các điều kiện liên quan (tức đạt tỷ lệ 100%)”, bà Hà nói.
Bà Mai Thị Anh, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế cho hay, trong quá trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật, Bộ cũng tiếp thu, nghiên cứu những ý kiến để đảm bảo việc cắt giảm và đơn giản hóa thủ tục hành chính ở mức tối thiểu nhất, không gây ảnh hưởng của các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân. Đồng thời vẫn phải đảm bảo mục tiêu về quản lý nhà nước.
“Về việc dự kiến cắt giảm điều kiện cho phép thành lập các trường mẫu giáo, mầm non nhà trẻ, trường tiểu học, THCS, THPT, trưởng phổ thông có nhiều cấp học, trường trung học chuyên, chúng tôi bỏ các điều kiện phù hợp với quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục địa phương. Dự kiến bỏ hoàn toàn các điều kiện đó bởi không còn phù hợp với luật quy hoạch 2017 có hiệu lực từ 1/7/2019. Đồng thời các điều kiện đề án thành lập được chuyển thành nội dung trong hồ sơ thành lập trường.
Một số nội dung cắt giảm 100% như toàn bộ điều kiện thành lập trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm ngoại ngữ, tin học. Trong quá trình rà soát, chúng tôi thấy không cần thiết phải quy định điều kiện thành lập của các trung tâm này. Song để đảm bảo chất lượng thì chúng tôi sẽ thắt chặt các điều kiện hoạt động”.
Các đại biểu tham dự hội thảo Ngoài ra, theo bà Anh, Bộ cũng dự kiến cắt giảm một số điều kiện trong các văn bản hiện hành còn chung chung, chưa rõ ràng.
“Cụ thể trong các điều kiện cho phép hoạt động các nhà đầu tư, doanh nghiệp có các ý như “có đủ nguồn lực tài chính theo quy định bảo đảm duy trì và phát triển hoạt động giáo dục”, “có quy chế tổ chức hoạt động của nhà trường”, “có đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng đồng bộ”,… đó là những thuật ngữ chung chung và khó khi đưa vào các điều kiện thành lập. Cùng đó, Bộ cũng cắt giảm một số điều kiện trong thành phần các hồ sơ để tránh sự trùng lặp,…”
Bà Nguyễn Thị Kim Dung, đại diện Nhóm công tác giáo dục và đào tạo của Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam cho rằng một số thủ tục điều kiện kinh doanh tiếp tục cần được xem xét để tạo hành lang pháp lý thông thoáng cho các cơ sở giáo dục phát triển.
“Trong quá trình thực hiện các thủ tục cập phép, tuân thủ các điều kiện theo quy định của pháp luật, nhà đầu tư chúng tôi có gặp phải một số trở ngại khi một số điều kiện kinh doanh chưa thực tế”.
Bà Nguyễn Thị Kim Dung, đại diện Nhóm công tác giáo dục và đào tạo của Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam. Bà Dung kiến nghị Bộ GD-ĐT, bên cạnh việc đơn giản hóa, cắt giảm điều kiện kinh doanh, cần xem xét đơn giản hóa thủ tục cấp phép.
“Cắt giảm điều kiện kinh doanh mà không cắt giảm thủ tục hành chính song hành thì hiệu quả sẽ không cao. Thậm chí đôi lúc vì thủ tục quy định trong luật và văn bản dưới luật dẫn tới ý định tạo điều kiện thông thoáng cho nhà đầu tư không còn hiệu quả”
Ngoài ra, bà Dung cho rằng cần thống nhất cách hiểu và áp dụng các điều kiện đầu tư kinh doanh. Để việc cắt giảm thực sự hữu ích trong thực tế, Bộ cần có các phương án giám sát việc áp dụng luật đối với các đơn vị, sở ngành được giao cấp phép. “Việc các cơ quan cấp phép áp dụng luật không đồng nhất cũng là một trong các rào cản cản trở hoạt động kinh doanh”.
Bà Dung cũng đề xuất cắt giảm thêm các điều kiện kinh doanh và thủ tục cấp phép.
Điều 90 về thủ tục để trường ĐH hoạt động đào tạo, có yêu cầu hồ sơ gồm danh sách trích ngang cán bộ giảng viên cơ hữu và cán bộ quản lý và Thống kê cơ sở vật chất phục vụ đào tạo chung toàn trường,… cần “có xác nhận của UBND cấp tỉnh.
"Điều này làm phát sinh thêm thủ tục hành chính, vì để đảm bảo việc xác nhận này thì UBND sẽ không thực hiện việc kiểm tra đó mà cần một thủ tục ủy quyền giao cho sở GD-ĐT và sở sẽ phải thẩm tra một lần nữa tại các cơ sở giáo dục. Sau đó có thủ tục là báo cáo lên UBND để ra được một ý kiến gửi ngược trở lại với Bộ GD-ĐT để ra quyết định hoạt động. Để thực hiện các thủ tục hành chính đó mất rất nhiều thời gian. Trong khi vụ chức năng của Bộ GD-ĐT vẫn thẩm tra 2 hạng mục này. Như vậy là thủ tục trùng thủ tục”.
Do đó, vị này đề xuất việc thẩm tra nên quy về một đầu mối và có thể bỏ phần mục “có xác nhận của UBND cấp tỉnh”.
Ông Hoàng Anh Đức, đại diện Công ty CP giáo dục Edufit cho rằng ở tầm vĩ mô, những gì luật không cấm thì nên tạo cơ chế mở cho trường làm, thay vì việc chỉ được làm theo những gì luật cho phép.
“Ví dụ như việc bổ nhiệm người nước ngoài làm hiệu trưởng. Hiện tại không có văn bản quy phạm pháp luật nào cấm điều này, nhưng vì chưa có thông tư hướng dẫn nên các trường hoàn toàn bị bó chân, có hiệu trưởng nước ngoài để vận hành nhưng vẫn phải duy trì hiệu trưởng người Việt Nam để đảm bảo không bị làm khó dễ. Hiện chúng tôi vẫn phải duy trì cả 2 hệ thống hiệu trưởng dẫn tới sự cồng kềnh trong bộ máy và hoạt động không hề hiệu quả”, ông Đức nói.
Ông Hoàng Anh Đức, đại diện Công ty CP giáo dục Edufit. Hay tương tự các tiêu chuẩn yêu cầu cho đội ngũ quản lý. “Các trường tư thục hoạt động hoàn toàn tự chủ về tài chính, không hưởng ngân sách nhà nước và tự chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động của mình, nhưng tiêu chuẩn yêu cầu đối với đội ngũ quản lý hiện vẫn phải tuân thủ theo tiêu chuẩn nhà nước đề ra, Nhiều khi các tiêu chuẩn không khớp với nhau, mà không thể linh hoạt theo tình hình nhà trường”
Về mặt chương trình đào tạo, theo ông Đức, không nên yêu cầu các trường tư thục phải thực hiện chương trình do Bộ GD-ĐT ban hành chung cho hệ thống công lập.
“Chúng tôi vẫn phải làm 2 việc, một mặt chúng tôi dạy chương trình mà cho rằng đổi mới phù hợp với nhu cầu phụ huynh, mặt khác vẫn phải tìm ra những gì của Bộ GD-ĐT. Việc này không chỉ dẫn đến rề rà về mặt hành chính mà còn khó khăn cho cả thầy và trò, khiến việc dạy học không được hiệu quả”.
Bộ nên đưa ra yêu cầu, mục tiêu kỳ vọng về chuẩn đầu ra cơ bản, còn việc thực hiện thì do cơ sở giáo dục tự lựa chọn các hình thức, làm sao đảm bảo chất lượng cơ bản, đồng thời cập nhật linh hoạt và hiệu quả các tiến bộ giáo dục thế giới.
Thay vì việc Bộ vừa đưa ra tiêu chuẩn vừa yêu cầu phải thực hiện giảng dạy theo từng bài, từng tiết. “Có thể những hoạt động dạy học tích hợp, không nhất thiết phải dạy bài 1, bài 2 rồi mới đến 3 mà có thể dạy các bài song song cùng lúc. Nhưng khi sở, phòng về kiểm tra thì yêu cầu ngày hôm nay có dạy đúng bài này theo phân công hay không. Và nếu không làm theo thì bị đánh giá đó là một việc rất …to lớn”, vị này nói.
Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT ĐH FPT Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT ĐH FPT chia sẻ: “Các thủ tục càng ngày càng nhiều. Nếu như cách đây hơn 10 năm, từ thời điểm nhận giấy phép đồng ý về mặt chủ trương thành lập ĐH FPT cho đến khi khai giảng khóa đầu tiên, chúng tôi chỉ mất khoảng 9 tháng, thì bây giờ chỉ thủ tục để thành lập một phân hiệu thôi ít nhất cũng phải mất 3 năm. Thay đổi về điều kiện kinh doanh tốt nhất là đưa vào hành lang pháp lý, hành lang chất lượng và kiểm tra trong quá trình hoạt động và có sự hậu kiểm của nhà nước”.
Đại diện các vụ, cục chức năng của Bộ GD-ĐT cho hay sẽ tiếp thu, xem xét hoàn thiện, bổ sung việc cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo.
Tuy nhiên, đại diện các đơn vị thuộc Bộ GD-ĐT cũng nêu quan điểm nếu góc độ của các nhà đầu tư chỉ nhìn sao tiện nhất cho đầu tư, nhưng với công tác quản lý giáo dục thì phải cân nhắc đảm bảo về mặt quản lý chất lượng.
“Nếu những đơn vị làm ăn tốt không sao nhưng những đơn vị làm ăn thiếu nghiêm túc thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng. Nếu để giám sát tất cả các cơ sở thì liệu có đủ khả năng để giám sát không”.
Đại diện Bộ GD-ĐT cho rằng, nếu quy định quá mở, không có những quy định cụ thể về mặt đảm bảo chất lượng thì rất khó trong việc kiểm soát nếu các đơn vị làm thiếu trách nhiệm hay khi có vấn đề phát sinh.
Do đó trong quá trình cắt giảm các thủ tục hành chính phải đảm bảo cân bằng chất lượng và hành lang pháp lý, tức song hành cùng nhau.
Tại Nghị định 46, Bộ GD-ĐT dự kiến cắt giảm tổng số 72 điều kiện và đơn giản hóa 22 điều kiện.
Cụ thể, lĩnh vực giáo dục mầm non, cắt giảm 7 điều kiện và đơn giản hóa 2 điều kiện. Về giáo dục phổ thông cắt giảm 16 điều kiện và đơn giản hóa 4 điều kiện.
Đối với giáo dục thường xuyên cắt giảm 11 điều kiện và đơn giản hóa 2 điều kiện. Với các trường chuyên biệt, cắt giảm 16 điều kiện và đơn giản hóa 3 điều kiện.
Trong hoạt động của các trường ĐH, trường CĐ, TC sư phạm cắt giảm 15 điều kiện và đơn giản hóa 10 điều kiện. Trong lĩnh vực kiểm định chất lượng giáo dục, cắt giảm 4 điều kiện và đơn giản hóa 1 điều kiện. Lĩnh vực tư vấn du học, cắt giảm 3 điều kiện.
Tại Nghị định 73/2012/NĐ-CP đề xuất cắt giảm 9 điều kiện và đơn giản hóa 7 điều kiện. Đối với lĩnh vực cho phép mở phân hiệu của cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài cắt giảm 5 điều kiện. Đối với điều kiện cho phép hoạt động của cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài cắt giảm 2 điều kiện kinh doanh. Đối với điều kiện cho phép thành lập văn phòng đại diện giáo dục nước ngoài cắt giảm 1 điều kiện kinh doanh.
Thanh Hùng
Bộ Giáo dục dự kiến cắt giảm 91 điều kiện kinh doanh
Giải thích với tổ công tác của Chính phủ rằng "điều kiện kinh doanh cũng là điều kiện đảm bảo chất lượng", Bộ trưởng Giáo dục nói không thể cắt giảm cơ học.
">Cắt giảm hơn một nửa điều kiện kinh doanh: Liệu đã đủ?
Trong giờ Ngữ văn sáng ngày 7/1, cô giáo Nguyễn Thị Thùy Mia, Trường THCS Cát Linh (Đống Đa, Hà Nội) cho học sinh thảo luận về ý nghĩa của lời ca trong bài hát đang rất “hot” hiện nay: "Mang tiền về cho mẹ" của Rapper Đen Vâu.
Rapper Đen Vâu Đây là những gì mà học sinh của cô Thùy Mia đã bày tỏ: "Con đồng ý với việc mang tiền về cho mẹ của Đen. Tiền là thứ rất quan trọng, nhiều người nói tiền không mua được hạnh phúc, nhưng con nghĩ khác, nếu không có tiền thì bố mẹ cũng không thể cho con nhiều hạnh phúc. Song song với đó là phải biết yêu thương cha mẹ, phải biết mang tình cảm về chứ không chỉ là những cục tiền vô cảm".
"Con không đồng ý với ý kiến mang tiền về cho mẹ của Đen. Vì theo con nên biến những đồng tiền đó trở thành những vật chất cần thiết cho bố mẹ có tình cảm, và nên dành thời gian tự làm một số việc giúp bố mẹ thoải mái chứ không phải đưa tiền, của cải vật chất cho mẹ là yêu mẹ".
"Con cũng đồng ý về nội dung bài hát của Đen Vâu nhưng con thấy là chúng ta không chỉ mang tiền về cho mẹ mà chúng ta nên mang cả những món quà, tình cảm yêu thương, sự biết ơn về cho mẹ. Nếu chỉ mang tiền về thì không thể hiện được hết tình yêu thương mà mình dành cho mẹ, chúng ta nên biến nó thành những món quà ý nghĩa, dùng tiền để có thể cùng mẹ đi đến những nơi mà mẹ mong muốn, dành nhiều thời gian để chăm sóc và yêu thương mẹ".
Học trò của cô giáo Nguyễn Thị Thùy Mia bày tỏ quan điểm về bài hát Đem tiền về cho mẹ "Học sinh như ở trên là mới lớp 6 thôi, nhưng ý kiến cũng đã rất mạch lạc và có chủ kiến. Cô giáo tôn trọng suy nghĩ của các con" - cô Mia chia sẻ.
Nhận xét về ca từ của bài hát, cô Mia cho rằng vì đây là một bài rap nên ca từ giản dị, đời thường, thậm chí có đôi chỗ thô mộc, nhưng không phản cảm.
"Bài hát được sự yêu mến của giới trẻ, chứng tỏ nó lôi cuốn về giai điệu, đồng cảm về ca từ.
Còn về quan điểm sống, mỗi người trẻ có quan điểm sống của riêng mình, việc "mang tiền về cho mẹ", "không mang ưu phiền về cho mẹ"là một quan điểm tích cực của một số bạn trẻ, là thước đo hạnh phúc của cá nhân một số bạn đó, quan điểm này không vi phạm đạo đức, là ổn. Vì kiếm được tiền để mang về cho mẹ, tức là con cái chứng tỏ được năng lực làm việc, giá trị của mình trong xã hội, tức là sự trưởng thành của bản thân.
Tuy nhiên, cần xác định nguồn gốc của "tiền mang về cho mẹ" phải chính đáng và song song với "mang tiền" phải là mang theo sự quan tâm, chăm sóc, kính trọng chứ không phải chỉ những đồng tiền lạnh lùng. Bố mẹ nhận tiền từ con, không có nghĩa là bố mẹ luôn cần tiền, mà cần chứng kiến sự vừng vàng của con về kinh tế, sự hiếu thảo của con với bậc sinh thành, sự tinh tế trong đối nhân xử thế".
Theo cô Mia, những bài hát kiểu này khi làm chất liệu để dạy và vào đề kiểm tra thì với học sinh từ lớp 8, lớp 9 trở lên là ổn, vì các em đã có thể nêu ý kiến của mình.
Chia sẻ thêm, cô Mia cho biết con trai mình cũng đang học lớp 6 và cũng hay nghe nhạc của ca sĩ này. "Con hay mở cho bố mẹ nghe cùng mấy hit của Đen như Đi về nhà, Trốn tìm, Mang tiền về cho mẹ. Không rõ các bài khác thế nào, còn mấy bài trên mình thấy con vui vẻ khi nghe. Và mình nghĩ ca từ không trau chuốt, không bóng bẩy kiểu của rap khiến con dễ hiểu, không ảnh hưởng tiêu cực gì đến con".
Đề kiểm tra thử của thầy giáo Hà Văn Vụ Thầy Hà Văn Vụ, giáo viên Trường THCS-THPT Trần Cao Vân, là người vừa đưa ca từ bài hát Mang tiền về cho mẹ vào đề kiểm tra thử học kỳ I cho học sinh lớp 12 của trường.
Cụ thể, trong câu 1 của phần Làm văn, học sinh được yêu cầu “viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ, quan điểm của mình về câu hát:"Mang tiền về cho mẹ/Đừng mang ưu phiền về cho mẹ”.
Nói về chủ ý khi ra đề, thầy Vụ cho biết yêu cầu của câu hỏi thoát ra khỏi khuôn mẫu thường ra theo hướng đồng ý với quan điểm của người ra đề.
"Với câu hỏi này, học sinh có thể thoải mái đưa ra quan điểm đồng ý hay không với việc “mang tiền cho mẹ”… Từ đó, học sinh có thể trình bày những lý giải, phân tích của mình và qua đó giáo dục các em về tình mẫu tử thiêng liêng”.
Theo thầy Vụ, đề kiểm tra này vẫn là cấu trúc truyền thống với phần Đọc hiểu, Nghị luận xã hội, Nghị luận văn học nhưng thầy sử dụng những câu hỏi mở để kiểm tra kỹ năng làm bài môn Ngữ văn. Hơn thế nữa, thông qua đề kiểm tra, thầy Vụ muốn tạo cơ hội để học sinh bày tỏ quan điểm, nguyện vọng, chính kiến của mình trước vấn đề mà xã hội đang quan tâm.
"Nếu đề kiểm tra mang nội dung hàn lâm thì sẽ khiến học trò chán nản, nhất là sau khi các em trải qua một khoảng thời gian dài học trực tuyến ở nhà, nên cần phải đổi mới. Do đó, tôi muốn làm sao để học trò nhìn thấy đề kiểm tra là thấy cuốn hút, muốn làm, muốn thể hiện năng lực và suy nghĩ. Tôi không phải là fan của Đen Vâu. Tuy nhiên, trong xu hướng hiện nay, rap Việt đang thu hút giới trẻ, nhất là học sinh, do đó tôi đã nghe bài Mang tiền về cho mẹ đang thịnh hành trong những ngày gần đây và chọn phần nội dung phù hợp nhất làm ngữ liệu xuyên suốt cho đề bài kiểm tra" - thầy Vụ nói.
Thời gian là thử thách tốt nhất
Là một giáo viên cũng từng đưa lời ca trong bài hát của Đen Vâu vào đề kiểm tra cho học sinh, thầy Đỗ Đức Anh, giáo viên Trường THPT Bùi Thị Xuân (TP.HCM) nhận xét những ca từ, bài hát, giai điệu trong nhiều bài hát của rapper này "rất nhiều ý nghĩa và mình thấy sâu sắc".
"Cá nhân tôi cũng là người không còn quá trẻ đi đi theo trend, nhưng tôi đã từng lựa chọn ca từ trong bài hát của Đen Vâu mà tôi thấy hay, ý nghĩa, sâu sắc để đưa vào đề kiểm tra cho học sinh. Học sinh của tôi cũng rất thích khi nhận đề kiểm tra về Đen Vâu, tôi thấy các em làm bài rất hứng thú”.
Một đề thi có sử dụng ca từ trong bài hát của Đen Vâu do thầy giáo Đỗ Đức Anh ra Theo thầy Đức Anh, quan điểm nghệ thuật của mỗi người là khác nhau và không thể/ không nên áp đặt.
“Đã từng có rất nhiều bài hát gây tranh cãi, mà tiêu biểu là Happy new year của ABBA. Lời bài hát buồn nẫu ruột ra đấy, nhưng mọi người vẫn cứ nghe mỗi dịp Tết đến.
Và theo tôi, không phải ngẫu nhiên giới trẻ thích Đen Vâu. Lời bài hát của bạn này thường giàu hình ảnh, có ý nghĩa và có độ sâu lắng nhất định. Có sự lắng đọng chứ không phải chỉ là sự rổn rảng của rap không đâu”.
Riêng đối với bài hát "Mang tiền về cho mẹ", thầy Đức Anh nhận xét có khá nhiều ý kiến tranh cãi như cho rằng bài hát cổ súy cho lối vòi vĩnh thực dụng của người lớn hay tạo áp lực giới trẻ phải kiếm nhiều tiền để báo hiếu.
“Nhưng Đen không hề kêu gọi cũng như áp đặt quan điểm lên bất kỳ ai, mà anh ấy chỉ ấp ủ và kể câu chuyện báo hiếu của bản thân. Mỗi người có cách báo hiếu khác nhau tùy điều kiện và sở thích của ba mẹ họ. Đen Vâu cũng có kêu gọi điều gì đâu, ca khúc này cũng không phải để tuyên truyền giáo dục lối sống mà bạn ấy đã hoàn thiện bài hát bằng cảm xúc, trải nghiệm cá nhân, và không áp đặt”.
“Năm ngoái, có đề thi tôi ra với ngữ liệu là lời bái hát "Đi về nhà" của nghệ sĩ này cũng gây tranh cãi. Nhưng theo tôi, sau tất cả, tranh cãi nào rồi cũng lắng xuống. Thời gian là thử thách tốt nhất, cái gì giá trị sẽ còn mãi với thời gian".
Nói thêm về những đề thi mở với ngữ liệu nằm ngoài chương trình, SGK, thầy Đức Anh cho biết mình không muốn định hướng hay gửi gắm cái gì cho bất kỳ ai.
“Tôi muốn chọn đề đọc hiểu cho học sinh làm chỉ muốn đơn giản học sinh cảm nhận mọi thứ bằng cái nhìn tích cực, nhìn vào đó để thấy hững điều giản dị, chứ không áp đặt lên làm cái này là các em phải thương yêu cha mẹ, gia đình… Cảm xúc là cái tự nhiên, các bạn học sinh sẽ nghe và có sự thẩm thấu, cảm nhận riêng”.
Phương Mai
4 cô gái của loạt blog văn học đình đám 'hút hồn' Gen Z
Cùng là những người có niềm yêu thích đặc biệt với văn chương, các bạn trẻ này đã lập nên những cộng đồng học văn với mục tiêu có thể chia sẻ kiến thức bổ ích và lan tỏa niềm đam mê văn học tới nhiều bạn học sinh.
">Giáo viên Ngữ văn nghĩ thế nào về 'Mang tiền về cho mẹ' của Đen Vâu
Tội phạm mạng dùng ảnh lạm dụng trẻ em để đào tạo mô hình AI rồi sản xuất ra biến thể mới. (Ảnh: The Guardian) AI cũng bị lợi dụng để tạo hình ảnh trẻ hơn của người nổi tiếng rồi đưa vào các tình huống lạm dụng tình dục. Trong ví dụ khác về nội dung lạm dụng tình dục trẻ em (CSAM), các công cụ AI có thể cởi bỏ quần áo trên ảnh trẻ em tìm được qua Internet.
Mùa hè năm nay, IWF bắt đầu cảnh báo về việc lạm dụng AI, song báo cáo mới nhất cho thấy tình trạng này ngày càng gia tăng. Susie Hargreaves, CEO IWF, nhận xét “cơn ác mộng tồi tệ nhất đã thành sự thật”.
“Đầu năm 2023, chúng tôi cảnh báo hình ảnh do AI tạo ra sẽ sớm không thể phân biệt được với hình ảnh trẻ em bị lạm dụng tình dục trong đời thực. Chúng tôi bắt đầu thấy hình ảnh này sinh sôi nảy nở với số lượng lớn”,bà chia sẻ.
Điều đáng sợ hơn là tội phạm mạng đào tạo AI bằng hình ảnh của nạn nhân, những người đã phải chịu nỗi đau lạm dụng. Trẻ em từng bị tổn thương trong quá khứ nay lại bị ném vào những kịch bản mới bởi những người muốn xem nó.
Ngoài ra, hình ảnh do AI tạo ra còn được rao bán trên mạng. Phát hiện mới nhất của IWF dựa trên cuộc điều tra kéo dài một tháng vào diễn đàn lạm dụng trẻ em trên web đen – khu vực Internet chỉ có thể truy cập bằng trình duyệt đặc biệt.
Tổ chức điều tra 11.108 hình ảnh trên diễn đàn, trong đó 2.978 vi phạm luật pháp Anh khi mô tả lạm dụng tình dục trẻ em. CSAM do AI tạo ra là bất hợp pháp theo Đạo luật bảo vệ trẻ em 1978, tội phạm hóa hành vi thực hiện, phân phối và sở hữu “ảnh không đứng đắn hoặc ảnh giả” của một đứa trẻ.
IWF tiết lộ phần lớn nội dung phạm pháp tìm được đều vi phạm đạo luật này. Cứ 5 ảnh lại có hơn một được xếp vào loại A, loại nghiêm trọng nhất.
Đạo luật Điều tra và Tư pháp năm 2009 cũng tội phạm hóa những hình ảnh trẻ em bị cấm như hoạt hình, phác họa.
IWF lo ngại làn sóng CSAM do AI tạo ra sẽ phân tán sự chú ý của các cơ quan hành pháp khỏi việc phát hiện lạm dụng thực tế và giúp đỡ nạn nhân. Theo Hargreaves, nếu không ngăn chặn mối đe dọa này, chúng sẽ tràn ngập Internet.
Dan Sexton, Giám đốc công nghệ IWF, cho biết công cụ Stable Diffusion là sản phẩm AI duy nhất được thảo luận trên diễn đàn. Stability AI, công ty đứng sau chương trình, khẳng định họ “cấm bất kỳ hành vi lạm dụng nào vì mục đích phi pháp, vô đạo đức trên các nền tảng”, bao gồm CSAM.
Chính phủ Anh tuyên bố CSAM do AI tạo ra sẽ thuộc phạm vi điều chỉnh của Dự luật an toàn trực tuyến và các công ty mạng xã hội phải ngăn chặn chúng xuất hiện trên nền tảng.
(Theo The Guardian)
Deepfake đang bị lợi dụng để ghép mặt nạn nhân vào video khiêu dâmTrí tuệ nhân tạo (AI) và deepfake đang dần bị tội phạm mạng khai thác vào các mục đích xấu, trở thành công cụ lừa đảo, thậm chí làm nhục người khác.">
Ảnh khiêu dâm trẻ em do AI tạo ra có thể tràn ngập Internet