您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Maxline vs Lokomotiv Gomel, 22h00 ngày 5/8: Chủ nhà đáng tin
NEWS2025-02-26 04:31:20【Thời sự】2人已围观
简介 Hư Vân - 05/08/2024 04:30 Nhận định bóng đá g bóng đbóng đ、、
很赞哦!(81788)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý
- Soi kèo phạt góc Western United vs Western Sydney Wanderers, 13h00 ngày 27/1
- Thầy giáo dạy Toán thi vào ngành Triết, tốt nghiệp thủ khoa trường Nhân văn
- Đề xuất nghỉ học thứ 7, phụ huynh 'người mừng, kẻ lo'
- Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay
- Soi kèo góc West Ham vs Arsenal, 21h00 ngày 11/2
- Khởi tố vụ án học sinh lớp 4 tử vong sau buổi diễn văn nghệ
- Làng Olympic Paris 2024 1,5 tỷ euro, lần đầu có phòng cho con bú
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Stuttgart, 1h30 ngày 24/2: Thiên nga vỗ cánh
- Soi kèo phạt góc Girona vs Atletico Madrid, 3h30 ngày 4/1
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nice vs Montpellier, 23h15 ngày 23/2: Dìm khách xuống đáy
GS Lê Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội Trong phần tham luận, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội, trăn trở về bài toán năng lực tự chủ của các trường đại học. Theo ông Lê Quân, đây là một bước chuyển biến cực kỳ mạnh mẽ nếu so 10 năm trước. Tuy nhiên, quá trình tự chủ có rất nhiều vấn đề.
Ông Quân cho hay, ĐH Quốc gia Hà Nội vốn là nơi luôn được coi là cơ chế tốt nhất, song khi làm vướng rất nhiều luật. Trong tự chủ đại học, vai trò của hiệu trưởng rất quan trọng. “Hiện, một đại học không phải là cơ quan quản lý theo hành chính mà đòi hỏi sự năng động rất cao. ĐH Quốc gia Hà Nội giờ đây tìm được một hiệu trưởng giỏi cũng rất khó khăn.
Trong 2-3 năm qua, chúng tôi đã có 2-3 người xin thôi chức vụ hiệu trưởng để chuyển sang một vị trí khác. Tất nhiên, chúng tôi phải đào tạo đội ngũ kế cận nhưng điều này cho thấy đây dần dần là một công việc nhiều áp lực, sức ép”, ông Quân nói.
ĐH muốn phát triển bền vững chỉ trông chờ vào học phí sẽ rất khó khăn
Ông Quân cho hay, ĐH Quốc gia luôn được coi là ưu tiên, trọng điểm. Nhưng thực sự để việc đầu tư đáp ứng được sứ mệnh, nhiệm vụ cũng rất khó khăn. “Lương cơ sở đang tăng lên, ngân sách cấp xu hướng giảm đi. Trong khi đó, việc trông chờ vào học phí cũng chỉ có giới hạn, như vậy, rất nhiều bài toán đặt ra nếu nhìn vào tài chính đại học, trong đó, có bài toán tài chính cho khoa học công nghệ.
ĐH Quốc gia Hà Nội mỗi năm được ngân sách cấp khoảng 75 tỷ đồng cho các hoạt động khoa học công nghệ, trong khi có gần 3.000 tiến sĩ, 6 viện nghiên cứu. Mỗi năm, mỗi viện được khoảng 1,5 - 2 tỷ đồng hỗ trợ, rất khó khăn. Với suất đầu tư như vậy, có thể thấy cơ chế bất cập", GS Quân nói.
GS Lê Quân cho rằng, việc trông chờ vào học phí là rất khó khăn nếu muốn bền vững. Thời gian qua, Quốc hội dành rất nhiều thời gian và ra nhiều nghị quyết cho một số cơ chế đặc thù khác nhau, nhưng chưa có những cơ chế đặc thù về giáo dục đại học.
“Cần có thể chế làm sao để đại học có những cơ chế để được quản lý theo một mô hình tự chủ cao và được làm nhiều điều mới cùng cam kết chịu trách nhiệm về chất lượng, hơn là quản lý mang tính chất hành chính đồng phục”, ông Lê Quân chia sẻ.
PGS.TS Vũ Hải Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, chia sẻ tại hội thảo. PGS.TS Vũ Hải Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM cho hay, Nghị quyết 29/NQ-TW nêu rõ đầu tư giáo dục là đầu tư phát triển, nhưng chi cho giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học hiện vẫn còn rất thấp. Theo ông Hải Quân, ĐH Quốc gia TP.HCM hiện cũng rất “ngổn ngang”.
“Tỷ lệ ngân sách cấp 3 năm liên tục giảm. Thực tế, từ năm 2020 đến năm 2023, cả ĐH Quốc gia TP.HCM không khởi công được công trình nào mới. Năm 2023, dự kiến chúng tôi sẽ phải hủy dự toán, đồng nghĩa trả lại ngân sách 671,4 tỷ đồng. Năm 2022, chúng tôi phải chuyển nguồn từ năm 2022 sang 2023 là 545 tỷ. Năm 2022 phải hủy dự toán (tức được cấp năm 2021 nhưng đến năm 2022 vẫn không thể giải ngân) khoảng 340 tỷ đồng”.
Ông Hải Quân cho rằng, việc phân bổ nguồn lực cho nghiên cứu khoa học cũng chưa hợp lý. “Nghị quyết nói rằng phải tăng cường đầu tư, các trường đại học cũng đã làm rất tốt, nhưng số chi thực sự cho các trường để làm nghiên cứu khoa học tỷ lệ rất thấp”.
Theo ông Hải Quân, nguồn thu của các trường đại học chủ yếu đến từ học phí. Dữ liệu từ Ngân hàng thế giới cho thấy, càng ngày tỷ lệ phụ thuộc vào học phí càng cao, đến hơn 70%. “Một trường không thể trở thành đại học đẳng cấp thế giới hoặc được xếp hạng thế giới nếu chỉ dựa vào học phí”.
Ông Quân dẫn khuyến nghị của Ngân hàng thế giới cần tăng 0,8 - 1% GDP đầu tư cho giáo dục đại học (hiện nay khoảng 24-27%).
Ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội, phát biểu tại hội thảo. Giáo dục đại học Việt Nam chưa có sự bứt phá
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho hay, nhìn chung, giáo dục đại học Việt Nam đang trong trạng thái phát triển, tuy nhiên tốc độ phát triển chậm, không có bứt phá.
“Đối với hệ thống các trường đại học công muốn có sự cải thiện cần vừa phải huy động phía xã hội, doanh nghiệp một cách mạnh mẽ, nhưng cũng phải có sự đầu tư mang tính bứt phá, đột biến. Đầu tư nhưng để tiêu được như thế nào cũng là câu chuyện đáng lo ngại, đã hiếm có còn khó tiêu”.
Bộ trưởng Sơn cho rằng, có nhiều "cái vướng" với mô hình tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học. Những quy phạm pháp luật mở đường cho tự chủ của giáo dục đại học chưa có sự đồng bộ, chia sẻ của các hệ thống pháp luật khác... Với một cơ sở giáo dục đại học, chúng ta áp dụng các quy định như các cơ sở sự nghiệp công lập khác rất khó để đơn vị rất đặc biệt này tự chủ.
Ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội, đánh giá, thời gian qua, lĩnh vực giáo dục đại học đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng; quy mô, công tác quản lý, quản trị đại học có bước phát triển và nhiều đổi mới.
Tuy nhiên, trước sự vận động, phát triển không ngừng của khoa học - công nghệ và tri thức nhân loại, giáo dục đại học còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cả về quy mô, cơ cấu ngành nghề và kỹ năng làm việc.
Thể chế, chính sách điều chỉnh lĩnh vực giáo dục đại học còn có sự mâu thuẫn, thiếu thống nhất trong cách hiểu, vận dụng và hướng dẫn thi hành, đặc biệt là về thực hiện tự chủ đại học. Quy mô giáo dục đại học của nước ta có tăng nhưng chưa đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế tri thức.
Kinh phí đầu tư cho giáo dục đại học còn thấp. Chính sách xã hội hoá giáo dục chưa thực sự thu hút được nhiều các thành phần xã hội tham gia. Số lượng, cơ cấu, chất lượng đội ngũ giảng viên đại học chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao, nhất là về năng lực đổi mới sáng tạo. Công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế còn chưa tương xứng với tiềm năng. Bên cạnh đó, hệ thống bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục đại học chưa được hoàn thiện.
'Tự chủ đại học trên giấy tờ, nhưng trói buộc trên thực tế'
Lãnh đạo nhiều trường đại học, học viện cho hay gặp vướng mắc trong việc thực hiện tự chủ đại học khi hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động liên quan còn thiếu đồng bộ.">Áp lực tự chủ đại học, nhiều hiệu trưởng xin nghỉ việc
Chia sẻ của cô Đặng về chuyện phỏng vấn nhận được sự quan tâm của nhiều người trẻ. Ảnh: NetEase Sau chia sẻ của cô Đặng, nhiều người cho biết đây là tình trạng chung của các công ty hiện nay. "14 năm trước, tôi cũng trải qua câu chuyện tương tự. Trong 9 người được gọi đi phỏng vấn chỉ lấy 1. Chúng tôi ngồi phỏng vấn từ 10h-17h, nước không có để uống, phải nhịn đói. Cuối cùng mức lương được chốt là 1.500 NDT/tháng (5 triệu đồng)", một người chia sẻ.
"Nhiều công ty hiện nay thường đưa ra mức lương tối thiểu là 2.500 NDT/tháng (8,3 triệu đồng) cộng với hiệu suất, tiền thưởng và tăng ca cũng chỉ được 2.700 NDT/tháng (9 triệu đồng)", một người khác chia sẻ.
Câu chuyện của cô Đặng thu hút sự quan tâm của người trẻ. Họ bày tỏ mất niềm tin trong vấn đề tìm việc làm hiện nay, các nhà tuyển dụng thay vì đưa ra mức lương tuyển dụng chính xác, lại "treo đầu dê" quảng cáo sai sự thật.
Vụ việc làm dấy lên cuộc tranh luận về quy định của tuyển dụng. Nhiều người kêu gọi chính phủ tăng cường giám sát quá trình tuyển dụng, nghiêm cấm tuyên truyền sai sự thật và hành vi lừa đảo. Đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích của người tìm việc.
Theo NetEase
Thể hiện kỹ năng tổ chức khi phỏng vấn xin việc
Không sếp nào muốn giải quyết mớ hỗn độn của một nhân viên quá hạn deadline, đình trệ các dự án... Bạn cần chứng minh được kỹ năng tổ chức, hệ thống hóa công việc ngay trong buổi phỏng vấn.
">Mức lương tuyển dụng 13
TS Trần Quang Hoá - chủ nhân của giải thưởng danh giá Tremplin do Viện Hàn lâm khoa học Pháp trao tặng Với đề tài “Mô tả hình học trong đại số giao hoán”, TS Trần Quang Hóa cùng GS Marc Chardin đã vượt qua hàng ngàn nhà khoa học để được nhận giải thưởng danh giá này.
Chia sẻ tại buổi vinh danh, TS Trần Quang Hoá cho biết, đề tài của ông đề cập đến các nghiên cứu về Toán học lý thuyết nhưng cũng có ứng dụng cụ thể. Đó là “ánh xạ hữu tỉ” dùng để mô hình hóa các vật thể như ô tô, máy bay hay ứng dụng trong công nghệ in 3D.
Quá trình nghiên cứu bắt đầu từ năm 2014, khi TS Trần Quang Hóa qua Pháp làm nghiên cứu sinh tại Đại học Paris 6.
Dưới sự hướng dẫn của GS Marc Chardin, ông đã có 3 bài báo công bố trên các tạp chí uy tín cao của ngành Toán.
Đến nay, ông vẫn đang tiếp tục cùng GS Marc Chardin và nhóm chuyên gia Pháp, giảng viên Khoa Toán học của Trường ĐHSP nghiên cứu cũng như thực hiện các dự án.
Được biết, giải thưởng “Bệ phóng hợp tác song phương trong nghiên cứu với các nước ASEAN” được Viện Hàn lâm khoa học Pháp trao tặng nhằm vinh danh các dự án hợp tác song phương trong nghiên cứu giữa Pháp và 7 nước Đông Nam Á gồm Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Indonesia, Singapore, Philippines và Malaysia cho tất cả các lĩnh vực. Đó là Toán học, Vật lý, Hoá học, Sinh học và Công nghệ sinh học, Khoa học sự sống, Khoa học kỹ thuật, Khoa học Sức khoẻ, Khoa học Vũ trụ, khoa học Xã hội và Nhân văn, Khoa học công nghệ thông tin và truyền thông…
Giải thưởng ghi nhận và tạo điều kiện thúc đẩy phát triển các dự án hợp tác song phương trong nghiên cứu khoa học giữa Pháp và các nước ASEAN.
Hằng năm, Viện Hàn lâm Khoa học Pháp trao khoảng 80 giải thưởng các loại với số tiền thưởng lên đến 1 triệu euro cho tất cả các lĩnh vực khoa học. Trong đó có nhiều giải thưởng khác nhau.
Riêng giải thưởng Tremplin “Bệ phóng hợp tác song phương trong nghiên cứu với các nước ASEAN” năm nay, Viện Hàn lâm Khoa học Pháp trao 6 Giải thưởng. Trong đó, Việt Nam đạt 2 giải thưởng, TS Trần Quang Hóa vinh dự là một trong hai nhà khoa học đó và là người duy nhất của Đông Nam Á nhận giải thưởng trong lĩnh vực Toán học.
“Tôi chỉ là một người rất may mắn khi được Viện Hàn lâm Khoa học Pháp ghi nhận và trao giải thưởng Tremplin năm 2023 cho dự án hợp tác trong Toán học giữa tôi và GS Marc Chardin.
Giải thưởng này đã khẳng định sự hợp tác nghiên cứu hiệu quả trong lĩnh vực Toán học của Pháp với Việt Nam nói chung, cán bộ Khoa Toán Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế nói riêng.
Lãnh đạo Trường ĐHSP Huế vinh danh, chúc mừng TS Trần Quang Hoá Giải thưởng là một sự động viên, khích lệ và tạo ra các cơ hội hợp tác nghiên cứu, trao đổi giữa các chuyên gia ở Pháp với các đồng nghiệp ở Huế”. TS Trần Quang Hóa chia sẻ.
Phát biểu tại buổi lễ, PGS.TS Nguyễn Thành Nhân – Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường ĐHSP Huế, cho biết, buổi vinh danh thể hiện sự coi trọng của nhà trường đối với đội ngũ trí thức, ghi nhận các cá nhân có nhiều đóng góp, đẩy mạnh công tác NCKH.
">Giảng viên Việt nhận giải thưởng cao quý của Viện Hàn lâm khoa học Pháp
Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Churchill Brothers, 15h30 ngày 24/2: Xát muối nỗi đau
Sau tiết Thể dục, một chân của Lưu Khải bị mất cảm giác. Gia đình đưa em đến Bệnh viện Nhân dân Ninh Hương thăm khám. Bác sĩ chẩn đoán nam sinh bị tiêu cơ vân và tổn thương gan. Tình trạng của Lưu Khải sau 3 ngày nhập viện không cải thiện. Do đó, nam sinh được chuyển đến Bệnh viện Tương Nhã thuộc Đại học Trung Nam để truyền và lọc máu.
Lưu Khải được bác sĩ chẩn đoán bị tiêu cơ vân và tổn thương gan sau hình phạt của giáo viên. Ảnh: SCMP. Sự việc trên gây xôn xao dư luận, đại diện phòng giáo dục địa phương cho biết tình trạng sức khỏe của Lưu Khải đã ổn định, không nguy hiểm đến tính mạng.
Phòng giáo dục đang tiến hành điều tra làm rõ sự việc. Nhà trường cho biết sẽ chi trả viện phí cho nam sinh. Hiện hiệu trưởng và các giáo viên liên quan đã bị đình chỉ công tác.
Nhiều người cho rằng hình phạt của giáo viên chưa hợp lý. Vụ việc này đang tạo ra làn sóng phẫn nộ trên mạng xã hội.
Theo SCMP
Trường học thiết lập kênh thông tin để xử lý bạo lực học đườngSở GD-ĐT TP.HCM yêu cầu các đơn vị, trường học thiết lập kênh thông tin về bạo lực học đường, tổ chức ký cam kết giữa cha mẹ học sinh với nhà trường trong việc phối hợp quản lý, giáo dục toàn diện học sinh...">
Nam sinh nhập viện vì bị phạt đứng lên ngồi xuống 200 lần
Hoàng Tùng Dương (sinh năm 1995), thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội Vì thế, ngoài giờ lên lớp hay mỗi khi rảnh rỗi, Dương lại tìm đọc những nội dung về Triết học trên Internet và trong các cuốn sách kinh điển. Đôi lúc, Dương cũng nhen nhóm mong muốn dừng hẳn việc học ở ngành Toán để chuyển sang nghiên cứu bài bản về Triết học. Nhưng những suy nghĩ ấy nhanh chóng bị gạt bỏ.
“Thực tế mình hiểu nếu trở thành chuyên gia trong lĩnh vực này đi chăng nữa, so với một người giỏi Toán ở Việt Nam cũng sẽ khó khăn hơn rất nhiều. Hơn nữa vì đã nỗ lực trong suốt 2 năm, mình nghĩ nên cố gắng nốt 2 năm còn lại để hoàn thành tấm bằng đại học”, Dương nói.
Năm 2017, Dương tốt nghiệp Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, sau đó có 2 năm đi làm giáo viên dạy Toán. Trong quãng thời gian này, trăn trở “đâu mới là đam mê thực sự của bản thân” một lần nữa lại trỗi dậy. Nhưng lần này, Dương không muốn để hoài phí thêm thời gian nữa và cũng bởi vì hiểu “cuộc đời con người là hữu hạn”, anh quyết định sẽ sống đúng với đam mê.
Có được câu trả lời, Dương quyết định bỏ hết tất cả, ôn thi lại vào ngành Triết học của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, dẫu cũng có nhiều lời khuyên ngăn. Năm 2019, Dương đăng ký dự thi khối A00 (Toán, Lý, Hoá) theo diện thí sinh tự do, đạt 23 điểm và trúng tuyển ngành Triết học.
Dương giành 8/8 kỳ học bổng, được trao học bổng của Quỹ học bổng Pony Chung, Hàn Quốc Vào trường, Dương có nhiều thuận lợi bởi đã nắm được phương pháp học và có những nền tảng kiến thức chuyên môn nhất định. Việc học Toán cũng giúp Dương rất nhiều do có những môn cần dùng tới các công thức hoặc những biểu tượng trong Toán học để lập luận.
Ngoài ra, vì lớn hơn các bạn trong lớp 6 tuổi, Dương luôn trân trọng việc học này. “Mình đã học đại học một lần và đây là lần thứ hai, mình nghĩ không phải ai cũng có cơ hội như thế. Do vậy lần này, mình nghĩ phải cố gắng nhiều hơn”.
Bởi học vì muốn được nghiên cứu sâu thay vì điểm số, Dương say mê với từng bài giảng của thầy cô. Trong những buổi thi vấn đáp tại trường, anh luôn coi đó là cơ hội để được trình bày và được gợi mở những vấn đề còn chưa nắm rõ.
Với nhiều người, Triết học là môn “gây ám ảnh” nhưng theo Dương, môn Triết khó là do mọi người chưa có sự tập trung và tư duy hệ thống.
“Triết học là môn đòi hỏi sự logic. Cho nên người học không thể học Triết theo cách cố nhớ từng kiến thức nhỏ lẻ mà cần nắm được mạch logic, từ đó suy luận sẽ thấy kiến thức Triết học đơn giản hơn mình nghĩ rất nhiều”.
Không phải là những điều xa vời, theo Dương, Triết học thực chất rất gần gũi với cuộc sống. Ví dụ một người phải đưa ra quyết định xem nên làm theo sở thích, đam mê hay làm theo trách nhiệm, kiến thức Triết học sẽ giúp ta đưa ra được những quyết định phù hợp nhất với bản thân.
Dương phát biểu trong buổi lễ tốt nghiệp 4 năm học tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn cũng khiến Dương tự nhận thấy “cá tính của mình đã biến đổi rất nhiều” so với khi còn học tại Trường ĐH Khoa học Tự nhiên.
“Mình trưởng thành hơn, nhìn nhận vấn đề đa chiều hơn. Trước đây khi các bạn đồng trang lứa ra trường và có công việc ổn định, mình vẫn đang là sinh viên, nhiều người trong gia đình cũng lo lắng khiến mình suy nghĩ và sốt ruột. Nhưng sau khi học Triết, mình nghiệm ra rằng thời gian mỗi người là khác nhau, do đó không thể áp đặt suy nghĩ của người khác vào bản thân mình”, Dương nói. Theo anh, đây cũng là cách giúp bản thân luôn kiên định với con đường đi của mình.
Sau khi tốt nghiệp, Dương lựa chọn công tác tại một Viện nghiên cứu. Tuy nhiên, anh dự định sẽ tiếp tục tìm kiếm học bổng tại các nước châu Âu để có cơ hội nghiên cứu sâu hơn trong ngành Triết. Dương mong muốn sau khi trở về sẽ có cơ hội giảng dạy bộ môn này ở bậc đại học.
Cú lội ngược dòng từ học lực trung bình của Chủ tịch Hội sinh viên Bách khoaSau khi đỗ vào ĐH Bách khoa Hà Nội, với tâm lý thỏa mãn, Hùng “xả hơi” không mấy chú tâm vào việc học. Kết quả vào kỳ 1 năm nhất, Hùng chỉ đạt điểm tổng kết ở mức trung bình.">
Thầy giáo dạy Toán thi vào ngành Triết, tốt nghiệp thủ khoa trường Nhân văn
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ khai khóa ĐH Quốc gia TP.HCM. Ảnh: Hoàng Giám Theo Thủ tướng, xu hướng hợp tác toàn cầu và học tập xuyên quốc gia với cơ hội tiếp cận giáo dục đại học được mở rộng. Hợp tác giữa các trường đại học trên toàn thế giới được đẩy mạnh, tạo ra môi trường học tập đa văn hóa và cung cấp cơ hội nhiều hơn cho sinh viên tham gia vào học tập và nghiên cứu ở môi trường khác nhau.
Với Việt Nam, Thủ tướng nêu quan điểm giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế đã công nhận, đánh giá cao nỗ lực của Việt Nam trong việc đầu tư, nâng cao chất lượng giáo dục đại học.
Giáo dục đại học Việt Nam đang đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tạo ra ngày càng nhiều cơ hội cho sinh viên, giảng viên tiếp cận với kiến thức và trải nghiệm quốc tế; đồng thời, tăng cường nghiên cứu KHCN, đổi mới sáng tạo.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, ĐH Quốc gia TP.HCM đã trở thành trung tâm đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ từng bước chuẩn hóa và hội nhập với khu vực và thế giới…
“Chúng ta coi con người là trung tâm, là chủ thể, là mục tiêu, nguồn lực, động lực quan trọng của sự phát triển. Tất cả chính sách đều xuất phát từ con người và phục vụ con người”- Thủ tướng nói.
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Lễ khai khóa. Ảnh: Hoàng Giám Thủ tướng nhấn mạnh, để tạo động lực tăng trưởng mới, cần khuyến khích tư duy sáng tạo và đổi mới, tạo ra môi trường thúc đẩy việc thử nghiệm ý tưởng mới, khám phá phương pháp tiếp cận khác nhau và khuyến khích tinh thần sáng tạo.
Mặt khác, theo Thủ tướng, cần chú trọng khai thác công nghệ 4.0, sử dụng công nghệ để tạo ra sản phẩm và dịch vụ mới, cải tiến quy trình làm việc và tạo ra mô hình kinh doanh sáng tạo là cách để tạo ra động lực tăng trưởng mới, hướng tới kinh tế xanh, phát triển bền vững.
Thủ tướng cho biết, Việt Nam đang phấn đấu đào tạo được 50-100 nghìn nhân lực chất lượng cao cho ngành sản xuất chip bán dẫn trong giai đoạn từ năm 2025 đến năm 2030.
Thủ tướng đề nghị, các cơ sở giáo dục đại học, trong đó có ĐH Quốc gia TP. HCM, phải phát huy vai trò trong tìm kiếm nhân tài, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.
Thủ tướng đề nghị ĐH Quốc gia TP.HCM cần sớm hoàn thiện đề án để đến năm 2030, nằm trong nhóm 100 cơ sở giáo dục đại học hàng đầu châu Á, góp phần quan trọng trong kiến tạo động lực tăng trưởng mới nhanh và bền vững cho vùng Đông Nam Bộ nói riêng và cả nước nói chung.
Sinh viên ĐH Quốc gia TP.HCM. Ảnh: Hoàng Giám Ông lưu ý, ĐH Quốc gia TP.HCM phải đẩy mạnh tuyển chọn và đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi, sinh viên, học viên chương trình tài năng các ngành khoa học cơ bản, thúc đẩy nghiên cứu khoa học cơ bản; Chú trọng thu hút, trọng dụng và phát triển đội ngũ các nhà khoa học trẻ xuất sắc, nhà khoa học đầu ngành.
Đại học này cần tập trung xây dựng và triển khai chương trình đào tạo, nghiên cứu và đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực Công nghệ bán dẫn, Công nghệ sinh học, Chuyển đổi số và Trí tuệ nhân tạo thuộc nhóm hàng đầu châu Á; Phát triển Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia, kết nối với Vùng và khu vực châu Á; Phát triển nguồn lực tài chính bền vững và xây dựng Khu đô thị ĐH Quốc gia TP.HCM xanh, hiện đại và bản sắc.
Đối với sinh viên, Thủ tướng kỳ vọng: “Các bạn là chủ nhân tương lai của đất nước. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: “Thanh niên là chủ nhân tương lai của nước nhà… nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do thanh niên”. Với khát vọng và nhiệt huyết cống hiến, các bạn cần phát huy mạnh mẽ truyền thống tiên phong trong học tập, nghiên cứu khoa học và đổi mới sáng tạo, góp phần hiện thực hóa khát vọng xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc”.
Theo Thủ tướng, tuổi trẻ là phải dấn thân, trải nghiệm và cống hiến, do vậy học sinh, sinh viên cần tích cực tham gia vào hoạt động xã hội và tình nguyện; tham gia vào dự án và chương trình liên quan đến phát triển cộng đồng.
Thủ tướng tin tưởng những đam mê, ước mơ, hoài bão, khát vọng của tuổi trẻ sẽ tiếp tục được nuôi dưỡng, chắp cánh và trở thành hiện thực, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng hùng cường.
Lễ khai khóa Đại học Quốc gia TP.HCM lần đầu tiên được tổ chức năm 2012. Mỗi năm, ĐH này sẽ lựa chọn một chủ đề và được truyền cảm hứng với diễn giả là lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, địa phương. Sau hơn 10 năm tổ chức, Lễ Khai khóa đã trở thành hoạt động truyền thống ý nghĩa, tự hào với học sinh, sinh viên ĐH Quốc gia TP.HCM.">Thủ tướng: Chú trọng thu hút, trọng dụng nhà khoa học trẻ xuất sắc