您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Thitsar Arman, 16h30 ngày 20/2: Trả nợ nhọc nhằn
NEWS2025-02-22 06:36:27【Nhận định】9人已围观
简介 Hồng Quân - 19/02/2025 11:16 Nhận định bóng đ lịch âm 2024 hôm naylịch âm 2024 hôm nay、、
很赞哦!(2)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt
- Gã ăn xin thu nhập “khủng” tái xuất, người dân tiếp tục bị lừa
- Bà U70 cầm biển giúp học sinh qua đường giữa nắng gắt
- Phiên chợ quê giữa Thủ đô
- Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
- Vườn trĩu trái trên sân thượng của bà chủ ở TP.HCM
- Các họa sĩ nổi tiếng bức xúc về tượng 12 con giáp khỏa thân
- 'Bảo bối' làm đẹp lạ mắt của sơn nữ Việt
- Nhận định, soi kèo Racing d'Abidjan vs ISCA, 22h30 ngày 20/2: Khó cho cửa trên
- Thách thức danh hài tập 1: Tuổi thơ mất mẹ, sống trong nghĩa trang của chàng xe ôm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Semen Padang, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục bét bảng
Là một nghệ sĩ có thể 'sống chết' với nghề nhưng NSND Hồng Vẫn vẫn có những nỗi ám ảnh riêng mà mỗi lần quay ở rừng núi là chị lại rùng mình. NSND Hồng Vân xúc động trước màn tái hiện Áo lụa Hà Đông">
Nỗi ám ảnh của NSND Hồng Vân
Hợp đồng giữa Neymar và Al Hilal chỉ còn hạn đến hết tháng 6/2025. Hai bên chưa đàm phán gia hạn, sau khi tiền đạo 32 tuổi chỉ chơi bảy trận trong hơn một năm do chấn thương. Nếu không có gì thay đổi, ngôi sao đang nhận mức lương 110 triệu USD mỗi năm sẽ ra đi vào hè năm sau theo dạng chuyển nhượng tự do.
"Chúng ta hãy chờ xem điều gì sẽ xảy ra và Neymar thực sự sẽ cảm thấy thế nào. Nó sẽ được tự do quyết định", ông Santos nói trên podcast Roundcasthôm 24/11. "Chúng tôi chưa bao giờ được tự do quyết định mình sẽ đi đâu, và việc có một cầu thủ 32 tuổi tự do trong tay là một món quà".
">Bố Neymar: 'Con trai tôi như một món quà miễn phí'
-Làng Then, thuộc xã Thái Đào – Lạng Giang - Bắc Giang, ngôi làng duy nhất tại Việt Nam có truyền thống chơi vĩ cầm suốt gần 60 năm nay
Đây là ngôi làng đã sinh ra những người làm văn hóa – nghệ thuật, âm nhạc như: Trần Vinh, Bùi Đắc Sừ, Quốc Minh, Hà Huy Bái, Lê Văn Khách, Nguyễn Văn Đưa, là những nghệ sĩ, diễn viên, đạo diễn, nhạc công đã nổi danh trên làng văn hóa nghệ thuật.
Cách Hà Nội khoảng 70 km theo đường quốc lộ 1A, làng Then đơn sơ và bình dị, chắc không ai ngờ được đây là ngôi “làng vĩ cầm” độc nhất vô nhị tại Việt Nam, trải qua bao nhiêu thế hệ, đào tạo biết bao nghệ nhân vĩ cầm, nét chất phát của thôn quê và dòng máu nghệ thuật như hòa quyện vào nhau, tạo ra một nét đẹp rất riêng của vùng đất văn hóa này.Cổng làng Then. Đường làng quanh co và yên tĩnh, chúng tôi hỏi thăm về nhà một nghệ nhân chơi vĩ cầm lâu năm, người ta cười nói: “Làng này chơi vĩ cầm thì nhiều lắm”, rồi nhanh tay chỉ hướng đi. Ông Nguyễn Hữu Hùng, một trong những thế hệ vĩ cầm của làng, ông được làm quen với chiếc đàn từ khi còn trẻ, đến nay đã mấy chục năm, "tôi chơi đàn từ năm 13 tuổi, đến nay cũng vài chục năm rồi, trước trẻ thì ham, giờ có tuổi, cũng nhiều việc phải làm, thỉnh thoảng có thời gian mới tập hợp anh em ngồi chơi violon" -ông chia sẻ
.
Ông Hùng say sưa chơi đàn và kể chuyện làng Then Rời khỏi nhà ông Hùng, với những câu chuyện về chiến tích của Làng Then về văn hóa nghệ thuật từ thời kháng chiến, ông Hùng nói: "Muốn tìm hiểu thật kĩ về truyền thống chơi vĩ cầm, cô sang gặp ông Nguyễn Hữu Đưa, ông ấy là người thầy đầu tiên dạy chúng tôi, ông học đàn từ những năm 1956, có công đào tạo biết bao thế hệ học trò vĩ cầm của ngôi làng này"
Nhà ông Đưa nằm sâu trong đồi, khi bước tới cổng, tôi bắt gặp một nụ cười rạng rỡ của một cụ bà: "các cháu tìm ai", một cụ ông đang gánh nước vào sân giếng. Biết chúng tôi tìm ông Đưa, bà mời vào nhà uống nước, "khổ, ông già rồi, tai nghe không còn rõ nữa, nhưng kéo đàn vẫn còn minh mẫn lắm" - bà cười nói.
Trong ngôi nhà nhỏ đơn sơ của ông bà, chắc không ai ngờ được cũng chính là lớp dạy violon của ông Đưa, tóc ông đã bạc, tay chân cũng nhăn nheo vì tuổi già, sức yếu, nhưng cứ hễ động đến cây đàn ông lại say sưa kéo đủ các bản nhạc. Trên tường, trong ngăn tủ, đầy những bức ảnh ông đi biểu diễn, những cuốn sách viết những bản nhạc ông yêu thích được lưu giữ cẩn thận mấy chục năm nay. Ông kể: "Ngày xưa, cứ mỗi lần dạy đàn cho mấy đứa trẻ, tôi sáng đạp xe ra Hà Nội chọn đàn, rồi tối lại đem về để hôm sau có đàn cho bọn trẻ học, nhưng giờ già rồi, không đi nổi nữa". Cây đàn ông đang giữ đã theo ông mấy chục năm nay, cứ hễ hỏng ông lại tự ngồi sửa, ông quý cây đàn đó, ví nó đã theo ông suốt cả cuộc đời.
Ông Nguyễn Hữu Đưa, đã 80 tuổi, nhưng hàng ngày vẫn mải mê với những bản nhạc Ngôi nhà bình dị, đơn sơ là nơi cất lên tiếng đàn của bao thế hệ học trò Những bản nhạc được ông lưu giữ mấy chục năm nay. Tiếng vĩ cầm vang dưới lũy tre làng, ông say sưa kể về một thời tuổi trẻ của mình, đến với vĩ cầm cũng là một cái duyên, một niềm đam mê lớn của đời ông, ông đã dành gần cả cuộc đời cống hiến cho nó. "Giờ ông già rồi, có thể quên nọ quên kia, nhưng vĩ cầm chắc không bao giờ quên được"- cụ bà chia sẻ.
Thế hệ violon đầu tiên của làng then Ba thế hệ cùng một niềm đam mê Ngôi làng nhỏ, nhưng lưu giữ một truyền thống lớn, về thăm làng Then, du khách có thể thưởng thức âm thanh violon vô cùng mộc mạc của những người dân giản dị nơi đây. Được chiêm ngưỡng những cây đàn lâu đời và được nghe về lịch sử hào hùng trong truyền thống nghệ thuật của làng Then.
Nguyễn Nhung
">Độc đáo 'làng vĩ cầm' duy nhất tại Việt Nam
Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Port FC, 17h00 ngày 20/2: Tưng bừng bắn phá
Các tin liên quan Tiết lộ gây sốc của những kẻ ngoại tình công sở
Hãi hùng với trai công sở quá ngoa ngoắt
"Mưu hèn kế bẩn" chốn công sở
Tiết lộ gây sốc của... "dê xồm" công sở
Không bị "quấy" thì buồn thối ruột
Ngày đầu tiên nhận công việc mới, Thu Hương (26 tuổi, nhân viên văn phòng) đãnhận được kha khá lời cảnh báo của các chị em trong phòng: "Nhìn cô em ngon nghẻnhư thế này, rồi cứ phải coi chừng đấy nhé!". Hỏi phải coi chừng ai thì các chịchỉ cười rúc rích nháy mắt. Tính không nghĩ nhiều, Hương cũng quên và tập trungvào công việc mới.
Gần một tuần sau, Hương được sếp gọi xuống phòng bàn công việc. Quen với sự chủđộng tự do ở công ty cũ, Hương gõ cửa rồi mở cửa vào luôn. Vừa bước vào, Hươngđã giật thót mình khi thấy màn hình của sếp đang... chiếu phim nóng: "Sếp cònchẳng thèm tắt tiếng, diễn viên trong phim thì hổn hà hổn hển. Sếp thì mồ hôi mồkê túa ra đầm đìa dù đang ngồi máy lạnh. Mình ngượng quá chạy luôn ra ngoài",Thu Hương đỏ mặt kể lại.
Vài ngày sau, nghĩ là "tai nạn nghề nghiệp" của cánh đàn ông nên Hương cũng choqua không nghĩ đến nữa. Đúng lúc đó sếp gọi Hương đi cùng đến một khu vui chơigiải trí để kí hợp đồng quảng cáo. Trên xe ô tô, sếp cười hỏi Hương có hay đibar sàn nhảy nhót gì không? Vốn phóng khoáng thẳng thắn, lại nghĩ cũng không cógì to tát, Hương thú thật thỉnh thoảng bạn bè cũng tổ chức sinh nhật trên bar."Ông sếp mắt sáng lên, tự nhiên đổi ngay giọng bảo mình hôm nào đưa sếp đi cùngđể... giải "ngố". Mình cười cười không nói gì, sếp chuyển sang chủ đề vẻ đẹp"phụ nữ thời đại"."Em có dùng tất không mà da mịn màng thế"?
Mặt kệ khuôn mặt đang nghệt ra của Hương, "anh sếp" thao thao bất tuyệt: "Đànông thì hay khoái những cô ngực bự, riêng anh, anh thích nhất là những ai vònghông nở nang quyến rũ. À mà này, cuối tuần nào anh em mình đi mấy khu nghỉ dưỡngquanh quanh nội thành... làm việc đi. Làm sáng tạo thì thi thoảng phải đổi giótý chứ nhỉ".
Hương nghe tiếng cười ha ha của sếp mà rùng mình vì biết đang trở thành nạn nhâncủa quấy rối công sở. Không nói đi nói lại, công việc xong xuôi, Hương về vănphòng tâm sự lại với chị em đồng nghiệp và bày tỏ ý muốn chuyển việc. Tưởng đượcthông cảm, ai dè chị nào cũng vỗ vai Hương: "Không phải quan trọng hóa vấn đềlên làm gì. Sếp mới nói thế chứ đã làm gì đâu? Cô em phải linh động một tý mớinhàn được. Nhìn chị trưởng phòng quảng cáo kia kìa, cả năm không lấy nổi một cáihợp đồng cho công ty vẫn ngồi chơi xơi nước ăn lương đều có làm sao đâu? Mình làphụ nữ phải "cởi mở" một tý chứ, mới bị quấy rối tý chút đã làm ầm lên. Trẻtrung như các cô mới "được" quấy, như già xấu nhăn nheo như các chị đây muốncũng không được, lại chẳng đang buồn thối ruột ra đây này".
"Cách mạng" quấy rối công sở
Làm việc trong một công ty "dương thịnh âm suy", Quỳnh Chi và các chị em khôngkhỏi bức xúc: "Hôm nào chúng mình ăn mặc bo bó một tý là y như rằng mấy chục cặpmắt dán vào những chỗ nhạy cảm như keo 502, không lẽ hét lên bảo anh đừng nhìnem thế? Đi lướt qua mình nó vuốt tóc mình phát, chả nhẽ chửi với theo anh đừngcó vuốt tóc tôi? Khi ngồi ăn cơm mấy ông thấy mình ngồi gần gần đấy thì đổi chủđề là bây giờ vợ chồng... gặp trục trặc trong chuyện chăn gối, không lẽ bảo nóông đừng có nói mấy chuyện đấy tôi thấy bị quấy rối lắm"?
Đỉnh điểm câu chuyện là khi Chi và các chị phát hiện ra các anh trong công tyđang bầu hoa hậu "kín". Tất cả các ảnh chụp lén khi chị em đang "hớ hênh" nằmngủ trưa, cúi xuống nhặt đồ hay "zoom" thẳng vào ba vòng nóng bỏng của chị emđược các anh truyền nhau trên mạng. "Các ông ấy còn lập hẳn một trang riêng chotiện việc theo dõi và... bình chọn. Rảnh rảnh một tý là vào fanpage nói lăngnhăng cười rinh rích với nhau. Có hôm mình vừa đến công ty đã có ông sán đếncười ruồi: "Tối qua anh bầu cho em đấy. Tối nay em định trả công anh thế nàođây"?"Tối qua anh bầu cho em đấy. Tối nay em định trả công anh thế nào đây"?
“Mình đã nhẫn nhịn, tỏ thái độ nhưng với loại đàn ông có máu dê này thì làm gìcũng vô ích cả. Họ chưa làm quá đáng nên đôi khi mình cố coi đó chỉ là những tròđùa thô thiển. Nhưng càng về sau, mình càng có cảm giác đang sống giữa 1 đàn yêurâu xanh lúc nào cũng háu đói”. – Quỳnh Chi nói.
Không chịu nổi khi thường xuyên bị mang ra làm trò đùa, chị em trong công tyQuỳnh Chi bàn nhau "lấy độc trị độc". Biết các "lão" mạnh mồm nhưng sợ "sư tử".Chị em dùng chiêu "gậy ông đập lưng ông", kết bạn ngay với các anh trênfakebook. Thay vì khó chịu khi bị các anh sán đến, chị em "chủ động tiếp cận",ngọt ngào má kề má vai kề vai chụp ảnh tưng bừng. Các anh sướng lắm, cười tít cảmắt.
"Chỉ khi bức ảnh được đăng lên facebook, "đính" đích danh các anh kèm theo nhữnglời ong bướm đưa đẩy, "sư tử" nhà các "lão" mới điên lên. Bây giờ chúng mình điqua mà lỡ tay sờ mó chúng mình sán lại ngay, các đồng chí ấy lại sợ hết hồn xuaxua tay đến là buồn cười", Quỳnh Chi hả hê kể lại.
Nêm nếm cho vừa gia vị công sở
"Chuyện giới tính" luôn là chủ đề nhạy cảm nhưng hấp dẫn ở bất kì đâu, công sởcũng không phải ngoại lệ. Không thể mong muốn một môi trường làm việc "tronglành tuyệt đối". Mà nếu có môi trường đó, chưa chắc dân công sở đã cảm thấythoải mái.Được làm việc với các chàng đẹp trai ga lăng cũng là mơ ước của chị em.
Thanh Bình (Nhân viên một công ty liên doanh, 29 tuổi) chia sẻ: "Công ty mình làchi nhánh của Nhật, lương thì khá nhưng không khí làm việc cứng ngắc vô cùng.Các đồng nghiệp nam luôn coi bọn mình bằng vai phải lứa, chẳng quan tâm việc nàoviệc nặng, việc nào việc nhẹ. Người nhật rất khó tính, khi đi làm mình khôngđược nhuộm tóc, cũng chẳng được sơn móng tay, mình chưa có gia đình, cũng xinhxắn mà các đồng nghiệp nam nhìn mình cứ như nhìn... cái tủ lạnh. Nhiều lúc cũngthèm được... trêu trêu một tý".
Tuy nhiên, giữa việc "trêu trêu" và sự quấy rối có ranh giới rất mong manh, thứ"gia vị" này không có thì nhạt nhẽo, quá một chút là thành mặn chát ngay. Thếnên, chị em nên có sự phân biệt rõ ràng đâu là sự trêu đùa vui vẻ bình thường,đâu là sự thỏa hiệp với những ý đồ đen tối đằng sau những hành động, lời nói"gợi mở".(Theo Trí thức trẻ)
">Quấy rối công sở, không có cũng... buồn
Chị Nguyễn Kim Ngọc Chị Ngọc kể, khi bé Phúc 6 tháng tuổi, chị phát hiện con vẫn chưa thể ngồi. Lo lắng con phát triển khá chậm so với cột mốc vận động của một đứa trẻ bình thường, chị đưa con đi khám thì được bác sĩ kết luận con bị bại não.
Cầm tờ kết quả trong tay, anh Luận chỉ biết ôm vợ. Chị Ngọc không dám tin, cũng không muốn tin vào sự thật. Cảm giác tuyệt vọng như có ai đó vừa đẩy mình xuống vực thẳm. Chị tự chất vấn bản thân đã làm gì sai mà biến cố khủng khiếp này lại rơi vào chính gia đình mình, rơi vào đứa con chỉ vừa vài tháng tuổi. Nhìn con trai bé xíu xiu mà phải chịu bạo bệnh, chị Ngọc cứ buồn, rồi khóc.
Đến năm con 3 tuổi, người mẹ này mới dần chấp nhận sự thật con bị bại não do ngạt khi chào đời, dẫn đến biến chứng tổn thương não. Chị nói với chồng, bằng mọi giá phải cho con một cuộc sống an yên.
Cùng với việc đưa con đi khắp nơi trị bệnh, vợ chồng chị Ngọc cũng cố gắng dành thời gian cuối tuần đưa con đi chơi. Chị rơi nước mắt khi nhớ lại khoảnh khắc dẫn con ra ngoài nhưng lại nhận được ánh nhìn soi mói của những người xung quanh. "Có người nói với tôi, bé bị như vậy mà còn bế đi chơi cầu trượt làm gì?”, chị Ngọc nghẹn ngào kể.
Anh Nguyễn Công Luận rưng rưng khi nhớ lại quãng thời gian đã qua. Đưa con về nhà, chị Ngọc cùng chồng cố gắng quên đi mọi ánh mắt ấy, quyết tâm mang lại cho con một cuộc sống bình thường, vui vẻ như bao người.
Chị nói, lúc con 6 tháng đến 6 tuổi là khoảng thời gian cùng cực nhất của gia đình. Vì ngoài bại não, con trai chị còn bị nhiều bệnh khác như: Viêm phổi, viêm phế quản hay tiêu chảy…
Bé Phúc cũng không thể tự ngồi được. Chị Ngọc phải dùng dây vải buộc con vào chiếc ghế nhựa để con tập chơi game trên máy tính. Anh chị cũng mua cho con chiếc điện thoại đầu tiên trong đời để bé luyện ngón tay khi bấm trên các phím chữ, số. Chị mua một chiếc xe tập đi dành cho trẻ em, buộc con lên xe để luyện cho đôi chân hoạt động.
Chuyện ăn uống của con cũng là cả một vấn đề và hầu như tuần nào, chị cũng phải bế con đi gần 50km từ Long An đến TP.HCM để con nhập viện điều trị. "Thời gian đó, vợ chồng tôi lấy bệnh viện làm nhà. Nhiều khi, hai vợ chồng cũng chỉ gặp nhau lúc thay ca chăm con", chị Ngọc xót xa nói.
Đang là giáo viên của một trường dạy nghề gần nhà, vợ chồng chị đành nghỉ dạy, tập trung nhiều thời gian cho con. Anh chị gom hết tiền tiết kiệm, mua máy tính, mở lớp dạy Tin học ở nhà. Chị Ngọc cho biết, hai vợ chồng cùng chuyên môn nên có thể thế vị trí cho nhau, cứ anh ở nhà thì chị ở viện cùng con và ngược lại.
Cứ như vậy, vợ chồng anh Luận nương tựa vào nhau. Người kiếm tiền, người vào bệnh viện chăm con. Tranh thủ thời gian ở bệnh viện, chị Ngọc còn tự mày mò tập làm hoa thủ công để bán. Chị cũng làm bất cứ việc gì kiếm ra tiền để lo cho con.
Vợ chồng anh Luận - chị Ngọc. Hạnh phúc đến muộn
Năm Phúc lên 6, gia đình chị Ngọc hay tin Giáo sư Nguyễn Tài Thu châm cứu rất tài tình vì vậy hai vợ chồng gom hết tiền bạc để anh Luận đưa con ra Hà Nội cứu chữa.
Điều trị suốt 10 ngày liền tại Bệnh viện Châm cứu Trung Ương, Phúc hoàn toàn kiệt sức, không ăn uống được. Anh Luận quyết định đưa con về nhà vì lo con không chịu đựng nổi. Chị Ngọc nhớ mãi cảnh đi đón chồng và con ở sân bay, bố cõng con trên lưng, tay kéo va li. Phúc không nhận ra mẹ vì quá mệt mỏi và đau đớn.
Được mẹ dạy cho sử dụng máy vi tính trước đó, vì vậy, sau khi ra Hà Nội về 3 ngày, Phúc khiến cả gia đình hoàn toàn bất ngờ khi đánh được dòng chữ: “Mẹ ơi, Hà Nội có hội nghị APEC” trên máy vi tính. Sau đó, mỗi lần được ra đường chơi, Phúc nhớ toàn bộ bảng hiệu, tên đường và số điện thoại. Về nhà, em mở trang word gõ lại những gì nhìn thấy trên đường cho bố mẹ đọc. Nhìn con, vợ chồng chị Ngọc mừng rơi nước mắt.
"Vì sức khỏe của con, tôi chưa bao giờ nghĩ đến chuyện dạy chữ cho cháu. Vậy mà, con tự mình biết hết mọi thứ", giọng chị Ngọc hạnh phúc.
Bé Phúc và em gái. Năm nay Phúc 21 tuổi, sống rất tình cảm, hay vỗ về, an ủi mẹ mỗi khi mẹ “mít ướt”. Phúc cũng đã đã tự mày mò tìm hiểu để có thể sử dụng máy vi tính rất thành thạo và rất giỏi tiếng Anh.
Chàng trai này viết truyện và từng đạt giải bài viết ấn tượng nhất trong cuộc thi viết về Doraemon. Anh còn dựng clip cho CLB Gia đình siêu nhân và tìm được niềm yêu thích trong lĩnh vực phim ảnh, truyền hình khi lập một hội nhóm chuyên review phim.
“Mặc dù con “dặt dẹo” như vậy thôi, nhưng lên mạng xã hội con trở thành một người khác hoàn toàn”, chị Ngọc nói đầy tự hào.
Hạnh phúc hơn khi vợ chồng chị sinh con gái thứ hai khỏe mạnh, hiểu chuyện, biết giúp đỡ ba mẹ và anh trai. Người mẹ này cho biết, đã 21 năm trôi qua kể từ ngày con trai chào đời, nhưng đối với chị mọi chuyện cứ như vừa xảy ra. Mỗi lần nghĩ về hành trình cùng con vượt qua số phận, chị không nén được cảm xúc.
Hoàng Phúc cho rằng, không có gì quý hơn gia đình - bà ngoại, bố mẹ và em Phương, những người vẫn đang cùng mình chiến đấu với căn bệnh bại não. Nhìn con, vợ chồng anh Luận tự nhủ phải sống mạnh mẽ, học cách bằng lòng với sự thật để con trai tự tin trên bước đường đời.
Xem thêm video: Khu vườn ‘kỳ hoa dị thảo’ độc nhất vô nhị của lão nông Sài Gòn
Tú Anh
Ảnh: Cắt từ video
Chồng bỏ nhà đi 30 năm, vợ âm thầm giúp tìm lại gia đình
Biết chồng thương nhớ quê hương, gia đình sau hàng chục năm xa cách, chị Đông đã kết nối với chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly để giúp anh tìm về nguồn cội.
">Gia đình Long An nuôi con bại não thành người thạo vi tính, giỏi ngoại ngữ
Dương Minh Ngọc được biết đến với vai trò diễn viên trẻ trong các MV đình đám như “Lỗi ở yêu thương” của ca sỹ Thanh Duy, “Em” của Kelvin Khánh, “Yêu em rất nhiều” của Hoàng Tôn...
Mới đây, cô nàng xinh đẹp này còn góp mặt trong MV “Vì yêu mà đến” của Andy Trần đang xôn xao giới trẻ. Nhờ vẻ đẹp cuốn hút hiếm có được thừa hưởng từ dòng máu Tây Âu của ông ngoại, Minh Ngọc còn tham gia làm mẫu ảnh. Sở hữu khuôn mặt đẹp không góc chết, thần thái thanh tao khiến “Angel” Minh Ngọc toả sáng tự nhiên trong mọi trang phục.
Xuất hiện trong trang phục của NTK Cường Bely, Dương Minh Ngọc vô cùng cuốn hút. Nhan sắc hút hồn của nàng hot girl trong một thiết kế trắng đơn giản mà sang trọng, tinh tế. Ở sắc đen quyền lực, Minh Ngọc vẫn toát lên thần thái đầy khí chất. Ở bức hình này, Minh Ngọc lại hóa cô gái yêu kiều, diễm lệ. Xem thêm video: Cuộc sống giàu có của hot girl Huyền Baby sau khi kết hôn
Những cô nàng nóng bỏng gây bão dư luận năm 2018
Năm 2018, nhiều cô gái trẻ bất ngờ gây xôn xao dư luận, được nhiều người quan tâm, chú ý.
">Nhan sắc mong manh hút hồn của hot girl Dương Minh Ngọc