您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Giang Hồ Ký “chính chủ” ra mắt Teaser lạ
NEWS2025-02-01 17:53:31【Bóng đá】5人已围观
简介Sau một thời gian khá dài im hơi lặng tiếng,ồKýchínhchủramắtTeaserlạkết quả bóng đá c2 NPH VTC Game kết quả bóng đá c2kết quả bóng đá c2、、
Sau một thời gian khá dài im hơi lặng tiếng,ồKýchínhchủramắtTeaserlạkết quả bóng đá c2 NPH VTC Game cuối cùng cũng quyết định cho ra mắt tựa game “Quần Hiệp Diễn Nghĩa”với tên gọi Giang Hồ Ký. Theo đại diện NPH, với 5 tính năng nổi bật: PK đã tay, đấu liên server, Võ lâm đại hội, Tống Kim, Cướp cờ liên server; Tựa game 2.5D này sẽ lấy của người chơi tối thiểu 12 tiếng cày game liên tục trong một ngày.
Ghé thăm Teaser GHK: http://ghk.vtcgame.vn/teaser/
Phía VTC Game cũng cho hay: Tại thị trường bản địa, Giang Hồ Ký đã mở hơn400 server để phục vụ người chơi, VTC Game kỳ vọng tối thiểu ngày ra mắt của GHK phiên bản Việt sẽ có 50.000 userđăng ký vào chơi thử game.
Ngoài ra, định hướng phát triển của game Giang Hồ Ký là nhắm đến phát triển lâu dài và chăm sóc cộng đồng, nâng tầm đẳng cấp của game thủ bằng việc vinh danh người tài, tăng giá trị và số lượng giải thưởng nhằm thỏa mãn mong muốn giải trí của phần đông game thủ hiện nay.
Trang Teaser của Giang Hồ Ký: http://ghk.vtcgame.vn/teaser/ chính thức ra mắt vào ngày 24/5, với hiệu ứng đong đưa, uyển chuyển và logo mang đậm chất của game MMORPG. Hội tụ khá đầy đủ những yếu tố mê hoặc chết người như: nhân vật gợi cảm, quà khủng và đua top nhận ngân lượng teaser Giang Hồ Ký đã trở thành tâm điểm của sự tò mò cho các game thủ đặc biệt yêu thích tính năng PK.很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Abha vs Al
- Chị em nào muốn đẹp mỗi tháng đôi lần nên ăn món này
- Nhiều người New York sống ở căn hộ tầng hầm
- Mỹ Lệ thông cảm với nỗi đau xa con của Nhật Kim Anh
- Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Chủ nhà chìm sâu
- Vay tiền vợ để... đi bao gái
- Bí quyết giúp căn phòng không cửa sổ mà vẫn thoáng sáng
- “Hạnh phúc không dành cho tình nhân”
- Siêu máy tính dự đoán Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- Ở nhà chăm con, tôi bị vợ coi khinh, chì chiết
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Mẹ chồng người Bắc, con dâu người Nam. Đó là chuyện không hiếm trong cuộc sống hôm nay. Tuy nhiên, người có suy nghĩ thoáng và rất tân thời như bà Phùng Thị Thăng (ngã tư Sở, Đống Đa, Hà Nội) - mẹ chồng của em gái tôi - thì thật hiếm có.Mẹ chồng hiện đại kể về những bài học thấm thía sau 25 năm làm dâu">
Mẹ chồng Bắc hiếm có
'Giật mình' nhan sắc minh tinh màn bạc Thẩm Thúy Hằng
- Mỗi chúng ta, ai cũng có những ký ức sâu đậm về gia đình, người thân, nhất là những bậc sinh thành. Ấn tượng sâu sắc trong tôi là người cha hiền lành chăm chỉ và người mẹ tần tảo, đảm đang.
Đặc biệt cha mẹ tôi giàu lòng nhân ái và cũng luôn giáo dục cho con cháu sống sao có nghĩa, có tình. Ngày xưa, nhà tôi rất nghèo không có ruộng cấy, trâu cày, chỉ có mảnh đất nhỏ ngoài cánh đồng, cạnh một con sông đào với mấy gian nhà tranh nhỏ bé. Cha tôi chuyên đi làm thuê làm mướn.
Mẹ tôi thì đơm đó, bắt cua, bắt ốc và chạy chợ kiếm miếng ăn cho cả nhà. Thế mà cha mẹ tôi ngoài việc nuôi dưỡng 7 người con lại còn cưu mang thêm 6 người cháu nội ngoại mồ côi bởi cha mẹ họ đã chết đói năm 1945.
Ông bà cũng chăm sóc cháu lúc ốm đau, cũng dựng vợ gả chồng, chẳng khác gì con đẻ. Nhà thì chật nhưng tấm lòng rộng mở, lúc nào mấy gian nhà của gia đình tôi cũng nhộn nhịp người ra vào: Khi thì cán bộ, du kích nằm vùng đi trinh sát ghé qua nắm tình hình. Rồi bà con vùng địch hậu chạy loạn ở nhờ...
Trong kháng chiến chống Pháp cha mẹ lo âu thấp thỏm khi 3 người con đẻ, 1 người con rể và hai người cháu lần lượt lên đường nhập ngũ. Mấy anh tôi, người thì chết hụt mấy lần, người thì mang thương tật, người thì bị sốt rét về nhà trong tình trạng bụng ỏng, da vàng, cha mẹ lại vất vả thuốc thang chăm sóc. Ông bà vẫn giáo dục con cái một lòng đi theo cách mạng.
Nhà nghèo nên các anh, các chị tôi không được học hành đến nơi đến chốn. Riêng tôi út ít nên được cắp sách tới trường. Cha mẹ và các anh, các chị luôn dành cho tôi tình cảm yêu thương và sự chăm sóc tốt nhất có thể nên tôi ý thức được phải quyết tâm học tập để không phụ lòng tin của cha mẹ và anh chị. Nhưng tháng 6 năm 1963 tôi có giấy gọi nhập ngũ.
Cùng đi với tôi đợt ấy toàn là học sinh, sinh viên và cán bộ các cơ quan nhà nước. Linh tính cho chúng tôi cảm nhận được: Đã đến lúc gọi cả sinh viên, học sinh đang học dở năm cuối cấp III (THPT) và cán bộ viên chức nhà nước nhập ngũ chắc hẳn công cuộc giải phóng miền Nam đã chuyển sang một giai đoạn mới.
Tôi nhớ ngày lên chia tay cha mẹ tôi không hề rơi lệ, chỉ đăm đắm nhìn con như cố lưu vào tâm khảm mình hình ảnh của đứa con yêu dấu. Mẹ dúi vào tay tôi mấy đồng bạc và gói cơm nếp và dặn dò đủ thứ.
Còn cha chỉ nói một câu ngắn gọn: “Con hãy phấn đấu sao cho bằng anh, bằng em!”. Những năm trong quân ngũ, trước những gian khổ, hiểm nguy có lúc tưởng như gục ngã nhưng nghĩ đến truyền thống gia đình, nghĩ đến những lời căn dặn của bố mẹ, tôi lại cố gắng vượt qua.
Gần 10 năm trôi qua, tôi không ngờ sau khi Hiệp định Paris được ký kết tôi may mắn có chuyến công tác ra Bắc và được về thăm gia đình. Mà tình cờ, may mắn làm sao lại vào đúng ngày 30 Tết thì về đến nhà.
Xuống xe tại thị trấn huyện, lẽ ra đi đường cái quan về làng thì tôi lại đi theo bờ một con sông nhỏ, tuy khó đi nhưng gần hơn. Tôi không chỉ muốn về nhà nhanh hơn mà còn muốn dành sự bất ngờ cho mọi người. Tôi cố sải những bước dài. Gió heo may se lạnh mà trán tôi lấm tấm mồ hôi. Vừa đi tôi vừa hồi hộp nghĩ đến giờ phút gặp bố mẹ và gia đình! Cổng làng đã hiện ra!
Tôi vừa bước từ bờ con sông nhỏ lên đường cái thì gặp người chị họ và mấy bà trong làng đi sắm Tết về. Mọi người reo lên mừng rỡ, tíu tít hỏi chuyện. Càng về gần nhà dòng người càng đông. Tiếng cười, nói ríu rít. Bỗng một bà nhào tới ôm chầm lấy tôi, khóc nức nở:
- Cháu ơi! Cũng vì dân, vì nước ra đi mà cháu trở về đây rồi, còn em cháu thì…
Giọng bà nghẹn lại, nấc lên! Đang không khí vui vẻ bỗng mọi người lặng đi. Tôi thấy cay cay nơi khóe mắt, chợt nhớ đến những trận bom rải thảm, pháo bầy, những trận đánh giằng co quyết liệt trên điểm chốt…
Bao đồng đội tôi đã ngã xuống, còn tôi may mắn hơn, được trở về thăm gia đình nhưng trên người cũng mang thương tích! Có người nhanh nhảu chạy về trước báo tin, mấy anh chị và các cháu tôi chạy ra đón.
Đoàn người rồng rắn về đến sân nhà. Bố tôi đã đứng ở cửa đón con. Ôi! không ngờ bố già đến thế, nhìn bố, tôi suýt bật khóc nhưng cố ghìm lại được. Không thấy mẹ, tôi hỏi thì anh cả nói mẹ đang ăn tất niên bên ông bác. Tôi vừa tháo ba lô, chưa kịp bước vào nhà thì thằng cháu đích tôn chạy đi đón bà đã về đến nơi.
Tôi nhào ra, định ôm lấy mẹ thì khựng lại vì thấy nụ cười của mẹ tuy rạng rỡ trên khuôn mặt phúc hậu nhưng hai hàng nước mắt chảy ròng ròng. Mẹ già đi nhiều quá! Đặc biệt, hai mắt mẹ mở to nhìn về phía tôi mà hai bàn tay lại quờ quạng, tìm kiếm, miệng lắp bắp:
- “Thằng Toàn đâu? Thằng Toàn đâu?” .
Lúc này thì tôi không kìm lòng được nữa, giọng nghẹn ngào, tôi quay lại hỏi anh cả:
- Mắt mẹ mờ hả anh?
Anh cả cũng thất thần và nói với mọi người:
- Mới hôm 28, bà còn đi chợ mua cá về kho để ăn Tết. Vừa nãy cũng tự sang bên bác ăn tất niên, có sao đâu!
Cả nhà giật mình thảng thốt, không ai hiểu ra sao. Sau này mới biết, thì ra mắt mẹ từ lâu đã kém, giờ gặp lại con, niềm vui quá bất ngờ khiến mẹ xúc động mạnh, ảnh hưởng thần kinh giao cảm làm cho mắt mẹ mờ hẳn đi.
Tối hôm ấy, bà con họ hàng, làng xóm đến chơi chật nhà. Ai cũng vui vì tôi đã trở về sau bao năm xa cách; lại ái ngại vì bệnh của mẹ tôi xảy ra đúng vào dịp này. Tuy vậy mọi người vẫn cố kìm nén nỗi buồn để khỏi ảnh hưởng đến không khí đón xuân. Ông chú còn trịnh trọng nói với cả nhà:
- Thôi, chuyện nào ra chuyện ấy! Mắt mẹ các cháu như vậy để sau Tết đưa đi viện tin là họ chữa được. Còn anh Toàn, chú và cả nhà rất vui vì cháu đã có được ngày trở về, mà lại “Đi nên năm, về nên mười”, thế là không gì bằng! Nhưng việc nước còn nặng nề, chắc cũng chỉ nghỉ phép được ít ngày rồi lại phải trở về đơn vị.
Tuy Hiệp định Paris đã ký nhưng miền Nam chưa được giải phóng! Ngừng một chút nhấp ngụm nước như để mọi người suy nghĩ, lĩnh hội lấy điều ông vừa nói, rồi ông tiếp lời:
- Vì vậy, theo tôi, ta cần bàn đến việc cưới vợ cho anh Toàn. Việc nước, việc quân còn lâu dài. Nhân dịp này cứ xây dựng gia đình đi, hậu phương có vững chắc thì tiền tuyến mới yên lòng được, có phải không? Mà nghe đâu cái ngày cháu tranh thủ về thăm nhà trước khi vào chiến trường, có cô nào đã đến nhà chơi, hai bên hẹn hò gì đó. Thôi, ăn Tết xong tổ chức luôn đi!
Mọi người vỗ tay rào rào tán thưởng và tranh nhau nói:
- Ông nói chí lý, chú Toàn (cậu Toàn, anh Toàn), cưới vợ đi cho bà khỏi mong!
Mẹ ngồi bên tôi, mắt rớm lệ. Đôi bàn tay gầy guộc cứ nắn bóp, sờ xoạng hết tay, chân đến đầu, tai, mặt mũi của tôi như xem còn lành lặn không. Tuy không nhìn rõ mặt con nhưng nghe ông chú nói, bà cũng hướng đôi mắt về phía tôi, mẹ không nói gì nhưng chắc mong câu trả lời của tôi lắm!
Hình như người mẹ nào cũng vậy, họ có một giác quan đặc biệt, dù cho không nhìn rõ mặt, chỉ qua mùi mồ hôi, thậm chí chỉ nghe bước chân đi là đã biết đó là con mình. Qua giọng nói, thái độ là mẹ biết tâm trạng con thế nào!
Tôi thầm cảm phục ông chú có tầm hiểu biết và lập trường quan điểm hết chê! Tôi muốn nói điều gì đó mà sao cổ cứ nghẹn lại! Lòng tôi rối bời vừa thương mẹ, vừa bồi hồi khi nghe ông chú nhắc đến cái cô gái ở làng bên. Không biết Nga - cô gái đó - bây giờ ra sao!… Cuối cùng tôi cố kiểm soát cảm xúc của mình rồi lên tiếng:
- Thưa các bác, các chú, thưa bố mẹ và các anh, các chị, cháu chỉ nghỉ phép được ít ngày rồi lại đi làm nhiệm vụ. Vậy nên, trước mắt, cần đưa mẹ cháu đi chữa mắt đã, “Giàu hai con mắt, khó hai bàn tay” mà! Mẹ cháu đã vất vả vì anh em chúng cháu nhiều rồi.
Cháu đã báo đáp công ơn cha mẹ được gì đâu. Mẹ đã mỏi mòn chờ con, khóc đến cạn khô nước mắt mới đến nông nỗi này. Vì vậy, việc chữa mắt cho mẹ phải làm ngay. Còn việc vợ con của cháu sau sẽ tính. Mà cưới vợ xong, lại tiếp tục vào chiến trường chiến đấu để người ta vò võ đợi chờ, chẳng may trở thành góa bụa thì mình có tội!
Nói đến đây tôi cố kìm nén nhưng vẫn nghẹn ngào. Cả căn nhà im lặng vì xúc động, rồi bỗng có tiếng ai bật khóc ở đâu đó… Để xua tan bầu không khí ấy ông chú khua tay:
- Thôi được rồi, bây giờ cũng đã muộn, mọi người ăn bánh kẹo, uống nước mừng cho anh Toàn đã trở về, xong xuôi còn về cúng giao thừa ở nhà!
Khi bà con chú bác đã ra về chỉ còn lại anh em con cháu trong nhà khi ấy tôi mới có dịp xà vào lòng mẹ ngắm khuôn mặt nhăn nheo dạn dày nắng gió của mẹ, của cha. Trong tôi trào dâng niềm kính yêu và khâm phục: Cha mẹ tôi chỉ là những con người bình thường nhưng vô cùng cao cả. Cha mẹ và gia đình chính là động lực giúp tôi vượt qua những thử thách, vững bước trên đường đời.
Sau loạt bài "Cha mẹ trong tim tôi", Ban Đời sống sẽ đăng tải các bài viết chủ đề "Thanh xuân của chúng ta". Mời độc giả gửi bài viết phù hợp về email: [email protected]. Toà soạn khuyến khích độc giả gửi kèm hình ảnh phù hợp. Trân trọng!
Lê Huy Toàn
Cha tôi ngồi trên đống rơm
Ông lão cởi trần ngồi trên nóc đống rơm. Không biết, trong đầu ông lúc ấy đang nghĩ những gì, ngoài những điều ông ghi chép vào trong cuốn sổ mà sau này tôi đã được đọc...
">Cuộc họp đại gia đình ngày tôi trở về từ chiến trường
Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
- Năm nay đã không được về quê với mẹ, đã phải thực hiện trách nhiệm làm dâu với một người chồng cực kì gia trưởng và nhà chồng khó tính.
Năm nào cũng tất bật xúng xính quần áo dịp nghỉ dài rồi lại nghĩ đến việc, phải mua những gì về biếu bố mẹ. Cả năm mới có hai dịp nghỉ dài là ngày Tết và ngày lễ 30-4 này. Thế nên, phận làm con gái lúc nào cũng chỉ mong được về sum họp với gia đình, được gặp gỡ đi chơi với bạn bè. Chỉ cần xác balo lên và đi, cuộc sống như vậy có phải là sung sướng không. Chẳng ràng buộc, chẳng phụ thuộc vào ai, chẳng cần ai quản thúc, tự do đi lại, về quê với bố mẹ, được tỉ tê tâm sự với mẹ, thích làm gì thì làm, còn gì hơn.
Nhưng… năm nay đã khác. Năm nay đã không được về quê với mẹ, đã phải thực hiện trách nhiệm làm dâu với một người chồng cực kì gia trưởng và nhà chồng khó tính. Nghĩ lại cảm thấy phận mình sao hẩm hiu, sao đàn bà con gái lại phải đi lấy chồng. Ngày trước, tôi vốn sợ lấy chồng, sợ cuộc sống như bây giờ, sợ phải cung phụng nhà chồng, sợ bố mẹ chồng phật ý, rồi sống cứ phải nhìn trước ngó sau. Tôi lo lắng vợ chồng sẽ không hòa thuận, rồi sống không được thảnh thơi tự do.
Vậy đấy, bao nhiêu năm có bao nhiêu người đàn ông theo đuổi, tôi chẳng gật đầu lấy ai. Đến khi 29 tuổi, tôi mới chấp nhận lấy chồng và lấy một người không phải quá yêu. Vì căn bản, cuộc sống lúc đó không đơn giản nữa, phải lấy chồng cho có tấm chồng ,không thiên hạ nhìn vào họ lại cười vào mặt, họ lại nghĩ mình ế, không lấy được chồng.
Vậy đấy, bao nhiêu năm có bao nhiêu người đàn ông theo đuổi, tôi chẳng gật đầu lấy ai. Đến khi 29 tuổi, tôi mới chấp nhận lấy chồng và lấy một người không phải quá yêu. (Ảnh minh họa)
Năm nay, thấy bạn bè hô hào nhau về quê, rồi ‘up’ lên Facebook những bức ảnh đi chơi, đi du lịch, còn mình phải thực hiện chuyến đi dài ngày về nhà chồng, chuẩn bị làm dâu đảm mà thấy buồn trong lòng. Bằng lòng là nhà chồng cũng không đến nỗi nào, cũng không đến mức phải quá ức chế khi sống cùng nhưng vẫn cảm thấy nhớ bố mẹ tha thiết.
Năm ngoái thôi, mình còn tự do, còn muốn ăn gì thì ăn, làm nũng mẹ, ở nhà bạn hô cái là đi chơi. Năm ngoái thôi, mình còn ăn to nói lớn, bây giờ phải giữ ý, đến ăn uống cũng phải nhỏ nhẹ, nhẹ nhàng. Không được hành động thô lỗ, cãi cũng không dám cãi dù bố mẹ chồng có sai đi chăng nữa. Vậy đó, cuộc sống là vậy, phụ nữ thật khổ với hai chữ ‘làm dâu’.
Mẹ đẻ gọi điện lên hỏi thăm con gái, con gái vì nhớ mẹ mà khóc thút tha thút thít, nghĩ sầu sự đời, cảm thấy cuộc sống thật tẻ nhạt và vô nghĩa. Con gái từng không muốn lấy chồng vì nghĩ đến bố mẹ, nghĩ đến tháng ngày tự do và bây giờ, nỗi đau ấy lại khơi dậy.
Chồng thì suốt ngày chỉ biết nghe lời bố mẹ. Nói đi chơi, đi du lịch, chồng lại bảo tôi chỉ biết ham vui, làm dâu rồi mà không có trách nhiệm với nhà chồng. Hai tiếng trách nhiệm khiến tôi cảm thấy chán nản, mệt mỏi vô cùng.
Ngồi nhà chồng rồi lại nấu những bữa cơm mệt lử cả người, nghĩ đến cảnh cách đây 1 năm, được bố mẹ lo lắng cho, đi chơi với bạn bè hoặc nấu nướng cho bố mẹ mà xót xa trong lòng. (Ảnh minh họa)
Thương bố mẹ già, bao ngày mong con cái sum vầy nhưng cuối cùng, chỉ vì con gái đi lấy chồng xa mà giờ có mong cũng không được. Khổ tâm lắm, nghĩ đến cảnh bố mẹ ngồi mong con, đêm ngày buồn khổ vì không thấy con gái đâu, lại lo lắng không biết con sống hạnh phúc không mà buồn hết cõi lòng.
Ngồi nhà chồng rồi lại nấu những bữa cơm mệt lử cả người, nghĩ đến cảnh cách đây 1 năm, được bố mẹ lo lắng cho, đi chơi với bạn bè hoặc nấu nướng cho bố mẹ mà xót xa trong lòng. Sao cứ phải lấy chồng, sao cứ phải về nhà chồng. Dù biết đó là quy luật, đó là lẽ tất yếu nhưng vẫn không thấy thông, không thấy hạnh phúc. Chỉ muốn sống lại những tháng ngày trước đây, nhiều lúc nghĩ dại, thật muốn bỏ chồng. Phải làm sao đây, phải sống thế nào thì mới vui vẻ, mới hòa thuận được và mới thôi nghĩ về những tháng ngày tự do? Nhiều lúc tôi nghĩ, hay là mình không hợp việc lấy chồng? Cứ trách nhiệm, cứ ràng buộc, cứ bị chỉ đạo cấm đoán thế này, bảo sao con gái chẳng muốn lấy chồng, thích sống độc thân.
Nhớ mẹ quá, nhớ vô cùng!
(Theo Khám phá)
">Chồng gia trưởng, nghỉ dài không được về nhà mẹ đẻ
- -Bà Jane Campion ấn tượng bởi ý tưởng hoạt động củatiệc phim YxineFF và cho rằng đó là cách rất sáng tạo để nuôi dưỡng niềm đam mêđiện ảnh của thế hệ mới.
Vì sao Mỹ Linh phải dừng học ở Nhạc viện?">Nữ đạo diễn đoạt Cành cọ vàng khen tiệc phim Việt
- Có không ít người lựa chọn tự tay làm những viên kẹo socola ngọt ngào dành tặng người thương vào dịp Lễ Tình nhân (14/2). Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện socola sẽ khó tránh khỏi những vết bẩn do socola trên quần áo hay tạp dề…
Vì thế, một vài mẹo vặt dưới đây sẽ giúp người nội trợ dễ dàng tẩy sạch các vết socola trên quần áo hay đồ dùng thường ngày.
Trước khi loại bỏ vết bẩn do socola trên quần áo hay tạp dề, hãy cho quần áo vào trong tủ lạnh khoảng 10 đến 20 phút. Việc này sẽ giúp các vết socola trở nên đông cứng lại, và sau đó có thể dùng đầu mũi dao nhọn (mũi kéo) dễ dàng gỡ bỏ phần socola dính trên quần áo.
Vết bẩn do socola bám dính trên quần áo được đánh giá là khó tẩy sạch nhất. Ảnh: Xinhua
Đối với trường hợp socola vẫn còn dính trên quần áo, nên cho vào ngăn đá tủ lạnh thêm khoảng 10 – 15 phút nữa trước khi tiếp tục nhẹ nhàng gỡ bỏ các phần socola bám dính còn lại.
Một lưu ý dành cho người nội trợ chính là trong quá trình tẩy vết socola trên quần áo, đó là không nên vò hay chà mạnh vết bẩn nhằm tránh socola lan rộng ra các khu vực khác và khiến cho việc tẩy rửa trở nên khó khăn hơn.
Sau khi cạo sạch vết socola, nên kiểm tra cẩn thận thêm một lần để đảm bảo không còn vết bẩn bám dính quần áo vào trong máy giặt. Thêm chút bột giặt, nước xả như thường lệ và chọn chế độ giặt nước ấm với chế độ nước cao để giúp làm thật sạch vết bẩn.
Trong trường hợp máy giặt ở nhà không có chức năng giặt nước ấm, hãy cho quần áo vào chậu, thêm chút nước nóng, bột giặt ngâm trong vòng 5 phút và vò nhẹ để tẩy sạch vết bẩn trước khi cho vào máy giặt.
Ngoài ra, hiện nay trên thị trường cũng có khá nhiều loại nước tẩy chuyên dụng dùng để tẩy rửa vết bẩn trên trang phục. Tuy nhiên, hãy cân nhắc chọn loại nước tẩy phù hợp với chất liệu quần áo trước khi sử dụng.
Theo Lao động
Không hoa, không socola, tôi chỉ thích 'đồng tiền' mùa Valentine
Nghe thế này chắc chắn ai cũng bảo tôi "thực dụng" hay nặng nề hơn là "đào mỏ"... nhưng chẳng sao. Tôi chắc chắn rằng "hoa đồng tiền" mới là món quà tiết kiệm và thiết thực nhất!
">Mẹo vặt giúp tẩy nhanh các vết socola trên quần áo