您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Bộ trưởng Y tế: Việt Nam có mạng lưới y tế cơ sở tốt nhất để học tập
NEWS2025-02-22 02:38:00【Giải trí】3人已围观
简介- Nhiều phái đoàn của Liên Hiệp Quốc khen mạng lưới y tế cơ sở của Việt Nam,ộtrưởngYtếViệtNamcómạnglbao 24hbao 24h、、
- Nhiều phái đoàn của Liên Hiệp Quốc khen mạng lưới y tế cơ sở của Việt Nam,ộtrưởngYtếViệtNamcómạnglướiytếcơsởtốtnhấtđểhọctậbao 24h đánh giá đây là mô hình tốt nhất để đến thăm và học tập.
Đây là chia sẻ của Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến tại hội nghị trực tuyến 700 điểm cầu về nhân rộng mô hình trạm y tế xã, phường hoạt động theo nguyên lý y học gia đình hôm nay tại Hà Nội.
Bộ trưởng Y tế nhấn mạnh, đây là thời điểm “chín muồi” để đổi mới hệ thống y tế cơ sở sau nhều năm chuẩn bị và nhất là sau khi Bộ thí điểm thành công mô hình mới tại 26 trạm y tế ở 8 tỉnh.
“Đây là hội nghị có dấu ấn quan trọng, là thời điểm ngành y tế Việt Nam phải đổi mới toàn diện, đi bằng cả 2 chân vững chắc, phòng bệnh khi chưa bị bệnh và chăm sóc khi đã bị bệnh”, Bộ trưởng Kim Tiến nói.
Phòng khám ở nước ngoài không to bằng trạm y tế
Bộ trưởng cho biết, kinh nghiệm của nhiều nước phát triển là đầu tư y tế cơ sở để chăm sóc người dân từ lúc chưa bị bệnh, đặc biệt các bệnh mãn tính, tiểu đường, huyết áp, ung thư...
Theo tính toán, 1 đồng chăm sóc lúc dự phòng có hiệu quả bằng 10 đồng khi bị bệnh. Đến khi bị bệnh, phải phấn đấu 80-90% bệnh nhẹ được chăm sóc ở nơi gần nhất, tránh tốn kém tiền bạc, công sức.
Bà chia sẻ, mới đây, đoàn công tác của Bộ Y tế đi thăm mô hình bác sĩ gia đình ở Bỉ và nhiều nước khác, nhận thấy 90% bệnh nhân có thể chăm sóc tại tuyến y tế cơ sở là hệ thống phòng khám bác sĩ gia đình.
![]() |
Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đánh giá, Việt Nam có mạng lưới y tế cơ sở rất rộng và đồng bộ |
“Phòng khám bác sĩ gia đình của họ rất đơn giản, phòng khám gia đình cụm mới to như trạm y tế xã, phường của mình, không hiện đại hơn đâu. Mỗi phòng khám chỉ có ống nghe, máy đo huyết áp, cùng lắm có máy siêu âm và phải qua họ, bệnh nhân mới được phép lên tuyến trên”, Bộ trưởng kể.
Vì vậy nhiều nước không làm bệnh viện mới mà tập trung nâng cao hệ thống chăm sóc sức khoẻ ban đầu, kể cả Pháp.
Trong khi ở Việt Nam, người dân không tin hệ thống y tế xã, phường vì chất lượng quá kém, vượt tuyến lên trên gây quá tải không cần thiết, lây nhiễm chéo trong bệnh viện, gây tốn kém cho xã hội, tạo gánh nặng quỹ BHYT cũng như túi tiền của người dân.
“Đi kiểm tra ở các BV tỉnh, huyện chúng tôi thấy, bệnh nhân chỉ kiểm tra đường huyết thôi cũng đi từ Khánh Hoà đến Sài Gòn, chỉ đau đầu cũng từ miền Tây lên BV ĐH Y Dược, Chợ Rẫy. Tại sao chỉ kiểm tra sức khoẻ thông thường vậy cũng phải đến tuyến trên, có ngày khám 5.000 - 6.000 bệnh nhân trong khi ở xã chỉ có 2-3 trường hợp”, Bộ trưởng dẫn chứng.
Theo Bộ trưởng Y tế, ở Việt Nam, ít nhất 30-40% bệnh nhân đang điều trị ở tuyến trung ương có thể điều trị ở tuyến tỉnh, chừng đó bệnh nhân điều trị ở tuyến tỉnh có thể điều trị tại BV huyện và ít nhất 30-40% tại huyện có thể thăm khám tại xã nếu tăng cường y tế cơ sở.
Bằng chứng, tại 26 trạm y tế xã, phường thí điểm mô hình mới để phòng chống, kiểm soát tiểu đường, tim mạch, người dân, nhất là bệnh nhân cao tuổi rất hài lòng, cơ sở vật chất khang trang, chuẩn xanh, sạch, đẹp.
Nước ngoài học hỏi mô hình y tế cơ sở của Việt Nam
Bộ trưởng Y tế cho biết đã mời Bộ trưởng Y tế Thổ Nhĩ Kỳ và nhiều chuyên gia y tế thế giới đến thăm các trạm y tế xã, phường của Việt Nam, tất cả đều nói không có nước nào có mạng lưới rộng khắp và đã đồng bộ như vậy.
“Nhiều đoàn của Liên Hiệp Quốc nói đã đi thăm mạng lưới y tế cơ sở chăm sóc sức khoẻ ban đầu tại nhiều nơi, Việt Nam là nơi tốt nhất để đến thăm và học tập”, Bộ trưởng Kim Tiến chia sẻ.
Các chuyên gia nước ngoài cho rằng, với cơ sở sẵn có, bác sĩ gia đình của Việt Nam chỉ cần tập huấn 1-2 buổi có thể làm được.
“Chúng ta có hệ thống trạm y tế xã, phường là vốn quý có từ khi đất nước mới độc lập, ở đó đã làm dự phòng, chăm sóc bà mẹ trẻ em, dinh dưỡng, đã làm dân số kế hoạch hoá gia đình và giờ là khám BHYT, đây là mô hình khá hoàn chỉnh rồi.
![]() |
Trạm Y tế theo mô hình mới tại Phường 11, Quận 3, TP.HCM. Ảnh: TTX |
“Chúng tôi đang mơ trong 10 năm tới, Việt Nam sẽ hình thành mạng lưới y tế cơ sở, bác sĩ gia đình phủ sóng khắp cả nước. Với các nước đã phát triển, nhanh nhất cũng mất 10 năm, chúng ta đi sau nhưng có mạng lưới sẵn thì 10 năm là phủ được”, Bộ trưởng Y tế tin tưởng và cho rằng, nếu không tăng cường y tế cơ sở, hệ thống y tế sẽ bị phá vỡ.
Tuy nhiên, theo bà, vấn đề cốt lõi khi tăng cường y tế cơ sở là nhân lực, máy móc chứ không phải xây mới hàng loạt, rất lãng phí.
Tại những trạm mẫu đang thí điểm đều có bác sĩ, điều dưỡng, nữ hộ sinh, y sĩ y học cổ truyền, dược tá bán thuốc.
“Trạm y tế giờ phải có phòng chờ, xem tivi, báo chí, truyền thông xong mới khám, lấy thuốc, có vậy người ta mới tin tưởng được. Giờ nhiều nơi vẫn duy trì tư duy cũ, trạm y tế nhếch nhác, bẩn thỉu, tủ thuốc lèo tèo, cũ kĩ, không có trung cấp dược thì làm sao bán thuốc, phát thuốc được”, Bộ trưởng Kim Tiến nêu thực tế.
Theo Bộ trưởng Kim Tiến, hiện đã có 36/63 tỉnh, thành phê duyệt kế hoạch phát triển y tế cơ sở, chậm nhất đến hết quý 1/2019 các tỉnh còn lại sẽ phê duyệt xong.
“Nguồn thực hiện lấy từ ngân sách địa phương, nhưng không phải nguồn chi trả lương. Đầu tư ra tấm ra món nhưng không lấy thành tích, có thể áp dụng xã hội hoá”, bà Tiến nói.
Thúy Hạnh

Bức thư bố bệnh nhi viết về người điều dưỡng gây bão facebook Bộ trưởng Y tế
Nam điều dưỡng trẻ ngồi thức xuyên đêm cùng bố bệnh nhi, kiên nhẫn đặt điện cực hết lần này đến lần khác.
很赞哦!(22)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U20 Indonesia vs U20 Yemen, 18h30 ngày 19/2: Những người khốn khổ
- Quốc Trường nói gì trước tin đồn yêu Midu?
- Infineon và Đại học Bách khoa Hà Nội hợp tác thúc đẩy phát triển số hóa
- Xu hướng chuyển đổi số chủ đạo trong ngành du lịch 2022
- Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Port FC, 17h00 ngày 20/2: Tưng bừng bắn phá
- Một thói quen của cha mẹ tác động lớn tới thành công của con
- Miễn hộ khẩu tuyển viên chức cho thạc sĩ, tiến sĩ
- Nhìn cảnh hàng xóm xua đuổi cụ già, mẹ ngậm ngùi nói câu xót xa
- Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Cruz Azul, 10h05 ngày 20/2: Kho điểm Santos Laguna
- Bộ Giáo dục công bố đường dây nóng đối phó với “siêu” rét
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Racing d'Abidjan vs ISCA, 22h30 ngày 20/2: Khó cho cửa trên
Lịch sinh hoạt của tôi trong khu cách ly quy củ hơn nhiều, vì ăn đúng giờ, ngủ đúng giấc. Do thời gian dài đi công tác bận rộn nên tôi tự xem đây là một kỳ nghỉ để mình xả hơi, dành nhiều thời gian chăm sóc bản thân hơn.
Một ngày tôi ăn 3 bữa với đủ các món khác nhau, có người mang tới cửa phòng, ngủ đủ 8 tiếng, không có gì để chê cả. Tôi còn tranh thủ tự tập thể dục 1-2 tiếng mỗi ngày bởi mình luôn có sẵn dụng cụ tập trong vali.
Thỉnh thoảng, tôi cũng đọc sách hay ngồi thiền để nâng cao sức đề kháng, bảo vệ bản thân trong thời gian dịch bệnh này.
Châu Bùi cho biết hằng ngày cô thường tập thể dục, ngồi thiền để nâng cao sức khỏe. - Vốn là người năng động và bận rộn với nhiều công việc, vậy quá trình cách ly có khiến bạn gặp khó khăn gì?
Ban đầu, tôi mất một chút thời gian để làm quen vì bản thân vốn là người năng động, một ngày làm rất nhiều việc, không bao giờ ở yên một chỗ. Vì vậy, công việc cũng có ảnh hưởng ít nhiều bởi phải huỷ những lịch trình đã sắp xếp từ trước.
Tuy nhiên, mọi người có thể không tin nhưng hiện tại tôi cảm thấy khá thích thú và coi đây là trải nghiệm để đời của mình. Chưa chắc ai cũng có được trải nghiệm này trong đời.
Khi mà người ta nghĩ được đúng đắn, ắt họ sẽ làm việc đúng đắn. Tôi nghĩ việc cách ly khi mình từng có thời gian ở vùng dịch là điều hiển nhiên, và đó là trách nhiệm với cộng đồng, dân tộc. Suy nghĩ tích cực sẽ khiến cho các vấn đề của bạn dễ giải quyết hơn.
Thay vì giữ những suy nghĩ tiêu cực mình nên cảm nhận nhiều hơn trong thời gian này. Cảm nhận để thấy được tình cảm mọi người dành cho mình, cảm nhận để thấy sức khoẻ mình tốt hơn và tâm trí cũng thoải mái hơn. Bởi mình được cách ly là một điều may mắn, loại bỏ nguy cơ lây nhiễm đến gia đình, bạn bè hay cộng đồng.
Chỉ cần nghĩ như vậy là tôi thấy biết ơn quãng thời gian này lắm. Bởi thực ra ở trong khu cách ly không có quá nhiều khác biệt so với cuộc sống bình thường, có những thứ còn tốt hơn nữa chứ.
Khung cảnh khu cách ly nơi Châu Bùi đang ở. - Tác phong và thái độ làm việc của các nhân viên y tế tại khu cách ly thì sao?
Trong đây, một ngày tôi được các bác sĩ thăm khám 2 lần, khi có dấu hiệu bất thường sẽ lập tức được đưa đi xét nghiệm. Phải nói rằng họ rất chu đáo, sát sao và có trách nhiệm.
Hơn nữa các bạn điều dưỡng ở đây còn rất quan tâm tới tôi, biết cả sở thích ăn uống của tôi và hay tặng tôi đồ ăn vặt nữa (cười).
Ngoài ra, tôi cũng quen được nhiều bạn mới hơn. Mọi người ở đây hoà đồng, vui vẻ lắm. Từ các anh chị cách ly cùng cho đến điều dưỡng, bộ đội, y bác sĩ đều rất dễ thương. Thậm chí, chúng tôi còn có cả nhóm chat riêng nữa. Có đồ ăn ngon hay câu chuyện vui, mọi người đều chia sẻ với nhau, mới gặp nhưng thân thiết như gia đình vậy!
Châu Bùi khoe mình được nhân viên y tế chăm sóc tận tình. - Điều gì khiến bạn cảm thấy thú vị và đáng nhớ nhất trong khoảng thời gian này?
Có lẽ, ngày 8/3 năm nay là ngày có một không hai trong cuộc đời tôi. Mọi năm, vào ngày này tôi thường về nhà với gia đình, gửi lời chúc đến mẹ và các chị nhưng năm nay không về được.
Thay vì buồn chán, tôi và mọi người trong này tổ chức một bữa tiệc nhỏ, cùng nhau liên hoan, chúc mừng. Tôi còn nhận được rất nhiều hoa từ các bạn điều dưỡng cũng như những “người hàng xóm" phòng bên nữa đấy. Cảm nhận được sự chân thành và tình cảm mọi người dành cho mình, tôi rất vui.
Cô cho biết 8/3 trong khu cách ly vừa rồi là ngày lễ có một không hai trong đời mình. Đừng so sánh, phán xét bất kỳ ai
- Bạn có lời khuyên nào dành cho những người có tâm lý sợ cách ly và có những hành động thiếu trách nhiệm muốn trốn cách ly?
Có thể do họ chưa hiểu rõ cuộc sống cách ly ra sao và nghĩ đó là một điều khủng khiếp nên lo sợ cũng là điều dễ hiểu. Đó cũng chính là lý do tôi quyết định đăng tải công khai những hình ảnh hằng ngày của mình ở khu cách ly.
Bởi tôi tin, với sự ảnh hưởng của mình, ít nhiều sẽ thay đổi được cái nhìn tích cực hơn đối với một bộ phận khán giả về cuộc sống cách ly. Từ đó, chính mình trở thành bằng chứng sống, kiểm chứng tất cả những lời đồn đoán hay thông tin chưa xác thực trôi nổi trên mạng xã hội trong thời gian này.
Một vài lời tôi muốn gửi đến những người có tâm lý sợ sệt, muốn trốn cách ly: Hãy cứ thoải mái, suy nghĩ tích cực lên, hãy tin tôi, bởi tôi chính là người trực tiếp trải nghiệm, như một tấm gương phản chiếu thực tế. Tôi làm được bạn cũng làm được. Bởi việc làm đúng đắn nhất ngay lúc này chính là hành động vì trách nhiệm cộng đồng.
Đừng cùng nhau di tản hay trốn tránh khai báo Y tế với cán bộ khi đã từng qua vùng dịch hoặc tiếp xúc trực tiếp/gián tiếp với người bệnh. Thẳng thắn thừa nhận để đừng lây lan, cách ly không phải điều gì tồi tệ cả. Hãy cùng nhau đẩy lùi bệnh dịch bằng tất cả trái tim!
Bữa ăn trong khu cách ly được Châu Bùi chia sẻ. - Gần đây, cộng đồng mạng so sánh bạn với những người nổi tiếng khác về ý thức tự giác, bạn thấy thế nào về điều này?
Tôi cảm ơn lời khen từ các bạn, thật sự tôi rất vui vì việc làm của mình đã có ý nghĩa nhất định đối với cộng đồng. Tôi nghĩ bản thân cũng rất may mắn khi có được sự động viên từ gia đình, bạn bè và những người yêu quý nên mới mạnh mẽ và tích cực đến vậy.
Còn việc so sánh với người khác là không nên. Bởi mỗi người có một cuộc sống riêng và trải nghiệm những điều không giống nhau dẫn tới hành động khác nhau mà ta có thể không hiểu rõ được chăng? Vậy nên tôi nghĩ chúng ta đừng phán xét hay so sánh bất kỳ ai cả.
- Nhiều người cho rằng việc bạn đi cách ly không phải là hoàn toàn tự giác, chỉ thực hiện theo yêu cầu của nhà nước, bạn nghĩ gì về điều này?
Tôi thực sự không có suy nghĩ gì cả. Mình không thể áp đặt suy nghĩ cho bất kỳ ai cả nên họ suy nghĩ vậy mình cũng không để ý lắm. Bởi cuối cùng, tôi vẫn đang làm điều đúng đắn và nhận được rất nhiều tình cảm, lời động viên của mọi người. Tôi cảm thấy được an ủi và tiếp thêm sức mạnh rất nhiều trong thời gian này.
Châu Bùi khoe hình ảnh gắn kết giữa các thành viên trong khu cách ly. - Bạn dự định sẽ làm gì đầu tiên sau khi ra khỏi nơi cách ly?
Sau khi cách ly trở về, tôi vẫn sẽ giữ nếp sống, cũng như áp dụng những bài học này vào cuộc sống đời thường. Đây chính là quãng thời gian mà mỗi ngày trôi qua, mình đều thấy rất ý nghĩa và cảm nhận được nhiều hơn. Việc tiếp theo tôi sẽ làm chính là giữ lửa để những điều này sẽ luôn phát huy trong cuộc sống về sau.
Còn về công việc, tôi nghĩ mình vẫn sẽ “trâu” thế thôi. Tôi chưa bao giờ hết đam mê với nghề, nay lại có thêm những thói quen tốt nhờ thời gian cách ly nên tôi tin sắp tới quay lại sẽ là một phiên bản mới, tốt hơn của Châu Bùi.
Minh Tuyền
Châu Bùi: 'Tôi biết ơn vì được cách ly ngay khi xuống sân bay'
- Châu Bùi giữ tinh thần tích cực, thường xuyên cập nhật tình hình và đưa ra lời khuyên để mọi người bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng.
">Châu Bùi: 'Sống cách ly như đi nghỉ dưỡng, không có gì để chê cả'
Hôm 29/2, sau khi hoàn thành buổi biểu diễn tại Paris, nữ ca sĩ Madonna đã gặp phải chấn thương nghiêm trọng tại đầu gối. Sau đêm diễn, cô thậm chí phải chống gậy ra về.
Tháp tùng nữ ca sĩ là tình trẻ kém 36 tuổi - Ahlamalik Williams. Madonna diện chiếc áo choàng hiệu Versace 1 tay chống gậy, tay kia nắm chặt bạn trai khi ra về.
Madonna chống gậy nắm chặt tay tình trẻ kém 36 tuổi rời đêm diễn. Trên Instagram, nữ ca sĩ cũng đăng tải dòng thông báo hủy lịch biểu diễn tại London vì chấn thương ở đầu gối.
"Để tránh những lo ngại về sức khỏe, các bác sĩ đã đưa ra lời khuyên rằng tôi nên nghỉ ngơi nhiều hơn", dòng thông báo viết.
Trước đó, vào tháng 10/2019, Madonna cũng đã hoãn một đêm diễn ở New York vì chấn thương đầu gối.
Hồi tháng 11, nữ ca sĩ đã phải hủy bỏ lịch trình tại Boston vì chấn thương. Vào tháng 10, Madonna cũng phải hoãn một trong những buổi trình diễn ở Brooklyn, New York.
"Xin hãy tha thứ cho tôi vì sự cố bất ngờ này. Tôi đang phải nghỉ ngơi vì vấn đề sức khỏe. Tôi sẽ chăm chỉ gặp bác sĩ để có thể lực tốt nhất tiếp tục chuyến lưu diễn. Hẹn sớm gặp lại", Madonna chia sẻ.
Madonna bị bắt gặp âu yếm với tình trẻ ngoài ban công khách sạn. Tình trẻ của Madonna là vũ công Ahlamalik Williams, 25 tuổi. Anh chàng này kém nữ hoàng nhạc pop 36 tuổi và chỉ hơn con gái đầu lòng của cô 2 tuổi. Chuyện tình cảm của cả hai bị phát giác khi Madonna và người tình trẻ bị bắt gặp âu yếm ở ngoài ban công một khách sạn.
Cặp đôi gặp nhau lần đầu tiên cách đây 3 năm khi vũ công 9X tới thử vai cho tour diễn Rebel Heart của Madonna năm 2015.
Hà Lan
Diva Thanh Lam đẹp bất chấp thời gian ở tuổi 53
Trong loạt ảnh mới, khán giả nhận xét, Thanh Lam về sắc vóc hay tinh thần đều đáng ngưỡng mộ.
">Madonna chống gậy nắm chặt tay tình trẻ kém 36 tuổi
- Những ngày gần đây, dư luận tại xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn (Bình Định) xôn xao việc một phụ huynh học sinh vào tận trường để hành hung một HS đến ngất xỉu.
Khoảng 13 giờ 30 phút ngày 22/1, ông Nguyễn Xuân Dũng (trú phường Đập Đá, thị xã An Nhơn) đến khu vực nhà xe của Trường Tiểu học số 1 Nhơn Hậu (xã Nhơn Hậu) để đợi em Hồ Văn Tiến - là HS của Trường, đang học tại lớp 5A. Vừa thấy em Tiến, ông Dũng liền xông tới, dùng tay đánh tới tấp vào phần đầu, mặt, bụng… Sau đó, ông Dũng lôi Tiến vào lớp học, dùng khăn quàng và dây băng keo trói tay, chân và tiếp tục hành hung dưới sự chứng kiến của nhiều em HS lớp 5A.
Trường Tiểu học số 1 Nhơn Hậu - nơi xảy ra sự việc Thời điểm đó, một số PH chở con đến trường cũng vào căn ngăn nhưng ông Dũng không ngừng tay. Mãi đến khi em Tiến ngất xỉu, nằm bất động thì ông mới thôi hành hung và bỏ về. Ngay sau đó, đại diện Trường Tiểu học số 1 Nhơn Hậu báo cáo vụ việc cho công an (CA) xã và UBND xã Nhơn Hậu; đồng thời, cùng với người nhà của em Tiến đưa em đến Bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh Bình Định cấp cứu.
Đến chiều ngày 26/1, em Tiến vẫn điều trị tại BVĐK tỉnh Bình Định, sức khỏe đã dần ổn định.
Qua tìm hiểu được biết, ông Dũng có hành vi hành hung em Tiến là do trước đó, Tiến chọc ghẹo bạn học cùng lớp là em Nguyễn Thị Thùy Trang - con gái ông Dũng. Khi nghe con gái kể lại vụ việc, ông Dũng tức giận nên đã có hành động như vậy.
Ông Nguyễn Văn Hoàng, Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học số 1 Nhơn Hậu, xác nhận: Việc ông Dũng vào tận trường để hành hung em Tiến dẫn đến ngất xỉu và phải đưa đi BV chữa trị là có thật.
“Sau khi sự việc xảy ra, nhà trường đã có văn bản báo cáo cho CA xã Nhơn Hậu và Phòng GD-ĐT thị xã An Nhơn. Đồng thời, nhà trường trích một khoản kinh phí để hỗ trợ phần nào cho gia đình em Tiến trong quá trình chữa trị” – ông Hoàng cho biết.
Em Tiến đang điều trị tại BVĐK tỉnh Bình Định (ảnh chụp chiều ngày 26/1/2016) Ông Bùi Ngọc Anh, Trưởng CA xã Nhơn Hậu thông tin: “Ngay sau khi nhận được tin báo, chúng tôi kịp thời có mặt tại hiện trường để lập biên bản; đồng thời, đề nghị đưa em HS đến BV chữa trị. Hồ sơ vụ việc đã chuyển tới cơ quan CA thị xã An Nhơn thụ lý, giải quyết theo thẩm quyền”.
- Huyền Trang
Phụ huynh hành hung học sinh lớp 5 đi viện
Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
- Sáng ngày 12/2, ngành GD-ĐT Hà Nội tổ chức lễ khai bút đầu xuân tại Đình thờ Tiên triết Chu Văn An (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội).
Ông Nguyễn Hữu Độ, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội khẳng định, lễ khai bút đầu xuân là việc làm thiết thực của ngành GD-ĐT Thủ đô nhằm thực hiện truyền thống, đạo lý uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo của dân tộc, đồng thời bày tỏ tấm lòng thành kính đối với ân đức của các bậc thánh nhân đã có nhiều đóng góp cho nền giáo dục nước nhà.
“Xin nối chí người xưa, tự hào Thầy mẫu mực - Dạy tốt, Trò ra sức luyện rèn - Học tốt chăm ngoan, nhớ người xưa, mà xây đắp nên Nhân, Ăn quả mới phải vun trồng cây Đức muốn cho “Tài đạt”, “Đức thành”, trí tuệ hanh thông chúng con càng phải thêm gắng sức” - đại diện cho cán bộ giáo viên Thủ đô, ông Nguyễn Hữu Độ hứa trước anh linh "Người thầy đáng kính của muôn đời".
Nếu như năm 2015, có 5 chữ được ngành GD-ĐT thủ đô chọn khai bút đầu xuân là Đức – Trí - Học – Thành - Nhân,thì năm nay, ngành GD-ĐT Hà Nội chọn khai bút là 6 chữ theo lời dạy của Bác Hồ: Thi – Đua – Dạy Tốt – Học - Tốt.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển làm lễ tại Đình thờ Nhà giáo Chu Văn An
Đông đảo người dân tham gia buổi lễ Lãnh đạo ngành và thành phố khai bút 6 chữ được ngành giáo dục đào tạo Thủ đô chọn để khai bút Xuân Bính Thân Hai chị em Lê Hồng Minh (lớp 4B) và Lê Đức Minh (lớp 2B) Trường Tiểu học Thanh Liệt được bố mẹ đưa tới tham dự buổi lễ
Cháu Hoàng Anh Thái, học sinh lớp 3E Trường Tiểu học Lê Lợi (Hà Đông) đến xin chữ
Phương Chi- ẢnhNguyễn Đình
">Lãnh đạo ngành giáo dục khai bút với 6 chữ
-Đến thời điểm bình chọn học sinh nổi trội theo Thông tư 30, thầy cô cứ muốn “tẩu hỏa nhập ma” với bao tiêu chí “hiểu như thế nào cũng được”.
Ngay ở học kỳ 1, để bình xét danh hiệu học sinh được khen thưởng đã có biết bao cuộc họp định kỳ, họp khẩn, để mang Thông tư 30 ra đọc, rồi mổ xẻ, tranh cãi mãi, cuối cùng mỗi trường cũng đi đến cách làm thống nhất riêng cho từng trường của mình. Trường quyết định khen trên 50% học sinh của mỗi lớp, trường khen 70%, có trường con số vượt ngưỡng 90% nhưng đặc biệt có trường chỉ hơn 20%. Một quy định của Thông tư vì sao lại có sự lệch lạc về chỉ tiêu khen thưởng như thế?
Cùng đọc kĩ Thông tư 30: ““Cuối học kì 1 và cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh bình bầu những học sinh đạt thành tích nổi bật hay có tiến bộ vượt bậc về một trong ba nội dung đánh giá trở lên, đạt thành tích nổi bật trong các phong trào thi đua hoặc thành tích đột xuất khác; tham khảo ý kiến cha mẹ học sinh; tổng hợp và lập danh sách đề nghị hiệu trưởng tặng giấy khen hoặc đề nghị cấp trên khen thưởng”.
Ảnh Văn Chung Quy định rõ là thế, nhưng mỗi trường lại có cách hiểu và cách làm khác nhau.
Ba nội dung đánh giá mà Thông tư 30 nêu gồm: Học tập, phẩm chất và năng lực. Học sinh sẽ được khen thưởng gồm những thành tích như: Đạt thành tích nổi trội về học tập (ngầm hiểu như học sinh xuất sắc trước đây), đạt thành tích về môn tiếng Việt, môn Toán, Anh văn, Tin học, Mỹ thuật…hay khen thưởng về mặt phẩm chất mà tiêu chí ở Thông tư 30 đưa ra cũng rất khó xác định sao cho chuẩn xác.
Ví dụ: …chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ, tích cực tham gia các hoạt động thể thao ở trường, ở địa phương…hay học sinh phải biết tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm, yêu gia đình, bạn bè…Khen về mặt năng lực như tự phục vụ, tự quản, giao tiếp hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề…
Những tiêu chí này hiểu thế nào mà chẳng được. Một số thầy cô giáo lại quan niệm: “Lớp có nhiều học sinh được khen thưởng là giáo viên đó dạy giỏi”.
Vì thế, họ đua nhau bình chọn cho lớp mình thật nhiều. Nếu không được khen về học tập cũng đủ điều kiện khen về phẩm chất, về năng lực hay khen về một môn học nào đó. Giáo viên thường đùa nhau, muốn khen về phẩm chất hay năng lực bao nhiêu mà chẳng được bởi “cái này có trời cũng không kiểm tra nổi”.
Nhiều giáo viên khi xét học sinh được khen, đã căn cứ vào vài con điểm các em vừa kiểm tra cuối kỳ. Mặc dù Thông tư 30 nhấn mạnh, con điểm chỉ có tính tham khảo. Có em kiểm tra được 10 điểm tiếng Việt, tiếng Anh, Toán… là được xét: Đạt thành tích về môn tiếng Việt, Toán, tiếng Anh. …
Với cách khen như thế này, có lớp 32 học sinh nhưng khen tới 28 em, lớp ít nhất cũng mười mấy em. Nếu so với việc căn cứ điểm như mọi năm thì việc khen theo Thông tư 30 mới ở các trường hiện nay dễ đạt hơn nhiều. Nếu về học tập các em học còn yếu thì sẽ được khen về mảng phẩm chất hay năng lực…
Cách bình chọn khen thưởng quy định còn nhiều bất cập.
Thông tư 30 có quy định bình chọn học sinh được khen thưởng phải “…tham khảo ý kiến cha mẹ học sinh…”. Những người soạn Thông tư chắc không thể hiểu nổi phụ huynh các vùng quê, đặc biệt là những vùng kinh tế người dân còn nghèo khổ, khó khăn. Cha mẹ miệt mài lo cái ăn cái mặc hàng ngày, nhiều gia đình đẩy con vào trường là hết trách nhiệm. Nhiều khi con cái họ hư, phạm lỗi nhưng giáo viên liên hệ hoài cũng khó mà gặp được. Nhiều người con học gần hết năm còn chưa biết con mình học ở lớp nào, thầy giáo hay cô giáo làm chủ nhiệm…Chưa nói đến nhiều phụ huynh lại có tâm lý thích con được khen nên khi giáo viên hỏi ý kiến tham khảo cũng chẳng thu được kết quả gì thực chất.
Phụ huynh thì thế, còn học sinh tham gia bình chọn nhau ư? Với lứa tuổi lên 6, lên 7 biết gì mà bình chọn. Hôm nay bạn cho mượn cây bút, cho ăn chung cái bánh hay cho copy bài...thì khen bạn rằng tốt.
Chẳng thế mà có giáo viên không thể nhịn được cười trong buổi bình chọn học sinh nổi trội ở khối lớp 1, 2. Có em giơ tay lên nói: “Con bình chọn cho bạn Mai vì bạn Mai hay cho con ăn bánh, bạn chỉ bài cho con làm, bạn còn cho con mượn bút nữa...”.
Hay “Bạn Hùng không tốt với con, bạn làm bài tập mà cứ che hoài không cho con nhìn thấy”...Thế rồi cả lớp thi nhau bình chọn học sinh có thành tích học tập nổi trội, có năng lực phẩm chất tốt...với cách nhìn nhận của các em trẻ thơ như thế nên danh sách được các em đề cử có cả những học sinh có học lực chỉ trung bình, hay vi phạm nội quy trường lớp.
Thông tư 30 còn nêu rõ: “…Số lượng học sinh được khen thưởng, tuyên dương do hiệu trưởng quyết định”. Vậy là Ban giám hiệu một số trường hiện nay lý giải: “Mấy năm nay tỉ lệ học sinh khá giỏi được khen thưởng hơn 90% số học sinh cả lớp, nay chỉ khen vài em, sợ phụ huynh sốc rồi thắc mắc”. Một số hiệu trưởng khác cũng muốn trường mình tỉ lệ học sinh được khen thưởng cao để “chau chuốt cho các báo cáo” nên cũng “phóng tay” trong việc bình xét. Thế là “loạn” học sinh nổi trội. Điều này đã gây khó khăn không ít cho công tác khuyến học ở các địa phương bởi quá nhiều giấy khen với quá nhiều nội dung khen thưởng nên không biết phải chọn lựa thế nào cho xứng đáng.
Nếu như trước đây còn có điểm số để mọi người phúc tra hay lấy làm căn cứ khen thưởng thì nay với việc khen thưởng như Thông tư 30 quy định chỉ hoàn toàn phụ thuộc vào lương tâm của những thầy cô giáo. Không phải ai làm thầy cũng công bằng, công tâm với học trò. Nên tình trạng học sinh bị “mất khen” hoặc “khen nhầm” vẫn còn xảy ra.
Thiết nghĩ, đổi mới cách đánh giá học sinh cũng cần phải đổi mới từ khâu khen thưởng. Để những tờ giấy khen người trao cảm thấy vui và người nhận cảm thấy hãnh diện, vinh dự và hạnh phúc.
Ông Hà Huy Giáp, Trưởng Phòng Giáo dục Tiểu học (Sở GD-ĐT Bắc Giang):
Tỉ lệ học sinh được khen thưởng bao nhiêu do quan điểm từng trường. Thầy cô theo dõi quá trình học sinh lớp mình mà đánh giá, không có quy định cụ thể, cứng nhắc là bao nhiêu % được.
Điều này cũng phụ thuộc trách nhiệm của giáo viên. Hai năm nay, Sở GD-ĐT Bắc Giang không lấy tỉ lệ học sinh được khen thưởng cuối kỳ, cuối năm làm thành tích đánh giá nhà trường, giáo viên để thầy cô thoải mái. Cái chúng tôi đánh giá là đến lớp xem tình hình, năng lực tiếp thu học tập của học sinh ra sao.
Về vấn đề học sinh lớp 1 có thể bình bầu, đánh giá cho nhau cũng là điểm tiến bộ. Tuy nhiên đối với thầy cô phải tổ chức nhiều hoạt động, trải nghiệm, thực hành ngoại khóa để các em dạn dày, mạnh dạn hơn trong giao tiếp. Ở lứa tuổi này, thầy cô đóng vai trò quan trọng trong định hướng cho các em thế nào là tốt, chưa tốt từ đó hình thành nhận thức cho các em. Có như vậy thì cuối kỳ, cuối năm khi làm bình bầu các em mới có thể dựa trên những điều đó để nhận xét về bạn được.
Còn chuyện khen thưởng dựa trên năng lực, phẩm chất, rõ ràng trước đây nhận xét dựa trên kiến thức, bảng điểm của các em thì dễ. Nay nếu thầy cô muốn nhận xét mà chỉ dựa vào tiết hay trên lớp thì rất khó. Năng lực phẩm chất mà không thông qua các hoạt động, trải nghiệm thì làm sao trò thể hiện được.
Văn Chung (Ghi)
- Khánh Ngọc
TIN BÀI LIÊN QUAN:
>> Bỏ chấm điểm tiểu học: Đổi mới hay đổi khác?">Đến kỳ giáo viên 'tẩu hỏa nhập ma'
- Ngay sau khi giới thiệu dự thảo quy chế tuyển sinh ĐH 2016, tối 18/2, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT trả lời VietNamNet về những thay đổi lần này.
MỜI ĐỘC GIẢ XEM, ĐÓNG GÓP DỰ THẢO QUY CHẾ TUYỂN SINH ĐH-CĐ 2016
Tối 18/2, Bộ GD-ĐT đã công bố dự thảo quy chế tuyển sinh ĐH-CĐ 2016 với dự kiến 12 điểm sửa đổi, bổ sung so với năm 2015. VietNamNet đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga xung quanh những thay đổi lớn trong tuyển sinh ĐH-CĐ 2016.
Xin Thứ trưởng cho biết những điểm mới được bổ sung, điều chỉnh trong dự thảo quy chế tuyển sinh ĐH-CĐ 2016?">Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga. (Ảnh: VietNamNet)
Tại sao cần điều chỉnh chính sách tuyển sinh ĐH