您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Bắt 2 đối tượng trộm dây cáp điện gần 1 tỷ đồng ở Đắk Lắk
NEWS2025-02-07 22:35:28【Giải trí】2人已围观
简介Ngày 1/10,ắtđốitượngtrộmdâycápđiệngầntỷđồngởĐắkLắpsg vs monaco Công an tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vịpsg vs monacopsg vs monaco、、
Ngày 1/10,ắtđốitượngtrộmdâycápđiệngầntỷđồngởĐắkLắpsg vs monaco Công an tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị đang tạm giữ hình sự 2 đối tượng Hoàng Xuân Hiếu (29 tuổi) và Phan Văn Bính (32 tuổi, cùng trú tại huyện M'Đrắk) để điều tra về hành vi "trộm cắp tài sản".
![W-z5885789244289_dd188e8042ef0662030f210f813d3b78.jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/10/1/w-z5885789244289-dd188e8042ef0662030f210f813d3b78-11457.jpg?width=0&s=_r2pOg7AL1J7Ws_SZD2pDA)
Thông tin ban đầu, do làm ăn thua lỗ, nợ tiền của nhiều người nên ngày 18/9, Hiếu bàn bạc với Bính trộm cắp 3 cuộn dây cáp điện trị gần 1 tỷ đồng của Tổng Công ty CP xây dựng điện Việt Nam.
Số cáp điện này được tập kết tại bãi tập kết Núi Vòng (thôn 4, xã Krông Jing, huyện M’Đrắk) để thi công đường điện 220KV Đắk Lắk – Khánh Hòa.
Sau khi thực hiện hành vi, Hiếu và Bính chia nhỏ 3 cuộn dây cáp điện trên thành 4 cuộn rồi liên hệ bán cho một người đàn ông tên Bình, trú tại quận Bình Tân (TPHCM) với giá 400 triệu đồng.
Đến khoảng 3h ngày 22/9, ông Bình cùng nhiều người khác điều khiển ô tô đến cẩu 4 cuộn dây cáp điện lên xe và chở về TPHCM.
Sau một thời gian điều tra, truy xét, đến ngày 30/9, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Công an huyện M’Đrắk bắt giữ được 2 đối tượng, đồng thời truy thu toàn bộ 4 cuộn dây cáp điện là tang vật của vụ án.
很赞哦!(1)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Llaneros vs Union Magdalena, 8h30 ngày 4/2: Cơ hội phục thù
- Bí mật của thầy giáo Mỹ dạy 17 năm không biết đọc
- Tấn công mạng tại Việt Nam giảm mạnh
- Việt Nam và Trung Quốc tăng cường hợp tác về kinh tế số và chuyển đổi số
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
- Dự đoán điểm chuẩn vào lớp 10 của TP.HCM 2020
- Nhà văn Thuần Khang: Tôi viết bài cho SGK từ trải nghiệm 'mắc lỗi' của bản thân
- Đà Nẵng điều tra động cơ người đăng clip bảo mẫu kẹp cổ trẻ
- Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
- Hướng dẫn làm bài thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
CRRT đã được thành lập nhằm xây dựng khả năng phục hồi và ứng phó sự cố trên không gian mạng. Sáu quốc gia thành viên thuộc EU đã đồng ý kích hoạt đội CRRT để ủng hộ Ukraine, theo Bộ trưởng Quốc phòng Lithuania Margiris Abukevičius.
Sự kiện ngày 24/2 được coi như “giọt nước tràn ly” khi xung đột giữa Nga và Ukraine vốn đã âm ỉ kể từ khi Nga sáp nhập Crimea.
Năm 2017, một cuộc tấn công bằng phần mềm độc hại nhắm vào Ukraine đã vô tình làm ảnh hưởng đến nhiều công ty đa quốc gia, bao gồm cả hãng vận tải khổng lồ Maersk của Đan Mạch.
Tuần trước, mạng trực tuyến của Bộ Quốc phòng Ukraine cùng với 2 ngân hàng cũng bị chiếm quyền điều khiển trong các vụ tấn công. Trước tình hình đó, Ukraine đã yêu cầu sự giúp đỡ từ các chính phủ phương Tây để tăng cường an ninh mạng của mình, Australia và một số quốc gia EU đã chú ý tới lời kêu gọi này.
Các chuyên gia xung đột mạng dự đoán rằng bất kỳ cuộc tiến công nào của xe tăng Nga vào lãnh thổ Ukraine đều có khả năng đi kèm với các cuộc tấn công mạng nhằm vào viễn thông và cơ sở hạ tầng khác cũng như thực hiện những chiến dịch thông tin sai lệch.
Thái Hoàng (Theo The Daily Swig)
Bitcoin cùng hàng loạt tiền điện tử tiếp tục "lao dốc" giữa căng thẳng Nga - Ukraine
Ngày 24/2, vốn hóa thị trường tiền điện tử toàn cầu đã giảm 7,9% xuống còn 1,66 nghìn tỷ USD.
">EU huy động lực lượng đặc biệt giúp Ukraine chống lại các cuộc tấn công mạng
Truyền thông quốc tế đồng loạt đưa tin việc các ngôi sao nổi tiếng thế giới có mặt tại trận đấu bóng của Messi tại sân BMO, Los Angeles hôm 4/9. Trước đó, một bản danh sách các ngôi sao tới xem trận đấu của Inter Miami làm khách trên sân của Los Angeles FC được chia sẻ trên Twitter. Những cái tên trong danh sách gồm rất nhiều người nổi tiếng như Selena Gomez, Leonardo DiCaprio, Tom Holland, Owen Wilson, Mario Lopez... Diễn viên Mario Lopez chụp hình kỷ niệm cùng Selena Gomez khi đi xem Messi thi đấu. Tài tử Leonardo DiCaprio lặng lẽ theo dõi trận đấu ở một góc khán đài. Biểu cảm của Hoàng tử Harry, Selena Gomez, rapper Tyga và diễn viên Mario Lopez khi xem Messi thi đấu gây thích thú cho khán giả. Rapper Tyga háo hức trên khán đài. David Beckham cũng có mặt tại sự kiện này. Messi cởi áo ăn mừng với người hâm mộ sau trận đấu. Inter Miami đã giành được chiến thắng dù Messi không ghi bàn. 6 giây của Messi cứu hay khiến Jack lao đaoMV mới của Jack không ấn tượng về âm nhạc và hình ảnh. Sự xuất hiện của Lionel Messi giúp MV 'Từ nơi tôi sinh ra' thu hút chú ý.">
Leonardo DiCaprio, David Beckham và dàn sao tới xem Messi thi đấu
Song song với cơ sở vật chất được đầu tư và chất lượng chương trình đào tạo như quảng bá, học phí của nhiều trường phổ thông quốc tế ở Hà Nội cũng được đưa ra ở mức cao ngất ngưởng.
Lương 25 triệu vẫn chật vật với học phí của con">
Những trường phổ thông có học phí 500 triệu đồng
Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’
- Ban soạn thảo chương trình giáo dục phổ thông mới vừa hoàn thành đợt thực nghiệm các chương trình môn học kéo dài trong 1 tháng.
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới, việc này nhằm đánh giá tính khả thi và tác động của chương trình các môn học đến hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh.
Ban soạn thảo chương trình đã phối hợp với các sở GD-ĐT chọn 48 trường tại 6 tỉnh, thành phố có tính chất đại diện cho các vùng kinh tế - xã hội trong cả nước, gồm Hà Nội, Lào Cai, Bình Định, Lâm Đồng, Cần Thơ và Bà Rịa - Vũng Tàu.
GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới. Việc thực nghiệm chương trình được thực hiện dưới 3 hình thức: Ban soạn thảo trực tiếp khảo sát điều kiện dạy học ở các trường, lấy phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên về chương trình các môn học và tổ chức dạy thử một số bài học.
“Bài học thực nghiệm có thể là bài học có nội dung mới, bài học đã có trong SGK hiện hành nhưng được dạy theo phương pháp mới và áp dụng phương pháp đánh giá mới”, GS Thuyết nói.
Sau khi tổ chức tập huấn về chương trình từng môn học, giáo viên được chỉ định bài dạy kèm theo tài liệu hướng dẫn dạy học, sau đó sẽ tự xây dựng bài dạy. GS Thuyết chia sẻ, qua thực nghiệm, cả những giờ dạy thành công cũng như những giờ học chưa thành công đều giúp Ban soạn thảo rút ra được những điều bổ ích trong việc điều chỉnh chương trình và tập huấn, bồi dưỡng giáo viên.
GS Đỗ Đức Thái, Chủ biên chương trình môn Toán cho hay, do là lần đầu tiên ở nước ta thực hiện việc thực nghiệm chương trình theo định hướng phát triển năng lực người học nên không ít giáo viên còn bỡ ngỡ.
GS Đỗ Đức Thái, Chủ biên chương trình môn Toán “Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi đã chọn ra những bài có nội dung mới để xem giáo viên, học sinh tiếp nhận thế nào. Bên cạnh đó có những bài học có trong SGK hiện hành nhưng được hướng dẫn dạy theo phương pháp dạy học mới. Những bài học này giúp chúng ta lượng định được sức ì của lối dạy cũ. Lượng định để có biện pháp khắc phục. Bởi trên có chuyển động mà ở dưới không chuyển thì cũng không thể làm được”.
GS Thái cho rằng, một trong những điều giáo viên bỡ ngỡ là quan điểm tích hợp trong dạy học. “Tôi đến một trường THCS vào đúng ngày giáo viên dạy bài về tứ giác. Tôi đề nghị giáo viên dạy bài tập về tứ giác Long Xuyên trong SGK. Đến lúc họp góp ý kinh nghiệm, cô giáo nói với tôi là cố chưa có điều kiện vào Nam, cho nên không hề biết tứ giác Long Xuyên, cô không hiểu tại sao cô phải dạy về vùng đó. Qua trường hợp này, có thể thấy không chỉ ý thức tích hợp mà ý thức vận dụng lý thuyết vào thực tiễn ở giáo viên ta cũng chưa cao”, GS Thái nêu thực trạng. GS Thái cho rằng, dạy Toán không chỉ là dạy phép toán mà còn là dạy những cái bên ngoài Toán học, cần đến sự lý giải của Toán học.
“Các giáo viên cần nhận thức đổi mới chương trình là công việc của bản thân mỗi người chứ không phải chỉ là một quyết định đóng dấu đỏ trên tờ giấy A4. Phải làm sao để đổi mới trở thành nhu cầu tự thân của giáo viên. Do đó, phải tập huấn để mỗi giáo viên hiểu rõ con đường đang đi. Khi hiểu, giáo viên tự khắc sẽ vận động những trải nghiệm, kinh nghiệm, trình độ để giải quyết bài toán”.
GS Phạm Hồng Tung, Chủ biên chương trình Lịch sử cho rằng điểm khác hẳn so với trước đây là tổ chức giờ dạy. “Trước đây, bài nào quy định 2 tiết mà trong vòng 2 tiết chưa dạy xong thì bị coi là “cháy giáo án”. Bây giờ dạy chương trình mới, điều quan trọng nhất là bài học phải giúp học sinh đáp ứng được yêu cầu về phẩm chất và năng lực, còn việc thực hiện bài đó trong thời gian bao lâu thì hoàn toàn để giáo viên được chủ động sắp xếp”.
GS Phạm Hồng Tung, Chủ biên chương trình Lịch sử. Ông Tung đánh giá đợt thực nghiệm rất thành công và có những điều nằm ngoài mong đợi. “Ban đầu, chúng tôi nghĩ rằng những trường có điều kiện dạy học tốt ở những địa bàn phát triển thì các bài dạy sẽ thành công, còn vùng sâu vùng xa thì khó. Nhưng điều ngược lại đã xảy ra. Như Trường THPT Trần Đại Nghĩa (quận Cái Răng, TP Cần Thơ), không phải là trường có điều kiện tốt, thậm chí là trường top dưới của TP, nhưng giáo viên và đặc biệt là học sinh tương tác rất tốt. Với kết quả thực nghiệm, tôi tin chúng tôi đang đi đúng hướng và chương trình khi áp dụng sẽ khả thi và mang lại đổi mới thực sự cho giáo dục lịch sử”.
GS Tung kể, qua chia sẻ với học sinh trước khi bắt đầu giờ thực nghiệm, một số học sinh thẳng thắn bày tỏ không thích học môn Lịch sử. “Có em đặt câu hỏi tại sao phải học những chuyện đã xảy ra tử mấy trăm năm trước. Em thì nói đơn giản là sợ phải học thuộc. Các em nói nếu không phải học thuộc và nếu hiểu việc học Lịch sử cho biết em có thể làm gì trong cuộc sống hôm nay thì sẽ đón nhận môn học này”.
Ông Tung cho rằng giáo viên đóng vai trò rất then chốt trong triển khai chương trình mới. “Ở đâu giáo viên hiểu đúng chương trình thì vận dụng rất thành công. Nhưng hiểu sai thì càng nhiệt tình lại càng sai”.
Do đó, việc tập huấn giáo viên, rất quan trọng. “Nếu tập huấn hời hợt thì chính chúng ta tạo ra sức ì.”
Ông Tung cũng chia sẻ tâm tư của một số giáo viên: “Anh chị em nói dạy Lịch sử theo chương trình này thì thích, nhưng nếu khi thi vẫn chỉ hỏi chiến dịch này chiến dịch nọ bắt đầu ngày nào, kết thúc ngày nào, chết bao nhiêu địch thì việc dạy theo hướng mới khó thành công”.
Đồng quan điểm, PGS.TS Mai Sỹ Tuấn, Chủ biên chương trình môn Khoa học tự nhiên chia sẻ: “Đúng là giáo viên có những tâm tư lo lắng nhưng khi được giải thích một cách khoa học, ngọn ngành thì anh em rất phấn khởi”.
Nhưng để đảm bảo điều đó, chương trình phải được thiết kế làm sao để giáo viên có thể thực hiện được. “Cần đảm bảo tất cả giáo viên hiện nay dù năng lực thế nào cũng có thể đồng hành trong quá trình đổi mới, chứ không để ai rớt lại đằng sau. Nhưng muốn được vậy thì giáo viên phải được tập huấn chu đáo, phải nắm được phương pháp dạy học mới”.
PGS.TS Mai Sỹ Tuấn, Chủ biên chương trình môn Khoa học Ông Tuấn cho rằng, chương trình có soạn tốt là mấy cũng chỉ như bản thiết kế của một ngôi nhà, chất lượng xây dựng thế nào phụ thuộc vào người thợ, ở đây là các giáo viên. Ông Tuấn đánh giá tình hình chung là khả quan, khi nhận thấy nhiều giáo viên từ chỗ bỡ ngỡ ban đầu, sau khi được hướng dẫn đã làm chủ được phương pháp dạy học mới, tạo ra không khí hoạt động tích cực trong lớp học.
“Cách dạy học tích hợp không phải là giáo viên này dạy một phần, giáo viên kia dạy một phần, cái nào cũng mờ mờ, mà sẽ là từ kiến thức này để học kiến thức kia. Như kiến thức Hóa học được vận dụng trong Sinh học. Như vậy, có những bài giáo viên dạy chính Vật lý sẽ thuận lợi hơn, có bài thì giáo viên Hóa học thuận lợi hơn,… Nhưng không có chuyện một bài mà 3 giáo viên cùng lên lớp”, ông Tuấn nói.
“Khó khăn mà hầu hết giáo viên phản ánh là về các thiết bị dạy học, nhưng cái khó nhất theo tôi chính là năng lực đổi mới phương pháp dạy học. Tôi dự giờ của một thầy giáo, thầy phát vấn học sinh rất nhiều và quan niệm rằng cho trả lời nhiều tức là các em hoạt động. Nhưng không phải vậy, mà phải tổ chức sao cho từ hoạt động của bản thân và nhóm các em khám phá và vận dụng được kiến thức. Rồi có cô giáo không biết cách tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh. Nhưng chỉ mất ít giờ chỉ dẫn thì các thầy cô đã dạy một giờ học rất ưng ý”.
PGS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên chương trình môn Ngữ văn. PGS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên chương trình môn Ngữ văn đánh giá việc chuyển từ phương pháp dạy học nội dung sang năng lực cực kỳ khó khăn đối với các giáo viên Ngữ văn. “Giáo viên trước nay quen thuyết trình cách hiểu, cách cảm của mình về một bài văn, bây giờ phải tổ chức các hoạt động để học sinh tự tìm ra là cực kỳ khó. Tuy nhiên, chúng ta phải chấp nhận những lúng túng, chệch choạc ban đầu. Được tập huấn tốt, chắc chắn giáo viên dần dần sẽ thực hiện chương trình tốt hơn”.
TS Nguyễn Thị Thu Hoài, thành viên Tiểu ban soạn thảo Chương trình môn Giáo dục công dân TS Nguyễn Thị Thu Hoài, thành viên Tiểu ban soạn thảo Chương trình môn Giáo dục công dân cho rằng việc tập huấn, bồi dưỡng giáo viên đóng vai trò rất quan trọng. “Nếu giáo viên hiểu đúng, hiểu rõ những điểm mới về nội dung và phương pháp dạy học trong chương trình lần này thì sẽ thực hiện được và ngược lại nếu không hiểu đúng và không chịu đầu tư, tự đổi mới mình thì sẽ khó thành công. Đối với môn Giáo dục công dân, qua quá trình tập huấn ở 6 tỉnh/thành, đại đa phần giáo viên và học sinh tỏ ra rất tự tin khi triển khai áp dụng nội dung chương trình mới. Các nội dung chương trình đưa vào thực nghiệm được giáo viên nhận xét, phản hồi là gắn với thực tiễn và dễ triển khai trong các nhà trường”.
Còn TS Bùi Phương Nga, Chủ biên Chương trình môn Khoa học chia sẻ: “Ban soạn thảo chúng tôi không muốn ăn bánh vẽ nên phải tổ chức thực nghiệm bảo đảm khách quan nhất có thể. Yêu cầu thực nghiệm của chúng tôi là giáo viên được tập huấn rồi tự soạn bài và triển khai kế hoạch thực nghiệm. Qua thực nghiệm, điều làm chúng tôi yên tâm là ngay cả những trường ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn gặp nhiều khó khăn cũng thực hiện bài thực nghiệm đạt yêu cầu”.
TS Bùi Phương Nga, Chủ biên Chương trình môn Khoa học. Bàn về những việc cần làm để tạo động lực đổi mới, GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng cần cải thiện điều kiện làm việc cho giáo viên. “Trong khi chưa tăng lương được cho giáo viên thì đừng bắt anh chị em phải dạy những lớp nhồi nhét đến 60 học sinh. Một lớp quá đông thì rất khó có thể đạt được hiệu quả mong muốn và phải nói thật là rất vất vả cho giáo viên. Vì nhiệm vụ, người ta có thể chịu “kiễng chân” cả tuần, cả tháng, nhưng không nên buộc người ta phải “kiễng chân” cả năm, cả đời”. Các cơ sở giáo dục phổ thông, các địa phương cần phải thực hiện đúng quy định của điều lệ trường học về sĩ số: tối đa 35 học sinh/lớp ở tiểu học và 40-45 học sinh/lớp ở trung học”.
Cùng đó, cần trao quyền tự chủ cho giáo viên. “Giáo viên có được chủ động thì mới sáng tạo được, chứ suốt ngày lo tổ chuyên môn, cấp trên dự giờ, bắt bẻ dạy thiếu câu này, thừa câu kia trong SGK thì làm sao còn hứng thú để đổi mới, sáng tạo!”.
Theo GS Thuyết, kết quả thực nghiệm sẽ giúp Ban soạn thảo chương trình có những điều chỉnh để hoàn thiện chương trình. Dự kiến cuối tháng 4 – đầu tháng 5 này, Bộ GD-ĐT sẽ tổ chức tổng kết đợt thực nghiệm.
Thanh Hùng
Lớp đông học sinh, sao dạy được chương trình phổ thông mới?
Tại hội nghị triển khai công tác chuẩn bị các điều kiện để áp dụng chương trình, SGK mới do Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức ngày 20/1, nhiều lo ngại về đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất đã được các đại biểu chỉ ra.
">Có gì sau 1 tháng thực nghiệm chương trình phổ thông mới?
-Áp Tết, nhiều sinh viên năm cuối không chỉ bận rộn với việc "trả bài" mà còn phải lo chạyvạy để có tiền đi thầy. Việc Tết thầy cũng khiến nhiều bạn “ăn không ngon ngủ không yên”...
">Ảnh minh họa Sinh viên tốn tiền triệu mời thầy tất niên
Theo nhận xét của thầy Trần Hinh – Khoa Văn trường ĐH khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội), thì đề thi này “thăng hoa” thực sự.
Thí sinh thi vào lớp 10 năm 2020. Ảnh: Thanh Tùng “Đề thi không theo một khuôn mẫu nào, chỉ gồm hai câu Nghị luận xã hội (NLXH) và Nghị luận văn học (NLVH).
Câu NLXH chọn hai câu thơ trong tập Đồng dao của cố nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo: “Có cánh rừng chết vẫn xanh trong tôi/ Có con người sống mà như qua đời”, một kiểu thơ triết lí, hết sức ấn tượng.
“Không thể nói đây là đề thi dễ quá hay khó quá. Bởi lẽ, dù triết lí, nhưng ý thơ của Nguyễn Trọng Tạo là hết sức rõ ràng, nếu chuyển nó về một hình ảnh để so sánh thì có thể hiểu: có những người đã chết mà vẫn như còn sống. Trong khi, có những người đang sống mà như chết rồi.
Để chuyển tư tưởng đó thành bài viết NLXH thật ra không khó. Cái khó, có lẽ là nằm ở khả năng lập luận, nêu lí lẽ, chọn dẫn chứng sao cho sống động để thuyết phục được người chấm bài.
NLXH dù sao cũng là loại đề “mở”, không có đáp án cố định. Chỉ cần viết sao cho chân thành, học sinh có thể đạt điểm cao” – thầy Trần Hinh phân tích.
Câu NLVH, theo thầy Hinh, là một câu hỏi lí luận văn học đúng nghĩa.
Đề thi chọn dẫn một đoạn văn trong tập sách lí luận Văn học lâm nguy của nhà văn Tzvetan Todorov, kể về một nữ tù nhân tên là Charlotte Delbo dưới thời Đức Quốc xã trong thời gian bị giam giữ trong nhà tù. Nữ tù nhân này rất may mắn đọc được những cuốn sách do các bạn tù khác bí mật chuyển cho. Chị nhận thấy “Những nhân vật do nhà văn sáng tạo nên còn thật hơn những người bằng máu thịt”, vì họ vô tận. “Cho nên họ là bạn, là người đồng hành của tôi, là kẻ mà nhờ đó, chúng ta liên hệ với người khác trong cái móc xích nhân loại và móc xích lịch sử”.
Câu hỏi là học sinh hiểu về đoạn văn như thế nào? Hãy chọn một vài nhân vật văn học để làm rõ ý kiến đã dẫn.
Thầy Trần Hinh khẳng định đây là một câu hỏi hay, không bị lệ thuộc vào sách vở, đúng tầm của một đề thi chuyên Văn vào ĐH Quốc gia.
“Tôi nhớ, trước đây, khoảng những năm 90 cũng từng có dạng đề thi kiểu “Nhân vật văn học có khi còn thật hơn cả con người thật”. Học sinh giỏi có thể có nhiều đất khám phá dạng đề thi này. Không quá khó hiểu, vì nhân vật văn học là sự khái quát, điển hình hóa của nhiều mẫu người thật, lại qua ngòi bút điêu luyện của nhà văn nên chúng “thật hơn”. Chẳng hạn, Chí Phèo, chị Út Tịch, Kan Lịch… trong các tác phẩm của Nam Cao, Nguyễn Thi và Hồ Phương, thật hơn những nhân vật ở ngoài đời cũng là dễ hiểu”.
Sự chờ đợi không hoài phí!
Đây là nhận xét của cô Trịnh Thu Tuyết, nguyên giáo viên Ngữ văn Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) đối với đề thi môn Ngữ văn chuyên của TP.HCM.
Đề thi Ngữ văn chuyên của TP.HCM Đề thi tạo bất ngờ với vấn đề đặt ra trong câu NLXH – có nên quá coi trọng việc “được khen ngợi”? Đây là vấn đề khá thiết thực với tâm lý xã hội hiện nay, cũng là vấn đề tiềm tàng những quan niệm trái chiều, những phản biện, điều rất tích cực cho tư duy độc lập của học trò.
"Tuy nhiên, ngữ liệu trong đề còn gợi ra những suy nghĩ sâu xa hơn cho học trò khi mở ra vấn đề về bản lĩnh, bản ngã cá nhân. Những thực tế trái chiều trong cuộc sống, những tầng bậc ý nghĩa có thể được gợi ra từ một ngữ liệu đắc địa, đó là mảnh đất đầy tiềm năng cho học trò thể hiện quan niệm riêng, đặng chọn được những học trò thực sự cho đội ngũ chuyên văn. Câu hỏi này cho thấy một bí quyết của kiểu bài NLXH, đó là đề bài sẽ có thể tạo ra vấn đề bàn luận, phản biện hay trước một quan điểm chênh vênh giữa những chân lý đối lập".
Câu NLVH đề cập vấn đề cũ nhưng có cách dẫn dắt rất mới và lạ.
"Lạ, mới trong dẫn dắt, nhưng vấn đề bàn luận là cái muôn đời của thơ ca nói riêng, nghệ thuật nói chung, và vì thế, thú vị, hấp dẫn nhưng không làm khó cho học trò. Các em không khó để nhận ra yêu cầu bàn luận liên quan tới hai bình diện quan trọng nhất của thơ, đó là xúc cảm, là tiếng lòng nhà thơ được gửi gắm, thể hiện trong một hình thức ngôn từ phù hợp – đó là hai yếu tố thuộc về nội dung tư tưởng, tình cảm và hình thức ngôn từ.
Cũng hai phạm trù nội dung tư tưởng, tình cảm và hình thức ngôn từ trong thơ, nhưng không bị phân tách một cách siêu hình bởi hai khái niệm “nhan sắc” và “đức hạnh”, học sinh sẽ có điều kiện thể hiện những kiến giải riêng của mình, dựa vào gợi ý của hình ảnh “chiếc lá của lời” và nhất là trải nghiệm văn học của chính các em" - cô Tuyết phân tích.
Kết nối văn học với cuộc sống
Trong khi đó, thầy Võ Kim Bảo, giáo viên Ngữ văn Trường THCS Nguyễn Du (Quận 1, TP.HCM) dành nhiều lời khen cho đề thi Văn vào lớp 10 của TP.HCM.
"Cách đề thi được xây dựng dựa trên một chủ đề thống nhất là "lắng nghe" cho thấy sự sáng tạo, giúp thí sinh có tư duy mạch lạc, xuyên suốt quá trình làm bài".
Học sinh thi vào lớp 10 của TP.HCM đã có một đề Văn thú vị. Ảnh: Thanh Tùng "Sự đổi mới trong cách ra đề rõ rệt nhất ở câu 3. Đề bài cho học sinh nhiều sự chọn lựa, và các em chính là người chọn tác phẩm để phân tích và chọn tác phẩm để liên hệ. Với cách ra đề này sẽ tránh được tình trạng đoán đề, học tủ, học vẹt, tránh việc lạm dụng văn mẫu".
Thầy Bảo cũng cho rằng đề thi chú trọng kĩ năng, nhận thức, trải nghiệm nhiều hơn là kiến thức hàn lâm, nặng nề và giúp cho học sinh kết nối văn học với cuộc sống.
Ngân Anh - Thanh Hùng
Hiệu trưởng Chuyên KHXH&NV lên tiếng về đề Văn gây tranh cãi
Yêu cầu học sinh bàn về “nhan sắc” và “đức hạnh”, đề thi vào lớp 10 chuyên Văn của Trường THPT chuyên Khoa học Xã hội & Nhân văn (Hà Nội) gây tranh cãi vì “có phần cổ hủ và quá sức với học sinh lớp 9”.
">Những đề thi Ngữ văn vào lớp 10 thăng hoa và được chờ đợi