您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhập nhằng sách giáo khoa Tiếng Anh lớp 1 viết theo chương trình mới
NEWS2025-02-08 12:16:56【Thể thao】2人已围观
简介Cuối tháng 11/2019,ậpnhằngsáchgiáokhoaTiếngAnhlớpviếttheochươngtrìnhmớkết quả bóng đá vô địch tây bakết quả bóng đá vô địch tây ban nhakết quả bóng đá vô địch tây ban nha、、
Cuối tháng 11/2019,ậpnhằngsáchgiáokhoaTiếngAnhlớpviếttheochươngtrìnhmớkết quả bóng đá vô địch tây ban nha Bộ GD-ĐT đã công bố 32 bản mẫu SGK lớp 1 được phê duyệt để sử dụng cho chương trình phổ thông mới. Tuy nhiên, thời điểm đó SGK tiếng Anh chưa được công bố.
Hiện, trong số 6 bản mẫu SGK Tiếng Anh lớp 1 được Hội đồng thẩm định quốc gia đánh giá đạt trong đợt thẩm định đầu tiên, chỉ duy nhất sách của bộ “Cùng học để phát triển năng lực” có tổng chủ biên, chủ biên là người Việt Nam. Các bộ còn lại của các tác giả là người nước ngoài và đều đang được Bộ GD-ĐT đề nghị phải bổ sung tổng chủ biên, chủ biên là người Việt.
Tuy nhiên có luồng ý kiến rộ lên cho rằng mẫu SGK này lại chính là sản phầm của Đề án Ngoại ngữ quốc gia.
Điều này nếu thực, khiến dư luận khó hiểu, khi sách của Đề án ngoại ngữ tức được sử dụng “tiền ngân sách” để biên soạn, thẩm định và thử nghiệm nhưng giờ lại được chuyển giao về doanh nghiệp và đăng ký thẩm định như SGK theo dạng xã hội hóa.
Những ngờ vực lại thêm có “cơ sở” với những chia sẻ về việc biên soạn SGK Tiếng Anh GS Hoàng Văn Vân, Tổng chủ biên SGK Tiếng Anh lớp 1 bộ “Cùng học để phát triển năng lực” đồng thời cũng là Tổng chủ biên SGK Tiếng Anh biên soạn làm tài liệu dạy học cho đề án Ngoại ngữ quốc gia tại hội nghị giới thiệu các bản mẫu SGK được thẩm định của NXB Giáo dục Việt Nam diễn ra hồi đầu tháng 11.
Theo như lời ông Vân tại hội nghị này, trong số các SGK mới thì có duy nhất bộ SGK Tiếng Anh là của Bộ GD-ĐT vì “Bộ giao Đề án ngoại ngữ quốc gia, NXB Giáo dục Việt Nam và đội ngũ tác giả 3 cấp học phổ thông tổ chức thiết kế và biên soạn”.
Theo Thông tư hướng dẫn, quản lý, sử dụng kinh phí thực hiện Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017 – 2025 do Bộ Tài chính ban hành thì việc tổ chức biên soạn tài liệu dạy học, thẩm định và thực hiện thí điểm tài liệu này nằm trong kinh phí của đề án, tức đều do ngân sách nhà nước chi trả.
Tuy nhiên, Bộ GD- ĐT khẳng định không biên soạn hay chủ trì bất cứ bộ/cuốn SGK nào mà thực hiện đúng tinh thần của Nghị quyết 88 của Quốc hội về xã hội hóa, huy động các nguồn lực trong việc biên soạn SGK nên toàn bộ kinh phí xuất bản SGK mới sẽ hoàn toàn không dùng ngân sách nhà nước.
Dư luận đặt ra băn khoăn vậy liệu có phải bộ sách tiếng Anh dùng ngân sách của Đề án bỗng trở thành xã hội hóa của một doanh nghiệp?
Trao đổi về “bộ SGK duy nhất của Bộ GD-ĐT” như lời của GS Hoàng Văn Vân, ông Vũ Bá Khánh, Phó chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty CP Đầu tư và phát triển Giáo dục Hà Nội, công ty con của NXB Giáo dục Việt Nam cho biết, đúng là công ty của ông từng được NXB Giáo dục Việt Nam giao tổ chức biên soạn sách Tiếng Anh từ lớp 3 đến 12 cho Đề án ngoại ngữ quốc gia – bộ sách cũng do GS Hoàng Văn Vân là tổng chủ biên. Tuy nhiên, bộ SGK của Đề án Ngoại ngữ để dạy thí điểm chỉ từ lớp 3 đến lớp 12. Tức không liên quan đến sách Tiếng Anh 1 và 2 của bộ SGK “Cùng học để phát triển”
“Sách của Đề án chi tiền trong giai đoạn thí điểm và thẩm định. Sau khi thí điểm một năm thì nhân rộng. Kết thúc một năm thí điểm, NXB Giáo dục Việt Nam tự bỏ kinh phí để in phục vụ mục đích kinh doanh giống như tất cả SGK các môn học khác hiện hành. Còn sách tiếng Anh lớp 1 chương trình mới của NXB Giáo dục Việt Nam vừa được thẩm định không liên quan đến Đề án”, ông Khánh nói.
“Chúng tôi tổ chức biên soạn SGK tiếng Anh lớp 1, 2 theo quy trình biên soạn chung của bộ “Cùng học để phát triển năng lực”, ông Khánh khẳng định không có việc lấy sách của Đề án làm sách của doanh nghiệp.
Theo ông Khánh, với SGK tiếng Anh lớp 1 vừa hoàn thành, tất cả từ việc triển khai nghiên cứu, biên soạn đến quy trình thử nghiệm, thẩm định đều do đơn vị ông trực tiếp tổ chức, sử dụng kinh phí của công ty.
Liên quan đến các SGK tiếng Anh, GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình phổ thông mới cho rằng, yêu cầu bổ sung người Việt Nam là tổng chủ biên, chủ biên, tác giả của các SGK Tiếng Anh do nhóm tác giả nước ngoài biên soạn là không cần thiết.
Trong các quy định về việc tổ chức biên soạn SGK của Bộ GD-ĐT cũng không có nội dung nào bắt buộc phải có thành viên là người Việt Nam trong nhóm biên soạn SGK.
“Tôi từng biết có những cuốn SGK thuộc nhóm xã hội nhân văn của Úc, nhưng lại do một nhóm tác giả của trường ĐH ở Anh biên soạn. Nhưng ở Úc họ sử dụng những SGK này bình thường”.
Theo GS Thuyết, trong thời đại hội nhập, có thể sử dụng SGK của nhóm tác giả ở các nước khác nhau nếu nội dung sách tốt, phù hợp với yêu cầu giáo dục. “Nhất là sách Tiếng Anh, dùng SGK của tác giả nước ngoài có nhiều ưu điểm”- GS Thuyết chia sẻ.
Ông Thuyết cũng cho biết đã viết thư gửi tới Bộ GD-ĐT về vấn đề này.
Quý Hải
![Những điểm mới của sách giáo khoa môn toán lớp 1](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2019/12/06/07/nhung-diem-moi-cua-sach-giao-khoa-mon-toan-lop-1-10.jpg?w=145&h=101)
Những điểm mới của sách giáo khoa môn toán lớp 1
- 5 bộ sách giáo khoa lớp 1 sắp đưa vào sử dụng trong các trường học tới đây được viết sinh động và hấp dẫn, với nhiều hoạt động tăng cường làm việc nhóm và phát triển năng lực của học sinh.
很赞哦!(95)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Brisbane Roar, 11h00 ngày 6/2: Đội khách lép vế
- Vườn lạ như kim tự tháp có 800 cây trên mái nhà giữa phố thị đông đúc
- Người Việt ở Israel vẫn an toàn
- 7 cách đối phó với đồng nghiệp xấu tính
- Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 21h30 ngày 6/2: Mất tập trung
- VNPT ủng hộ Bắc Ninh, Bắc Giang chống dịch Covid
- Lời cuối nghẹn ngào của người mẹ với con trai tình nguyện hiến tạng
- 'Đá' người yêu vì lỡ ngoại tình với bạn thân có bầu, chàng trai gặp 'quả báo'
- Soi kèo phạt góc Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Chủ nhà áp đảo
- Đại sứ đề xuất lập ba nhóm hỗ trợ người Việt trong vùng động đất Nhật Bản
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Terengganu, 19h30 ngày 5/2: Cửa trên đáng tin
Wu Yixuan (đến từ Đài Loan, Trung Quốc) là đội trưởng đội cổ vũ "Rakuten Girls" của CLB bóng chày Lotte Peach Ape. Cô nàng được nhiều người mệnh danh "nữ thần hoạt náo viên", "hot girl cheerleader" bởi vẻ ngoài xinh xắn và thần thái rạng rỡ. Hiện tại, trang Instagram cá nhân của Yixuan có gần 700.000 người theo dõi.
Yixuan luôn thu hút ánh nhìn mỗi khi xuất hiện trên sân cổ vũ. Không chỉ có vũ đạo đẹp mắt, cô nàng còn "đốn tim" người hâm mộ bằng nụ cười tươi, biểu cảm tinh nghịch và vóc dáng gợi cảm.
Những khoảnh khắc đáng yêu của cô thường xuyên được khán giả chụp lại và chia sẻ lên diễn đàn. Không chỉ lượng người hâm mộ lớn tại Đài Loan, Yixuan còn được dân mạng nhiều nước như Hàn Quốc, Nhật Bản dành sự yêu mến.
Không chỉ là "nữ thần cổ vũ", Yixuan còn được mệnh danh "con cưng của chương trình tạp kỹ". Với phong cách trò chuyện hài hước và tính tình cởi mở, cô thường trở thành tâm điểm mỗi lần tham gia show thực tế hay các chương trình trò chuyện, hẹn hò.
Có chiều cao khiêm tốn và được đặt biệt danh "nấm lùn đáng yêu" song Yixuan vẫn trở thành mẫu ảnh được yêu mến nhờ thân hình nóng bỏng, số đo 3 vòng gợi cảm. Bên cạnh công việc chính, cô còn mở một spa làm móng để kinh doanh thêm.
Yixuan từng dính tin đồn hẹn hò với nhiều anh chàng song cô không lên tiếng xác nhận. Hot girl xứ Đài kể cách đây 8 năm, cô suýt kết hôn khi bạn trai khi đó bất ngờ quỳ gối cầu hôn dù mới hẹn hò được 3 tháng.
Tuy nhiên, cha cô đã ngăn cản khi nghe con gái tâm sự bởi cho rằng như vậy là quá vội vã. Cô tiếp tục hẹn hò với chàng trai đó nhưng sau một thời gian, cả hai quyết định chia tay.
Thời gian rảnh rỗi, cô thích du lịch cùng bạn bè hoặc chăm sóc thú cưng. Trước đây, Yixuan thường xuyên được mời tham gia các sự kiện, lễ hội ở nước ngoài.
Tuy nhiên thời gian dịch bệnh bùng phát, nhiều hoạt động phải tạm hoãn, cô tập trung hơn vào việc kinh doanh.
Theo Zing
Hot girl mẫu ảnh xinh đẹp vạn người mê chia sẻ bí kíp vượt qua tiêu cực
Nguyễn Kim Oanh (Jaykiy) sinh năm 2002, hiện sống và làm việc tại Hà Nội, là một cái tên không mấy xa lạ với cộng đồng mạng khi thường xuyên xuất hiện trên các group trai xinh gái đẹp.
">Cô nàng được mệnh danh nữ thần hoạt náo viên
"Việc này tốn khá nhiều thời gian", cô gái ở Hudson Valley, New York, nói.
Cô bắt đầu xin việc từ đầu 2024, luôn giới thiệu mình với nhà tuyển dụng sẽ đi cùng con. Em bé sẽ ngủ hoặc xem điện thoại trong lúc mẹ phỏng vấn.
"Phí trông trẻ quá đắt để tôi phải trả cho mỗi lần đi phỏng vấn, mà chưa chắc được nhận việc", cô nói. Riling đang cố chăm sóc con trong bối cảnh chi phí sinh hoạt tăng cao.
">Người Mỹ phải đem con đi xin việc
Theo Variety, ngày 12/7, ban tổ chức Emmy công bố danh sách đề cử. Squid Gamecó mặt tại 14 hạng mục, trong đó có cả giải "Drama dài tập xuất sắc". Ngoài ra, êkíp nhận nhiều đề cử ở các hạng mục diễn xuất cho Lee Jung Jae, Jung Ho Yeon, Park Hae Soo hay Oh Yeong Su...
">
'Squid Game' lập lịch sử tại Emmy 2022
Nhận định, soi kèo Caykur Rizespor vs MKE Ankaragucu, 22h00 ngày 5/2: Đẳng cấp lên tiếng
“Liệu có làm nổi không?”
Thoắt cái, đã 5 năm kể từ ngày Sun Group khánh thành tuyến cáp treo nối đất với trời, anh Trịnh Văn Hà, Đặng Ngọc Hồng và đồng đội mới trở lại Sa Pa.
Cáp treo Fansipan “bay” qua thung lũng Mường Hoa
“Mọi thứ đổi thay nhiều quá rồi”. Sa Pa giờ không còn heo hút như cái ngày anh kỹ sư trắc đạc Trịnh Văn Hà vác ba lô đằng đẵng 8-9 tiếng trên xe từ Hà Nội lên Fansipan. Những câu chuyện giữa hai gã trai từng ăn sương ngủ núi ngày nào cứ nối mạch tuôn trào trên cabin cáp treo - thứ mà họ từng không ngừng tự hỏi “liệu có thể làm nổi không và bao giờ mới xong?”.
“Ban đầu, ga đi cáp treo dự định xây ở Sín Chải. Nhưng ở đó, nếu chọn đặt ga đi thấp quá, khách sẽ không nhìn thấy được vẻ đẹp của thung lũng Mường Hoa. Còn nếu đặt ở vị trí cao, sẽ ảnh hưởng đến cảnh quan hoang sơ. Vị trí ga đi hiện tại đủ cao để du khách ngắm thung lũng, đủ thấp để không phá vỡ cảnh quan quá đẹp của dãy Hoàng Liên” - chuyện chọn vị trí đặt ga đi, ga đến, và các trụ cáp treo, đến giờ anh Trịnh Văn Hà vẫn nhớ rõ lắm. Bởi các anh đã phải leo đủ 5 ngọn núi quanh đỉnh Fansipan vài lần trước khi đi đến quyết định cuối cùng.
“Cái lán vẫn còn kìa. 700K/đêm đấy”- anh Đặng Ngọc Hồng, “đồng đội” với anh Hà, chỉ về cái lán lấp ló dưới tán rừng, nhắc lại ký ức về những ngày đầu leo Fansipan không kịp về lại thị trấn khi trời tối, người dân tộc tính phí ở lán một đêm còn hơn cả khách sạn 3 sao.
Đoàn kỹ sư Sun Group đi khảo sát Fansipan năm 2013
Anh Đặng Ngọc Hồng hồi tưởng lại ngày đó, cứ sáng sáng, “đàn kiến người” (dân bản địa được thuê vác nguyên vật liệu lên núi xây các trụ điện- PV) lại cần mẫn vác nào xi măng, sắt thép... cứ dọc sống lưng núi mà leo lên để xây dựng đường điện 35kV.
Không có tuyến đường điện 35kV đó, không có cáp treo Fansipan bây giờ. Làm đường điện lên đỉnh cũng gian nan không kém làm cáp treo.
Hành trang mà anh Trịnh Văn Hà mang theo đến Fansipan là sự dày dặn từng trải của gã trai đã từng tham gia 2 tuyến cáp treo lập kỷ lục thế giới ở Bà Nà. Nhưng tất cả dường như không giúp được gì nhiều, có chăng, chỉ là chút kinh nghiệm đi rừng, mà rừng ở Fansipan khác xa rừng Bà Nà.
Đá nguyên khối được vận chuyển lên đỉnh Fansipan bằng sức người
Những ngày đầu đến Sa Pa, cảm giác háo hức nhanh chóng nhường chỗ cho sự ...hoài nghi. Cái rét thấu xương trên đỉnh như kim đâm xuyên vào da thịt. Buông điện thoại sau những cuộc gọi về nhà chóng vánh, anh tự hỏi: vì sao mình nhận lời sếp đến chốn rừng thiêng nước độc này chứ? Hay là, cùng lắm thì về quê?
Hỏi, để tự trả lời rằng: không được bỏ cuộc
Ba tháng trước giai đoạn 30/4/2015, mỗi ngày, anh Nguyễn Khắc Tưởng, đội trưởng đội bảo dưỡng cáp LCS, ký giấy cho cả nghìn người vào Vườn quốc gia Hoàng Liên để làm việc cho công ty cáp treo, cuối cùng chỉ khoảng 100 người có thể trụ lại.
Đến giờ, những đêm tuyết rơi dày đặc phải ngủ lại ở trụ T4 vẫn còn ám ảnh Tưởng. “Lúc nào cũng phải có một cái que bên cạnh, thỉnh thoảng lại phải bật dậy nhòm xem bạt đã trũng chưa để lấy gậy chọc cho tuyết rơi xuống, không thì lán sẽ sập”. Đặt lưng là ngủ ư? Giấc ngủ của những người leo rừng, trèo núi suốt ngày chưa khi nào dễ như mọi người nghĩ.
Những đêm mưa gió, hơn mười gã trai chui vô cái lán dựng thấp như lều gieo mạ ở quê, nửa ngồi, nửa nằm chờ trời s áng, thấp thỏm sợ lũ cuốn đi. Rắn, vắt, những bữa cơm nửa sống nửa chín, những ngày lũ chia cắt, lương thực không chuyển lên núi được, ăn mỳ tôm sống cầm hơi… Suốt cuộc đời này chẳng ai trong các anh có thể quên được Fansipan ngày đó.
“Lều vịt” tránh mưa nắng của kỹ sư, công nhân xây dựng trên đỉnh Fansipan
Sự khắc nghiệt của đỉnh cao 3143m là một phép thử với Sun Group và cả các chuyên gia nước ngoài. Sau rất nhiều khảo sát, kết quả đều cho thấy với một địa hình dốc đứng, cáp treo một dây sẽ không thể trụ nổi trước những cơn gió giật có thể lên tới cấp 12 ở Fansipan. Và phương án các chuyên gia cáp treo Doppelmayr đưa ra là cáp treo ba dây- công nghệ mà các kỹ sư Sun Group chưa bao giờ thử.
“So với cáp treo một dây, bên cạnh giá thành thi công tăng vọt, việc thực hiện phức tạp hơn rất rất nhiều lần. Cáp treo 3 dây đòi hỏi độ chính xác rất cao với dung sai cho phép chỉ 2,5mm - một yêu cầu vô cùng khó, cần rất nhiều thời gian để có được phương án thi công phù hợp”, kỹ sư Trịnh Văn Hà kể.
Và Sun Group chọn phương án ba dây. Đó là bởi vì sự an toàn của du khách. Trong điều kiện gió lớn, cáp 3 dây vẫn có thể vận hành êm ru. Và cũng là vì sự an toàn của rừng Hoàng Liên. Sử dụng công nghệ cáp 3 dây, số lượng trụ cáp sẽ ít hơn hẳn, và đây sẽ là giải pháp gây ảnh hưởng ít nhất đến môi trường và cảnh quan thiên nhiên.
“Giảm thiểu tối đa sự can thiệp vào môi trường khi đó là tiêu chí tiên quyết”, anh Đặng Ngọc Hồng khẳng định.
Quyết định bất chấp tốn kém, khó khăn. Lựa chọn làm thủ công để không ảnh hưởng đến môi trường. Sun Group đã đặt ra cho những kỹ sư của mình một bài toán khó, và khiến chính các chuyên gia của Doppelmayr cũng nghi ngờ.
Chênh vênh thi công cáp treo Fansipan
Ban đầu, lúc kéo cáp công vụ gần xong, nhà ga dịch vụ cơ bản mới xong phần móng. Chứng kiến hình ảnh công nhân Việt đào thủ công, các chuyên gia ngoại nhận định, phải mất 5 năm, công trình này mới nên hình hài.
Vậy mà, chỉ sau hơn 2 năm, cáp treo Fansipan đã khánh thành, trong vỡ òa sung sướng của những con người ăn gió, ngủ sương, biến mình thành “tarzan” nhiều tháng trời trong rừng. Giờ nhìn lại, họ vẫn tự hỏi, không hiểu sao ngày đó, mình có thể vượt qua. Nhưng có một điều chắc chắn mà các anh biết, đó là sự đùm bọc, yêu thương, là tình đồng đội trong gian khó đã tạo nên động lực để đội quân Fansipan ngày ấy chinh phục đại ngàn, làm nên một công trình để đời.
“Ngày qua ngày, những nỗi khiếp đảm đã trở thành điều bình thường. Yêu thương, đoàn kết, đùm bọc, sẻ chia từ miếng cơm, điếu thuốc, tấm áo ấm là những điều sau cùng đọng lại”, anh Trịnh Văn Hà bùi ngùi.
Cáp treo tới Ga đến. Trong số những vị khách chẳng rõ có ai kịp hiểu người Sun Group các anh đã kéo cáp bằng tay, lần theo đường rừng, chứ không phải kéo bằng trực thăng như các chuyên gia Doppelmayr vẫn làm.
Doãn Phong
">Hành trình kiến tạo cáp treo Fansipan
Chị Lê Hiền
Có lẽ vì thế mà dù bận bịu với công việc nhưng chị Lê Hiền ngày nào cũng phải nấu ăn ít nhất một lần cho gia đình. Chị tâm sự, rất thích nấu ăn, vừa chăm sóc chồng con, vừa được thực hiện đam mê làm bếp.
Người truyền cảm hứng để chị biết nấu ăn chính là bố. Chính những món ăn giản dị, gần gũi của ông đã in sâu trong chị, để dần dần, chị yêu căn bếp lúc nào không hay. Cũng nhờ vậy mà khi có gia đình, chị Lê Hiền đã có thể nấu được rất nhiều món ăn hấp dẫn.
Hiện tại chị nấu ăn cho hai vợ chồng, còn con gái chị đang ở quê chơi với ông bà. Tuy nhiên, nhìn mâm cơm của chị lúc nào cũng phải có 3-4 món rất ngon và đủ chất. Để nấu được bữa cơm này, chị sẽ mất khoảng 30-60 phút để chế biến. Vì hai vợ chồng làm việc tại nhà, nên chị sẽ nấu một lần và ăn làm 2 bữa luôn. Bữa sau chỉ việc hâm lại thức ăn đã nấu ở bữa trước là xong, vừa nhanh lại tiện.
Một trong những bài toán khiến chị em đau đầu khi đi chợ chính là chi phí giữa thời buổi giá cả leo thang, kinh tế khó khăn này. Nấu ăn vừa phải ngon, giá cả hợp lý không hề đơn giản nên chị Lê Hiền phải tính toán phù hợp với thu nhập của gia đình mình. Mỗi bữa cơm 3-4 món chị nấu thường có giá 100 nghìn đồng.
Khi nấu ăn, chị luôn cân bằng giữa đạm và rau xanh, quan trọng nhất là thực phẩm phải sạch và tươi ngon. Chị cũng tự nhận, gia đình mình khẩu vị đơn giản, dễ ăn nên không khó khi nấu.
Để gia đình ăn không cảm thấy nhàm chán, chị thay đổi thực đơn liên tục. Chẳng hạn, một nguyên liệu chị sẽ nấu nhiều món với nhiều cách khác nhau. Ngoài nấu các bữa cơm thường này, chị hay vẫn thay đổi, nấu thêm các món bún, miến, gỏi, cháo, lẩu, súp,... Riêng mùa hè, để giảm cảm giác nắng nóng, 8X sẽ tăng cường thêm rau xanh.
Ngoài ra, chị Lê Hiền cũng nấu rất nhiều món chay ngon. Nhiều bữa cơm chay chị nấu nhìn hấp dẫn đến nỗi hội mê thịt cá cũng phải thèm. Khi thưởng thức cơm chị Lê Hiền làm, chồng và con chị rất thích. "Mẹ nấu ngon nhất” là câu con gái chị thường khẳng định. Điều đó khiến chị vui và hạnh phúc vô cùng, càng có thêm động lực để vào bếp mỗi ngày.
Mẹ đơn thân khoe những mâm cơm ngon mướt mắt
Theo Phụ nữ Việt Nam
Bữa sáng đủ chất khi làm việc ở nhà mùa dịch
Làm việc tại nhà trong mùa dịch, bạn sẽ có nhiều thời gian chuẩn bị bữa sáng đủ dinh dưỡng. Dưới đây là danh sách một số món bạn có thể tham khảo.
">30 mâm cơm ngon với 3
Vợ chồng ông bà Vũ Trọng Quý (61 tuổi), Hoàng Thị Bích (62 tuổi) Là nhân vật đặc biệt của chương trình Tình trăm nămtập 41, câu chuyện tình từ thuở đôi mươi của vợ chồng ông Vũ Trọng Quý (61 tuổi) và bà Hoàng Thị Bích (62 tuổi) khiến Quyền Linh và Ngọc Lan vô cùng ngưỡng mộ.
Ông Trọng Quý cho biết bản thân vẫn nhớ như in ngày đầu gặp vợ: "Năm ấy, tôi 22 tuổi, đạp xe 10km từ bên huyện Kiến An sang TP Hải Phòng để mua phụ tùng xe đạp. Trên đường về, tôi đi ngang qua tiệm sửa xe của "em yêu". Lúc ấy, tôi thấy cụ ông (bố vợ) và bên cạnh là "em yêu" đang bán hàng. Tôi đi qua rồi nhưng vẫn phải ngoảnh lại vì cô ấy đẹp quá, tóc bện hai bên trông vô cùng duyên dáng".
Thế rồi dù đã đi xa hơn 3 cây số, chàng trai nghèo với dự định mua phụ tùng về tự sửa tại nhà cho tiết kiệm vẫn bấm bụng quay trở lại sửa xe để tìm cơ hội trò chuyện với nàng.
“Tôi nghĩ có khi mình không tự sửa ở nhà nữa mà vào nhà cô ấy sửa. Lúc bác ấy làm, mình có cơ hội để nói chuyện. Thế là tôi quay lại. Tôi bảo với bác là tôi đã có phụ tùng rồi bác lắp cho cháu là được. Sau đó, tôi sà ngay sang bên "em yêu" ngồi nói chuyện, chỉ mong làm sao bác sửa lâu lâu một chút” – chia sẻ của ông Trọng Quý khiến MC Quyền Linh vô cùng thích thú.
Tiếp lời, bà Bích cũng cho biết, bà yêu thích đức tính thật thà, chịu khó của chồng khi xưa, ngoại trừ có phần hơi... keo kiệt. "Tối anh rủ đi chơi, nhưng anh này "keo" lắm. Mời tôi đi ăn chè, ăn xong, tôi nghĩ thế nào con trai cũng trả tiền. Thế nhưng anh cứ lờ đi, coi như không biết gì cả nên mình đành trả tiền” - bà Bích không ngần ngại “bóc phốt” chồng.
Bà kể thêm: "Tôi về kể với bố, bố bảo "keo" như thế là tốt đấy con ạ, vì sau này nó không mất cho gái cái gì hết, mang về hết cho con”. Cú “lật kèo” của cụ ông khiến các MC chỉ biết phá lên cười thích thú.
MC Quyền Linh và Ngọc Lan nể phục quyết định của "người đàn ông kế hoạch hoá gia đình đầu tiên ở TP.Hải Phòng". Cùng nhau đi qua những năm tháng khó khăn nhất, thậm chí bỏ hết tất cả để Nam tiến, đôi vợ chồng ở tuổi xế chiều đều bày tỏ vô cùng hài lòng với cuộc sống ở hiện tại, đặc biệt là khi các con đều đã ổn định, nên người. Nhắc lại khoảng thời gian sinh hai cô con gái, bà Bích bình thản tường thuật lại những giây phút đứng trước ranh giới của sự sống và cái chết.
"Nghén ác liệt lắm, một buổi tối, tôi nôn tới 12 lần, có khi ói cả ra máu. Tôi không ăn uống được gì, có lần bảo với chồng rằng chỉ thèm ăn bánh mì. Chồng phải đạp xe hơn 4-5km để mua. Nhưng ăn xong tôi lại nôn. Lúc đẻ chúng tôi tiết kiệm, không đi bệnh viện, đẻ ở trạm xá. Tôi bị băng huyết. Anh lúc ấy phải chạy bộ 2km tìm mãi mới được một chiếc xích lô đưa tôi đi cấp cứu bệnh viện.
Lúc ấy, tôi vô tình nghe sinh viên thực tập nói ca của tôi rất khó cứu, chỉ có chết. Mất máu quá nhiều nên tôi rất lạnh, đắp bao nhiêu chăn vẫn không ấm lên được. Anh ấy từ đâu chạy lại ôm tôi, cảm nhận hơi nóng của anh truyền sang mình, tôi thấy ấm dần. Bây giờ hai vợ chồng thích cầm tay nhau là vì tay anh ấm, tay tôi thì mát".
Thế nhưng bi kịch chưa dừng lại ở đó. Đến khi sinh đứa thứ 2, bà Bích cũng gặp tình trạng tương tự. “Sau 5 năm, tôi mang thai đứa thứ hai, cũng nghén như lần trước. Đẻ đứa thứ hai cũng bị băng huyết” - bà kể. Đứng trước cảnh vợ năm lần bảy lượt thập tử nhất sinh, ông Trọng Quý đã quyết định đi "kế hoạch hóa gia đình" chỉ vì sợ mất người bạn đời.
“Sau khi đẻ đứa thứ 2, bác sĩ có nói với tôi là nếu như tiếp tục sinh nữa thì sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Lúc ấy, tôi quyết định thực hiện thắt ống dẫn tinh. Người ta bắt phải khai báo thông tin cá nhân nên tôi ngượng lắm. Làm xong người ta cũng không lấy tiền. Tôi cũng không cho bất kì ai biết”.
Tiếp lời chồng, bà Bích không giấu được sự tự hào: “Tôi không biết gì hết đến khi chính quyền đến nhà tặng quà, thông báo chồng tôi vinh dự là người đầu tiên đi thực hiện kế hoạch hóa gia đình của TP Hải Phòng”. Là con trưởng trong gia đình có 2 cô con gái, hành động của ông Trọng Quý khiến MC Quyền Linh vô cùng ngưỡng mộ.
Không như những gia đình truyền thống khác, bà Bích cho biết mình làm vợ nhưng chẳng cần "giỏi việc nước, đảm việc nhà” khi có chồng bên cạnh. Được biết, từ lúc sức khỏe giảm sút, dù đã vào tuổi lục tuần, ông Trọng Quý vẫn luôn vun vén bữa cơm gia đình thay vợ, đưa vợ đi tập thể dục, khiêu vũ.
Một trong những bí quyết để có được hôn nhân hạnh phúc của họ còn là sự nhường nhịn vô điều kiện, đi đâu cũng có nhau, nên đến bây giờ cả hai vẫn rất thoải mái khi xưng anh gọi em, thậm chí nhìn nhau đắm đuối như thuở ban đầu.
Tại Tình trăm năm,ông Trọng Quý xúc động rơi nước mắt khi nhận món quà bí mật mà ekip sản xuất đã bí mật chuẩn bị, đó là lá thư tay của vợ sau 40 năm chung sống. Chẳng thua kém tình yêu cháy bỏng của giới trẻ, tình yêu của họ vẫn luôn lãng mạn, nhưng không kém phần sâu nặng.
Đăng Dương
Yêu và cưới mối tình đầu sau 5 năm làm mẹ đơn thân
Sau một thập kỷ chia tay, chị Thanh Phương tình cờ hội ngộ anh Minh Đạo khi đi uống cà phê ở quán anh làm chủ. Họ kết nối lại và viết tiếp mối tình dang dở của một thời tuổi trẻ.
">Tình trăm năm tập 41: Chuyện tình đẹp của người đàn ông đầu tiên kế hoạch hoá gia đình ở Hải Phòng