您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Điểm chuẩn ngành Quản trị kinh doanh các trường đại học biến động như thế trong năm 2021
NEWS2025-02-26 03:50:38【Nhận định】3人已围观
简介Với những trường top đầu và có truyền thống đào tạo khối ngành Kinh tế như Trường ĐH Kinh tế Quốc dâlich thi đấu bóng đá ngoại hạng anhlich thi đấu bóng đá ngoại hạng anh、、
Với những trường top đầu và có truyền thống đào tạo khối ngành Kinh tế như Trường ĐH Kinh tế Quốc dân,ĐiểmchuẩnngànhQuảntrịkinhdoanhcáctrườngđạihọcbiếnđộngnhưthếtrongnălich thi đấu bóng đá ngoại hạng anh Trường ĐH Ngoại thương, Học viện Tài chính hay Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội,… điểm chuẩn vào ngành Quản trị kinh doanh luôn dao động ở mức 25 - 28 điểm.
Đặc biệt, trong năm 2020, điểm chuẩn ngành Quản trị kinh doanh của Trường ĐH Ngoại thương lấy tới 27,95 điểm; Trường ĐH Kinh tế Quốc dân lấy 27,2 điểm. Điều này đồng nghĩa với việc, nhiều thí sinh đạt trung bình 9 điểm mỗi môn vẫn có nguy cơ trượt vào ngành này của trường.
Nếu kết quả thi thấp hơn mức trên, vẫn còn một số lựa chọn khác để thí sinh tham khảo. Một số trường kỹ thuật “có tiếng” cũng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh như Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Trường ĐH Công nghiệp,… với mức điểm chuẩn khoảng 23,5 – 25,75 điểm.
Với những thí sinh có điểm thi tốt nghiệp THPT nhỏ hơn 20, cơ hội vẫn rộng mở nếu thí sinh đăng ký vào ngành Quản trị kinh doanh của Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Học viện Nông nghiệp Việt Nam,… Đây là những trường có tỷ lệ chọi vào ngành Quản trị kinh doanh thấp hơn, học phí cũng “mềm” hơn so với các trường còn lại.
Dưới đây là điểm chuẩn và mức học phí của một số trường có đào tạo ngành Quản trị kinh doanh trên cả nước vào năm ngoái:

很赞哦!(93)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
- Putin ký luật cho phép ông tranh cử thêm hai nhiệm kỳ nữa
- Người thầy được ngợi ca 'các ông khác không thể so sánh được'
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 20/9
- Nhận định, soi kèo Western United vs Adelaide United, 13h00 ngày 23/2: Lịch sử gọi tên
- Hà Nam bỏ trận đấu, đối mặt án phạt nặng
- Tuyên dương 99 nhà giáo trẻ tiêu biểu năm 2020
- Tiết lộ bất ngờ về mối quan hệ Ronaldo
- Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2
- Trao hơn 162 triệu đồng đến em Sìn Văn Quang bị bỏng lửa
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Perak, 19h15 ngày 24/2: Tưng bừng bắn phá
Tổng giá trị quà tặng 800 triệu đồng được Tập đoàn Đông Dương - Thương hiệu Kingsport trao tặng nhằm kịp thời tiếp sức đội ngũ các y bác sĩ tại tâm dịch trong cuộc chiến đẩy lùi dịch bệnh Covid-19. Theo đó, các phần quà sẽ được trao tặng đến: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang; Bệnh viện Phổi Bắc Giang, Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Bắc Giang, Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Bắc Ninh, Trung tâm Y tế Thuận Thành (Bắc Ninh), Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh (Hà Nội), Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM.
Ông Nguyễn Trung Kiên - GĐ Điều hành khu vực miền Bắc (thứ 2 từ trái sang), đại diện Kingsport tặng thiết bị chăm sóc sức khỏe và tiền mặt tại BV Bệnh nhiệt đới Trung ương Ông Lê Trường Mạnh - Tổng Giám đốc Kingsport cho biết: “Xuất phát từ lòng biết ơn và mong muốn chia sẻ phần nào sự vất vả của đội ngũ y bác sĩ, cán bộ y tế đang ngày đêm làm nhiệm vụ nơi tuyến đầu chống dịch Covid-19, chúng tôi mong rằng những chiếc ghế massage cùng tiền mặt sẽ là nguồn động viên để các y bác sĩ có sức khỏe thể chất và tinh thần tốt nhất trong giai đoạn hiện nay”.
Theo đại diện Tập đoàn Đông Dương - Thương hiệu Kingsport, các phần quà sẽ được chuyển đến các bệnh viện, đơn vị tuyến đầu chống dịch Covid-19 tại Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nội và TP.HCM trong thời gian sớm nhất.
Ông Trần Anh Đức - Giám đốc điều hành Tập đoàn Đông Dương (thứ 3 từ phải sang) trao tặng vật phẩm và tiền mặt tiếp sức các y, bác sĩ, nhân viên y tế tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM. BS.CKII Nguyễn Thanh Trường - Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM cảm ơn những tình cảm của Tập đoàn Đông Dương - Thương hiệu Kingsport dành cho đội ngũ y bác sĩ, nhân viên y tế đang trực chiến tại các bệnh viện tâm dịch. Món quà của tập đoàn Đông Dương - Thương hiệu Kingsport dành tặng tới các bệnh viện trong thời điểm này góp phần cổ vũ, động viên tinh thần cán bộ, nhân viên các bệnh viện, quyết tâm vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Kingsport luôn tuân thủ các biện pháp đảm bảo an toàn trong mùa dịch “Kingsport luôn sẵn sàng đồng lòng chia sẻ cùng cả nước nói chung và các bệnh viện tuyến đầu nói riêng trong cuộc chiến đẩy lùi dịch Covid-9. Đặc biệt là sát cánh cùng đội ngũ y bác sĩ, những người đi đầu trong cuộc chiến chống Covid-19, mang tới một cuộc sống tốt đẹp, hạnh phúc hơn" - ông Nguyễn Trung Kiên, đại diện Kingsport chia sẻ tại buổi trao tặng.
Bên cạnh việc ủng hộ thiết bị chăm sóc sức khỏe và tiền mặt cho các y bác sĩ, cán bộ y tế, Kingsport còn kêu gọi mọi người hãy cùng nâng cao tinh thần quyết tâm chống dịch bằng cách tuân thủ các hướng dẫn của Bộ Y tế, tập luyện tại nhà để nâng cao sức khỏe. Đồng thời Kingsport hy vọng sẽ có nhiều doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức, cá nhân… chung sức ủng hộ vật chất hoặc tinh thần cho các đơn vị tuyến đầu chống dịch, góp phần đầy lùi đại dịch.
Doãn Phong
">Kingsport dành 800 triệu đồng quà và tiền mặt tiếp sức đội ngũ y tế tuyến đầu chống dịch
Tưởng như trận bán kết cúp Quốc gia giữa Hà Nội và TPHCM sẽ là màn đọ sức căng thẳng và kịch tính, tuy nhiên đây là trận chủ nhà làm chủ hoàn toàn cuộc chơi Hàng thủ của TPHCM lúng túng, liên tục mắc sai lầm Chứng kiến các đồng đội chơi dưới sức, Công Phượng tỏ ra rất buồn. Đây là trận tiền đạo người Nghệ An bị treo giò do nhận 2 thẻ vàng Nếu có Công Phượng, TPHCM có thể có một thế trận khởi sắc hơn Các chân sút Hà Nội liên tục "làm khổ" hàng phòng ngự TPHCM Tiền đạo Văn Quyết toả sáng với hat-trick Quang Hải cũng ghi dấu ấn với một bàn thắng cho Hà Nội Sự đầu tư tiền tỷ về lực lượng của TPHCM chưa mang tới sự khác biệt Bùi Tiến Dũng có ngày về Hàng Đẫy đáng buồn Người hùng Thường Châu 2018 phải 5 lần vào lưới nhặt bóng Ông Chung và các cộng sự vẫn chưa thể thắng Hà Nội trong 9 lần đối đầu gần nhất TPHCM nhận giải đồng hạng Ba cúp Quốc gia 2020. Trận chung kết là cuộc đọ sức giữa Hà Nội vs Viettel, ngày 20/9. Video Hà Nội 5-1 TPHCM:
S.N
">Kết quả Hà Nội 5
Kết quả bóng đá Brentford 0
Nhận định, soi kèo Estrela vs Santa Clara, 22h30 ngày 23/2: Chia điểm
Năm 2020 là một năm học mà có lẽ, chưa khi nào thầy trò ít “chạm mặt” nhau như thế.
Bước ngoặt bất ngờ của những người thầy
Khi Hà Nội xuất hiện ca dương tính với Covid-19 vào ngày 6/3, là ca thứ 17 ở Việt Nam, thì tới ngày 8/3, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội ra thông báo tiếp tục tổ chức dạy và học theo kế hoạch, nhưng tận dụng tối đa hình thức học online từ xa.
Là giảng viên trẻ của Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông, thầy Nguyễn Hồng Phương (Bộ môn Hệ thống Thông tin) đăng ký 100% tiết dạy của mình dưới dạng online. Dù có lợi thế nhưng ở những giờ giảng đầu, thầy Phương không tránh khỏi lạ lẫm.
Thầy giáo Nguyễn Hồng Phương, Giảng viên Bộ môn Hệ thống Thông tin, khi dạy online “Dạy trên lớp, tôi phải lên bục giảng bài. Khi có điều gì thắc mắc, sinh viên sẽ được mời đứng dậy phát biểu. Nhưng với tiết học online, sinh viên sẽ trực tiếp nhập câu hỏi vào hệ thống để tôi trả lời. Đôi khi cùng lúc, giáo viên có thể nhận được rất nhiều câu hỏi” - thầy Phương kể.
Tuy rằng không có sự tương tác ngay tức thời như cách dạy truyền thống, nhưng theo thầy Phương, dạy online cũng có nhiều điều tích cực…
Trong khi đó, thầy Nguyễn Văn Lực (57 tuổi) là giáo viên dạy môn Lịch sử và Giáo dục công dân ở Trường THCS Diên Khánh, Khánh Hòa. Với 34 năm công tác, thầy Lực đã chứng kiến nhiều sự thay đổi của ngành để phát triển cùng xu thế của thế giới, của thời đại.
Khi dịch Covid-19 đến bất ngờ và diễn biến rất phức tạp, học sinh phải ở nhà vì dịch bệnh thì với thầy Lực, việc dạy trực tuyến là khó khăn, trở ngại lớn bởi đã gần tuổi hưu.
Để chuẩn bị cho tiết dạy trực tuyến đầu tiên, thầy đã phải mất hai ngày. Để tiết dạy “có hồn”, thầy phải tập dượt cho nhịp nhàng, ăn khớp từng lời nói với slide PowerPoint. Sau nhiều lần làm đi làm lại, thầy mới chính thức ghi âm ghi hình, tạo video gửi cho bộ phận chuyên môn duyệt để đưa lên trang web của trường...
Tuy nhiên, tiết dạy đầu thầy vẫn chưa thực sự vừa ý khi giọng còn bị cứng. Đến tiết thứ hai, để cho sinh động, thầy đã thay đổi tư thế giảng bài. Không còn ngồi dạy nữa, tiết này thầy đứng lên, đi qua đi lại, huơ tay như đứng trước lớp nên giọng nói trở nên tự nhiên...
“Rồi tôi cũng quen dần và nghĩ rằng việc triển khai dạy học trực tuyến đã giúp cho tôi có thêm kỹ năng sư phạm về phương pháp giảng dạy này. Ban đầu dù có những khó khăn, bỡ ngỡ nhất định nhưng tôi cùng với bao thầy cô phải cố gắng để thực hiện trách nhiệm truyền thụ kiến thức cho học sinh, như Bác Hồ đã căn dặn: “Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt - học tốt” – thầy Lực nói.
Khi người thầy 'chuyển mình' mạnh mẽ
Thầy Lực, thầy Phương cũng như hàng triệu thầy cô giáo khác đã phải tập thích nghi, và thích nghi được, với những biến chuyển mạnh mẽ của nghề nghiệp.
60 năm đã trôi qua kể từ ngày còn là cậu học trò, và cũng ngần đấy năm tiếp tục gắn bó với giáo dục, NGƯT Nguyễn Tùng Lâm - người đồng sáng lập trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) – cho rằng ngày nay, khi công nghệ phát triển vượt trội và học sinh có thể tự học, thì giáo viên lúc này không còn là người độc quyền truyền đạt kiến thức cho học sinh. Họ chỉ là một trong những kênh để cung cấp tri thức cho người học.
“Xã hội thay đổi, người thầy cũng không thể đứng yên. Do đó, giáo viên cũng phải tự cập nhật, đóng vai trò định hướng học trò tìm tòi, khám phá và vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Người thầy thay vì thể hiện thế “quyền uy ghê gớm” lại trở thành người đồng hành, sẻ chia, thông cảm, khích lệ và luôn tạo điều kiện cho học trò phát triển” – thầy Lâm nhận định.
Công nghệ đã hỗ trợ rất nhiều để giáo viên thực hiện được những tiết học sinh động, lôi cuốn Đồng quan điểm với thầy Lâm, TS Trương Đình Thăng – Hiệu trưởng Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị - cũng nhìn nhận vai trò của người thầy bây giờ đã thay đổi. Anh Thăng là tiến sĩ tốt nghiệp từ New Zealand và hiện là thành viên Hội đồng khoa học liên ngành Tâm lý học – Giáo dục học của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (Nafosted), nghiên cứu viên của Trung tâm nghiên cứu Châu Á – Thái Bình Dương về Lãnh đạo (trực thuộc Trường ĐH Sư phạm Hongkong).
Mới 45 tuổi mà đôi khi, tôi đã cảm thấy mình bị đứng lại đằng sau” – TS Thăng chia sẻ.
“Lượng kiến thức trong thời đại công nghệ thông tin quá lớn. Học trò bây giờ rất giỏi, có thể nói tới những điều mà người thầy không biết chứ không phải chờ thầy nói thì trò mới được mở mang. Học trò có thể học bất cứ ở nơi nào, bất cứ nơi đâu trong thời đại công nghệ số.
Vì vậy, thầy giỏi bây giờ là người hướng dẫn và truyền động lực, đam mê cho học sinh chứ không chỉ là truyền dạy kiến thức”.
Còn thầy Vũ Văn Cát, giáo viên môn Vật lý của Trường THPT Kinh Môn 2 (huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương), chia sẻ điều khác biệt dễ nhận thấy nhất là tri thức khoa học của người thầy phải hoàn thiện, phong phú, sâu sắc hơn. Thầy Cát hiện 51 tuổi, dù là giáo viên phổ thông ở huyện, nhưng với niềm đam mê khoa học, thầy đã có 2 bài báo được công bố trên tạp chí quốc tế và đang làm nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
“Ngày xưa giáo viên chủ yếu giảng “chay”, nhưng bây giờ, nếu cứ như vậy thì coi như không hiệu quả và không đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Chính sự phát triển của xã hội, yêu cầu người thầy phải tự bồi đắp, nâng cao kiến thức, kỹ năng của mình” - thầy Cát nói.
Và theo thầy Cát, học sinh hiện nay đã thay đổi so với các thế hệ trước đây rất nhiều. Do đó, giờ đây, mỗi giáo viên không chỉ là người dạy học tốt mà còn phải là một nhà giáo dục tốt.
“Giáo viên không nên ngại chuyện trở thành bạn của học sinh. Nếu người giáo viên có kiến thức, có phương pháp sư phạm tốt, hiểu về tâm sinh lý của trẻ để ứng xử, phục vụ trong dạy học đạt được hiệu quả thì tôi nghĩ, vị thế của người thầy không những không bị hạ thấp mà còn được nâng lên rất cao trong mắt học trò và cả xã hội” - thầy Cát chia sẻ.
Trong thời đại chuyển đổi số, người giáo viên cũng phải trang bị cho mình những hành trang gồm kiến thức, kỹ năng về khoa học kỹ thuật và công nghệ. Đặc biệt, giáo viên cần trang bị các kỹ thuật hỗ trợ giảng dạy.
“Đó cũng là một trong những “vũ khí lợi hại” của ngành giáo dục hiện nay và mang đến hiệu quả rất lớn khi có thể làm cho bài giảng sống động, hấp dẫn hơn rất nhiều, giúp thu hút được học sinh hơn” – thầy Cát khẳng định.
Nghĩa thầy trò vẫn là căn cốt
Gần 80 tuổi, NGƯT Nguyễn Tùng Lâm nhìn nhận sự khác biệt lớn nhất giữa người thầy xưa và nay chính là quan niệm xã hội về người thầy.
“Thời của chúng tôi, người thầy có quyền uy ghê gớm. Trò rất sợ nhưng cũng hết sức kính trọng thầy.
Những người thầy của tôi khi đó dù chưa có nhiều phương pháp hiện đại, họ chỉ dạy bằng cái tâm, nhưng thế hệ học trò chúng tôi vẫn rất khâm phục vì các thầy đều rất giỏi. Tôi được học NGƯT Nguyễn Duy Phúc – một người dạy Văn rất nổi tiếng hay thầy Trần Sĩ Tâm – người dạy rất giỏi môn Lý… Đó đều là thầy cô tận tụy, công tâm. Các thầy, các cô luôn coi chúng tôi như con em mình” – thầy Lâm nhớ lại.
“Mọi thứ của người thầy đều được xem là chuẩn mực và thầy giữ thế “độc tôn”, là thần tượng để học trò hướng tới”.
Dù thời gian có đổi thay thì tình cảm, nghĩa thầy trò vẫn là căn cốt Dù có những khác biệt ở vai trò của người thầy song tựu trung lại, theo thầy Vũ Văn Cát, vẫn có điểm chung mà qua thời gian vẫn không thay đổi.
“Những phẩm chất cao đẹp của người thầy ngày xưa vẫn rất quan trọng và cần thiết, vẫn rất phù hợp với các giáo viên ngày nay dù đi qua năm tháng, thậm chí cả trong tương lai.
Dù thời gian, công nghệ hay bất cứ thứ gì khác thay đổi nhưng tình cảm, nghĩa thầy trò tôi nghĩ vẫn là cái cốt. Đạo đức, cái tâm của người thầy đối với các học trò vẫn là thứ luôn được trân quý, tôn vinh”.
Quan điểm của thầy giáo Cát cũng là sự nhìn nhận của PGS Phạm Quốc Thành, Phó Trưởng khoa Khoa học Chính trị, Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội.
“Cùng với hiếu học, trọng chữ, trọng sự học thì tôn sư trọng đạo là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam, mang trị nhân văn sâu sắc. Truyền thống đó ngày càng được phát huy, cho dù có muôn vàn sự đổi thay trong xã hội” – thầy Thành khẳng định.
Thầy Thành cho rằng xã hội ngày càng phát triển thì việc học ngày càng quan trọng. Cùng với sự chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực thì với giáo dục, dù phương thức, phương pháp dạy và học có nhiều biến đổi, vị trí người thầy lại càng đóng vai trò thiết yếu.
“Học sinh, sinh viên, người đi học và xã hội luôn tôn kính những người thầy giỏi về chuyên môn, đẹp về nhân cách, trách nhiệm và tận tình với học trò. Điều này đòi hỏi người thầy phải luôn luôn cố gắng, phấn đấu là tấm gương cho học trò noi theo”.
Ngân Anh – Thanh Hùng – Thúy Nga
Tiến sĩ du học nước ngoài về làm hiệu trưởng ngôi trường 'dưới đáy'
Với bản lý lịch khoa học khá ấn tượng, TS Trương Đình Thăng khiến nhiều người ngỡ ngàng khi biết nơi công tác của anh hiện nay là Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị.
">Nhân ngày 20/11, nhìn lại vai trò của người thầy
- Tôi hiện đang là nhân viên cho 1 công ty tư nhân, hàng tháng công ty vẫn làm quyết toán thuế TNCN cho tôi (mức lương của tôi không cao để tính thuế TNCN).
TIN BÀI KHÁC
Vừa chia tay một tuần đã đòi quay lại">Giải đáp thắc mắc về thuế thu nhập cá nhân
Cháu Trần Hoài Anh 17 tháng tuổi bị ung thư võng mạc Tháng 11/2020, An xuất hiện triệu chứng nhãn cầu một bên mắt đổi sang màu trắng. Nhìn ra sự bất thường, chị Nguyễn Thị Gấm (31 tuổi) đưa con tới Bệnh viện đa khoa thị xã Kỳ Anh rồi chuyển lên Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh thăm khám. Nhận thấy tình trạng phức tạp, bác sĩ đề nghị gia đình cho con chuyển tuyến lên Bệnh viện Mắt Trung ương.
Trên quãng đường gần 400 cây số từ Hà Tĩnh ra thủ đô, chị Gấm không dám ngủ. Nhìn chăm chăm vào mắt con, chị thầm cầu nguyện điều xấu nhất đừng xảy đến.
Đau lòng thay, tại Bệnh viện Mắt Trung ương, các bác sĩ kết luận Hoài An bị ung thư võng mạc. Qua các xét nghiệm, quá trình cộng hưởng từ nhằm tìm ra phương án điều trị, mọi thứ đều cho thấy tình trạng con mỗi lúc một xấu đi. Các bác sĩ khuyên gia đình nên chuyển sang Bệnh viện K Tân Triều để điều trị tiếp.
Cái Tết vừa qua là Tết buồn nhất trong cuộc đời chị Gấm. “Nghĩ đứa trẻ nhỏ xíu đã mắc bệnh ung thư, nước mắt tôi cứ rơi xuống không kìm được. Ông trời sao bất công quá, để con còn nhỏ mà mắc bệnh ni". chị nghẹn ngào chia sẻ.
Sự sống của Hoài An ngày một mong manh Từ cuối tháng 11/2020 cho đến nay, An nằm bệnh viện triền miên để điều trị bằng hoá chất. Một bên mắt con giờ đây chuyển hẳn sang màu trắng toàn bộ một cách vô hồn.
Bước vào đợt điều trị, tác dụng phụ của hoá chất khiến đứa trẻ nôn và sốt khá nhiều. Con chỉ có thể chống chọi bằng những cơn khóc đến xé lòng. Ở bên cạnh, chị Gấm bật khóc theo, không biết làm cách nào gánh chịu đau đớn thay con.
Gia đình kiệt quệ
Gia đình chị Gấm thuộc một trong những hộ nghèo nhất vùng. Mấy năm nay, kinh tế suy kiệt do người nhà đi bệnh viện quá nhiều. Trước khi phát hiện bệnh ung thư của An, bà nội bé bị bệnh thận khá nặng, phải cắt bỏ một quả thận.
Trong khi đó, mấy miệng ăn trong nhà chỉ phụ thuộc vào 1 sào ruộng. Vợ chồng chị Gấm làm nghề tự do, thu nhập vừa thấp lại không ổn định. Đợt dịch Covid-19 diễn ra, anh chị còn không có việc làm.
Đến lúc An bị ung thư võng mạc, chị Gấm phải chạy vạy khắp nơi vay hơn 70 triệu đồng để có tiền đi lại khắp các bệnh viện, chi trả chi phí điều trị. Tuy nhiên, số tiền đó chẳng thấm tháp gì so với căn bệnh hiểm nghèo này.
Chỉ riêng quá trình làm xét nghiệm cùng với việc điều trị hết sức tốn kém. 70 triệu đồng nhanh chóng hết sạch. Trung bình mỗi đợt điều trị hoá chất hết 3 triệu đồng, ít cũng rơi vào khoảng 2,5 triệu đồng/đợt tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm hỗ trợ, mỗi đợt chỉ kéo dài khoảng từ 7-10 ngày.
Do An còn quá nhỏ, bố mẹ bé đều phải lên bệnh viện chăm sóc. Con chưa ăn được sữa bột, quá trình điều trị vất vả hơn rất nhiều. Chi phí sinh hoạt, ăn uống của vợ chồng chị Gấm tại bệnh viện lên đến gần 200.000 đồng/ngày.
Hoàn cảnh đáng thương của Hoài An đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Thời điểm hiện, gia đình chị gần như cạn kiệt hoàn toàn về kinh tế. Nghĩ đến khả năng phải đem con về, chị Gấm không ngăn được mình oà lên nức nở.
“Tôi và chồng muốn cố gắng hết sức vì con. Nhưng ông trời không thương, cứ bắt con phải chịu khổ thế này. Giờ chẳng đi vay mượn thêm được nữa vì nợ quá nhiều. Tôi sợ một ngày con bị trả về thì tội con lắm”, chị Gấm nghẹn ngào.
Đứng trước tình cảnh này, vợ chồng chị vẫn tìm cách để duy trì quá trình chữa bệnh cho bé An. Thế nhưng, mọi hy vọng của họ đang tắt dần bởi không còn nổi một đồng tiếp tục cho những ngày sắp tới nơi bệnh viện.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Nguyễn Thị Gấm. Địa chỉ: tổ dân phố Quyền Thượng, phường Kỳ Trinh, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Số điện thoại: 0988475403.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.105(Trần Hoài An)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX1263. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436Bố tàn tật, mẹ thiểu năng trí tuệ, 2 bé gái tương lai mịt mờ
Có mẹ bị thiểu năng trí tuệ, bố tật nguyền, tương lai hai bé gái dễ thương, học giỏi bỗng trở nên mờ mịt.
">Tiếng khóc xé lòng của bé gái 17 tháng tuổi mắc ung thư võng mạc