您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Reims vs Le Havre, 23h15 ngày 19/1: Chìm trong khủng hoảng
NEWS2025-01-22 08:22:09【Ngoại Hạng Anh】1人已围观
简介 Chiểu Sương - 19/01/2025 08:19 Pháp âm lichâm lich、、
很赞哦!(96314)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
- AI Contest 2023: Cần lưu ý gì khi dự thi theo nhóm?
- Điểm chuẩn Trường Đại học Mở Hà Nội năm 2023
- Nữ sinh 13 tuổi ở Huế bị bạn lột đồ, đánh hội đồng
- Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne Victory, 15h35 ngày 18/1: Đội khách xa lầy
- Quy định hợp nhất về bổ nhiệm, xếp lương giáo viên THPT
- Kết quả giám định hé lộ nguyên nhân học sinh lớp 4 ở Hải Dương tử vong
- Quy định hợp nhất về bổ nhiệm, xếp lương giáo viên THPT
- Nhận định, soi kèo Lens vs PSG, 22h59 ngày 18/1: Đâu dễ bắt nạt
- Học phí ngành Công nghệ thông tin tại các trường đại học phía Bắc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Quảng Nam, 19h15 ngày 19/1: Niềm tin cửa trên
Bước ngoặt của nữ sinh đạt điểm 10 Văn duy nhất thi tốt nghiệp THPT
Trần Ngọc Đan Thanh (học sinh lớp 12A4, Trường THPT Nghĩa Minh, tỉnh Nam Định) là thí sinh duy nhất đạt điểm 10 tuyệt đối ở bài thi môn Ngữ văn kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023.">Thủ khoa khối D thi tốt nghiệp THPT 2023 là nữ sinh trường huyện ở Hải Phòng
Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn chia sẻ tại sự kiện “Bộ trưởng Bộ GD-ĐT gặp gỡ nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên ngành Giáo dục” chiều nay (15/8) Cùng chung trăn trở, PGS.TS Phạm Ngọc Minh, Trưởng Phòng Tổ chức cán bộ, Trường ĐH Y Hà Nội, cho hay đào tạo ở trường y tương đối dài, chẳng hạn bác sĩ đa khoa có thời gian đào tạo 6 năm. Muốn trở thành giảng viên cần phải có thêm ít nhất 3 năm đào tạo bác sĩ nội trú.
“Giảng viên trường y vừa là thầy thuốc, vừa là thầy giáo, gánh trên vai 2 chữ “thầy” nên trách nhiệm càng nặng nề hơn”, PGS.TS Phạm Ngọc Minh bày tỏ.
Ngoài ra, giảng viên trường y còn làm công tác kiêm nhiệm ở bệnh viện. Thời gian làm việc ở bệnh viện ít nhất bằng thời gian làm việc ở trường, thậm chí nhiều hơn. Tuy nhiên, giảng viên chỉ được hưởng 1 loại lương, phụ cấp.
Ông Minh trăn trở trước thực trạng ấy, nhiều giảng viên công lập đã chuyển ra công tác tại các trường tư, nhưng trường không có cách nào giữ chân giảng viên.
PGS.TS Phạm Ngọc Minh đề xuất cần có cơ chế chính sách phù hợp với khối đặc thù để đào tạo được đội ngũ giảng viên xứng tầm.
“Chúng ta cần giữ chân người giỏi bằng tâm huyết chứ không phải bằng thủ tục hành chính.
Ngành y của Việt Nam so với thế giới cũng như khu vực không hề thua kém. Thậm chí, nhiều giảng viên của Trường ĐH Y Hà Nội còn đi chia sẻ kinh nghiệm cho các chuyên gia nước ngoài. Chúng ta hoàn toàn có thể phấn đấu ngang tầm khu vực và không thua kém các nước phát triển nếu có chính sách về lương bổng phù hợp”, ông Minh nói.
Về vấn đề này, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng, vấn đề lương giáo viên còn thấp, làm thế nào để tăng lương, làm thế nào để giáo viên có thể sống được từ lương và sống đàng hoàng… là câu chuyện cần nhiều giải pháp.
“Trong Nghị quyết 29 nêu định hướng, tiến tới giáo viên sẽ có bảng lương riêng cao nhất trong các đơn vị sự nghiệp công lập”, ông Sơn cho hay. Nhưng để có bảng lương riêng vào thời điểm nào, theo ông Sơn “cũng rất khó nói”.
Trước mắt, Bộ trưởng cho rằng khi các trường đại học được tự chủ mạnh mẽ hơn sẽ có một chút thu nhập tăng thêm, giúp đời sống giảng viên bớt vất vả.
Bộ trưởng Giáo dục: 'Hiệu trưởng không phải là những ông quan trong trường học'“Hiệu trưởng không phải ông quan trong cơ sở giáo dục mà là người hỗ trợ, dẫn dắt đổi mới”, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nói về tầm quan trọng của hiệu trưởng trong đổi mới Giáo dục.">Giảng viên đi buôn bất động sản vì ‘công việc phụ đem lại thu nhập chính’
Giáo viên mầm non chịu nhiều áp lực. Ảnh minh họa Về những áp lực đã trải qua, cô giáo Trần Thu Hương (Hà Nội) nói rằng nỗi ám ảnh lớn nhất với cô là mỗi tối về nhà nhận cuộc gọi của phụ huynh.
"Cứ nghe tiếng chuông điện thoại là tim đập, lòng lo sợ, có phụ huynh thắc mắc vì sao con ăn ít, vì sao con sợ đến lớp, vì sao con không ngủ trưa, có khi là chửi bới, bắt đền vì con bị... sút cân.
Không nhiều phụ huynh hiểu và cảm thông cho cô giáo. Một lớp 30 học sinh với 2 cô nhưng chỉ cần các con chơi đùa va chạm vào nhau là các cô “lĩnh đủ”, cô Hương kể.
Cô Hương cũng không thể nào quên sự cố trong công việc xảy ra cách đây 8 năm - khi giáo viên này mới vào nghề. Lúc đó, cô Hương đang chăm trẻ, phụ huynh đến tận cửa lớp tìm gặp cô.
"Chưa dứt lời chào hỏi, cả bố và mẹ của trẻ mắng, chửi như tát nước vào mặt tôi. Nguyên nhân là tối qua, sau khi trẻ đi học về, gia đình phát hiện con bị bạn nào đó cắn vai và có vết bầm.
Chưa có kinh nghiệm tiếp xúc với phụ huynh nên tôi chỉ biết đứng co ro, chịu trận. Hai hàng nước mắt tuôn trào trong nỗi tủi thân, uất ức. Hàng ngày ở lớp, tôi dùng 100% sức lực cho các con nhưng nhiều khi trẻ chơi đùa, bạn này cắn bạn kia chỉ trong tích tắc, cô giáo rất khó để kiểm soát”, cô Hương nhớ lại.
Ở một số trường, hệ thống camera được lắp trong lớp học - nơi phụ huynh có thể quan sát con và giáo viên. Điều này phần nào cũng tạo áp lực lên giáo viên mầm non vì các phụ huynh thường xuyên gọi điện, nhắn tin trách mắng.
“Lớp tôi chủ nhiệm, có học sinh đến 6 người theo dõi qua camera mỗi ngày - đại gia đình gồm bố, mẹ, ông bà nội, ngoại... Vì thế, nhất cử nhất động của cô đều bị theo dõi. Chỉ cần con có một vấn đề nào đó như ăn ít, chưa chịu ngủ trưa... cô giáo bị truy hỏi liên tục. Trong khi đó, lớp học hơn 20 học sinh. Trẻ này khóc, trẻ kia tè, trẻ khác đánh bạn... cô giáo có "ba đầu sáu tay" cũng không thể chu toàn", nữ giáo viên lắc đầu ngán ngẩm.
"Đôi khi trẻ khóc, giáo viên chưa dỗ được, phụ huynh cũng chỉ trích rất khó nghe. Thậm chí, có phụ huynh gọi điện thẳng lên hiệu trưởng để khiếu nại, không để giáo viên có cơ hội giải thích”, cô giáo Nguyễn Thị Thơ - giáo viên Cơ sở Mầm non độc lập Ngôi nhà trẻ thơ, chia sẻ.
Mức lương thấp, công việc nặng nề, áp lực từ nhiều phía đã khiến nhiều giáo viên mầm non không thể bám trụ với nghề.
Đó là trường hợp cô giáo Lê Thị Hồng (Hai Bà Trưng, Hà Nội). Đọc bài viết trên VietNamNet, cô Hồng chia sẻ sự cảm phục với nữ giáo viên ở Quảng Bình vì gắn bó với nghề hơn 10 năm. Cũng học sư phạm Mầm non, ra trường, cô Hồng xin vào một trường tư thục làm việc.
Nhưng sau ngày đầu tiên đi làm trở về nhà, nữ giáo viên này đã kiệt quệ về thể xác và tinh thần. "Trong buổi dã ngoại, cô chụp ít hình ảnh của trẻ hơn các bạn, gia đình cũng khiếu nại. Cô xúc cháo cho bạn bên cạnh nhiều hơn, gia đình cũng ý kiến. Thậm chí có phụ huynh còn yêu cầu đổi cô khác với lý do: "Cô chưa lập gia đình không có kinh nghiệm chăm sóc trẻ".
Đỉnh điểm, một lần bị phụ huynh mắng xối xả vì để trẻ giành nhau đồ chơi, gây vết xước trên mặt, cô Hồng đã nộp đơn xin nghỉ việc.
"Không phủ nhận có những phụ huynh tâm lý, thông cảm cho các cô nhưng áp lực từ nhiều phía đã thúc đẩy tôi dừng bước. Sau đó, tôi xin vào làm tại một siêu thị. Tính ra, tôi chỉ làm giáo viên mầm non vỏn vẹn chỉ được 3 tháng", cô Hồng nhớ lại.
Trải lòng của cô giáo mầm non xin nghỉ việc sau 10 năm đi dạy
'Lúc mới vào nghề, chứng kiến một chị đồng nghiệp bị phụ huynh xông vào tát, tôi thấy thương cái nghề của mình biết bao. Người ta nói áp lực tạo nên kim cương nhưng nghề mầm non áp lực tạo nên quyết định nghỉ việc", cô giáo ở Quảng Bình trải lòng.">Nỗi khổ giáo viên mầm non: 'Trẻ sút cân, phụ huynh đến trường tìm cô... bắt đền'
Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
Hai đội đều khát khao giành chiến thắng Trước Bồ Đào Nha, các học trò HLV Hasek chỉ thực hiện 169 đường chuyền, ít nhất so với các đội còn lại chơi trận đầu tiên tại Euro 2024.
Nếu không có sự xuất sắc của thủ thành Stanek, với 7 pha cứu thua, có lẽ số lần thủng lưới của họ không dừng ở con số 2.
Tin tích cực cho người hâm mộ bóng đá Séc là họ không thua hai trận mở màn Euro kể từ năm 2000. Để giành được điểm tối đa từ tay Georgia, rõ ràng Souceck cùng các đồng đội cần cải thiện chất lượng màn trình diễn.
Về phần Georgia, trong trận đầu tiên ra mắt sân chơi Euro, họ cũng phải chấp nhận thất bại cay đắng 1-3 trước Thổ Nhĩ Kỳ. Tỷ số cách biệt, nhưng màn trình diễn trên sân của học trò Willy Sagnol đáng được ngợi khen.
Hàng công Georgia gây ấn tượng mạnh, tung ra 14 pha dứt điểm về phía cầu môn đối phương. Ngoài ngôi sao Khvicha Kvaratskhelia với khả năng rê dắt tạo đột biến, chân sút thuộc biên chế Metz - Mikautadze cũng chơi hay.
Kể từ khi vòng bảng Euro đổi theo thể thức mới, chỉ có 2 đội thua trận đầu tiên những vẫn giành vé đi tiếp (Slovakia và Bắc Ailen năm 2016). Georgia cần cố gắng để trở thành đội thứ ba vượt vũ môn.
Bất chấp việc bị đánh giá thấp nhất, tỷ lệ cược vô địch đặt 1 ăn 750, Georgia với sự táo bạo và lối đá không biết sợ hãi có thể gây ra nhiều khó khăn cho CH Séc.
Thông tin lực lượng
CH Séc: Đầy đủ lực lượng tốt nhất.
Georgia: HLV Sagnol không có ý định thay đổi nhân sự, sau khi Georigia chơi tốt trước Thổ Nhĩ Kỳ.
Đội hình dự kiến
CH Séc:Stanek; Holes, Hranac, Krejci; Soucek; Coufal, Barak, Provod, Doudera; Chytil, Schick.
Georgia: Mamardashvili; Dvali, Kashia, Kverkvelia; Kakabadze, Kochorashvili, Mekvabishvili, Chakvetadze, Tsitaishvili; Kvaratskhelia, Mikautadze.
Tỷ lệ trận đấu: CH Séc chấp 3/4 (0: 3/4)
Tỷ lệ bàn thắng: 2 1/2
Dự đoán: Hòa 1-1
Link xem trực tiếp bóng đá Euro 2024 hôm nay 21/6
Link xem trực tiếp Euro 2024 hôm nay 21/6/2024 - VietNamNet cập nhật link xem trực tiếp bóng đá vòng chung kết Euro 2024.">Nhận định bóng đá CH Séc vs Georgia: Bảng F Euro 2024
Lịch thi đấu EURO 2024 hôm nay
NGÀY - GIỜ TRẬN ĐẤU TRỰC TIẾP 29/6 - 23:00 Thụy Sĩ 2-0 Italia VTV2, TV360, THVL2, HTV THỂ THAO 30/6 - 02:00 Đức - Đan Mạch VTV3, TV360, THVL1, HTV7, HTV THỂ THAO 1. Thụy Sĩ vs Italia
Thời gian: 23h00 ngày 29/6SVĐ: Olympiastadion
Kênh phát sóng: VTV2, VTVcab, THVL1, HTV Thể thao
Link xem trực tiếp trận Thụy Sĩ vs Italia: https://vietnamnet.vn/truc-tiep-bong-da-thuy-si-vs-y-vong-1-8-euro-2024-2296668.htmlLink VTV: https://vtvgo.vn/xem-truc-tuyen-kenh-vtv2-2.html
Link HTV: https://hplus.com.vn/xem-kenh-htv-the-thao-hd-4009.html
Link THVL: https://www.thvli.vn/live/thvl2-hd2. Đức vs Đan Mạch
Thời gian: 02h00 ngày 30/6SVĐ: Signal Iduna Park
Trực tiếp trên: VTV2, THVL2, TV360, HTV Thể thaoLink xem trực tiếp Đức vs Đan Mạch: https://vietnamnet.vn/truc-tiep-bong-da-duc-vs-dan-mach-vong-1-8-euro-2024-2296672.html
Link VTV: https://vtvgo.vn/xem-truc-tuyen-kenh-vtv3-3.html
Link HTV: https://hplus.com.vn/xem-kenh-htv7-hd-256.html
Link THVL: https://www.thvli.vn/live/thvl2-hdHighlights Bồ Đào Nha 0-2 Georgia
Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn Vòng chung kết UEFA Euro 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/
Lịch thi đấu EURO 2024 mới nhất
Lịch thi đấu EURO 2024 - Cung cấp lịch thi đấu bóng đá vòng chung kết EURO 2024, nhanh, đầy đủ và chính xác nhất.">Link xem trực tiếp bóng đá Euro 2024 hôm nay 29/6/2024
TS Đinh Minh Hằng, giảng viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Vấn đề thứ nhất liên quan đến liêm chính học thuật. Vấn đề thứ hai là câu chuyện chính sách cũng như các quy định, quy chế đối với nghiên cứu khoa học. Vấn đề thứ ba là đầu tư, kinh phí cho các hoạt động nghiên cứu khoa học.
“Hiện nay, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội với 636 giảng viên, có 424 tiến sĩ, trong đó, 128 giáo sư và phó giáo sư. Kinh phí đầu tư cho nghiên cứu khoa học cho trường là từ 6 -8 tỷ đồng/năm - con số thuộc top 5 các trường đại học được Bộ GD-ĐT đầu tư về khoa học công nghệ. Thế nhưng, với nguồn kinh phí như vậy, chia bình quân, mỗi giảng viên chỉ có từ 10-15 triệu/người/năm để nghiên cứu khoa học.
Có thể thấy, mức kinh phí như vậy chưa thực sự thu hút được giảng viên trong quá trình nghiên cứu. Ngoài ra, việc đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu khoa học trong các trường về cơ bản vẫn còn nhỏ lẻ".
TS Hằng mong Bộ trưởng GD-ĐT thông tin sẽ có những chính sách gì trong giai đoạn tới để khuyến khích nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trong các trường đại học.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho hay đối với tất cả các loại hình trường đại học (định hướng nghiên cứu hay ứng dụng), nghiên cứu khoa học là yếu tố mang tính nền tảng, cốt lõi. Năm 2022, Bộ GD-ĐT đã tham mưu cho Chính phủ ban hành Nghị định 109 quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học trong các trường đại học, cao đẳng.
Trong đó, có những quy định, cơ chế khuyến khích cho các giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học. Ông Sơn cũng cho rằng một trong những yếu tố rất quan trọng trong nghiên cứu khoa học là nguồn kinh phí. Tuy nhiên, kinh phí của Nhà nước dù là một phần quan trọng nhưng bao giờ cũng có hạn.
“Ngay kinh phí nghiên cứu của Bộ GD-ĐT cũng rất có hạn. Nếu Bộ GD-ĐT đặt hàng cũng sẽ chỉ đặt hàng những nghiên cứu cơ bản hoặc liên quan đến giáo dục, việc quản lý Nhà nước của Bộ. Các trường nên hướng đến nhóm đối tượng khác có nhu cầu (cần đến các kết quả nghiên cứu cụ thể - PV) và có tiền là các doanh nghiệp, các địa phương”, ông Sơn nói.
Ông Sơn cho rằng một điểm nghẽn, nút thắt rất quan trọng khiến cho hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên chưa phát huy được có lẽ là việc thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu của các nhà khoa học.
“Con đường từ ý tưởng đi ra thị trường, thương mại hóa muốn được chuyển giao, có lẽ hệ thống chính sách cần phải tháo gỡ nhiều nữa. Theo tôi, đây là điểm khá là mấu chốt trong chính sách cả Bộ GD-ĐT và Bộ Khoa học và Công nghệ cần phải tham gia nhiều hơn. Làm được việc đó, chúng ta mới giải phóng được năng lực sáng tạo, mong muốn nghiên cứu của giảng viên. Những chính sách khen thưởng, hỗ trợ chỉ là câu chuyện khuyến khích”, ông Sơn nói.
Câu chuyện liêm chính khoa học đợc TS Hằng đặt ra, Bộ trưởng GD-ĐT nhấn mạnh, với người làm công tác nghiên cứu khoa học, đạo đức thể hiện trong việc nghiên cứu cái gì, kết quả công bố ra sao, tính trung thực của các kết quả nghiên cứu. Theo Bộ trưởng, vai trò nêu gương của người thầy rất quan trọng.
“Nếu những gì mình muốn học trò có, mình phải có trước. Người thầy mà không có những điều đó, rất khó đòi hỏi học trò phải có. Những gì mình mong muốn học trò làm được, mình phải làm được và làm một cách mẫu mực. Những gì mong học trò có trong ứng xử, nhà giáo phải cố gắng ứng xử như vậy với những người xung quanh trước”, ông Sơn chia sẻ.
Ông Sơn cho hay liêm chính trong học thuật là vấn đề gần đây được xã hội rất quan tâm. “Một số chính sách liên quan đến nghiên cứu khoa học của chúng ta đã có đề cập đến vấn đề này. Gần đây nhất thể hiện ở những nội dung hoạt động của Hội đồng Giáo sư nhà nước. Càng ngày các vấn đề về liêm chính học thuật càng được đề cao.
Thời gian qua, dư luận bàn nhiều đến câu chuyện mua bán bài báo, chúng tôi cũng đang tính có những hình thức để cảnh báo với các nhà khoa học trong việc công bố, sử dụng các sản phẩm nghiên cứu”, ông Sơn nói.
Tại sự kiện này, thầy Đinh Ngọc Thắng, giảng viên Trường ĐH Vinh, cũng đề cập đến vấn đề đạo đức nhà giáo. “Đánh giá về đạo đức nhà giáo là điều vô cùng khó khăn, bởi đó là thứ bên trong của mỗi con người. Năng lực, chuyên môn của một nhà giáo có thể thẩm định, đo lường trong quá trình giảng dạy với các tiêu chí. Nhưng thẩm định về đạo đức nhà giáo là điều hết sức khó”, ông Thắng nói.
Bộ trưởng GD-ĐT cũng cho rằng đạo đức nhà giáo là vấn đề rất hệ trọng. “Trong chương trình đào tạo giáo viên của các trường sư phạm cũng có thời lượng, nội dung nhất định cho đạo đức nhà giáo. Tuy nhiên, các nhà giáo cần tự rèn luyện, tự tu dưỡng, trau dồi, chứ không chỉ trông chờ vào việc lồng ghép vào một vài chương trình giáo dục có tính chất ngắn hạn”.
Giảng viên buôn bất động sản, bán hàng online vì 'việc phụ cho thu nhập chính'
Chịu nhiều áp lực, thu nhập thấp khiến không ít giảng viên dành thời gian đi buôn bất động sản, bán hàng online... Kết quả là công việc chính đem lại thu nhập phụ, trong khi công việc phụ đem lại thu nhập chính.">Trăn trở với Bộ trưởng: Giảng viên được 10