您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Hoa hậu Di Khả Hân tặng chăn ấm cho người lang thang dịp Giáng sinh
NEWS2025-02-08 13:07:11【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介Giáng sinh đối với các gia đình là cơ hội để họ quây quần bên nhau. Tuy nhiên,ậuDiKhảHântặngchănấmchvòng loại c1 châu âuvòng loại c1 châu âu、、
Giáng sinh đối với các gia đình là cơ hội để họ quây quần bên nhau. Tuy nhiên,ậuDiKhảHântặngchănấmchongườilangthangdịpGiávòng loại c1 châu âu với hàng trăm người vô gia cư Noel này họ vẫn phải chật vật với cuộc sống mưu sinh, đêm đến vội vã tìm nơi khuất gió dưới gầm cầu, vỉa hè, nền đá... để tránh cái giá lạnh mùa đông.
Với mong muốn chia sẻ với những số phận kém may mắn trước thềm Giáng sinh đang gần kề, Hoa hậu Di Khả Hân đã chuẩn bị hàng trăm chiếc chăn ấm để cùng bạn bè xuống phố gửi tặng tận tay những người vô gia cư ở nhiều nơi trên đường phố Sài Gòn.
Hoa hậu Di Khả Hân cùng bạn bè trao tặng chăn ấm cho người lang thang dịp Giáng sinh |
Di Khả Hân tự bỏ tiền túi để thực hiện công tác thiện nguyện này và không kêu gọi sự đóng góp của mạnh thường quân. Cô còn tự tay cẩn thận thắt lên chăn ấm những chiếc nơ đỏ - biểu tượng của Noel để phần quà thêm phần ý nghĩa về mặt tinh thần.
Hoa hậu chia sẻ: "Hân muốn lan tỏa sự ấm áp cho những người mà với họ gần như không có ngày lễ, không hiểu được ý nghĩa của ngày Giáng sinh. Đó là các cô chú, ông bà vô gia cư phải oằn mình với những cơn rét mùa đông mỗi tối. Hân mong muốn chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống, giúp những mảnh đời khó khăn cảm thấy ấm áp hơn khi mùa Đông đang đến".
Hoa hậu Di Khả Hân yêu thích công việc thiện nguyện. |
Vốn là người yêu thích hoạt động thiện nguyện, Hoa hậu Việt Nam Thế giới 2018 Di Khả Hân cho biết những chuyến đi thế này thực sự ý nghĩa với cô. Mỗi một hành trình thiện nguyện lại thắp lên cho cô một nguồn động lực để nỗ lực nhiều hơn nữa, cống hiến và tạo ra nhiều giá trị hơn nữa cho cộng đồng, xã hội.
Ngân An
Hoa hậu Di Khả Hân gợi cảm tại tiệc mừng tuổi mới
Hoa hậu Việt Nam Thế giới 2018 đã ghi dấu tuổi mới bằng buổi tiệc được tổ chức tại nhà hàng bên người thân và bạn bè.
很赞哦!(665)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al Jandal, 19h45 ngày 5/2: Khó tin cửa dưới
- Năm kiểu ăn sáng khiến con học dốt
- Xem bóng đá trực tiếp VTV6 Việt Nam vs Thái Lan 26/12 AFF Suzuki Cup 2020
- Sinh viên RMIT Việt Nam gặp gỡ 40 nhà tuyển dụng lớn
- Soi kèo góc Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
- Đời thực nóng bỏng của 3 cô gái bị Doãn Quốc Đam hãm hại trong Mê cung
- Cuộc sống đầy biến cố, thăng trầm của dàn sao phim Lục Vân Tiên
- Chương trình Dự bị FoundationCampus của tập doàn Cambrige Education Group
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
- Nhiều F0 tại Hà Nội không nhấc máy khi nhận được cuộc gọi từ số 0241022
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Real Hope vs Cruz Azul, 08h00 ngày 5/2: Châu chấu đá xe
- - Tỉ lệ đỗ tốt nghiệp hàng năm của Nam Định luôn đứng trong top đầu cảnước. Năm nay, hệ THPT của tỉnh này đỗ 99,94%; hệ GDTX là 99,57%. Tínhchung cả 2 hệ tỷ lệ đỗ là 99,91%. Nữ sinh một mình thi sử được 25,5 điểm thi tốt nghiệp">
99.94%, Nam Định dẫn đầu cả nước tỉ lệ đỗ tốt nghiệp
Lương Bích Hữu gia nhập làng giải trí từ năm 2003, từng là hành viên của 2 nhóm nhạc đình đám một thời là: H.A.T và Ngũ long công chúa. Khi nhóm tan rã và tách ra hoạt động solo, người đẹp sinh năm 1984 gặt hái được nhiều thành công. Có sự nghiệp ấn tượng song tình duyên cựu thành viên H.A.T khá lận đận. Sau khi chia tay Khánh Đơn vào năm 2015, Lương Bích Hữu giờ đã trở thành bà mẹ đơn thân, phong cách ngày càng gợi cảm và táo bạo hơn. Hình ảnh nữ ca sĩ 34 tuổi đi hát tại một sự kiện gần đây thu hút sự chú ý của người hâm mộ. Trái với hình ảnh nữ tính, Lương Bích Hữu diện đầm hai dây sexy, khoe vòng một nảy nở. Đây là lần hiếm hoi khán giả thấy một Lương Bích Hữu gợi cảm và táo bạo trên sân khấu ca nhạc. Vài năm trở lại đây, giọng ca "Cô gái Trung Hoa" theo đuổi phong cách sexy, trưởng thành hơn. Nhiều người nhận xét, sau khi sinh con nữ ca sĩ 8X đã tăng cân đáng kể so với thời còn son rỗi. Điều này vô tình giúp cô sở hữu vóc dáng đầy đặn, quyến rũ hơn so với thân hình nhỏ nhắn trước đây. Phong cách thời trang của Lương Bích Hữu cũng có sự thay đổi nhất định. Bà mẹ đơn thân không ngại ăn mặc táo bạo, khoe đôi chân dài nuột nà trong một sự kiện âm nhạc.
Sau 16 năm hoạt động nghệ thuật, Lương Bích Hữu giờ đây đã lột xác nóng bỏng hơn. Trước đó, nữ ca sĩ từng gây chú ý khi tung bộ ảnh gợi cảm vào năm 2016 nhằm định hướng phong cách mới. Tuy nhiên, thời điểm đó, sự thay đổi của Lương Bích Hữu vẫn chưa thực sự gây được ấn tượng với khán giả. Gần đây, ngoại hình của bà mẹ một con khiến nhiều người hâm mộ chú ý vì có sự lột xác rõ rệt.
Sự thay đổi ngoại hình và phong cách của Lương Bích Hữu nhận được rất nhiều lời khen ngợi từ khán giả. Ở tuổi 34, phong cách gợi cảm của Lương Bích Hữu nhận được sự ủng hộ và tán thành của khán giả. So với thời điểm cách đây hơn chục năm, ngoại hình hiện tại của Lương Bích Hữu có sự thay đổi rõ rệt.
Giọng ca 8X từng có thời gian hẹn hò với ca sĩ Khánh Đơn. Tuy nhiên, sau một thời gian cặp đôi quyết định chia tay dù đã có một con chung. Sau khi chia tay Khánh Đơn và làm mẹ đơn thân, Lương Bích Hữu được nhận xét trông càng xinh đẹp, mặn mà và quyến rũ hơn. Hiện tại, Lương Bích Hữu ít tham gia các sự kiện âm nhạc trong nước. Tuy nhiên, cô là cái tên rất đắt show ở thị trường hải ngoại. Thỉnh thoảng, nữ ca sĩ mới về nước tham gia một vài sự kiện ca nhạc và thăm bạn bè, người thân. Lương Bích Hữu từng gây nhiều tranh cãi khi diện trang phục khoe nội y táo bạo khi xuất hiện trong một sự kiện. Phong cách sexy hiện tại của Lương Bích Hữu khác xa so với trước đây. Dù chăm chỉ chạy show song Lương Bích Hữu không quên ra mắt các sản phẩm ca nhạc. Năm ngoái, người đẹp gây chú ý khi phát hành MV "Đắm trong cay đắng". Sau đó, cô ra mắt hàng loạt ca khúc như "Hạnh phúc đầu xuân", "Mỉm cười cho qua", "Anh chưa từng",... Hình ảnh gợi cảm của Lương Bích Hữu vào năm 2016. Đây là lần đầu tiên cô ăn vận sexy sau nhiều năm vào nghề. Vài năm trở lại đây, Lương Bích Hữu đã lột xác thấy rõ khi theo đuổi hình ảnh gợi cảm, nữ tính và sang trọng hơn. Theo Dân Việt
'Cô gái Trung Hoa' Lương Bích Hữu: Nhiều biến cố về tình duyên, sự nghiệp
- Lương Bích Hữu hiện làm mẹ đơn thân được 3 năm và định cư tại Canada.
">Sau 4 năm chia tay Khánh Đơn, Lương Bích Hữu lột xác ngày càng sexy
Một lớp tiếng Anh tăng cường tại Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm (quận 1, TP HCM) Ảnh: Tấn Thạnh
Theo Sở GD-ĐT TP.HCM, về lâu dài, sẽ chỉ còn 2 chương trình tiếng Anh cho bậc tiểu học là tiếng Anh tăng cường (TATC) và tiếng Anh theo Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020 (còn gọi là tiếng Anh theo đề án)của Bộ GD-ĐT nhưng trước mắt vẫn cần nhiều chương trình để phụ huynh lựa chọn.
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi (quận 4) đang dạy cùng lúc 3 chương trình: TATC, tiếng Anh tự chọn và tiếng Anh theo đề án. Bà Phạm Thúy Hà, hiệu trưởng nhà trường, cho biết hiện chỉ còn khối lớp 4 và 5 còn tiếng Anh tự chọn. Khi tiếng Anh theo đề án triển khai thì ngay khi vào lớp 1, học sinh được lựa chọn 2 chương trình là tiếng Anh đề án và TATC.
Năm học 2012-2013, toàn TP.HCM có 19.590 học sinh lớp 1 thuộc 142 trường tiểu học học chương trình tiếng Anh theo đề án với thời lượng 4 tiết/tuần.
Dù được đánh giá là tốt, Sở GD-ĐT TP liên tục nhắc nhở các trường triển khai nhưng chương trình tiếng Anh theo đề án lại không nhận được sự quan tâm của phụ huynh.
Tại Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, trong số 7 lớp tiếng Anh tại trường thì có 4 lớp TATC và chỉ có 3 lớp tiếng Anh theo đề án. Tại Trường Tiểu học Lương Thế Vinh (quận 7), theo ông Hà Thanh Hải, hiệu trưởng nhà trường, số lớp TATC cũng nhiều hơn tiếng Anh theo đề án.
Chắp vá, đắp đổi
Hiệu trưởng một trường tiểu học tại quận 1 cho biết phụ huynh không thiết tha, trường cũng không muốn tổ chức nhưng tiếng Anh theo đề án buộc phải xem như nhiệm vụ mà các trường phải thực hiện.
“Trong khi đó, khi triển khai chương trình này, bộ nói sẽ rót kinh phí để trả lương giáo viên, học sinh được học miễn phí nhưng cho đến nay, dù triển khai được 2 năm nhưng nguồn kinh phí chẳng thấy đâu nên trường đành phải gói ghém các khoản thu, rồi trích ra tự trả lương cho giáo viên. Lương thấp thì dĩ nhiên không thu hút được người dạy và người giỏi để dạy và phải làm theo kiểu chắp vá, đắp đổi. Chẳng thà chỉ một chương trình TATC 8 tiết/tuần, mỗi tháng đóng 50.000 đồng, có giáo viên nước ngoài giảng dạy nhưng lại được phụ huynh rất thích” - hiệu trưởng này bày tỏ.
Dù được ghi nhận có sức hấp dẫn nhưng vì TATC cũng yêu cầu cao về cơ sở vật chất, giáo viên và sĩ số (35 học sinh/lớp) nên hiện nay chương trình này chưa thể phổ cập được hết các trường ở bậc THCS.
Vì thế, học sinh nào học TATC ở tiểu học, khi phân tuyến lên THCS, nếu trường đó không dạy TATC thì chỉ còn lựa chọn hoặc là tiếng Anh theo đề án hoặc là tiếng Anh Cambridge. Khi chương trình tiếng Anh Cambridge không tiếp tục triển khai thì những đối tượng học sinh này lại phải đầu tư, theo học một chương trình hoàn toàn mới, nên sẽ thiếu sự liên thông, liền mạch.
TS Đặng Văn Hùng, Phó Giám đốc Trung tâm Đào tạo khu vực SEAMEO tại Việt Nam, cho rằng với tư cách là một phụ huynh, ông cũng sẽ rất băn khoăn khi cùng lúc có nhiều chương trình trong trường phổ thông, biết sẽ chọn chương trình nào phù hợp với con của mình!
Hiện các tỉnh, thành vẫn được tự do thực hiện các chương trình thử nghiệm giảng dạy tiếng Anh nhưng với việc có nhiều chương trình cùng một lúc thì khó đánh giá hiệu quả.
“Bộ, sở và các trường cần có hướng dẫn, thông báo, tổ chức hội thảo, tổ chức diễn đàn để các nhà chuyên môn bày tỏ quan điểm trong cách giảng dạy tiếng Anh; so sánh, đánh giá các chương trình và công bố cho phụ huynh được biết” - TS Hùng nói.
Giáo viên thiếu chuẩn, thuê mướn
Dù triển khai rất nhiều chương trình tiếng Anh trong các trường học nhưng vấn đề nhức nhối hiện nay là đa số giáo viên tại TP.HCM vẫn chưa đạt chuẩn.
TheoĐề án Ngoại ngữ quốc gia 2020, giáo viên dạy ngoại ngữ phải có năng lực ngôn ngữ giảng dạy cao hơn trình độ chung của cấp dạy 2 bậc.
Trình độ giáo viên dạy tiếng Anh cấp tiểu học, THCS phải đạt tối thiểu cấp độ 4/6 do Hiệp hội Các tổ chức khảo thí ngoại ngữ châu Âu ban hành. Tuy nhiên, trong một kỳ kiểm tra năng lực của giáo viên tại TP HCM năm 2012, có đến 929/1.100 giáo viên tiếng Anh được khảo sát chưa đạt tiêu chuẩn.
ThS Hồ Liên Biện, Trưởng Khoa Ngoại ngữ Trường ĐH Hùng Vương (TP.HCM), cho rằng việc đa số giáo viên chưa đạt chuẩn là một trong những khó khăn lớn nhất của các chương trình tiếng Anh hiện nay. Chuyện TP.HCM phải sang thuê giáo viên Philippines để dạy các chương trình tiếng Anh đã cho thấy sự khủng hoảng về lực lượng này.
Theo TS Đặng Văn Hùng, để triển khai Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020, thời gian qua, TP.HCM và các tỉnh đã triển khai nhiều chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh.
Tuy nhiên, thực tế là còn nhiều giáo viên ở cấp độ thấp, dạy học từ mấy chục năm nay không được bồi dưỡng, nâng cấp. Ngoài ra, đa số giáo viên ngoài đi dạy còn có gia đình, nhiều người đã lớn tuổi, tách rời việc học đã lâu, nên với thời gian bồi dưỡng trong vòng 5 tháng thì trình độ khó mà nâng lên cấp thời.
“Một lớp học tiếng Anh phải rất sôi động, học sinh phải được nói nhiều, giao tiếp nhiều, thậm chí có thể hò hét, vui chơi trong lớp học nhưng trong môi trường giáo dục hiện nay, học sinh không được làm ồn, ảnh hưởng đến lớp khác. Môi trường học tập và cơ sở vật chất không đáp ứng thì làm sao mà thực hiện được hiệu quả việc giảng dạy tiếng Anh” - ThS Biện nói.
Chuyên gia này cũng cho rằng phải thay đổi chương trình đào tạo giáo viên trong trường sư phạm hiện nay. Sinh viên ra trường mà không nghe nói thông thạo thì làm sao có thể giảng dạy các chương trình tiếng Anh cho học sinh. “Các trường đào tạo sư phạm ngoại ngữ nên thay đổi chương trình theo hướng 7 học kỳ học tại trường và 1 học kỳ bắt buộc ở nước bản ngữ. Phải có thời gian học nói với người nước ngoài thì may ra mới cải thiện được tình trạng hiện nay”.
Trong khi đó, với tư cách một trong những người tham gia thực hiện đào tạo, bồi dưỡng giáo viên của Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020, TS Đặng Văn Hùng thông tin đề án sẽ không tiến hành đào tạo lại đối với giáo viên tốt nghiệp ĐH sư phạm từ nay về sau nữa, các trường ĐH sư phạm buộc phải tự xây dựng chuẩn đầu ra phù hợp để bắt kịp được với yêu cầu về giáo viên của đề án.
Phải lập hội đồng thẩm định
Một chuyên gia về tiếng Anh tại TP HCM cho rằng khi triển khai các chương trình tiếng Anh, Bộ GD-ĐT và các sở GD-ĐT phải lập hội đồng thẩm định, đánh giá chất lượng chương trình và các phương tiện hỗ trợ tiếp theo, chứ không nên thích thì chọn, không thích thì dừng, gây hoang mang cho người học. Bên cạnh đó, nếu cùng lúc duy trì nhiều chương trình tiếng Anh mà không đánh giá được hiệu quả, không có người học thì dẫn đến sự lãng phí rất lớn.
Từ nay đến khi Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020 - chương trình đào tạo tiếng Anh thống nhất trong cả nước - chính thức triển khai trên toàn quốc thì các sở GD-ĐT vẫn triển khai kế hoạch giảng dạy bình thường và theo dõi hướng đi của của Bộ GD-ĐT trong việc thực hiện đề án này. Theo đánh giá của các chuyên gia, đến nay, đề án vẫn còn nhiều thứ chưa hoàn thiện như chương trình, sách giáo khoa, giáo viên... Do đó, vẫn chưa biết khi nào đề án này mới chính thức được triển khai cả nước. Và trong khi chờ đợi, các sở, trường vẫn tiếp tục được tạo điều kiện thực hiện các chương trình tiếng Anh. Vậy là việc giảng dạy tiếng Anh trong trường học sẽ vẫn là bài toán khó có lời giải.
Theo Gia Thùy - Đặng Trinh(Người lao động)
">Rối bời vì chương trình tiếng Anh
Nhận định, soi kèo Leganes vs Real Madrid, 3h00 ngày 6/2: Cú sẩy chân của Kền kền
- - Văn phòng Chính phủ vừa thông báo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề nghị của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về việc xin rút Đề án ra khỏi Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII.>> Lùi đề án 34.000 tỷ, Bộ Giáo dục đã dám sửa sai
>> Làm sách mới, Bộ Giáo dục xin thêm 2 đề án">Thủ tướng đồng ý rút Đề án sách giáo khoa mới
- MC Đại Nghĩa kể về thời kham khổ, thiếu ăn thiếu mặc, một mình gồng gánh gia đình:
Những ngày đói khổ, chỉ có 1 ngàn mua rau muống ăn
- Dạo gần đây Đại Nghĩa rất vắng tin, vì sao vậy?
Tôi vẫn làm công việc của mình, hầu như đi quay mỗi ngày. Có lẽ, tôi được các nhà đài ưu ái nên lịch làm việc vẫn dày đặc. Thỉnh thoảng, tôi có được buổi tối rảnh rang để thả hồn vào không gian riêng tư. Nếu tin về tôi có thưa thớt thì cũng đúng thôi vì có lẽ tôi đã cũ.
Tôi không phải nhân vật hot đến nỗi người ta phải rỉ tai nhau hỏi Đại Nghĩa đi đâu, làm gì, cũng không có gì gây sốc để thu hút mọi người. Nhất là khán giả đã thấy tôi trên truyền hình hàng tuần, thậm chí hàng ngày, chắc cũng ngán rồi nên có lẽ cũng không có nhu cầu tìm thêm tin nữa.
- Gạo cội như Hoài Linh cũng từng bị khán giả đề nghị hạn chế xuất hiện, còn anh thì sao?
Có chứ. Tôi không có thời gian xem hết những chương trình mình tham gia nhưng thỉnh thoảng có đọc được bình luận của khán giả. Họ hỏi vì sao lúc nào mở TV cũng thấy Đại Nghĩa, Trấn Thành, Trường Giang... Nhưng tôi không thể trả lời từng người được.
Tôi quan điểm khi mình còn có thể làm việc, còn được nhà đài, khán giả tin tưởng thì vẫn cứ làm thôi. Tôi không thể từ chối công việc vì lý do mình xuất hiện nhiều được. Tôi chỉ cân nhắc từ chối khi chương trình không hay, không phù hợp với mình hoặc không thu xếp được.
Bạn làm công chức, viên chức có từ chối việc giám đốc giao vì lý do đang làm tốt phần việc hiện tại không?
- Người ta đồn ngôi sao gameshow truyền hình giàu lắm, thu nhập hàng tỷ, điều này đúng sai thế nào với anh?
Thu nhập là câu chuyện rất nhạy cảm, tôi nghĩ không tiện để chia sẻ. Những nghệ sĩ đắt show truyền hình đúng là có thu nhập đáng mơ ước.
Nhưng ít ai biết, để có một tập gameshow chỉ 45 – 60 phút mà các bạn xem, nhiều nghệ sĩ đã mất đến mười mấy năm lao động miệt mài. Thu nhập của họ hôm nay chỉ là phần thưởng xứng đáng cho những năm tháng vất vả đó.
Mọi người thường nghĩ là nghệ sĩ thì thu nhập cao. Thực tế, nghệ sĩ giàu chỉ có một số nào đó thôi. Trong 10 nghệ sĩ, hết 8 – 9 người vất vả, thu nhập khiêm tốn rồi.
Đại Nghĩa băn khoăn hồi lâu mới chịu cho phóng viên chụp hình. Lý do anh để râu, tóc dài là để quay phim. Thời gian gần đây, Đại Nghĩa quá bận rộn với lịch công việc dày đặc nên không có thời gian chăm sóc ngoại hình. - Và Đại Nghĩa cũng từng như vậy?
Ngày tôi đặt chân vào trường sân khấu, gia đình 3 người chúng tôi từng có những ngày đói nghèo, trong túi chỉ còn vỏn vẹn 1 ngàn đồng để ăn. Chúng tôi mua một bó rau muống chia làm đôi, một nửa đem luộc và nửa đem xào. Nước luộc rau chắt ra làm canh, thế là có được một bữa cơm đủ 3 món.
Vào năm 2, tôi nhận học bổng từ trường 180 ngàn/tháng trong liên tiếp 2 tháng. Tôi và diễn viên Đức Thịnh chạy ra siêu thị ở ngã ba Vũng Tàu – gần như là siêu thị lớn nhất lúc đó. Chúng tôi mua mì gói, bánh mì tảng và một con gà làm sẵn. Chúng tôi muốn ăn gà để bù vào những ngày quá kham khổ.
Có thời gian, tôi đi múa, đi hát, làm hướng dẫn viên, tuyên truyền viên… để kiếm thêm thu nhập. Tôi từng đi diễn ở bất cứ nơi đâu, từ ngã tư đường đến giữa chợ, thậm chí từng diễn ở gầm cầu cho bà con lao động nghèo xung quanh xem với cát-xê 50 ngàn.
Tôi bắt đầu đi diễn cho Nhà văn hóa quận 5 với cát-xê 20 ngàn/suất. Có những buổi, chúng tôi chỉ cần bước ra sân khấu là được nhận tiền nhưng vừa kéo màn chuẩn bị ra thì trời đổ mưa, đành tay không đi về. Cát-xê chỉ 20 ngàn/suất nhưng thời đó tôi quý lắm, vì xăng có 5 ngàn/lít. Tôi diễn một suất là đủ tiền xăng đi học một tuần.
Sau đó, tôi may mắn được về sân khấu Idecaf dù chỉ được đóng vai quần chúng. Chẳng hạn, tôi đứng trong dàn đồng ca của vở “Bí mật vườn Lệ Chi” do anh Thành Lộc đạo diễn hồi vở này mới ra. Tôi được trả 140 ngàn cho mỗi suất diễn như thế.
Khi các suất thưa thớt dần, tôi chuyển sang đi tấu hài cùng Anh Vũ, anh Hữu Châu… kiếm 60 ngàn/buổi. Mỗi tuần đi tấu hài 2 buổi cũng vừa đủ sống, còn nuôi được gia đình. Khi ấy, ba tôi đổ bệnh nặng, mẹ phải đóng cửa tiệm may gia đình để thường xuyên vào bệnh viện chăm sóc cho ba. Gánh nặng kinh tế gia đình đè lên vai cho tôi gánh vác.
Nhờ Trời, tôi may mắn vượt qua. Dần dần, tôi kiếm được nhiều việc hơn, như đóng kịch truyền hình với cát-xê 200 ngàn/buổi. Cát-xê ở sân khấu Idecaf cũng tăng dần theo thời gian. Phải mấy năm sau, tôi mới bắt đầu nổi tiếng. Tôi sống thoải mái hơn nhưng vẫn chưa có dư. Nhưng ít ra, tôi cũng không phải đau đầu nghĩ có nên ăn một tô phở, mua cái áo mới hay không.
Tôi chỉ mới có thu nhập tốt mấy năm gần đây nhờ gameshow truyền hình. Những khoản dư, tôi dùng để chăm sóc ba mẹ tốt hơn, thỉnh thoảng mua cho mình vài món đồ.
Bạn đã tin rằng không có thành công nào đến trong một sớm một chiều chưa? Thật ra, vẫn có những người vừa bước vào nghề đã một đêm thành sao nhưng hiếm hoi vô cùng.
Thành công của Đại Nghĩa hôm nay là quá trình nỗ lực 19 năm. Anh nỗ lực vì tự ý thức mình không đẹp, không có tiền và cũng không đủ khéo léo. Đã không đẹp còn không biết nỗ lực thì lấy gì ăn?
- Vì sao anh có thu nhập cao từ gameshow truyền hình nhưng vẫn đi đóng kịch ở sân khấu Hoàng Thái Thanh ngay cả khi cát-xê không cao?
Tôi xuất phát từ diễn viên sân khấu nên niềm đam mê sân khấu chưa bao giờ vơi. Năm 2017, tôi rất buồn khi phải rời Idecaf – cái nôi đưa tôi vào nghề, do không sắp xếp được công việc riêng. Tròn 17 năm đứng trên sân khấu Idecaf, đóng hàng trăm vai diễn mới có Đại Nghĩa của ngày nay.
Bây giờ thỉnh thoảng tôi vẫn ngồi nhớ lại những khoảnh khắc tung hoành cùng anh chị em trên sân khấu, nhất là kịch thiếu nhi “Ngày xửa ngày xưa”. Điều đó làm tôi nhức nhối, xót xa.
Sau này, tôi may mắn được sân khấu Hoàng Thái Thanh mời về đóng thay các diễn viên đã ngừng cộng tác trên bản dựng có sẵn. Nhờ vậy, tôi chỉ mất vài ngày thay vì hơn cả tháng, để tập kịch nên khá dễ để thu xếp lịch cá nhân.
Dù có vắt kiệt sức diễn 3 tiếng, có đêm diễn xong bị tắt tiếng luôn nhưng tôi vẫn thấy hạnh phúc. Cát-xê không bao nhiêu nhưng mình đã yêu thì không tính toán gì cả.
- Anh có buồn khi khán giả đánh giá cao Trí Quang cho vai Tư Nhớ (vở Nửa đời ngơ ngác) hơn anh?
Tôi chưa nghe gì nhưng nếu khán giả có nói thế thật thì tôi cũng không buồn đâu. Anh Quang là một diễn viên giỏi nghề chứ không phải tay mơ! Anh ấy đã diễn năm dài tháng rộng, phá vai từ rất lâu rồi. Trong khi tôi chỉ là người thay vai, chỉ có 2 buổi rưỡi ráp vai với mọi người. Vì vậy, những ai xem cả hai bản sẽ không tránh khỏi sự so sánh. Nếu đánh giá cao anh Quang hơn tôi cũng là lẽ dĩ nhiên.
Chưa kể anh Quang là kép đẹp, ở anh ấy toát lên sự chân chất, thật thà trong khi tôi đóng đinh với vai hài hoặc phản diện. Phải vào vai nông dân quê mùa cục mịch, tôi không có chất tự nhiên nên buộc phải dùng nhiều kỹ thuật diễn. Bạn công nhận rằng cái gì chất phác cũng dễ cảm tình hơn không?
Nhưng nếu khán giả chưa từng xem Trí Quang mà thấy Đại Nghĩa diễn hay thì tôi đã thành công rồi.
- Nhưng nhiều người cao to, đẹp trai hơn chắc gì đã thành công bằng anh?
Tôi không bao giờ tự hào mình thành công hơn ai hay so sánh với ai. Từ xưa đến nay, tôi chỉ biết làm tốt việc của mình.
Trong nghề này, bạn cần nhất là tài năng. Hoặc bạn diễn dở cũng được nhưng phải đẹp đến mức người ta cần bạn vào vai ‘bình bông’. Nếu không đẹp cũng không giỏi, hãy có nhiều tiền để mua vai diễn bạn thích. Nếu không có cả 3 thứ này, bạn cần là người ‘thủ đoạn’.
Từ ngày đặt chân vào cổng trường, tôi đã ý thức rõ điều này. Tôi không đẹp, không có tiền, cũng không đủ khéo léo để luồn lách mà còn không biết nỗ lực thì lấy gì ăn? (cười lớn)
Chính xác là tôi nỗ lực bù đắp cho những khiếm khuyết của mình. Hồi xưa, mỗi trưa khi các bạn khác lo ăn uống, ngủ nghỉ thì tôi rủ Đức Thịnh đi tập. Buổi chiều, sau khi tan lớp, chúng tôi vẫn tiếp tục tập cho đến khi bị bảo vệ đuổi.
Nam diễn viên hào hứng 'khoe' với VietNamNet 'cái áo vài trăm, cái quần vài trăm và đôi giày 800 ngàn' khi gặp phỏng vấn. Nghệ sĩ chúng tôi sống có tình chứ không vô cảm
- Dường như cơ hội trong nghề này như cái chăn hẹp, người này đắp thì người kia hở. Có những nghệ sĩ rất giàu có, nhưng cũng có người chết trong đói nghèo…
“Nghệ thuật vốn bay bổng, màu hồng cổ tích” là ảo tưởng của những người mới vào nghề, những chàng trai cô gái mới lớn hay mộng mơ. Họ nhìn vào những ngôi sao thần tượng và tin rằng thế giới nghệ thuật chỉ luôn bay bổng, lung linh như thế. Nhưng thực tế, nghệ thuật là nơi không ngừng sàng lọc cực kỳ khắc nghiệt. Đằng sau tấm huy chương luôn là mặt sần sùi.
Mỗi năm, trường sân khấu chọn được vài trăm sinh viên từ hàng nghìn người thi tuyển để phân bổ vào các lớp. Đến khi tốt nghiệp, mỗi lớp còn vỏn vẹn vài sinh viên. Lớp của tôi và Đức Thịnh có đến 10 người tốt nghiệp, nhiều nhất khóa 1 trường Cao đẳng Sân khấu – điện ảnh lúc đó. Một nửa trong số đó có thể theo nghề và chỉ 1 – 2 người nổi tiếng. Như vậy có khắc nghiệt không?
Nhưng nói đi cũng nói lại, vì sao chúng tôi vẫn hay kêu gọi quyên góp giúp đỡ những đồng nghiệp trong cảnh khốn cùng? Đó là tình nghệ sĩ. Mặc cho mọi người hay nói chúng tôi sống bạc, không có tình thân. Tôi không phủ nhận có một phần nào đó như vậy nhưng showbiz cũng không thiếu tình người ấm áp.
Chúng tôi chưa hẳn quen nhau hay từng làm việc chung nhưng vẫn chìa tay ra cho nhau. Chúng tôi sống có tình chứ không vô cảm.
Trong thời gian rất ngắn, lần lượt những nghệ sĩ chúng tôi yêu mến đã ra đi. Anh Anh Vũ, chú Lê Bình, rồi NSƯT Giang Châu và thầy Thành Trí ra đi trong cùng một ngày! Làm sao không quặn lòng?
Điều chúng tôi làm tuy nhỏ bé nhưng để họ thấy mình không cô đơn.
- Và cũng có nhiều nghệ sĩ ở thời hoàng kim đã tự phá tán tài sản, ăn chơi sa đọa hoặc mê cờ bạc mà đến tuổi xế chiều bỗng trắng tay… Cám dỗ nào khiến rất nhiều tên tuổi gạo cội đều đi theo một vết đổ?
Tôi là hậu bối, đàn con cháu nên không dám phê phán ai cả. Nhưng mỗi thời mỗi khác, như mấy chục năm trước, chúng ta chỉ có sân khấu chứ xi-nê chớp bóng còn rất xa xỉ. Khán giả đổ xô xem kịch, nghe cải lương, dĩ nhiên nghệ sĩ sân khấu thu nhập rất cao.
Có lẽ, vì dễ dàng kiếm được tiền nên chúng ta nghĩ rằng ngày mai cũng sẽ như hôm nay. Nhưng ai biết đâu giá trị cuộc sống thay đổi, người nghệ sĩ không tránh khỏi hụt hẫng. Vì vậy, một số bậc tiền bối không còn dư dả, sung túc như thời hoàng kim.
Nghệ sĩ trẻ chúng tôi ngày nay thấy trước mắt cảnh sân khấu đìu hiu, vật giá leo thang, kiếm ra đồng tiền lại không dễ nên có ý thức giữ gìn, tích cóp hơn. Chúng tôi luôn tự nhắc nhở mình khi qua thời thì còn gì để sống.
Cá nhân mình, dám hỏi bạn: từ xưa đến giờ có ai thấy Đại Nghĩa xài hàng hiệu chưa? Cái áo tôi đang mặc vài trăm ngàn, cái quần vài trăm, đôi giày lấp lánh ‘kim sa hột lựu’ này đắt nhất: 800 ngàn.
Tôi làm nghệ sĩ mà không có một món đồ nào xa xỉ. Có lẽ, tôi xuất thân từ nghèo khổ, từng vật lộn kiếm từng đồng nên không có sở thích xài hàng hiệu, ngay khi cả khi bây giờ thu nhập đã tốt hơn nhiều. Nhưng tôi không hà tiện đâu nhé! Tôi vẫn biết tận hưởng cuộc sống theo cách riêng của mình.
- Ở tuổi 40, anh vẫn một mình, bất chấp những tin đồn thất thiệt?
Ai gặp tôi cũng hỏi chuyện vợ con nhưng nói mãi lại không hay, nhất là nói trước bước không qua. Chí nguyện của tôi không phải lấy vợ, sinh con rồi cùng nhau ngồi giữ tiền. Tôi đã chọn cuộc sống hiện tại với công việc, bên cạnh tôi có gia đình, bằng hữu và khán giả.
Ngoài nghệ thuật, tôi đi làm thiện nguyện với bạn bè, ý nghĩa hơn rất nhiều so với việc mình có một gia đình riêng. Bao lâu nay tôi vẫn sống như thế và thấy rất thanh thản. Ai yêu thương Đại Nghĩa sẽ biết tôi làm gì, sống thế nào và đó có lẽ là câu trả lời chính xác nhất.
Ở tuổi này, tôi cũng không mong cầu gì cho mình. Nói nghe có vẻ sáo rỗng nhưng tôi là Phật tử nên thường cầu nguyện cho mọi người thôi.
Gia Bảo
Ảnh & clip: Minh Tuyền
MC Đại Nghĩa trao hơn 270 triệu cho nghệ sĩ Lê Bình chữa ung thư
- Sau gần 2 ngày mở tài khoản kêu gọi quyên góp hỗ trợ diễn viên Lê Bình chữa bệnh ung thư phổi, trưa 5/4 MC Đại Nghĩa đã đến bệnh viện và trao tận tay Lê Bình hơn 270 triệu đồng.
">MC Đại Nghĩa: Đã không đẹp còn không biết nỗ lực thì lấy gì ăn?
- - Nhân dịp 50 năm ngày thành lập, Viện nghiên cứu khoa học cao cấp (IHÉS) giới thiệu một số bức ảnh cho thấy cuộc sống trong cộng đồng của các nhà nghiên cứu khoa học. Đặc biệt giáo sư Ngô Bảo Châu là một trong những nhân vật đó.
Ít thiên về thể hiện, thế giới nghiên cứu cơ bản thường quá kín đáo. Vậy thì, làm sao để miêu tả một người đang nghiên cứu? Làm sao để trình bày bằng hình ảnh cách tiếp cận vấn đề của một nhà khoa học?
Triển lãm được thực hiện theo sáng kiến của Jean Francois Dars, Annick Lesne và Anne Papillualt mong muốn giải mã những câu hỏi trên.
Những bức ảnh cùng những trích dẫn kèm theo được lấy từ cuốn sách Những người giải mã (LesDeschiffreurs, nhà xuất bản Belin) do Jean Francois Dars, Annick Lesne và Anne Papillualt thực hiện từ năm 2007 đến năm 2008.
Có trụ sở ở Bures – sur – Yvettes, trong thung lũng xứ Chevreuse, sát Paris, Viện IHÉS đã được Léon Motchane sáng lập năm 1958. Là mộtquỹ tài trợ tư được công nhận có lợi ích công cộng, Viện có mục tiêu “trợ giúp nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực toán học, vật lý lý thuyết và các ngành khoa học liên quan”.
Khoảng 50 nhà khoa học đến từ khắp nơi trên thế giới và 10 thành viên biên chế chính thức được tuyển chọn một cách kỹ lưỡng cùng nhau làm việc trong suốt cả năm. Đây là một trong những viện rất hiếm hoi ở dạng này hiện nay trên thế giới.
Triển lãm trưng bày tại Trung tâm Văn hóa Pháp tại Hà Nội từ 01 đến 30/07/2014.
Ảnh Giáo sư gốc Việt Ngô Bảo Châu (Đại học Paris - Sud , Viện nghiên cứu cao cấp. Princeton) tại sảnh triển lãm. “Từ mấy tuần nay, tôi vừa vật lộn với bài báo của Faltings (…).Vào chiều đó, tôi đã tìm ra một ý nghĩa chính xác của nó. Nhưng ngay sau đấy,tôi đã hơi thất vọng, bởi sau bao cố gắng, tôi mới viết được một bổ đề có mườidòng mà chẳng có gì đáng ngạc nhiên ngoại trừ việc đó trước kia có vẻ chưa ai biết đến. Tuy vậy, vào giờ giải lao, tôi đã kể về bổ đề này cho LaurentLafforgue nghe và anh ấy đã nhiệt tình trả lời như thường lệ: “Nhưng đó chínhlà điều phải làm!”. Sự nhiệt thành ấy đã làm cho long tôi ấm lên một chút, nhưngcũng chẳng xua tan đi mối ngờ vực.
Bây giờ thì tôi nghĩ Lafforgue đã có lý và chiều đó tôi đã trải qua một trong những giây phút quyết định nhất trong sự nghiệp của tôi”.
Ngô Bảo ChâuAlain Connes (College de France IHES) trong giảng đường Marilyn & James Simons. “Theo tôi, cái để phân biệt giữa nhà thơ với nhà toán học chính là vật liệu thô của nhà thơ, đó là trải nghiệm của con người trong thực tế vật chất. Và thành phần chính của thơ ca là sự va chạm giữa nội tại của một cáthể với thực tế bên ngoài luôn làm cho ta ngạc nhiên bởi tính thô bạo của nó.Trong khi đó, cuộc bôn ba của nhà toán học lại là một chuyến đi trong một địa lý khác, trong một phong cảnh khác, theo đó ta vấp phải một thực tế khác. Cái thực tế toán học đó cũng rất khắc nghiệt và quyết liệt như thực tế vật chất quanh ta”.
Alain Connes (IHES)“Điều bí ẩn đầu tiên của thế giới là bí ẩn của bản chất của các định luật vật lý, Người ta cho rằng cấu trúc phát ra từ một điểm duy nhất,một cái gì đó chỉ có thể nhận biết được bởi sự đối xứng tuyệt đối. Sự đối xứngđó ngày càng tan dần và biến đi trong quá trình nhận thức và khám phá vũ trụ củacon người. Điều bí ẩn thứ hai là bí ẩn của cuộc sống (…).
Điều bí ẩn thứ ba là chức năng của bộ não (…). Và đây là điều bí ẩn thứ tư: điềubí ẩn của cấu trúc toán học. Vì sao và khi nào nó xuất hiện? Ta có thể mô hìnhnó như thế nào? Và làm sao bộ não có thể tạo ra được những cấu trúc đó từ mớ hỗn loạn của dữ kiện bên ngoài?”
Mikhail GroMov (IHÉS).“Ban ngày, các nhà toán học kiểm tra những phương trình và các chứng minh, lục lọi khắp nơi để tìm kiếm tính chặt chẽ. Nhưng về đêm, dưới ánh trăng tròn, họ mơ tưởng,lơ lửng giữa các vì sao và thán phục trước sự kỳ diệu của vũ trụ. Họ đầy cảm hứng. Thiếu những giấc mơ thì không có nghệ thuật, không có toán học và cũng chẳng có cuộc sống”.
Michael Atiyal (Đại học Edimburg).Jurg Frohlich và Oscar Lanford (ETH Zurich) trong phòng khách của Viện IHÉS. Mikhail Gromov (IHÉS) bên phải và Victor Kac (MIT). Thibault Damour (IHÉS) trong công viên của Viện. Sophie De Buyl (Đại học tự do Bruxelles - IHÉS). Maxim Kontsevitch (IHÉS) trên cánh đồng. Maxim Kontsevitch (IHÉS) trên giảng đường. Ông bà Wakimoto (Đại học Kyoto) trên sân ga Bures - sur - Yvette. Marco Gualtieri là một nhà toán học trẻ xuất sắc (hiện làm tại MIT). Luận án của anh nói về cấu trúc phức hợp tổng quát do Nigel Hitchin phát minh. Jean Pierre Serre (Collège de France) trong giảng đường Marilyn & James Simons. Lê Anh Dũng
">Những nhà giải mã, khám phá toán học