co so du lieu 1.jpg
Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu xây dựng, triển khai nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu có thể chủ động xem xét, áp dụng theo tài liệu hướng dẫn mới được Bộ TT&TT ban hành. (Ảnh minh họa: Internet)

Theo mô tả tại danh mục, nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu cung cấp khả năng tổng hợp dữ liệu từ nhiều nguồn, chuẩn hóa dữ liệu, lưu trữ vào kho dữ liệu; phân tích, xử lý dữ liệu theo nhu cầu; trình diễn dữ liệu theo nhiều chiều từ đó làm công cụ giúp các cơ quan nhà nước sử dụng, khai thác dữ liệu một cách có hiệu quả phục vụ công tác chỉ đạo điều hành.

Việc Bộ TT&TT vừa ban hành tài liệu ‘Yêu cầu cơ bản về chức năng, tính năng kỹ thuật của nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu’ là nhằm cung cấp hướng dẫn việc xây dựng, đánh giá, lựa chọn nền tảng thuộc Chương trình phát triển nền tảng số quốc gia. Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu xây dựng, triển khai nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu có thể chủ động xem xét, áp dụng.

Theo tài liệu này, nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu cần đáp ứng 4 nhóm yêu cầu cơ bản về chức năng, tính năng kỹ thuật, bao gồm: Yêu cầu chung; yêu cầu về chức năng; yêu cầu về hiệu năng; yêu cầu về an toàn thông tin mạng; và các yêu cầu về tính năng kỹ thuật khác.

Cụ thể, 4 yêu cầu chung mà nền tảng này cần đáp ứng là: Đảm bảo không vi phạm các quy định về quyền tác giả và quyền sở hữu trí tuệ và các quyền liên quan, sẵn sàng hỗ trợ địa chỉ Internet thế hệ mới IPv6, đảm bảo khả năng kết nối và chia sẻ dữ liệu theo quy định tại Nghị định 47 năm 2020 của Chính phủ về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước; đồng thời tuân thủ khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, kiến trúc chính phủ điện tử cấp bộ hoặc kiến trúc chính quyền điện tử cấp tỉnh hiện hành.

Với từng nhóm yêu cầu về chức năng, hiệu năng, an toàn thông tin mạng, trong tài liệu mới ban hành, Bộ TT&TT đều hướng dẫn rõ các yêu cầu cùng mô tả chi tiết. Đơn cử như, yêu cầu quản lý tài khoản sử dụng hệ thống gồm có các yêu cầu về quản lý danh sách tài khoản hệ thống; có thể thêm, sửa, xóa tài khoản; phân quyền tài khoản, gán tài khoản vào nhóm quyền.

Yêu cầu quản lý dữ liệu phân tích gồm có: Cho phép xem danh sách các dữ liệu đã được phân tích; cho phép tìm kiếm các dữ liệu đã được phân tích; cho phép xem chi tiết dữ liệu phân tích; cho phép xóa các dữ liệu phân tích; có cơ chế phân quyền để khai thác các dữ liệu đã phân tích theo tài khoản, theo nhóm quyền; cho phép quản lý phiên bản của dữ liệu.

Riêng với nhóm yêu cầu an toàn, an ninh mạng, bên cạnh việc phải đáp ứng các yêu cầu an toàn thông tin cơ bản, nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu cần đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật và an toàn thông tin như: Có phương án xác định và phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ an toàn hệ thống thông tin theo quy định; không tồn tại lỗ hổng, điểm yếu về an toàn thông tin trước khi đưa vào vận hành, khai thác nền tảng...

Chuyển đổi số Việt Nam phải dựa trên nền tảng số Việt NamBộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, chuyển đổi số Việt Nam nếu không dựa trên các nền tảng số Việt Nam thì người hưởng lợi từ công cuộc này sẽ không phải là người Việt Nam." />

5 nhóm yêu cầu cơ bản với Nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu

Chương trình chuyển đổi số quốc gia đã xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số,ómyêucầucơbảnvớiNềntảngtổnghợpphântíchdữliệgiá vàng sjc hôm nay bao nhiêu ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống và làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.

Cùng với các quan điểm coi nhận thức giữ vai trò quyết định, người dân là trung tâm, thể chế và công nghệ là động lực, bảo đảm an toàn an ninh mạng là then chốt, Chương trình chuyển đổi số quốc gia cũng chỉ rõ: Phát triển nền tảng số là giải pháp đột phá để thúc đẩy chuyển đổi số nhanh hơn, giảm chi phí, tăng hiệu quả.

Với quan điểm này, từ tháng 2/2022, Bộ TT&TT đã phê duyệt Chương trình thúc đẩy phát triển và sử dụng các nền tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số, phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số (gọi tắt là Chương trình phát triển nền tảng số quốc gia).

Một trong những mục tiêu Chương trình phát triển nền tảng số quốc gia đặt ra là hình thành hệ sinh thái nền tảng số Việt Nam đáp ứng cơ bản yêu cầu chuyển đổi số, được sử dụng sâu rộng để tạo hạ tầng mềm phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số quốc gia và trong từng ngành, lĩnh vực, địa bàn. Từ đó, góp phần quan trọng để đạt được các chỉ tiêu chiến lược quốc gia phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.

Ngay tại thời điểm đó và gần đây khi cập nhật Danh mục các nền tảng số quốc gia công bố lần 2 phục vụ chuyển đổi số, chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, nền tảng tổng hợp và phân tích dữ liệu đều có tên trong nhóm nền tảng do “cơ quan nhà nước chủ quản, doanh nghiệp Việt Nam phát triển, làm chủ công nghệ lõi, sử dụng thống nhất trên toàn quốc, phục vụ hoạt động quản lý nhà nước hoặc cung cấp dịch vụ công phục vụ xã hội”.

co so du lieu 1.jpg
Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu xây dựng, triển khai nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu có thể chủ động xem xét, áp dụng theo tài liệu hướng dẫn mới được Bộ TT&TT ban hành. (Ảnh minh họa: Internet)

Theo mô tả tại danh mục, nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu cung cấp khả năng tổng hợp dữ liệu từ nhiều nguồn, chuẩn hóa dữ liệu, lưu trữ vào kho dữ liệu; phân tích, xử lý dữ liệu theo nhu cầu; trình diễn dữ liệu theo nhiều chiều từ đó làm công cụ giúp các cơ quan nhà nước sử dụng, khai thác dữ liệu một cách có hiệu quả phục vụ công tác chỉ đạo điều hành.

Việc Bộ TT&TT vừa ban hành tài liệu ‘Yêu cầu cơ bản về chức năng, tính năng kỹ thuật của nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu’ là nhằm cung cấp hướng dẫn việc xây dựng, đánh giá, lựa chọn nền tảng thuộc Chương trình phát triển nền tảng số quốc gia. Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu xây dựng, triển khai nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu có thể chủ động xem xét, áp dụng.

Theo tài liệu này, nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu cần đáp ứng 4 nhóm yêu cầu cơ bản về chức năng, tính năng kỹ thuật, bao gồm: Yêu cầu chung; yêu cầu về chức năng; yêu cầu về hiệu năng; yêu cầu về an toàn thông tin mạng; và các yêu cầu về tính năng kỹ thuật khác.

Cụ thể, 4 yêu cầu chung mà nền tảng này cần đáp ứng là: Đảm bảo không vi phạm các quy định về quyền tác giả và quyền sở hữu trí tuệ và các quyền liên quan, sẵn sàng hỗ trợ địa chỉ Internet thế hệ mới IPv6, đảm bảo khả năng kết nối và chia sẻ dữ liệu theo quy định tại Nghị định 47 năm 2020 của Chính phủ về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước; đồng thời tuân thủ khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, kiến trúc chính phủ điện tử cấp bộ hoặc kiến trúc chính quyền điện tử cấp tỉnh hiện hành.

Với từng nhóm yêu cầu về chức năng, hiệu năng, an toàn thông tin mạng, trong tài liệu mới ban hành, Bộ TT&TT đều hướng dẫn rõ các yêu cầu cùng mô tả chi tiết. Đơn cử như, yêu cầu quản lý tài khoản sử dụng hệ thống gồm có các yêu cầu về quản lý danh sách tài khoản hệ thống; có thể thêm, sửa, xóa tài khoản; phân quyền tài khoản, gán tài khoản vào nhóm quyền.

Yêu cầu quản lý dữ liệu phân tích gồm có: Cho phép xem danh sách các dữ liệu đã được phân tích; cho phép tìm kiếm các dữ liệu đã được phân tích; cho phép xem chi tiết dữ liệu phân tích; cho phép xóa các dữ liệu phân tích; có cơ chế phân quyền để khai thác các dữ liệu đã phân tích theo tài khoản, theo nhóm quyền; cho phép quản lý phiên bản của dữ liệu.

Riêng với nhóm yêu cầu an toàn, an ninh mạng, bên cạnh việc phải đáp ứng các yêu cầu an toàn thông tin cơ bản, nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu cần đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật và an toàn thông tin như: Có phương án xác định và phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ an toàn hệ thống thông tin theo quy định; không tồn tại lỗ hổng, điểm yếu về an toàn thông tin trước khi đưa vào vận hành, khai thác nền tảng...

Chuyển đổi số Việt Nam phải dựa trên nền tảng số Việt NamBộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, chuyển đổi số Việt Nam nếu không dựa trên các nền tảng số Việt Nam thì người hưởng lợi từ công cuộc này sẽ không phải là người Việt Nam.