简介- Sau khi Sở GD-ĐT Thanh Hóa kết luận về vụ việc nộp tiền hơn 1 tỷ đồng “chống trượt” cao học,ơntỷđồlich thi dau ngoai hang anh 2023lich thi dau ngoai hang anh 2023、、
- Sau khi Sở GD-ĐT Thanh Hóa kết luận về vụ việc nộp tiền hơn 1 tỷ đồng “chống trượt” cao học,ơntỷđồngchốngtrượtcaohọlich thi dau ngoai hang anh 2023 Công an đã triệu tập 3 cán bộ của Trung tâm Giáo dục Thường xuyên để điều tra.
Thời gian qua, dư luận Thanh Hóa xôn xao về việc gần 30 cán bộ công chức, viên chức đang làm tại cơ quan nhà nước dự thi vào lớp thạc sĩ Quản lý kinh tế đã đóng số tiền hơn 1 tỷ đồng để "chống trượt" đầu vào.
Trung tâm Giáo dục Thường xuyên Thanh Hóa
Ông Vương Văn Việt, Phó Chủ tịch tỉnh Thanh Hóa đã chỉ đạo xử lý nghiêm các cán bộ công chức nộp tiền chống trượt, vì nó ảnh hưởng nghiêm trọng tới tỉnh và ngành giáo dục.
Theo kết luận của Thanh tra Sở GD&ĐT Than Hóa, năm 2013, Trung tâm Giáo dục Thường xuyên Thanh Hóa tổ chức liên kết đào tạo lớp Thạc sỹ Quản lý kinh tế với ĐH Kinh tế (ĐH Quốc gia Hà Nội). Hơn 50 học viện là các cán bộ công chức, viên chức đang công tác tại các sở, ban ngành, huyện thị trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã nộp hồ sơ tham dự.
Sau khi nhận hồ sơ, TT GDTX Thanh Hóa đã phối hợp với ĐH Kinh tế tổ chức cho các học viên học một số chuyên đề chuyển đổi kiến thức để có đủ điều kiện khi đăng ký dự thi cao học.
Khi học xong lớp chuyên đề này, các cán bộ của Phòng Quản lý đào tạo TT GDTT tỉnh Thanh Hóa là ông Bùi Sỹ Hồng (trưởng phòng), Lê Trọng Sơn (Phó trưởng phòng) và bà Lê Thị Liên (giáo viên) đã thông báo đến các học viện trên: Ai có nhu cầu thi đỗ lớp Thạc sĩ Kinh tế sắp tới thì phải nộp số tiền là 27 triệu đồng mới được giúp "chống trượt" đầu vào.
Nhận được thông báo, 40/49 học viên tham gia lớp học đã nộp cho 3 cán bộ trên tổng số tiền hơn 1 tỷ đồng để nhờ người lo lót “chống trượt”. Tuy nhiên, khi tổ chức thi và có kết quả thì chỉ có 7/49 học viên trúng tuyển nên các học viên đã nộp tiền kéo đến trung tâm yêu cầu trả lại tiền và tố cáo sự việc với cơ quan chức năng.
Vụ thu tiền chống trượt kéo dài gần 1 năm qua, dự luận hoài nghi về tiến độ xử lý chậm và có dấu hiệu bao che cho cán bộ Trung tâm.
Tuy nhiên, trao đổi với các cơ quan báo chí, ông Vương Văn Việt khẳngđịnh, UBND tỉnh Thanh Hóa đã yêu cầu lãnh đạo TT GDTT phải tổ chức xét kỷ luật lại đối với 3 cán bộ trên thật nghiêm minh theo đúng quy định. Và đề nghị Cơ quan CSĐT, Công an tỉnh Thanh Hóa vào cuộc.
Ngay sau khi có kết luận, Công an tỉnh Thanh Hóa đã triệu tập các ông Bùi Sỹ Hồng, Lê Trọng Sơn và bà Lê Thị Liên để làm rõ sự việc, xử lý nghiêm trước pháp luật.
Elon Musk muốn gom thêm tiền mặt để dự phòng tình huống phải mua lại Twitter. Ảnh: Getty Images.
Khi được một cổ đông của Tesla, đồng thời là nhà phát triển trong lĩnh vực robot và AI hỏi ngược lại: "Vậy nếu thoả thuận không diễn ra, thì ông sẽ mua lại cổ phiếu của Tesla?", Musk trả lời quả quyết sẽ mua.
Theo Slash Gear, Elon Musk đưa ra lý do có vẻ phù hợp và việc công khai thông tin này mang lại niềm tin cho các nhà đầu tư.
Trước đây, CEO Tesla tiết lộ nhận được khoản đảm bảo 7,1 tỷ USD từ các nhà đầu tư tên tuổi như Sequoia Capital, Binance và Larry Ellison để thâu tóm Twitter. Các chuyên gia theo dõi diễn biến của thương vụ nhận định việc Musk tiếp tục bán cổ phiếu là dấu hiệu cho thấy thỏa thuận có khả năng được thực hiện.
Nếu điều đó xảy ra, người giàu nhất thế giới phải chi hàng tỷ USD từ tài sản cá nhân để sử hữu mạng xã hội Twitter, bên cạnh nguồn vốn huy động của đối tác.
Dự kiến phiên tòa xét xử vụ kiện của Twitter đối với Elon Musk diễn ra từ ngày 17/10 và kéo dài trong 5 ngày, tại Tòa án Công lý Delaware (Mỹ). Các thẩm phán sẽ xem xét yêu cầu của nguyên đơn, buộc Musk tiếp tục thương vụ trị giá 44 tỷ USD cũng như chịu trách nhiệm về những tuyên bố trái chiều trước đó.
CEO Tesla cho rằng Twitter đã nói dối về tỷ lệ tài khoản giả mạo trên nền tảng, từ đó quyết định hủy bỏ thỏa thuận thâu tóm. Thậm chí, không đợi đến ngày ra tòa, ông thách thức CEO Twitter tham gia một cuộc tranh luận công khai về vấn đề này.
(Theo Zing)
Elon Musk vội vàng bán 7,92 triệu cổ Tesla, thu về gần 7 tỷ USD
Theo hồ sơ vừa được tiết lộ, Elon Musk đã bán gần 7 tỷ USD cổ phiếu Tesla vài ngày gần đây, giảm cổ phần về 15%.
Hiện tượng "nghiện facebook" ở những người trẻ đang để lại những hậu quả tiêu cực.
Trong khi đó, có tới 56,3% đối tượng khảo sát có xu hướng nghiện facebook, 37,5% ở mức độ nghiện nhẹ, 0,4% ở mức độ nghiện vừa và 0,2% ở mức độ nghiện nặng.
Điều thú vị là trong kết quả tự đánh giá của VTN thì, có 30.4% chưa đủ dấu hiệu nghiện, 32.9% có xu hướng nghiện, 28.5% nghiện nhẹ, 7% nghiện vừa, 1.2% nghiện nặng.
Theo các tác giả, các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nghiện facebook của trẻ vị thành niên bao gồm các yếu tố như: Mong muốn được nổi tiếng, gây được sự chú ý đến người khác, nhu cầu khẳng định bản thân.
Điều đáng nói "cảm thấy chán vì suốt ngày tham gia những hoạt động ở trường" cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến trẻ vị thành niên nghiện facebook.
Trong báo cáo khoa học tại hội thảo "Xây dựng văn hóa trong nhà trường" do Bộ GD-ĐT chức sáng nay, 12/10, hai tác giả PGS. TS Huỳnh Văn Sơn và ThS. Nguyễn Vĩnh Khương (Trường ĐH Sư phạm TP. HCM) coi việc nghiện facebook là một trong những biểu hiện của "sự xuống cấp nghiêm trọng của văn hóa học đường" bên cạnh những hiện tượng khác như bạo lực học đường hay tiêu cực trong thi cử.
"Sử dụng facebook một cách quá mức dẫn đến nghiện FB đang dần trở nên đáng báo động đối với toàn xã hội Việt Nam hiện nay" - các tác giả viết.
"Đối với nhiều bạn trẻ, facebook là niềm đam mê “tìm hiểu xã hội”. Nhưng khi lạm dụng thái quá, thì đam mê ấy lại trở thành “nghiện” và ảnh hưởng không ít đến thời gian học tập. Không ít trẻ vị thành niên mải mê facebook đến nỗi quên cả việc nhà, trì hoãn việc làm bài tập, học hành".
Các tác giả cũng cho rằng, những người trẻ nghiện facebook sẽ bị ảnh hhưởng tới sức khỏe, tinh thần và cả cuộc sống.
Việc nghiên facebook của những trẻ vị thành niên cũng đang để lại những hậu quả không nhỏ.
TS. Hoàng Gia Trang, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, cho rằng các vụ bạo lực về tinh thần ngay trên mạng xã hội đang rất phổ biến ở Việt Nam thông qua vụ việc nữ sinh tự tử vì bị bạn bè ghép hình của mình với hình nhạy cảm rồi đăng lên facebook.
Mới đây, nhiều hiện tượng tiêu cực cũng xảy ra bắt đầu từ facebook như trào lưu "nói là làm" đang tràn lan. Trường hợp bé gái 13 tuổi sẵn sàng đốt trường vì nhận được 1.000 like trên facebook mới đây là một trường hợp rất điển hình.
Từ đó, hầu hết các tác giả tham dự hội thảo cho rằng, việc xây dựng văn hóa trong trường học là vô cùng cần thiết.
Đặc biệt, nhà trường cần xây dựng và sử dụng quy tắc ứng xử trong nhà trường một cách thiết thực và hiệu quả hơn để tạo ra một chuẩn mực hành vi, định hướng cho cách ứng xử của học sinh, giáo viên, nhân viên trong nhà trường.
Trong bài phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ GD Nguyễn Thị Nghĩa cũng khẳng định, hiện tại Bộ GD-ĐT đang triển khai đề xuất nguyên tắc xây dựng Quy tắc ứng xử trong môi trường giáo dục để triển khai trong các nhà trường.
3 năm chưa xây dựng xong bộ quy tắc ứng xử trong nhà trường
Nêu ra những khó khăn trong việc xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trong nhà trường, ông Kiều Cao Trinh, Phó trưởng phòng Chính trị Tư tưởng, Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, sở này tiến hành xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trong nhà trường từ năm 2014, tuy nhiên, cho đến giờ phút này vẫn chưa hình thành được.
Ông Trinh cho biết, Sở GD-ĐT Hà Nội đã nhờ nhiều chuyên gia về tâm lý giáo dục để tư vấn, và trước mắt chỉ xây dựng bộ quy tắc cho khối THCS và khối THPT, song dù đã tổ chức tới mười mấy cuộc họp vẫn chưa ra được cái cuối cùng.
Theo ông Trinh, nguyên tắc xây dựng bộ quy tắc này là phải phù hợp đối tượng và nhà trường. Như Sở GD-ĐT Hà Nội chỉ xây dựng trên 3 mối quan hệ ứng xử trong nhà trường: Học sinh với học sinh, Giáo viên với học sinh và Học sinh với nhà trường.
"Chúng tôi chỉ xây dựng 3 nội dung mà hơn 2 năm chưa xong dù có sự tham gia nhiệt tình của các chuyên gia" - ông Trinh nói.
Lê Văn - Thanh Hùng
">
Hơn 90% trẻ vị thành niên Sài Gòn có xu hướng nghiện facebook