您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
VW Sài Gòn giao xe Touareg đầu tiên tại Việt Nam
NEWS2025-02-08 08:27:08【Bóng đá】1人已围观
简介Đầu tháng 2,àiGòngiaoxeTouaregđầutiêntạiViệnga những chiếc Touareg thế hệ mới đầu tiên được đại lý Vnganga、、
Đầu tháng 2,àiGòngiaoxeTouaregđầutiêntạiViệnga những chiếc Touareg thế hệ mới đầu tiên được đại lý VW Sài Gòn bàn giao đến tay khách Việt. Đại diện nhà phân phối này cho biết, hiện tại số lượng xe có sẵn khá dồi dào để phục vụ nhu cầu sau Tết.
![Chiếc VW Touareg đầu tiên đến tay khách Việt tại đại lý VW Sài Gòn.](https://vcdn1-vnexpress.vnecdn.net/2023/02/10/Picture1-7682-1676013664.png?w=680&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=jIEdU4vyaGIGNhQFaAiKpA)
很赞哦!(2768)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Burnley vs Oxford United, 2h45 ngày 5/2: Sức mạnh tân binh
- Đại gia buôn vàng mã "bốc hơi" hơn 40% lợi nhuận, vì sao?
- Hồ sơ công ty bán sầu riêng trong phiên livestream của TikToker Hằng Du Mục
- Nhận định TP HCM vs Quảng Nam, 19h00 ngày 11/5 (VĐQG Việt Nam)
- Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Olimpia, 8h00 ngày 6/2: Chìm trong khủng hoảng
- PJICO đồng hành cùng khách hàng vượt bão Yagi
- "Chữ Bác Hồ" soi sáng đời ta
- Nhà đầu tư tháo chạy khỏi cổ phiếu Tân Tạo
- Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Thanh Hóa, 19h30 ngày 5/2: Ưu thế thể lực
- Hà Nội FC khiến V
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sabah Baku vs Sumqayit, 21h30 ngày 5/2: Chủ nhà giành vé
Giá vàng miếng SJC không đổi sau một tháng, vàng nhẫn tăng nhẹ
Nhật Quang
(Dân trí) - Gần một tháng qua, giá vàng miếng SJC không có sự điều chỉnh, giữ nguyên tại vùng giá 74,98-76,98 triệu đồng/lượng (mua - bán). Vàng nhẫn tăng 150.000 đồng, thấp hơn vàng miếng 1,4 triệu đồng.
Kết phiên ngày 2/7, giá vàng miếng SJC vẫn được các doanh nghiệp lớn niêm yết tại 74,98-76,98 triệu đồng/lượng (mua - bán), không thay đổi sau 21 phiên. Chênh lệch giữa 2 chiều mua, bán là 2 triệu đồng/lượng.
So với mức đỉnh 92,4 triệu đồng thiết lập ngày 10/5, giá vàng miếng đã giảm hơn 15 triệu đồng/lượng.
Giá vàng nhẫn được niêm yết tại 74-75,6 triệu đồng/lượng (mua - bán), tăng 150.000 đồng mỗi chiều so với giá mở phiên ngày 1/7. Vàng nhẫn bám sát giá của vàng miếng SJC, hiện chênh lệch rút ngắn về khoảng 1,4 triệu đồng/lượng, thay vì 18-20 triệu đồng như trước đây.
Từ đầu tháng 6, Ngân hàng Nhà nước tăng cung vàng miếng ra thị trường thông qua việc bán vàng trực tiếp cho 4 nhà băng quốc doanh và Công ty SJC. Gần 1 tháng qua, giá bán vàng từ Ngân hàng Nhà nước không đổi nên giá bán vàng của các nhà băng và Công ty SJC vì thế cũng đứng yên.
Trên thị trường quốc tế, giá vàng hôm nay đạt 2.330 USD/ounce, đi ngang so với rạng sáng hôm qua. Hiện giá vàng thế giới quy đổi theo tỷ giá chưa bao gồm thuế, phí khoảng 71,5 triệu đồng/lượng, thấp hơn giá vàng miếng khoảng 5-6 triệu đồng/lượng và vàng nhẫn là hơn 4 triệu đồng/lượng, tùy thời điểm.
Giá vàng thế giới giao dịch ổn định từ đầu tuần đến nay, trong bối cảnh thị trường chờ các báo cáo để có thêm manh mối về lộ trình lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Chiến lược gia Phillip Streible của Blue Line Futures, cho rằng thị trường vẫn rất nhạy cảm với các thảo luận liên quan đến lãi suất hoặc bất kỳ điều gì liên quan đến chính sách của Fed. Giá vàng sẽ tiếp tục chờ đợi các dữ liệu, chỉ số kinh tế.
Trong phát biểu mới nhất, Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) bày tỏ sự hài lòng trước diễn biến của lạm phát thời gian qua nhưng vẫn muốn nhìn thấy nhiều hơn tín hiệu suy yếu của áp lực giá cả để có đủ sự tự tin cắt giảm lãi suất trong năm 2024.
"Chúng tôi đã gặt hái được một số thành quả nhất định trong việc đưa lạm phát quay trở lại ngưỡng mục tiêu", ông Powell chia sẻ tại hội nghị các ngân hàng trung ương diễn ra tại thành phố Sintra, Bồ Đào Nha.
Số liệu lạm phát mới nhất và trước đó cho thấy thực tế kinh tế Mỹ đã quay trở lại xu hướng giảm phát. Tuy nhiên, Fed muốn có thêm sự tự tin rằng lạm phát đang suy yếu một cách bền vững về ngưỡng mục tiêu 2% trước khi nới lỏng chính sách tiền tệ.
Vàng miếng giữ giá suốt một tháng qua (Ảnh: Mạnh Quân).
Dù cảm thấy đôi chút hài lòng, ông Powell vẫn tỏ ra quan ngại về rủi ro cắt giảm lãi suất quá sớm, qua đó hủy hoại đi tất cả những thành quả đã gặt hái được suốt thời gian qua.
Ngoài ra, thị trường cũng đang chờ đợi số liệu việc làm phi nông nghiệp để biết thị trường lao động Mỹ có kiên cường trong bối cảnh lãi suất cao kỷ lục hay không.
Giá USD tự do giảm sâu
Trên thị trường quốc tế, USD-Index - thước đo sức mạnh của đồng bạc xanh với rổ tiền tệ lớn - hiện neo quanh 105,6 điểm, tăng 4,21% kể từ đầu năm.
Ngân hàng Nhà nước sáng nay niêm yết tỷ giá trung tâm tại 24.253 đồng, tăng 1 đồng so với trước đó. Với biên độ 5% so với tỷ giá trung tâm, các ngân hàng được phép mua bán USD trong vùng giá từ 23.040-25.465 đồng.
Ngân hàng lớn mua bán USD tại 25.215-25.465 đồng, tăng 1 đồng chiều bán lên mức kịch trần cho phép. Ngân hàng cổ phần cho phép giao dịch USD tại 25.266-25.465 đồng.
Các đầu mối quy đổi ngoại tệ trên thị trường tự do niêm yết giá USD tại 25.860-25.960 đồng/USD (mua - bán), giảm 40 đồng ở chiều mua vào và giảm 20 đồng ở chiều bán ra so với hôm qua.
">Giá vàng miếng SJC không đổi sau một tháng, vàng nhẫn tăng nhẹ
Đình Trọng vắng mặt khỏi đội hình Hà Nội FC vì vấn đề phức tạp
Lần đầu tiên trong lịch sử, giá vàng nhẫn vượt 85 triệu đồng/lượng
Mỹ Tâm
(Dân trí) - Giá vàng nhẫn được nhiều đơn vị kinh doanh vàng bán với giá trên 85 triệu đồng/lượng, cao nhất từ trước đến nay. Tại thị trường quốc tế, kim loại quý vượt 2.700 USD/ounce, lập đỉnh lịch sử.
Giá vàng liên tiếp phá đỉnh
Kết thúc phiên giao dịch ngày 18/10, giá vàng miếng được các doanh nghiệp niêm yết tại 84-86 triệu đồng/lượng (mua - bán), giữ nguyên so với trước đó.
Trong khi đó, giá vàng nhẫn tròn trơn tiếp tục tăng mạnh, xô đổ kỷ lục trước đó khi được doanh nghiệp lớn niêm yết tại 83,85-84,95 triệu đồng/lượng (mua - bán). Mặt hàng này tăng 450.000 đồng mỗi chiều trong phiên hôm qua..
Thậm chí, giá vàng nhẫn trơn tại các doanh nghiệp vượt 85 triệu đồng ở chiều bán. Như tại DOJI, giá được niêm yết ở mức 84,55-85,55 triệu đồng/lượng (mua - bán); tại Bảo Tín Minh Châu và Bảo Tín Mạnh Hải, giá được giao dịch là 84,52-85,52 triệu đồng/lượng (mua - bán)...
Từ đầu tuần đến nay, mỗi lượng vàng nhẫn tăng 2 triệu đồng, tương đương 2%. Còn so với đầu năm, mỗi lượng nhẫn trơn tăng hơn 22 triệu đồng, ghi nhận hiệu suất sinh lời lên tới 35%.
Giá vàng tăng kéo nhu cầu của người dân tăng theo nhưng cũng không dễ mua vàng nhẫn trơn.
Theo khảo sát của phóng viên Dân trí, vàng nhẫn trơn tại nhiều thương hiệu lớn thường xuyên trong tình trạng khan hàng. Đăng ký mua vàng miếng tại 5 đơn vị được Ngân hàng Nhà nước ủy thác cũng không dễ, số lượng mua tối đa chỉ 1-2 lượng. Nhiều người dân cho biết họ phải tìm đến thị trường "chợ đen".
Giá vàng nhẫn trong nước tăng nhanh và mạnh, đồng pha với thị trường quốc tế. Trên thế giới, giá vàng hôm nay tiếp tục lập kỷ lục, đạt 2.716 USD/ounce, tăng 24 USD so với trước đó. Quy đổi theo tỷ giá chưa thuế, phí, giá vàng thế giới tương đương 83 triệu đồng/lượng. Theo đó, giá vàng trong nước chênh lệch 2-3 triệu đồng so với giá thế giới.
Từ đầu năm đến nay, giá vàng quốc tế đã tăng gần 30%. Diễn biến xung quanh cuộc bầu cử Tổng thống ở Mỹ và căng thẳng ở Trung Đông đã khiến nhà đầu tư tìm đến vàng như một kênh trú ẩn an toàn. Giới chức Israel tuyên bố đã hạ thủ lĩnh Hamas Yahya Sinwar trong một chiến dịch ở miền nam Dải Gaza. Ngoài ra, môi trường chính sách tiền tệ nới lỏng cũng tiếp tục hỗ trợ giá của kim loại quý này.
Giá vàng nhẫn phá đỉnh mới (Ảnh: Thành Đông).
Theo dự báo của các ngân hàng hàng đầu thế giới, kim loại màu vàng có thể lên 3.000 USD/ounce vào năm sau, tương đương với biên độ tăng 10-12%.
Giá USD ngân hàng tăng
USD-Index - thước đo sức mạnh của đồng bạc xanh với rổ tiền tệ lớn - hiện đạt 103,57 điểm, giảm 0,25% so với trước đó trước đà tăng mạnh của vàng.
Ngân hàng Nhà nước kết phiên hôm qua niêm yết tỷ giá trung tâm tại 24.213 đồng, tăng 14 đồng so với trước đó. Với biên độ 5% so với tỷ giá trung tâm, các ngân hàng được phép mua bán USD trong vùng giá từ 23.004-25.421 đồng.
Ngân hàng lớn mua bán USD tại 24.990-25.380 đồng (mua - bán), tăng 10 đồng so với trước đó. Ngân hàng cổ phần cho phép giao dịch USD tại 25.000-25.390 đồng.
Trên thị trường tự do, giá đồng bạc xanh được giao dịch tại 25.260-25.360 đồng (mua - bán), không đổi so với trước đó.
">Lần đầu tiên trong lịch sử, giá vàng nhẫn vượt 85 triệu đồng/lượng
Nhận định, soi kèo Real Hope vs Cruz Azul, 08h00 ngày 5/2: Châu chấu đá xe
Tỷ phú Tim Cook vừa đến Việt Nam sáng nay giàu cỡ nào?
Huỳnh Anh
(Dân trí) - Tuy là giám đốc điều hành của tập đoàn trị giá hàng đầu thế giới, Tim Cook "nghèo" hơn nhiều so với những người đồng cấp ở các doanh nghiệp khác.
Tim Cook, CEO Apple, có mặt tại Hà Nội sáng nay (15/4). "Không có nơi nào như Việt Nam, một đất nước sôi động và xinh đẹp. Tôi vô cùng hào hứng khi được tới đây kết nối với các sinh viên, nhà sáng tạo và khách hàng, hiểu hơn về sự đa dạng trong cách họ sử dụng sản phẩm của chúng tôi để làm nên những điều phi thường", Apple chia sẻ thông điệp của Tim Cook.
Theo dữ liệu của Forbes , CEO Tim Cook đang sở hữu khối tài sản 2,1 tỷ USD và là người giàu thứ 1.585 trên thế giới. Ông đã yêu cầu giảm lương năm 2023 sau khi gói lương thưởng khổng lồ của ông những năm trước đã gây ra tranh cãi giữa các cổ đông Apple.
Theo hồ sơ của Ủy ban Giao dịch và Chứng khoán Mỹ (SEC), toàn bộ lương thưởng Tim Cook được nhận trong năm 2023 đạt ở mức 49 triệu USD, thấp hơn 40% so với tổng số tiền ông được trả năm 2022.
Hồ sơ của SEC còn tiết lộ phần lớn tiền lương của CEO Apple phụ thuộc nhiều hơn vào hiệu quả thực tế của công ty. Ông nói quyết định giảm lương của mình nhằm mục đích giảm bớt gánh nặng cho công ty và nhân viên, đồng thời thể hiện sự tin tưởng rằng tập đoàn sẽ vượt qua những khó khăn hiện tại để tiếp tục dẫn đầu trong ngành công nghệ.
CEO Apple đã dành một phần tài sản của mình để đầu tư vào bất động sản. Nơi ở chính của Tim Cook là một ngôi nhà rộng 2.400m2 ở Palo Alto, California (Mỹ).
CEO Apple Tim Cook đến Hà Nội bằng máy bay riêng (Ảnh: Reuters).
Theo Business Insider, Tim Cook gia nhập Apple với tư cách là Phó chủ tịch cấp cao phụ trách mảng vận hành toàn cầu. Tim Cook đã phải đưa ra các quyết định khó khăn như đóng cửa nhiều nhà máy sản xuất, cắt giảm số lượng đối tác cung cấp Apple đang có, thuê gia công bên ngoài khi có thể và giảm lượng hàng tồn kho của công ty.
Sau khi gia nhập Apple, Tim Cook đã giúp giảm lượng sản phẩm tồn kho chưa bán được của tập đoàn từ 400 triệu USD xuống chỉ còn 78 triệu USD chỉ trong hơn nửa năm.
Năm 2007, Tim Cook được thăng chức lãnh đạo hoạt động của toàn bộ công ty. Đến năm 2009, khi Steve Jobs vắng mặt vì lý do sức khỏe, Tim Cook đã đảm nhận vị trí CEO tạm thời. Ông được bổ nhiệm làm Giám đốc điều hành Apple vào năm 2011.
Kể từ khi đảm nhận vị trí CEO, Cook đã giám sát việc ra mắt các sản phẩm mới của Apple như Apple Watch và AirPods. Doanh thu và lợi nhuận của công ty đã tăng hơn gấp đôi trong 10 năm đầu tiên ông lãnh đạo.
Theo Business Insider, Reuters">Tỷ phú Tim Cook vừa đến Việt Nam sáng nay giàu cỡ nào?
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân bắt đầu thăm chính thức Nhật Bản
Dự kiến, trong chuyến thăm lần này, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Chủ tịch Thượng viện Sekiguchi Masakazu sẽ ký Thỏa thuận hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Thượng viện Nhật Bản.
Cán bộ, nhân viên Đại sứ quán, đại diện bà con kiều bào Việt Nam tại Nhật Bản đón Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân tại sân bay Haneda (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN).
Theo đặc phái viên TTXVN, đúng 19h10 giờ địa phương (17h10 giờ Hà Nội) ngày 3/12, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân Nguyễn Thị Thanh Nga cùng Đoàn Đại biểu Cấp cao Quốc hội Việt Nam đã đến thủ đô Tokyo, bắt đầu chuyến thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 3 đến 7/12 theo lời mời của Chủ tịch Thượng viện Nhật Bản Sekiguchi Masakazu và Phu nhân.
Đón đoàn tại sân bay Haneda, thủ đô Tokyo có Thượng Nghị sỹ Makino - Chủ tịch Ủy ban Điều hành Thượng viện Nhật Bản; các quan chức Thượng viện Nhật Bản; Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Phạm Quang Hiệu và Phu nhân, cán bộ nhân viên Đại sứ quán cùng đại diện cộng đồng người Việt Nam tại Nhật Bản.
Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản là cặp quan hệ điển hình cho thành công trong hợp tác song phương của Việt Nam với các đối tác. Nhật Bản duy trì vị trí là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam, đối tác viện trợ ODA lớn nhất, đối tác lớn thứ hai về hợp tác lao động, thứ ba về đầu tư và du lịch, thứ tư về thương mại.
Quan hệ hai nước thời gian qua đã có những bước phát triển về chất và đang ở giai đoạn tốt đẹp nhất với mức độ tin cậy chính trị cao. Việc trao đổi đoàn các cấp, nhất là cấp cao diễn ra thường xuyên và mật thiết trên tất cả các kênh Đảng, Nhà nước, Quốc hội.
Hợp tác kinh tế ngày càng chặt chẽ và đi vào chiều sâu. Hợp tác địa phương, giao lưu văn hóa, giao lưu nhân dân và hợp tác nguồn nhân lực ngày càng mật thiết và hiệu quả.
Hai nước vừa kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và nâng cấp lên Đối tác Chiến lược toàn diện vì hòa bình và thịnh vượng tại châu Á và trên thế giới (năm 2023).
Trong tổng thể mối quan hệ chung đó, hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Nghị viện Nhật Bản thời gian qua không ngừng được củng cố và phát triển tốt đẹp.
Trên phương diện song phương, hai bên thường xuyên trao đổi, tiếp xúc cấp cao và các cấp, trao đổi kinh nghiệm giữa các Ủy ban chuyên môn và các nghị sỹ, góp phần thiết thực vào việc triển khai, thúc đẩy các thỏa thuận của hai nước, tạo sự lan tỏa và hỗ trợ hoạt động của Chính phủ, đẩy mạnh ngoại giao nhân dân, bảo đảm hiệu quả các chương trình, dự án hợp tác giữa Việt Nam với Nhật Bản.
Ngoài trao đổi đoàn cấp cao và giữa các cơ quan chuyên môn, Quốc hội Việt Nam và Nghị viện Nhật Bản thúc đẩy giao lưu nghị sỹ trong khuôn khổ Nghị sỹ hữu nghị và Nghị sỹ trẻ, nữ Nghị sỹ Quốc hội với nhiều hình thức phong phú, đa dạng. Nhóm Nghị sỹ hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản cùng với Liên minh Nghị sỹ Nhật Bản - Việt Nam luôn đóng vai trò cầu nối tích cực, thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nước trên nhiều lĩnh vực, giao lưu giữa các nghị sỹ, hợp tác địa phương đi vào chiều sâu, thực chất.
Dự kiến, trong khuôn khổ chuyến thăm, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn sẽ hội đàm với Chủ tịch Thượng viện Sekiguchi Masakazu, Chủ tịch Hạ viện Nukaga Fukushiro; hội kiến Thủ tướng Ishiba Shigeru; chào Nhật hoàng và Hoàng hậu; tiếp lãnh đạo Liên minh Nghị sỹ hữu nghị Nhật - Việt, lãnh đạo các chính đảng lớn của Nhật Bản, Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản, Hội đồng thúc đẩy ngoại giao nhân dân (FEC), lãnh đạo một số tập đoàn, doanh nghiệp lớn của Nhật Bản, Thống đốc một số địa phương có quan hệ thân thiết với Việt Nam; gặp gỡ cán bộ Đại sứ quán Việt Nam tại Tokyo, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Fukuoka và đại diện cộng đồng người Việt Nam tại Nhật Bản…
Đặc biệt dự kiến, trong chuyến thăm lần này, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Chủ tịch Thượng viện Sekiguchi Masakazu sẽ ký Thỏa thuận hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Thượng viện Nhật Bản. Đây là tiền đề rất quan trọng để thúc đẩy quan hệ giữa hai cơ quan lập pháp lên tầm cao mới trong những năm tới.
Chuyến thăm Nhật Bản của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác của Quốc hội nước ta với Nghị viện Nhật Bản; khẳng định sự coi trọng của Việt Nam đối với quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện vì hòa bình và thịnh vượng tại châu Á và trên thế giới Việt Nam - Nhật Bản; chia sẻ thông tin, kinh nghiệm hoạt động Nghị viện giữa Việt Nam với Nhật Bản./.
Theo www.vietnamplus.vn">Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân bắt đầu thăm chính thức Nhật Bản
Nhiều làng ở Quảng Bình mênh mông nước, người dân lo tái diễn lũ lịch sử
Tiến Thành
(Dân trí) - Đến tối 28/10, mực nước tại các huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh (Quảng Bình) tiếp tục lên. Người dân ở nhiều địa phương của Quảng Bình đang thấp thỏm, lo lũ lụt lịch sử tái diễn.
Tối 28/10, mặc dù mưa ngớt dần, nhưng mực nước tại các vùng trũng của huyện Lệ Thủy và Quảng Ninh vẫn tiếp tục dâng cao.
Anh Lê Văn Tuần, trú xã Liên Thủy, huyện Lệ Thủy cho biết, mặc dù trưa 28/10, nước lũ có dấu hiệu chững lại, nhưng cơn mưa diễn ra vào chiều tối cùng ngày khiến nước tiếp tục lên.
Mưa lớn gây ngập nhiều khu vực tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình (Ảnh: Tiến Thành).
"Dù nước lên chậm, nhưng ban đêm chúng tôi rất lo, chỉ sợ lũ lụt lịch sử tái diễn. Từ hôm qua (27/10), chúng tôi đã phải kê cao đồ đạc, di chuyển lên gác, và chuẩn bị lương thực, thực phẩm, đề phòng trường hợp nước ngập dài ngày", anh Tuần nói.
Theo ông Phạm Văn Linh, Chủ tịch UBND xã Liên Thủy, mực nước hiện nay tại địa phương còn thấp hơn đỉnh lũ năm 2020 khoảng 0,8m. Để chủ động ứng phó với mưa lũ, chính quyền xã Liên Thủy đã thực hiện phương châm "4 tại chỗ", di dời người dân vùng trũng thấp đến nơi an toàn. Các hộ dân có nhà cấp 4 cũng được đưa đến các nhà cao tầng để tránh trú.
Nhiều người dân vùng trũng thấp đã di dời đến các căn nhà cao tầng để tránh trú (Ảnh: Tiến Thành).
Xã An Thủy, là một trong những vùng "rốn lũ" của huyện Lệ Thủy, theo thống kê của chính quyền địa phương, đến chiều 28/10, toàn bộ nhà dân trên địa bàn xã đã ngập lụt.
Ông Lê Văn Quyết, Chủ tịch UBND xã An Thủy cho hay, rút kinh nghiệm của đợt lũ lịch sử năm 2020, chính quyền và người dân đã rất chủ động, sẵn sàng ứng phó với lũ lụt. Đặc biệt, trước khi nước dâng cao, người dân đã di dời tài sản đến nơi an toàn.
"Toàn xã có hơn 2.800 hộ dân, đến hết ngày 28/10 đã có 570 nhà dân bị ngập trên 1m và có hơn 2.700 hộ dân nước đã vào nhà. Địa phương đã cử cán bộ và các lực lượng công an, quân sự, dân quân túc trực, chuẩn bị đầy đủ phương tiện, nhân lực, vật lực, sẵn sàng ứng phó khi có tình huống xấu xảy ra", ông Quyết nói.
Người dân tại Quảng Bình đang lo lũ lịch sử sẽ tái diễn (Ảnh: Tiến Thành).
Theo thống kê, tổng số nhà bị ngập lụt tại huyện Lệ Thủy đến thời điểm hiện tại là hơn 19.100 nhà, trong đó gần 8.000 nhà ngập sâu 1m và hơn 11.500 nhà ngập dưới 1m; có 4 nhà dân ở xã Ngư Thủy Bắc bị gió giật tốc mái.
Mưa lũ cũng khiến nhiều tuyến đường vào các bản miền núi huyện Lệ Thủy, như: Tân Ly, Bạch Đàn (xã Lâm Thủy); bản Cồn Cùng, An Bai, Hà Lẹc (xã Kim Thủy) bị ngập, người, phương tiện không qua lại được.
Huyện Lệ Thủy đang tích cực chỉ đạo các xã, thị trấn thực hiện phương châm "4 tại chỗ" linh hoạt, hiệu quả; huy động lực lượng xung kích tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn.
Trước đó, huyện Lệ Thủy đã tổ chức di dời 89 hộ, 333 khẩu ở các xã Lâm Thủy, Kim Thủy, Ngân Thủy, Thái Thủy đến nơi an toàn. Ngoài ra, tại các xã, thị trấn vùng thấp trũng đã di dời nội bộ các hộ từ nhà thấp sang nhà kiên cố, cao tầng.
Mưa lũ đã khiến gần 30.000 căn nhà tại tỉnh Quảng Bình bị ngập (Ảnh: Tiến Thành).
Tại Quảng Bình, do nước lũ dâng cao, cô lập nhiều địa phương, một số gia đình tại huyện Lệ Thủy không may có người qua đời đành phải kê cao quan tài, tạm hoãn việc an táng chờ nước rút.
Chính quyền địa phương đã cử cán bộ đến thăm hỏi, chia buồn, hỗ trợ thân nhân kê cao quan tài, lo hương khói chu đáo cho người quá cố. Khi nước lũ rút, gia đình sẽ tổ chức hậu sự và an táng người quá cố.
"Hiện nay nhà tôi nước đã lên cao hơn 1m, chỉ còn cách vạch nước lũ năm 2020 khoảng 50cm. Hy vọng trời ngớt mưa, để nước rút dần. Người dân chúng tôi lại thêm một đêm thức trắng để canh lũ", anh Ngô Mậu Tình, trú tại xã An Thủy, huyện Lệ Thủy, chia sẻ.
Tính đến ngày 28/10, tại Quảng Bình đã có 1 người tử vong, 1 người mất tích do nước cuốn trôi. Nước lũ dâng cao, gây ngập nhiều làng mạc khiến đời sống bà con gặp nhiều khó khăn.
Thông tin từ Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Quảng Bình, tính đến 17h ngày 28/10, địa phương này đã có gần 30.000 nhà dân bị ngập lụt; 58 thôn, bản bị chia cắt; các tuyến đường giao thông bị ngập tại 84 điểm; sạt lở 13 điểm; 3 tàu cá bị chìm; sạt lở 1,5km kè biển…
">Nhiều làng ở Quảng Bình mênh mông nước, người dân lo tái diễn lũ lịch sử