您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Sơn Tùng, Phạm Anh Khoa làm loạn showbiz Việt tuần qua
NEWS2025-02-08 12:23:33【Thể thao】7人已围观
简介 - Tuần qua Sơn Tùng trở lại với MV phá mọi kỷ lục 'Chạy ngay đi' trong khi Phạm Anh Khoa gây hiệu ứgiải vô địch ýgiải vô địch ý、、
- Tuần qua Sơn Tùng trở lại với MV phá mọi kỷ lục 'Chạy ngay đi' trong khi Phạm Anh Khoa gây hiệu ứng ngược với lời xin lỗi nửa vời sau hàng loạt cáo buộc gạ tình,ơnTùngPhạmAnhKhoalàmloạnshowbizViệttuầgiải vô địch ý tấn công tình dục.
很赞哦!(796)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Real Kashmir, 20h30 ngày 6/2: Cửa trên ‘tạch’
- Doanh thu 45 tỷ đồng, lãi 20 tỷ, nông dân giỏi nhất nước kể chuyện làm giàu
- Giao dịch chững nhưng giá rao bán chung cư Hà Nội vẫn tăng như "lên đồng"
- Ít người quan tâm hơn, đất nền đấu giá tại Hà Nội đã hạ nhiệt?
- Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2
- Một gia đình hơn 20 năm bảo vệ "báu vật" giữa đại ngàn
- Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại phiên toàn thể Hội nghị IPTP 11
- Cứ 5 năm kể từ khi khởi nghiệp, có đến 95% doanh nghiệp "rơi rụng"
- Nhận định, soi kèo Alanyaspor vs Fatih Karagumruk, 22h30 ngày 6/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- Thạch anh nhân tạo: Vật liệu bề mặt bếp bền vững được ưa chuộng tại Mỹ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sabah Baku vs Sumqayit, 21h30 ngày 5/2: Chủ nhà giành vé
Tướng Valery Zaluzhny, cựu Tổng tư lệnh quân đội Ukraine (Ảnh: Getty).
Hôm 21/11, ông Valery Zaluzhny, Đại sứ Ukraine tại Anh và cựu Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Ukraine, tin rằng với "sự tham gia trực tiếp của các đồng minh của Nga" vào cuộc chiến ở Ukraine, có thể coi như Thế chiến III đã bắt đầu.
"Tôi tin rằng, trong năm 2024, chúng ta hoàn toàn có thể xem là Thế chiến III đã nổ ra. Lý do là vào năm 2024, Ukraine không còn chỉ đối mặt với Nga, mà còn là binh sĩ từ Triều Tiên. Hãy thực tế", ông nhận định.
Ông Zaluzhny nhấn mạnh, hầu hết các sĩ quan quân đội đều đồng ý rằng tất cả những yếu tố này cho thấy một cuộc chiến tranh thế giới đã bắt đầu và toàn cầu nên chuẩn bị cho nó.
Sau đó ít ngày, hôm 24/11, trong cuộc phỏng vấn với Ukrainska Pravda, ông Zaluzhny tin rằng các nước châu Âu chưa sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh lâu dài với Nga.
Ông nói: "Nếu chúng ta nói về các hành động quân sự ngắn hạn, thì rất có thể các nước châu Âu đã sẵn sàng. Nhưng bản chất của câu hỏi là liệu họ có sẵn sàng cho một cuộc chiến "tiêu hao" hay không. Chúng ta hãy cùng đếm. Hãy xem, vào tháng 10, tôi nghĩ Ukraine đã bị 1.643 UAV và khoảng 200 tên lửa Nga tập kích vào các cơ sở năng lượng. Và xu hướng sẽ chỉ tăng lên. Riêng trong tháng này, nếu chúng ta tính số lượng UAV và tên lửa nã xuống các cơ sở dân sự, thì con số đó đã lên tới 3.000. Và tháng này vẫn chưa kết thúc".
"Vì vậy, số lượng mục tiêu trên không đang tăng lên và số lượng phương tiện chiến đấu bị hạn chế và quá đắt đỏ. Ngay cả theo chỉ số này, tôi tin rằng cả Anh và các nước châu Âu đều sẽ không sẵn sàng (cho các hành động quân sự có thể xảy ra chống lại Nga). Mặc dù có đủ số lượng máy bay F-16, có khả năng phòng không, nhưng trong vòng 2-3 tháng, hệ thống phòng không có thể bị cạn kiệt hoàn toàn. Khó có thể nói liệu họ có đang nghiên cứu các biện pháp và phương tiện thay thế để học cách chống lại các mục tiêu trên không hay không. Nhiều khả năng là không", ông nhấn mạnh.
Cựu Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang Ukraine cũng lưu ý rằng "vào tháng 10 và tháng 9, tiền tuyến đã bị ném khoảng 4.500 quả bom dẫn đường". Ông nhấn mạnh rằng bom KAB có trọng lượng 500kg, để so sánh - trọng lượng đầu đạn của tên lửa Iskander là 480kg.
"Liệu một quốc gia châu Âu hay thậm chí là Anh ngày nay có ít nhất 5.000 tên lửa để hệ thống Patriot bắn hạ bom dẫn đường không? Tôi phần nào nghi ngờ điều đó. Bởi vì chúng rất đắt và do đó, không thể có nhiều, vì việc sản xuất chúng là vấn đề. Do đó, xét về thành phần quân sự này, chúng ta có thể nói rằng họ rõ ràng chưa sẵn sàng", Đại sứ Ukraine tại Anh tin tưởng.
Ông Zaluzhny nói thêm rằng, ngoài các hành động quân sự, người Nga còn sử dụng thông tin và các hoạt động tâm lý trong chiến lược "hủy diệt" của họ.
"Châu Âu đang trong một môi trường ấm áp và không muốn rời khỏi đó ngay bây giờ. Do đó, theo ý kiến cá nhân của tôi, nếu họ sẵn sàng cho một cuộc chiến như vậy trong điều kiện "hủy diệt", thì có lẽ, với những hạn chế rất lớn", ông nói.
">Quan chức Ukraine: Châu Âu chưa sẵn sàng cho cuộc chiến lâu dài với Nga
Xe đầu kéo container bị lật, dầu nhớt chảy tràn lan (Ảnh: Xuân Đoàn).
Tại hiện trường, xe container bị lật chắn hết làn ô tô, dầu nhớt chảy tràn lan, đầu xe hư hỏng nặng, nhiều mét lan can bị biến dạng. May mắn là tài xế và phụ xe chỉ bị trầy xước nhẹ và đã tự thoát ra ngoài.
Sau khi nhận được tin báo, Đội CSGT Công an TP Thủ Đức cùng lực lượng bảo vệ Khu Công nghệ cao đã có mặt để phong tỏa làn ô tô và điều tiết giao thông. Hai xe cẩu đã được huy động để xử lý hiện trường.
Theo lời phụ xe, trong thùng container chở hơn 30 tấn gỗ và ván ép vừa được lấy từ cảng Cát Lái để giao hàng tại Bình Dương. Tài xế đang tìm chỗ đậu để nghỉ ngơi, chờ hết giờ cấm vào buổi tối để tiếp tục hành trình thì gặp tai nạn.
Nhiều mét lan can bị biến dạng (Ảnh: Xuân Đoàn).
Trước đó, tại vị trí này từng xảy ra nhiều vụ lật xe container tương tự. Theo một cán bộ CSGT, nguyên nhân chủ yếu là do các xe chở hàng nặng, đổ dốc không giảm tốc độ, khi gặp đoạn đường cong và đánh lái gấp, hàng trong thùng sẽ chao đảo, nghiêng về một phía, dẫn đến mất thăng bằng và lật xe.
Đến 14h cùng ngày, hiện trường vụ lật xe đầu kéo container vẫn đang được xử lý.
">Xe container chở hơn 30 tấn hàng lật nhào trong Khu Công nghệ cao ở TPHCM
Lao động kỹ thuật có tay nghề là lực lượng TPHCM thiếu nhiều nhất (Ảnh minh họa: Sơn Nguyễn).
Theo ông Trần Anh Tuấn, Phó Chủ tịch Hội Giáo dục nghề nghiệp TPHCM, việc biến động lao động trong các doanh nghiệp tại TPHCM là rất lớn, nhất là các doanh nghiệp tư nhân. Ước tính cứ bình quân doanh nghiệp tuyển mới 3 lao động thì có 2 lao động đang làm việc trước đó di chuyển đến nơi khác.
TPHCM cũng là nơi tập trung rất đông cơ sở đào tạo đại học, giáo dục nghề nghiệp, hầu hết thanh niên đến thành phố học tập đều ở lại nơi đây tìm kiếm việc làm. Hằng năm, TPHCM cần bố trí việc làm cho hơn 300.000 người, trong đó gần 100.000 người là sinh viên, học sinh tốt nghiệp đại học và trên 200.000 tốt nghiệp các chương trình giáo dục nghề nghiệp.
Theo ông Trần Anh Tuấn, với nguồn cung nhân lực lớn và tỷ lệ biến động cao, sự cân đối giữa nguồn cung và nhu cầu là nhân tố quan trọng quyết định hiệu quả tận dụng nguồn lực lao động.
Ông Tuấn cho biết: "Dù thành phố đã có nhiều nỗ lực trong việc khảo sát, thông tin và định hướng phát triển các ngành nghề cho cân đối nhưng thực tế cho thấy hiện vẫn còn nhiều nút thắt khiến ngành nhân lực mất cân đối. Trong đó có 2 nghịch lý lớn nhất là tình trạng mất cân đối trong cơ cấu ngành nghề và trình độ nghề".
Ông Trần Anh Tuấn, Phó Chủ tịch Hội Giáo dục nghề nghiệp TPHCM (Ảnh: Tùng Nguyên).
Thứ nhất là mất cân đối trong cơ cấu trình độ nghề diễn ra khá phức tạp. Khảo sát cho thấy nhu cầu lao động trình độ đại học tại TPHCM hằng năm là 18-22%, trong khi trình độ cao đẳng và trung cấp là hơn 50% nhưng cơ cấu nguồn cung lại khác hẳn.
Tuy nhiên, trong tổng số người có nhu cầu tìm việc thì hơn 60% là có trình độ đại học trở lên. Trong nhóm lao động trình độ đại học tìm việc có hơn 70% là sinh viên, học sinh các tỉnh thành phố khác đến học tập, tốt nghiệp và có nhu cầu ở lại thành phố làm việc.
Thứ hai là dù thành phố đang rất thừa lao động nhưng lại thiếu nhân lực có trình độ cao cho những ngành nghề nằm trong định hướng phát triển. Đó là nhân lực cho 4 ngành công nghiệp chủ lực và 9 ngành dịch vụ trọng yếu, đặc biệt là trong các ngành kỹ thuật, quản lý sản xuất, quản lý kinh doanh.
Thống kê nhu cầu tuyển dụng theo trình độ chuyên môn kỹ thuật của Trung tâm dịch vụ việc làm TPHCM trong tháng 10 cũng cho thấy, nhu cầu tuyển dụng công nhân kỹ thuật không bằng cấp của doanh nghiệp thành phố rất lớn, chiếm hơn 34% tổng nhu cầu lao động toàn thị trường.
Nhu cầu lao động trình độ đại học trong tháng 10 rất thấp, chỉ đạt gần 8% tổng nhu cầu lao động. Số còn lại là nhu cầu lao động có trình độ nghề (cao đẳng, trung cấp, sơ cấp, chứng chỉ nghề).
Về cơ cấu ngành nghề, có những ngành cần hàng ngàn lao động nhưng nguồn cung rất ít. Có những ngành doanh nghiệp không cần lao động lại có rất nhiều nhân lực trình độ cao đang tìm kiếm việc làm.
Nhu cầu tuyển dụng theo trình độ tại TPHCM trong tháng 10/2024 (Nguồn: Trung tâm Dịch vụ việc làm TPHCM).
Theo ông Trần Anh Tuấn, công việc thống kê, dự báo thị trường; sau đó truyền thông và định hướng người lao động chọn ngành, chọn nghề, chọn trình độ nghề phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế của thành phố là rất quan trọng.
Ông nói: "Làm thế nào để tạo được nguồn nhân lực bảo đảm được các vị trí nòng cốt, ổn định trong doanh nghiệp, đồng thời bảo đảm công tác chuyển giao công nghệ là điều mà TPHCM cần quan tâm".
">2 nghịch lý lớn của thị trường lao động TPHCM
Nhận định, soi kèo Iskenderunspor vs Trabzonspor, 17h00 ngày 5/2: Không cùng đẳng cấp
Một chiếc ô tô bị phá hủy dưới gốc cây đổ do gió mạnh tại khu Ruinov ở Bratislava, Slovakia (Ảnh: AFP).
Số người chết vì lũ lụt ở Trung Âu đã tăng lên 8 vào ngày 15/9 khi hàng nghìn người phải sơ tán khỏi nhà ở Cộng hòa Séc sau những ngày mưa xối xả khiến các con sông vỡ bờ ở một số khu vực.
Vùng áp thấp được gọi là bão Boris đã gây ra những trận mưa như trút nước từ Áo đến Romania, dẫn đến một số trận lũ lụt tồi tệ nhất trong gần 3 thập niên tại các khu vực bị ảnh hưởng nặng nề ở Cộng hòa Séc và Ba Lan. Tình hình dự đoán sẽ tiếp tục phức tạp với mưa và gió mạnh cho đến đầu tuần này.
Cuối tuần qua, hàng nghìn ngôi nhà bị hư hại, cầu bị cuốn trôi và ít nhất 250.000 hộ gia đình - chủ yếu ở Cộng hòa Séc - bị ảnh hưởng do mất điện.
Một lính cứu hỏa hỗ trợ di tản người và vật nuôi ở Czechowice-Dziedzice, vùng Silesia, Ba Lan (Ảnh: Reuters).
Một người chết đuối ở tây nam Ba Lan vào ngày 15/9, một lính cứu hỏa tham gia nỗ lực cứu hộ đã thiệt mạng ở Áo và hai người nữa thiệt mạng ở Romania, nơi lũ lụt đã cướp đi sinh mạng của 4 người vào hôm 14/9.
Tại Lower Austria, Áo, chính quyền tuyên bố khu vực này là vùng thảm họa và cảnh báo không nên đi lại nếu không cần thiết.
Một cây cầu bị sập ở thị trấn lịch sử Glucholazy của Ba Lan gần biên giới Séc và các quan chức địa phương đã ra lệnh sơ tán sớm vào ngày 15/9. Truyền thông địa phương cho biết một cây cầu khác đã bị sập ở thị trấn miền núi Stronie Slaskie, nơi một con đập bị vỡ, theo viện thời tiết Ba Lan.
Lũ lụt ở Slobozia Conachi, Romania (Ảnh: Getty).
Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk, người đã đến thăm các khu vực bị ngập lụt gần đó, cho biết trên nền tảng X, chính phủ sẽ công bố tình trạng thảm họa và kêu gọi viện trợ từ Liên minh châu Âu.
Tại Cộng hòa Séc, cảnh sát cho biết họ đang tìm kiếm 3 người trong một chiếc ô tô lao xuống sông Staric hôm 14/9 gần Lipova-lazne, một ngôi làng cách thủ đô Praha khoảng 235km về phía đông. Lượng mưa trong khu vực đã lên khoảng 500mm kể từ giữa tuần trước.
Nước lũ chảy qua những ngôi nhà ở thị trấn Mikulovice của Séc (Ảnh: Getty).
Hình ảnh từ hiện trường cho thấy "biển" nước lũ tràn qua Lipova-lazne và Jesenik lân cận, làm hư hại một số ngôi nhà và cuốn theo các mảnh vỡ.
Mirek Burianek, một cư dân của Jesenik cho biết: "Chúng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra tiếp theo. Mạng internet không hoạt động, điện thoại không hoạt động... Chúng tôi đang chờ xem ai sẽ đến (để giúp đỡ)".
Lũ lụt kỷ lục khiến nhiều nước châu Âu chìm trong "biển" nước (Video: Guardian).
Pavel Bily, cư dân Lipova-lazne, nói với Reutersrằng lũ lụt thậm chí còn tồi tệ hơn những gì từng thấy vào năm 1997. "Nhà tôi chìm trong nước và tôi không biết liệu mình có quay lại được hay không", anh nói.
Người dân ở một số khu vực bị lũ lụt đang chuẩn bị ứng phó với tình trạng ngày càng xấu đi.
Tại thủ đô Budapest của Hungary, các quan chức đã nâng dự báo mực nước sông Danube trong nửa cuối tuần này lên hơn 8,5m, gần mức kỷ lục 8,91m ghi nhận vào năm 2013.
">Lũ lụt kỷ lục ở châu Âu, nhiều khu vực chìm trong biển nước
Mới đây, huyện Hoài Đức (TP Hà Nội) đã đấu giá 20 lô đất (LK01 và LK02), thuộc Dự án Hạ tầng kỹ thuật đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Tiền Yên - xứ đồng Lòng Khúc.
Kết quả, sau 9 tiếng tổ chức với 12 vòng đấu, lô đất trúng giá cao nhất là 103,3 triệu đồng/m2, gấp 14 lần so với khởi điểm. Được biết lô đất trúng giá cao nhất có diện tích 145,5m2, như vậy tổng giá trị là 15 tỷ đồng. Bên cạnh đó, lô trúng thấp nhất có giá 85,3 triệu đồng/m2, gấp 11,6 lần so với khởi điểm.
Mặc dù giá trúng cao nhất của phiên đấu giá lần này đã hạ nhiệt hơn so với mức hơn 133 triệu đồng/m2 của phiên đấu giá ngày 19/8 nhưng nhiều người cho rằng mức giá vẫn cao. Sau khi có kết quả, nhiều lô đất trúng đấu giá tiếp tục được rao bán trên thị trường với giá chênh từ 300 triệu đồng đến 500 triệu đồng/lô.
Trong vai nhà đầu tư có nhu cầu mua đất, phóng viên Dân tríliên hệ với môi giới nhận tên Mai. Người này giới thiệu, một lô đất có diện tích hơn 89m2 được trúng với giá 97,3 triệu đồng/m2, tương đương 8,7 tỷ đồng. Hiện chủ đất cần bán lại với mức giá chênh 300 triệu đồng. Tuy nhiên, nếu khách hàng thiện chí vào tiền ngay sẽ giảm giá chênh xuống còn 200 triệu đồng.
Lô đất trúng giá cao nhất cũng đang được rao bán (Ảnh chụp màn hình).
Anh Quân, một môi giới bất động sản tại huyện Hoài Đức, nói trong giỏ hàng đã có hơn 10 lô đất trúng đấu giá phiên ngày 4/11. Mức giá chênh của các lô đất phổ biến từ 300 triệu đồng đến 500 triệu đồng.
Đơn cử, một lô đất có diện tích 89,6m2 có giá trúng 91,3 triệu đồng/m2, tương đương gần 8,2 tỷ đồng. Chủ đất đang muốn bán chênh khoảng 500 triệu đồng. "Bán lô đất này gần như tôi không có công. Nếu như anh thấy hợp lý, xuống tiền được thì cho anh em xin thêm ít tiền cà phê", môi giới này nói.
Người này tiết lộ, vì có mối quan hệ thân thiết nên nhà đầu tư tin tưởng gửi bán. Nếu khách mua sẽ gặp trực tiếp chủ đất để ký hợp đồng. "Phiên ngày 19/8 giá cao ngất ngưởng, phiên đấu giá vừa rồi giá đã hạ nhiệt. Nếu như mua được đợt này coi như lợi hơn nhiều so với những người đấu giá trước đó. Ngày 11/11, huyện Hoài Đức sẽ đấu giá tiếp, lúc đó có khi giá trúng còn tăng", môi giới chào mời.
Không còn cảnh môi giới dựng lều rao bán chênh tại khu đất đấu giá huyện Hoài Đức (Ảnh: Dương Tâm).
Cũng theo ghi nhận của phóng viên Dân trí, ở phiên đấu giá vừa qua không còn tình trạng "cò" đất dựng lều, kê bàn rầm rộ rao bán chênh như phiên đấu giá ngày 19/8. Hoạt động rao bán chênh cũng đã được tổ chức kín kẽ hơn.
Chuyên gia: Phải mạnh tay hơn với các trường hợp trúng đấu giá nhưng "sang tay" ngay
Thực tế, việc các lô đất trúng đấu giá được rao bán chênh ngay không phải hiếm trên thị trường. Để ngăn chặn tình trạng này, Bộ Xây dựng đề xuất nghiên cứu, hoàn thiện các quy định liên quan đến đấu giá đất đảm bảo phù hợp với tình hình thực tiễn, theo hướng tăng tiền đặt cọc, xác định giá đất khởi điểm đem đấu sát tình hình thực tế khu vực, rút ngắn thời gian nộp tiền trúng đấu giá, hạn chế người tham gia đấu giá với mục đích đầu cơ...
TS Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), cho rằng giá đất tại các phiên đấu giá tiếp tục tăng cao bởi nhu cầu về bất động sản lớn. Đồng thời, nhà đầu tư cần các sản phẩm đảm bảo về pháp lý, có tiềm năng tăng trưởng rõ ràng như đất đấu giá.
Thực tế, tại các khu vực như Hoài Đức hay Hà Đông, tiềm năng phát triển đô thị cùng với sự phát triển hạ tầng tạo ra kỳ vọng rất lớn cho nhà đầu tư. Rất nhiều nhà đầu tư sẵn sàng trả giá cao để sở hữu các sản phẩm có số lượng không nhiều này, dù mức giá ấy có thể vượt xa giá trị thực tế của lô đất.
Khung cảnh bên ngoài khu vực đấu giá huyện Hoài Đức ngày 4/11 không còn tấp nập như trước đó (Ảnh: Dương Tâm).
Ngoài ra, với kỳ vọng rằng đất đai sẽ tiếp tục tăng giá trong tương lai, những người mua có thể chấp nhận mức giá cao hơn rất nhiều so với định giá thông thường.
Theo ông Đính, thậm chí, một số người sẵn sàng bất chấp rủi ro, hoàn thành nghĩa vụ trong cuộc đấu giá để hợp thức hóa mức giá trúng với mục đích "thổi giá", tạo mặt bằng giá "ảo" để làm căn cứ để đẩy mức giá của các lô đất có liên quan nhằm trục lợi.
Để đảm bảo quá trình đấu giá giảm thiểu tối đa các trường hợp đầu cơ, thổi giá, ông cho rằng các đơn vị tổ chức đấu giá cần rà soát chặt chẽ, đảm bảo mọi quy trình, thủ tục đấu giá tuân thủ đúng quy định của pháp luật hiện hành.
Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý Nhà nước cần theo sát từng động thái của những cuộc đấu giá để có biện pháp điều chỉnh kịp thời khi phát hiện các dấu hiệu bất ổn. Ngoài ra, Nhà nước cũng cần có biện pháp mạnh tay hơn với các trường hợp trúng đấu giá nhưng "sang tay" ngay trong thời gian ngắn.
">"Cò" đất lại rao chênh đất đấu giá huyện Hoài Đức tới 500 triệu đồng/lô
Công an làm việc với bà Đ.T.H. (Ảnh: Thùy Dung).
Qua điều tra xác minh thực tế của Công an TP Cẩm Phả, thông tin nói trên là sai sự thật.
Tại cơ quan Công an, bà Đ.T.H. thừa nhận bản thân đã không kiểm chứng chính xác nguồn thông tin mà đã đăng tải công khai các nội dung sai sự thật về tình hình thiệt hại do bão số 3, gây hoang mang trong quần chúng nhân dân.
Công an TP Cẩm Phả đang lập hồ sơ, xử lý bà H. theo quy định của pháp luật.
Cơ quan chức năng tiếp tục khuyến cáo người dân cần thận trọng khi sử dụng mạng xã hội.
"Người dân đặc biệt lưu ý, không đăng tải, chia sẻ hoặc bình luận những thông tin chưa được kiểm chứng, thông tin không chuẩn xác, gây hoang mang dư luận nhất là trong thời điểm toàn thành phố đang dốc toàn lực khắc phục thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra", UBND TP Cẩm Phả lưu ý.
">Bác bỏ thông tin phát hiện 16 xác người buộc vào nhau ở Quảng Ninh