您现在的位置是:NEWS > Thể thao
16.000 thí sinh làm bài thi đánh giá năng lực của Bộ Công an
NEWS2025-02-08 08:36:24【Thể thao】9人已围观
简介Đây là năm thứ hai Bộ Công an tổ chức kỳ thi này để làm căn cứ x&eatrực tiếp bóng đá hom naytrực tiếp bóng đá hom nay、、
Đây là năm thứ hai Bộ Công an tổ chức kỳ thi này để làm căn cứ xét tuyển vào các trường,ísinhlàmbàithiđánhgiánănglựccủaBộCôtrực tiếp bóng đá hom nay học viện công an nhân dân.
Tại điểm thi Học viện An ninh Nhân dân, nhiều thí sinh và phụ huynh có mặt từ rất sớm. Nông Văn Lương, học sinh Trường THPT Kim Bình (Tuyên Quang), cho biết em và hai bạn cùng lớp xuống Hà Nội từ hôm qua để có thời gian chuẩn bị cho kỳ thi này.
Nhưng vì tới muộn, các nhà trọ quanh điểm thi đã không còn phòng cho thuê. Cả ba phải thuê địa điểm cách trường 1km.
Từ 5h30, do hồi hộp, Lương cùng các bạn quyết định tới trường từ sớm để quen với không khí phòng thi.
“Em từng dự định sẽ thi vào Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Tuy nhiên, đầu năm lớp 12, em lại quyết định sẽ đăng ký vào trường công an. Vì thế, ngoài ôn thi theo tổ hợp A00, em vẫn phải ôn thêm phần kiến thức xã hội để chuẩn bị cho kỳ thi đánh giá năng lực này”.
Theo Lương, đây là một kỳ thi có ý nghĩa quan trọng, quyết định việc em có thể trúng tuyển vào ngành Nghiệp vụ An ninh hay không.
“Em đã làm thử đề thi năm ngoái và thấy khá khó và khác so với đề thi tốt nghiệp. Điều đó làm em hơi lo lắng. Sau khi thi tốt nghiệp THPT, em đã tận dụng tối đa thời gian để ôn luyện cho bài thi này. Hy vọng mọi việc diễn ra suôn sẻ”, Lương nói.
Từ Lai Châu, cả gia đình 4 người của chị Phạm Thanh Thúy (huyện Phong Thổ) bắt xe xuống Hà Nội vào chiều ngày 1/7 để cổ vũ tinh thần cho con trai. Chị Thúy cho biết, đây là lần thứ hai con chị tham dự kỳ thi này, do đó đây là một kỳ thi vô cùng quan trọng.
“Năm ngoái, con cũng đăng ký thi nhưng không đỗ vào trường vì thiếu gần 1 điểm. Sau đó, con quyết định đi nghĩa vụ quân sự một năm để tiếp tục tham gia kỳ thi năm nay. Con yêu thích khối ngành công an nên đặt hy vọng thấp nhất vào trung cấp”.
Chị Thúy cho biết, gia đình luôn ủng hộ quyết định này vì nhìn thấy đam mê của con. Do đi nghĩa vụ nên trong thời gian qua, con chỉ có thể tự ôn luyện trên mạng. Chị Thúy hiểu con sẽ cảm thấy rất áp lực. Vì thế, cả gia đình quyết định cùng xuống Hà Nội để con thêm tự tin, vững vàng.
Thiếu tướng, PGS.TS Đỗ Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Đào tạo cho biết, năm nay, Bộ Công an tiếp tục duy trì tổ chức kỳ thi đánh giá để xét tuyển vào các học viện, trường công an nhân dân. Trong đó, điểm bài thi này chiếm 60% điểm xét tuyển và điểm theo tổ hợp thi của kỳ thi tốt nghiệp THPT chiếm 40% điểm xét tuyển.
Theo PGS.TS Đỗ Anh Tuấn, từ nay đến năm 2025, Bộ Công an sẽ tiếp tục giữ ổn định mô hình tổ chức kỳ thi.
Năm 2023, chỉ tiêu tuyển sinh của các đại học công an nhân dân là 1.900 chỉ tiêu, trong khi số lượng thí sinh đăng ký dự tuyển khoảng 16.000 thí sinh, tăng 7.000 so với năm ngoái.
Để tham gia kỳ thi tuyển sinh của Bộ Công an, thí sinh cần đăng ký và chọn một trong hai mã bài CA1 hoặc CA2 với tổng thời lượng của mỗi mã bài là 180 phút.
Trong đó, CA1 là mã bài thi với Phần trắc nghiệm gồm kiến thức Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội và ngôn ngữ Anh; phần tự luận là Toán.
CA2 là mã bài thi với Phần trắc nghiệm gồm kiến thức Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội và ngôn ngữ Anh; phần tự luận là Ngữ văn.
Kỳ thi đánh giá của Bộ Công an dự kiến diễn ra từ 2-3/7Đại diện Bộ Công an đã chia sẻ, dự kiến kỳ thi đánh giá sẽ diễn ra vào ngày 2-3/7, tức sau khi kỳ thi tốt nghiệp THPT diễn ra khoảng 1 tuần.很赞哦!(1363)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bravo vs Primorje, 21h00 ngày 7/2: Out trình
- Xe của Alonso bị hất bay tại GP Mỹ
- Mourinho bị cấm chỉ đạo
- Ford Everest bán nhiều hơn các đối thủ cộng lại
- Nhận định, soi kèo Nafta vs Radomlje, 23h30 ngày 7/2: Dồn toàn lực
- Verstappen soán ngôi đầu của Leclerc
- 'Học sinh Việt như những cỗ máy giải Toán tích phân, đạo hàm'
- Phim Việt 'thoát hiểm' bằng kinh dị?
- Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2: Chia điểm
- Đêm chồng vắng nhà, tôi gây ra chuyện tày đình
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Kuala Lumpur City, 19h30 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
Còn nhà gái thấy nhà trai tài giỏi, có nét khác lạ. Cô cũng tả chồng ngày xưa đẹp hơn bây giờ, nhưng khô khan, thích hay không đều không nói.
Cứ 2-3 lần/tuần, công ty của hai người có những buổi tụ tập. Một lần, Hiếu Trung đề nghị chở Phương Vy về vì thấy cô nhậu say. Đến nơi, anh ngỏ ý muốn lên nhà Vy uống nước do thấy khát. Nhà gái thầm nghĩ, đàn ông có những ẩn ức khó nói nên đồng ý.
Tuy nhiên, cô bất ngờ khi thấy Hiếu Trung đi về ngay sau khi uống nước. Bởi cô tưởng rằng, anh có điều gì muốn nói ra. Hiếu Trung cho biết, lúc đó anh đã có cảm tình với Phương Vy nhưng còn hơi hiền và muốn giữ hình tượng.
Sau hôm đó, hai người trở nên gần gũi hơn và hay đi uống nước với nhau, nhưng chỉ nói chuyện công ty. Phương Vy nhận thấy, cả hai đi với nhau nhiều như vậy thì không ổn.
Hiếu Trung cũng nghĩ như vậy và đề nghị một chuyện khiến Phương Vy không khỏi bất ngờ. "Con thấy rủ đồng nghiệp đi chơi suốt như vậy cũng không hay, không lẽ mình không có lý do gì mà cứ rủ người ta. Con nói: Thôi, em làm em gái anh đi", Hiếu Trung kể.
3-4 tháng trôi qua, Hiếu Trung vẫn rủ "em gái" đi chơi. Điều này khiến Phương Vy cảm thấy rất bực bội. Sau đó, cô đăng tải những dòng trạng thái "thả thính", thể hiện rằng có người muốn tán tỉnh mình. Hiếu Trung thấy vậy, như "ngồi trên đống lửa".
Một hôm, sau khi tham dự buổi tiệc của công ty, nhà trai đưa nhà gái về rồi rủ đi hóng gió. Anh ngỏ ý: "Vậy anh trai có được yêu em gái không?". Thấy Phương Vy im lặng, Hiếu Trung biết rằng, cô cũng có ý muốn rồi dần tiến tới.
Dẫu vậy, Phương Vy muốn nam đồng nghiệp tỏ tình và tặng quà. Nhưng Hiếu Trung nhút nhát, không biết làm thế nào nên lên mạng tìm hiểu. Sau đó, anh dùng cọng dây chì quấn vào ngón tay của Phương Vy để đo kích thước. Sang hôm sau, anh tặng Vy một chiếc nhẫn để trên bàn và nói: "Tặng em".
Nhà gái vẫn thấy tức giận vì nhà trai không lãng mạn. Vài ngày sau, Hiếu Trung mới nói lời tỏ tình với Phương Vy. Trong quá trình quen nhau, hai người cũng có những lần cãi vã. Phương Vy thừa nhận, mình chính là khởi nguồn của những "cơn sóng gió" đó.
Sau khi kết hôn, Hiếu Trung nói vợ hay nóng tính và không chịu ăn uống lúc tức giận, hơi kỹ tính và chi li. Anh mong vợ có thể bớt nóng tính hơn.
Trong khi đó, Phương Vy kể mình thích chơi với những động vật bò sát như rắn, thằn lằn hay rồng Nam Mỹ. Cô nói, chồng không tôn trọng sở thích của vợ nên không cho nuôi, không lãng mạn.
Cô chia sẻ thêm, có thể chồng làm cho mình buồn lòng. Nhưng Hiếu Trung có tính cách hiền lành, khô khan và không trả lời tin nhắn của cô gái nào. Đồng thời, đôi lúc Phương Vy thấy hơi cô đơn, bơ vơ. Cô mong chồng hoạt bát và thấu hiểu, lắng nghe vợ nhiều hơn.
">10X hụt hẫng vì nam đồng nghiệp đòi vào nhà uống nước rồi đi về ngay
- Kể từ lần đầu tổ chức năm 2001, Futsal AFF Cup trải qua 17 kỳ, trong đó Thái Lan vô địch 16 lần. Chức vô địch còn lại thuộc về Indonesia năm 2010 – cũng là năm duy nhất Thái Lan không tham dự.
Tối qua 8/11, đội chủ nhà bất ngờ đại bại 1-5 trước Indonesia ở bán kết, dẫn đến lần đầu vắng mặt ở trận đấu cuối trong lịch sử giải. Sau trận, Phó chủ tịch FAT Adisak Benjasiriwan cho biết toàn đội đã cố gắng nhưng không thể ngăn kịch bản này xảy ra.
- - “Con số doanh thu chiếu bóng cả ngàn tỉ mỗi năm không rơi vào túi chúng ta, mà đã đi đâu đó”.Vị đắng phòng vé ngàn tỉ">
Ngàn tỉ tiền bán vé vào túi ai?
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Club Leon, 09h00 ngày 6/2: Đánh chiếm ngôi đầu
- Tôi quyết tâm về cho dù họ không đồng ý, bố tôi và gia đình cần có tôi hơn họ. Tôi nói dù không đồng ý tôi vẫn về, người chết đã chết rồi nhưng tôi phải làm tròn chữ hiếu với người còn sống. Tôi quỳ xuống trước bàn thờ bố chồng, dập đầu tạ lỗi rồi xách túi ra xe.
Từ xưa ông bà ta vẫn nói “xuất giá tòng phu”, tôi một phụ nữ hiện đại, năng động, tự chủ hoàn toàn về tài chính cũng thực hiện đúng với tiêu chuẩn đó. Suốt 10 năm lấy chồng chưa bao giờ tôi giám đi đâu (ngoại trừ đi công tác) mà chưa được chồng và nhà chồng cho phép (kể cả về nhà mẹ đẻ). Có lẽ sự ngoan đạo, cung cúc cung phụng chồng và nhà chồng đã đẩy tôi vào tình cảnh trớ trêu như hiện nay. Tôi đã từng chịu sự tủi nhục, lạnh nhạt của nhà chồng khi tôi không làm theo ý họ.
Tôi năm nay 36 tuổi, có chồng và 2 con trai. Tôi là trưởng phòng nhân sự của một công ty liên doanh có tiếng. Còn chồng tôi là công chức nhà nước, lại có tính gia trưởng và bảo thủ rất lớn. Gia đình chồng tôi thuộc diện gia giáo, kinh tế khá giả nhưng có tính gia trưởng tuyệt đối. Họ luôn đòi hỏi người con dâu, người phụ nữ luôn phải thực hiện đúng thiên chức, đúng tiêu chuẩn của các cụ xưa để lại. Tôi chưa bao giờ phản kháng lại chuyện đó bởi tôi nghĩ việc phụ nữ đảm đang, ngoan ngoãn, lễ phép và hơn hết thự hiện đúng “công- dung- ngôn- hạnh” chính là một điều đáng ca ngợi. Vì vậy ngoài công việc cơ quan của mình tôi luôn nỗ lực cố gắng, suốt thời gian đó gia đình chồng và chồng rất hài lòng về tôi. Tuyệt nhiên chưa khi nào tôi hay bố mẹ tôi bị chỉ trích, phàn nàn. Họ hàng đằng chồng cũng lấy tôi làm hình mẫu để giaó huấn, làm gương cho những chị em dâu khác. Hơn 5 năm nay, vợ chồng tôi đã ở riêng nhưng tôi vẫn phải làm theo những quy định “gia truyền” của nhà chồng: phụ nữ không được về muộn quá 9h tối; phải chu toàn việc nhà; mọi vấn đề con cái, đối nội đối ngoại phụ nữ phải lo hết; không được làm gì mà chồng không đồng ý; mọi việc lớn chỉ được làm khi có ý kiến của chồng… và hàng tá những nguyên tắc khác mà nhất thời tôi chẳng thể nhớ nổi.
Nhiều khi tôi quay cuồng trong công việc, gia đình, chồng con mà đồng nghiệp, bạn bè của tôi ai cũng lắc đầu ngán ngẩm. Dù có ốm liệt giường tôi cũng phải thức dậy lúc 7 giờ sáng chủ nhật để đến “vấn an” bố mẹ chồng… nhiều lúc tôi như kiệt sức.
Chuyện cũng chẳng có gì đáng kể, nếu như không có sự cố hôm vừa rồi. Tuần trước, bố chồng tôi qua đời vì bạo bệnh, vì là con dâu trưởng tôi lo chu toàn mọi chuyện hậu sự cho cụ để chẳng ai chê trách được lời nào. Nhưng khi vừa an táng bố chồng tôi xong, thì bố đẻ tôi bị tai nạn giao thông trên đường khi ra viếng bố chồng tôi về. Vì công việc gia đình nên tôi và chồng đều tắt điện thoại di động, gia đình tôi chẳng liên lạc được nên phải gọi vào điện thoại bàn. Mẹ chồng tôi nghe rồi chỉ lẩm bẩm “ai khiến chứ, già rồi còn bày đặt tiết kiệm đi xe máy làm gì” rồi tuyệt nhiên không nói với tôi lời nào; tôi nghe mẹ nói vậy nhưng chẳng biết chuyện gì nên không hỏi. Tôi vẫn cứ dọn dẹp, chuẩn bị đồ cúng lễ như không có chuyện gì. Vì chẳng thấy tôi và chồng gọi lại, nên các em tôi lo lắng, gọi tiếp. Lần này tôi nghe máy, tôi như chết đứng khi biết tin bố đang rất nguy kịch, tôi về ngay để gặp bố lần cuối; em trai tôi cũng nói đã báo với mẹ chồng tôi từ sáng rồi. Tôi thương bố mẹ đẻ và giận mẹ chồng. Tôi bỏ tất cả mọi việc ở nhà chồng lại, lên thông báo với mẹ và chồng cho tôi về quê, bố tôi rất cần tôi. Chồng tôi cũng sốc vì mẹ chồng biết chuyện từ sáng mà không nói. Mẹ lạnh lùng đáp “nói để vợ anh đi, ai lo chuyện. Sống chết có số rồi, nếu số ông nhà chết thì cô về bố cô cũng chết. Nếu gia đình bên ấy cần tiền thì anh chị chuyển khoản đi. Sáng mai tạ mộ bố xong, làm cơm ba ngày rồi chiều hai vợ chồng về thăm cũng chưa muộn”. Tôi nghe mẹ chồng nói mà lạnh sống lưng, sao bà lại lạnh lùng đến vậy. Mẹ nói như một người chẳng có cảm xúc, băng giá, ích kỷ và vô tâm. Tôi lại chết đứng như từ hải khi chồng cũng nói “phải đấy, để anh ra chuyển khoản cho cậu, trưa mai hai vợ chồng về luôn”. Tôi nhất quyết không chịu, bố tôi đang nguy kịch, liệu ông có đợi được tôi không. Vả lại việc hiếu của gia đình chồng tôi đã lo toan đến mồ yên mả đẹp rồi, chỉ cần làm cơm cúng thì ai làm chẳng được, sao nhất định phải là tôi. Tôi nói với chồng và mẹ chồng như cầu xin “con xin mẹ và anh, nghĩa tử là nghĩa tận. Chữ hiếu với bố chồng con đã hoàn thành, xin cho con về gặp bố con, ông đang nguy kịch, không biết có qua được không. Mẹ và hai thím làm cơm cúng hộ con”. Tôi mới nói đến thế mẹ chồng đã cướp lời “cô biết nghĩa tử là nghĩa tận mà còn đòi về à? Cô là dâu trưởng, chồng cô là trai trưởng đấy, cúng tạ mà không có hai đứa được không? Nếu muốn đi thì hai vợ chồng viết giấy từ chức con trưởng đi”. Tôi chẳng còn lời nào để nói với mẹ chồng, quay sang nhìn chồng như cầu cứu, nhưng anh cũng lạnh lùng nói “không, trưa mai lễ xong về luôn”. Đứng trước hai con người ích kỷ đó, tôi chẳng biết nói gì, nước mắt lã chã rơi. Tôi quyết tâm về cho dù họ không đồng ý, bố tôi và gia đình cần có tôi hơn họ. Tôi nói dù không đồng ý tôi vẫn về, người chết đã chết rồi nhưng tôi phải làm tròn chữ hiếu với người con sống. Tôi quỳ xuống trước bàn thờ bố chồng, dập đầu tạ lỗi rồi xách túi ra xe, mặc cho mẹ chồng và chồng nói với “cô đi luôn đi, dọn luôn về nhà đẻ cô đi. Đừng bước chân lại nhà tôi nữa. Đồ con dâu bất hiếu”.
Suốt quãng đường về quê, tôi cứ khóc mãi không thôi, tôi trách mình quá nhu nhược để gia đình họ chèn ép. Tôi quyết rồi, tôi sẵn sàng đối diện với thái độ của họ. Việc trước mắt tôi giờ chỉ là về gặp bố tôi, làm gì đó để bố tôi qua khỏi.
Rất may, bố tôi phẫu thuật kịp thời, cụ qua cơn nguy kịch nhưng vẫn hôn mê sâu. Bác sĩ nói chưa xác định được thời gian tỉnh, gia đình vẫn phải chờ đợi. Việc tai nạn mà mẹ tôi chỉ xây sát nhẹ và bố tôi vẫn sống là điều may mắn, hạnh phúc đối với tôi. Nhưng nghĩ đến những ngày sắp tối, đối diện với chồng và gia đình chồng tôi không khỏi chạnh lòng, chua xót.
Sau khi tôi đi, chồng và mẹ chồng khỏi phải nói giận tôi vô cùng. Chiều ngày hôm sau, chồng tôi có về thăm bố rồi đi luôn, thái độ với gia đình tôi không có gì thay đổi. tôi thở phào nhẹ nhõm. Nhưng trước khi đi anh nói nhỏ vào tai tôi “em cứ ở đây với bố đi, không về cũng được. Mọi việc ở nhà ổn rồi, không có em thì sẽ có người khác lo. Cứ tròn chữ hiếu với bố em, còn bố tôi chết rồi, chẳng cần đâu”. Chỉ nghe anh nói vậy, tôi biết họ vẫn giận và không thông cảm cho thái độ của tôi. Mặc kệ, tôi cắt phép ở lại chăm bố 5 ngày. Mỗi ngày chồng tôi vẫn gọi điện cho em trai tôi, hỏi thăm tình hình bố nhưng tuyệt nhiên không hỏi tôi lời nào.
Tôi trở về nhà, chồng tôi mặt lạnh tanh, như chẳng nhìn thấy. Tôi chào anh rồi dọn dẹp “bãi chiến trường” của ba bố con những ngày tôi đi vắng. Nấu bữa tối cho gia đình xong, tôi nói với anh qua nhà mẹ thắp hương cho bố. Anh gật đầu đồng ý. Tôi đến nơi, gọi cửa, mẹ chồng tôi ra thấy tôi thì không mở cửa hỏi tôi đến làm gì, không cần phải đến, về quê mà chăm bố, còn tuyệt nhiên không một lời hỏi thăm bố tôi. Vì xác định tư tưởng trước nên tôi vẫn bình tĩnh, xin mẹ vào thắp hương cho bố và xin lỗi mẹ vì thái độ hôm trước. Mẹ lạnh lùng nói “hương khói thắp suốt ngày ngột ngạt lắm. hoa quả cũng nhiều rồi, không cần của cô đâu. Tôi mệt phải nghỉ, cô về đi”. Rồi mẹ mặc kệ tôi đứng ngoài cửa gọi. Tôi thất vọng về cách hành xử của mẹ chồng, về nói với chồng thì anh đáp “em sai rồi, giá như hôm đó em ở lại đến trưa hôm sau thì có gì để nói. Anh thì không sao, nếu mẹ tha thứ cho em anh sẽ ô- kê ngay”. Tôi xin lỗi anh rồi nhờ anh nói với mẹ hộ tôi. Tôi đã nhỏ nhẹ, quỵ lụy hết mức thì chồng tôi cũng phải mủi lòng.
Mấy ngày nay, mẹ chồng vẫn chưa cho tôi vào nhà, chưa nói chuyện với tôi mặc dù chồng tôi đã “ra tay” nói hộ. Tôi chẳng phải sang “vấn an”, dọn dẹp, cơm nước thấy sao mà nhẹ nhàng, thoải mái. Tôi thấy mình được tự do khi chỉ phải lo cho gia đình nhỏ. Đôi khi tôi nghĩ thấy mẹ chồng tôi quá ích kỷ, cũng là phận đàn bà sao bà chẳng thương tôi? Có lẽ vì tôi nhu mì, ngay từ đầu đã “thuần phục” họ nên họ mới có thái độ đó với tôi. Với những gì tôi đã và đang gánh chịu, tôi đã hạ quyết tâm sẽ sống cho mình và gia đình nhiều hơn, tôi sẽ hành động để thay đổi quan niệm nhà chồng bảo sao thì làm vậy, đặt đâu thì ngồi đó, quan niệm đó không phù hợp nữa rồi. Nghĩ đến mẹ chồng tôi thầm nhủ: “mẹ cứ đợi đó, con sẽ chẳng nhu nhược nữa đâu. Con vẫn là con dâu ngoan nhưng từ giờ mẹ phải làm theo ý con…” chỉ nghĩ đến đó thôi, lòng tôi vui sướng khấp khởi, tôi sẽ mở ra một “kỷ nguyên mới” trong gia đình cổ hủ này, để các con dâu của tôi sau này sẽ chẳng phải khổ, phải khúm núm sợ sệt như tôi.
(Theo Congluan)
">Nỗi lòng nàng dâu bị gia đình chồng cấm về thăm bố đẻ đang trong cơn nguy kịch
- - Phần nối tiếp của series phim vềhành tinh khỉ nhấn chìm thành tích phòng vé huy hoàng của phần 4 loạt bom tấn vềrobot biến hình ngoài phòng vé cuối tuần qua.'Sự khởi đầu của hành tinh khỉ' khoe kỹ xảo đỉnh cao">
Hành tinh khỉ đè bẹp robot biến hình
- - Nhà biên kịch Nguyễn Thị Hồng Ngát, nguyên Cục phó Cục Điện ảnh, PCT thường trực Hội Điện ảnh đặt dấu hỏi: "có phải vì chưa có thông tư hướng dẫn đấu thầu trong phim điện ảnh mà để đến nỗi 'cơm treo mèo nhịn đói'?"">
Trăm tỉ làm phim đang nằm ở đâu?