您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Thiết bị nhận dạng tự động của tàu thuyền phải được duy trì hoạt động 24/7
NEWS2025-01-22 07:56:17【Kinh doanh】0人已围观
简介Thông tư 17 mới được Bộ Giao thông Vận tải ban hành trung tuần tháng 4/2018 quy định quản lý và khaibxh la ligabxh la liga、、
Thông tư 17 mới được Bộ Giao thông Vận tải ban hành trung tuần tháng 4/2018 quy định quản lý và khai thác thông tin nhận dạng tự động của tàu thuyền phải lắp đặt thiết bị AIS hoạt động trong vùng nước cảng biển,ếtbịnhậndạngtựđộngcủatàuthuyềnphảiđượcduytrìhoạtđộbxh la liga tuyến vận tải ven biển, tuyến vận tải thủy từ bờ ra đảo và vùng nước cảng, bến thủy nội địa, đường thủy nội địa nằm trong phạm vi thu nhận bản tin AIS của trạm bờ AIS.
Có hiệu lực từ ngày 1/7/2018, Thông tư 17 áp dụng với các tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài liên quan đến việc quản lý và khai thác thông tin nhận dạng tự động của tàu thuyền.
Thông tư 17 quy định rõ nguyên tắc, thông tin AIS được khai thác sử dụng cho mục đích hỗ trợ bảo đảm an toàn, an ninh, điều tra tai nạn, tìm kiếm cứu nạn, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng hải và đường thủy nội địa; phòng ngừa ô nhiễm môi trường từ tàu thuyền và phục vụ công tác quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải và đường thủy nội địa. Việc quản lý và khai thác thông tin AIS phải tuân thủ các quy định tại Thông tư 17 và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Thiết bị AIS được lắp đặt, cài đặt trên tàu thuyền phải có các thông tin tối thiểu theo quy định (mã nhận dạng của tàu thuyền, tên tàu thuyền, số IMO (nếu có), hộ hiệu (nếu có), kiểm tàu thuyền, kích thước tàu thuyền (chiều dài, chiều rộng), vị trí, tốc độ và hướng đi của tàu thuyền) và phải tuân thủ các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành về AIS.
很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1: Tiếp tục trèo cao
- Top 10 Hoa hậu Việt Nam 2020 Đặng Vân Ly đẹp nền nã với áo dài
- Phương Mỹ Chi lên tiếng khi vướng tin đồn lộ clip nhạy cảm
- Á vương Quốc Trí được bố mẹ đón khi trở về từ Brazil
- Soi kèo góc Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1
- Lương giáo viên sẽ phù hợp với đặc thù nghề nghiệp
- Tăm tre đâm thủng tá tràng bé 8 tuổi
- Để Việt Nam vào siêu đại học toàn cầu
- Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Monchengladbach, 0h30 ngày 19/1: Khó có bất ngờ
- Đưa trẻ đi xét nghiệm tìm virus Adeno, bác sĩ chỉ cách làm đúng
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
">Leanna Archer Các 'doanh nhân nhí' kiếm tiền bằng cách nào ?
Chiều và tối qua, thời tiết tại Nghĩa Lộ không thuận lợi với trận mưa lớn kéo dài, tuy nhiên, 3.000 diễn viên và người dân tham gia vào chương trình nghệ thuật cùng hàng ngàn người là nhân viên, kỹ thuật, tình nguyện viên… thực hiện chương trình đã không màng mưa lớn, đội mưa sẵn sàng cho giờ biểu diễn trong mưa.
Sân khấu “Xoè Thái- Tinh hoa miền di sản” được mở ra và câu chuyện sử thi của vở đại vũ kịch dân gian bắt đầu với kỹ thuật trình diễn 3D Mapping cùng giọng hát của Tùng Dương cùng ca khúc Dấu chân của mẹ (sáng tác Phạm Khánh Băng) kể về thuở mẹ Âu Cơ lên non dựng cơ đồ, mở đầu cho câu chuyện mang dấu ấn bề dày lịch sử của người Thái và văn hoá Thái. Hiệu ứng 3D Mapping hoà quyện với hàng trăm diễn viên múa như cuốn cả khán giả vào huyền sử lộng lẫy, hùng tráng và thiêng liêng của cha Rồng, mẹ Tiên.
Đúng như Tổng đạo diễn Lê Hải Yến đã từng chia sẻ: Không có một sân khấu đơn thuần nào có thể diễn tả đủ được hết câu chuyện hào hùng cùng những câu chuyện mang tính sử thi, đậm đặc bản sắc văn hoá của người Thái như vậy, nên chị đã phải “trưng dụng” toàn bộ mặt sân vận động Nghĩa Lộ, biến thành sân khấu cho đêm nghệ thuật. Cả sân khấu và sân vận động được liên kết với nhau bằng biểu tượng của dòng Nậm Thia chảy vắt qua như vẽ nên một dải lụa mềm uốn lượn giữa sóng lúa vàng trên đại cảnh sân khấu, các diễn viên đều xuất phát từ phía “thượng nguồn” trên sân khấu và toả xuống trình diễn, giống như chính văn hoá sống luôn nương theo các dòng suối của người Thái và cũng như sự chảy trôi, tiếp biến của những câu chuyện về lịch sử người Thái qua chương trình.
Trong khung cảnh đó ẩn hiện là hình tượng quả bầu tiên, ruộng lúa bậc thang chín vàng, những cây hoa ban trắng, nón của người Thái hay chiếc khăn Piêu cùng mô hình nhà sàn, núi non trùng điệp… Bối cảnh ấy đủ hùng vĩ, đủ thấy một đại ngàn Tây Bắc thu nhỏ để kể một câu chuyện sử thi đầy cảm xúc, mà bắt đầu là chương “Thiên di”, tái hiện cảnh 2 anh em Tạo Xuông và Tạo Ngần đã xuôi theo các dòng song, con suối dựng bản, lập mường. Hoạt cảnh tái hiện được diễn ra với những đoàn người dẫn theo trâu bò ngựa di cư và đặt chân tới Mường Lò, để từ đây người Thái Đen lại tiếp tục di chuyển đi các hướng để khai phá những vùng đất mới và tạo nên những cánh đồng rộng lớn của vùng Tây Bắc. Hàng trăm diễn viên mà dẫn đầu là các nghệ nhân, những già bản như nghệ nhân Lò Văn Biến, người đã khôi phục được 6 điệu Xoè cổ… đã giúp người xem hình dung được thuở khai sinh của dân tộc Thái ở Tây Bắc.
Với ba chương bao gồm Thiên di- Dựng bản, lập mường, Miền di sản và Tinh hoa văn hoá Xoè. Ở chương 1 “Thiên di- Dựng bản, lập mường”, chương trình đã vẽ nên một khung cảnh hùng vĩ, đẹp đẽ miền Tây Bắc với đầy đủ những nét tinh hoa văn hoá của tộc người Thái. Những màn biểu diễn hoành tráng, với lực lượng diễn viên đông đảo đã tái hiện cội nguồn dân tộc Thái cùng những nét văn hoá tinh tuý nhất của dân tộc này qua những hình tượng đầy tính nhân văn.
Trong chương 2 mang tên Miền di sản, vở đại vũ kịch đã tái hiện sinh động văn hoá dân tộc Thái qua những hoạt cảnh: "Tắm suối”; "Hạn Khuống”; "Đám cưới - Tằng cẩu”; "Dệt thổ cẩm” để kể một câu chuyện về nét đẹp và sự tiếp nối văn hoá với các nghi lễ vòng đời của người Thái, cuốn người xem vào một miền di sản vô cùng đặc sắc và cũng đầy xúc động.
Bên cạnh đó là lễ Tằng Cẩu, búi tóc cho cô gái về nhà chồng với ý nghĩa lớn lao về văn hoá, sự thuỷ chung của người Thái. Điểm ấn tượng của những câu chuyện kể bên cạnh các đại cảnh, chính là những điểm nhấn tinh tế khi Tổng đạo diễn Lê Hải Yến đã lấy hình ảnh người con gái Thái làm sợi dây liên kết toàn bộ câu chuyện. Đó là hình ảnh của một cô gái Thái được mẹ cha yêu thương, chăm sóc khi còn nhỏ, lớn lên trong chiếc nôi văn hoá của dân tộc mình và bước vào tình yêu với người con trai, nguyện thề thủy chung như biểu tượng, ý nghĩa của Tằng cẩu, và từ đây họ chính là những người lại trao truyền sức sống văn hoá của dân tộc mình cho con, cho cháu giống như ẩn ý của hình ảnh cứ dệt mãi, dệt mãi những tấm thổ cẩm trên sân khấu cùng ca khúc Chiếc khăn Piêumà Tùng Dương thể hiện.
Xúc động hơn là những khán giả có mặt tại Sân vận động Nghĩa Lộ. Trong quá trình diễn ra, thỉnh thoảng trời lại đổ mưa lớn, nhưng chưa một phút giây nào làm giảm đi sự nhiệt huyết của hàng ngàn diễn viên, khán giả vẫn kiên định không rời ghế ngồi để được thưởng thức trọn vẹn chương trình. Mỗi khi đến một hoạt cảnh, người dân lại hào hứng kể với du khách bên cạnh mình về ý nghĩa câu chuyện. Họ hân hoan, họ hạnh phúc khi thấy rõ ràng đấy chính là đời sống của mình, của tộc người mình đang hiển hiện rõ ràng, chân thực, sống động trên sân khấu. Đây cũng là điều mà Tổng đạo diễn Lê Hải Yến và ekip thực hiện của mình đã trăn trở, nỗ lực nhiều tháng trời để khắc họa.
Trong những xúc cảm dâng trào đó, ca sĩ Sèn Hoàng Mỹ Lam đã hát Về Yên Bái vui điệu Xoè hoa mở ra chương 3 Tinh hoa Xoè Thái sống động, rực rỡ và hân hoan. Chương 3 Tinh hoa Xoè Thái kết lại chương trình bằng những vòng Xoè quanh đống lửa lớn cho thấy tinh thần đại đoàn kết cộng đồng, sự cố kết văn hoá thể hiện rõ trong chương trình.
Điểm đặc biệt của các vòng Xoè năm nay, Tổng đạo diễn Lê Hải Yến và ekip thực hiện đã nỗ lực để tạo nên những vòng Xoè mang biểu tượng các hoạt tiết văn hoá Thái, từ hoa văn thổ cẩm đến cánh hoa ban, và kết thúc bằng hình tượng Khau cút- là nét đặc trưng trong kiến trúc nhà sàn của người Thái. Đó là ý nghĩa về cội nguồn dân tộc, về những giá trị tiếp nối và kế thừa, mà người Thái vẫn gìn giữ những tinh hoa và truyền đời qua các thế hệ.
Tổng đạo diễn Lê Hải Yến chia sẻ, để có thể tạo nên vòng Xoè biểu tượng này, người dân tham gia Xoè đã phải tập luyện rất vất vả, nhưng bằng sự nỗ lực và tinh thần phấn chấn, họ đã làm rất tốt. Tinh thần này đã lan toả mạnh mẽ đến toàn bộ khán giả xem chương trình, nhất là khán giả có mặt ở sân vận động. Chương trình vừa kết thúc, trận mưa rất lớn đột ngột đổ xuống nhưng trong tiếng nhạc Xoè quyến rũ, trong sự hân hoan của ngày hội, người dân đội mưa xuống sân vận động vây quanh đống lửa tiếp tục cùng nhau Xoè dưới mưa.
“Có lẽ chưa bao giờ chúng tôi trải qua nhiều cảm xúc như ngày hôm nay. Vui có, buồn có, lo lắng có, hồi hộp có. Chúng tôi đã cầu xin không ngừng vũ trụ, ông trời chứng giám cho nỗ lực của hơn 3.000 diễn viên, người dân, hàng nghìn người trong ekip thực hiện, phục vụ suốt 1 tháng vừa qua. Nếu hôm nay trời mưa đến mức không diễn được thì chúng tôi rất cảm thấy có lỗi với người dân, với các diễn viên, vì tất cả mọi người đã dành niềm tin, kỳ vọng vào chúng tôi và chương trình này. Tôi tin những gì tận hiến từ trái tim sẽ đều chạm đến khán giả và họ sẽ yêu văn hoá của người Thái qua tất cả những gì chúng tôi thể hiện”, Tổng đạo diễn Lê Hải Yến chia sẻ.
Những hình ảnh trong chương trình:
">Xúc động chương trình nghệ thuật vinh danh Xoè Thái
- Trưa 1/12, bà Hứa Thị Xuân Liên, Chủ tịch UBND phường Quang Trung (quận Đống Đa, Hà Nội) cho biết, các lực lượng chức năng hoàn thành công tác di chuyển và an táng 354 hài cốt ở ngõ 167 Tây Sơn lên nghĩa trang Yên Kỳ.
Theo bà Liên, sau khi di chuyển các hài cốt, đơn vị thi công đã thi công trở lại dự án cải tạo đường và hệ thống thoát nước ngõ 167 Tây Sơn.
Trước đó, UBND phường Quang Trung gửi báo cáo lên quận Đống Đa về việc phát hiện nhiều tiểu sành khi thực hiện thi công hệ thống thoát nước tại ngõ 167 Tây Sơn.
Theo báo cáo, khu vực ngõ này thường xuyên xảy ra úng ngập, sau mỗi một trận mưa, nước ngập sâu quá đầu gối người đi đường, tràn vào nhà dân gây hư hỏng đồ đạc, ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân.
Khu vực này có 3 dãy nhà tập thể, nhiều nhà ở nhỏ lẻ, nhiều trụ sở cơ quan và khu ký túc xá trường Đại học Công đoàn.
Năm 2024, UBND phường Quang Trung được quận giao chủ đầu tư thực hiện dự án cải tạo hạ tầng toàn phường, trong đó có hạng mục bổ sung hệ thống thoát nước và cải tạo mặt đường tại khu vực ngõ 167 Tây Sơn nhằm giải quyết tình trạng úng ngập cấp thiết và bức xúc tại đây.
Trong quá trình thi công đã phát hiện 354 tiểu sành, hài cốt. Sau đó, quận Đống Đa đã chỉ đạo các đơn vị phòng, ban chuyên môn phối hợp với UBND Phường Quang Trung kiểm tra thực tế; phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thống nhất căn cứ vào các quy định, tổ chức thông báo công khai để tiếp nhận thông tin và giải quyết theo quy định.
Sau khi hết thời gian thông báo công khai, không tiếp nhận được thông tin của các tổ chức, hộ gia đình, quận Đống Đa đã chỉ đạo UBND phường Quang Trung phối hợp với Ban Tang lễ TP ký hợp đồng di chuyển tới Nghĩa trang Yên Kỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội.
Theo quận Đống Đa, công tác thi công thực hiện dự án cải tạo đường, hệ thống thoát nước tại ngõ 167 phố Tây Sơn được quận chỉ đạo kiểm tra, thực hiện đảm bảo an toàn, chất lượng, phục vụ cảnh quan khu vực đúng quy định.
Viên Minh">An táng hơn 350 bộ hài cốt được tìm thấy trên phố Tây Sơn, Hà Nội
Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi
- - Vì tình yêu với trái bóng, lão và các học trò đã từng vác thúngđi xin ủng hộ của bà con. Đam mê đến độ “điên” với trái bóng và sự nghiệpđào tạo những cầu thủ bóngđá nữ cho quê hương, đất nước thế nên dùchưa qua trường lớp nào nhưngcác học trò vẫn trìu mến gọi lão làthầy.
">Tuổi ngoài 60 nhưng tình yêu với trái bóng của lão nông Dương Khắc Kiểm vẫn luôn rực cháy. (Ảnh: Ngô Vinh) Người thầy vác thúng đi xin và tình yêu hiếm có
Chuyên gia giáo dục Phan Hồ Điệp đảm nhiệm vị trí Giám đốc chuyên môn tại Anh ngữ Pantado. Ảnh: Pantado Chị Phan Hồ Điệp cho biết, sau quãng thời gian gắn bó với Pantado và người sáng lập, chị nhận thấy có điểm chung trong định hướng giáo dục: giúp trẻ thành công, đồng thời, cảm nhận niềm vui, lớn lên với lòng biết ơn, sự đồng cảm. "Đây cũng là lý do mình lựa chọn Anh ngữ Pantado để đồng hành trên hành trình giáo dục nhân văn này", chị Điệp chia sẻ.
Theo Anh ngữ Pantado, với cương vị Giám đốc chuyên môn, sắp tới chị Điệp sẽ thực hiện nhiều dự án, khóa học miễn phí dành riêng cho cha mẹ để hành trình nuôi con trở nên thuận lợi, hiệu quả hơn. Trước đó, chị cùng Pantado đã thực hiện nhiều hoạt động dành cho cha mẹ như: khóa học "Con giỏi, mẹ nhàn"; "Đừng ép con khôn sớm" cùng nhiều chương trình về trí tuệ cảm xúc khác.
Sau khi ký kết, Pantado sẽ cùng chị Phan Hồ Điệp thực hiện nhiều cải tiến nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, như: đưa trí tuệ cảm xúc (EQ) vào chương trình học tiếng Anh để giúp học viên cải thiện trình độ ngôn ngữ đồng thời phát triển trí thông minh cảm xúc. Chị Phan Hồ Điệp cũng sẽ chuyển giao kiến thức, trực tiếp đào tạo kỹ năng về chuyên môn sư phạm và thấu hiểu tâm lý trẻ cho đội ngũ giáo viên tại Pantado.
Ngoài ra, Pantado đã triển khai chương trình hợp tác tuyển sinh. Theo đại diện Pantado, chương trình hợp tác trở thành đại lý tuyển sinh của Pantado là cơ hội để mọi người tăng thêm thu nhập, tiếp cận và lan tỏa kiến thức giáo dục và nuôi dạy con của chuyên gia giáo dục Phan Hồ Điệp. Bên cạnh đó, đối tác tuyển sinh sẽ được nâng cao kiến thức, kỹ năng kinh doanh bởi đội ngũ đào tạo và hỗ trợ từ Pantado.
Chuyên gia Phan Hồ Điệp là người truyền cảm hứng về quá trình nuôi dạy con cho nhiều phụ huynh. Trang Facebook cá nhân của chị có hàng trăm nghìn người theo dõi. Chị thường xuyên cập nhật phương pháp đồng hành cùng con để cả gia đình đều cảm thấy hạnh phúc. Đồng thời, chị là chuyên gia giáo dục và đã ra mắt hơn 100 đầu sách về giảng dạy, làm cha mẹ, truyện thiếu nhi, trong đó một số tác phẩm đã đạt giải thưởng sách quốc gia.
Đăng ký tìm hiểu chương trình hợp tác tuyển sinh tại: https://www.pantado.online/tim_hieu_kenh_dai_ly_tai_pantado
Website: pantado.edu.vn
Facebook: facebook.com/pantado.edu.vn
Bích Đào
">Anh ngữ Pantado hợp tác với chuyên gia giáo dục Phan Hồ Điệp
Bà Oanh nói từ khi ông bà đăng ký hiến thi thể chỉ nghĩ khi mất đi vẫn muốn được cống hiến cho y học, đào tạo ra những bác sĩ giỏi, tiếp tục chữa bệnh cho cộng đồng, cho cuộc sống có ý nghĩa hơn.
Tại Viện Giải phẫu thuộc Đại học Y Hà Nội có một khu vực tri ân những người hiến thân thể cho y học. Trên tấm bảng khắc tên danh sách 14 người hiến từ năm 2001-2021, người trẻ nhất 18 tuổi, người già nhất vừa qua tuổi 90.
Đứng tần ngần trước tấm bảng tri ân, vợ chồng bà Thanh Hương (ở Vụ Bản, Nam Định) cùng cậu con trai út xúc động mãi. Người con thứ 2 của bà, anh Phạm Quang Duy chính là người trẻ tuổi nhất đã hiến thân thể cho y học nước nhà.
Năm 2008, anh Duy sang Mỹ du học với ước mơ trở thành chuyên gia tin học. Ngày chào bố mẹ ra đi, anh là người khoẻ mạnh, nhưng một năm sau, anh phát hiện bị xơ gan.
Nhận được tin con trai bạo bệnh ở xứ người, vợ chồng ông Nam bỏ hết việc để sang Mỹ. Lúc này, Duy đã trong tình trạng nặng. 10 ngày sau, gia đình ông làm thủ tục về Việt Nam, quyết tâm cứu con bằng mọi cách.
Chàng thanh niên được đưa vào Bệnh viện Bạch Mai ngay khi về nước. Các giáo sư, bác sĩ đầu ngành nói anh đã bị ung thư giai đoạn muộn.
“Không ai trong gia đình tin và chấp nhận nổi sự thật này, cầu xin các giáo sư tìm mọi cách cứu cháu, kể cả ra nước ngoài ghép gan. Nhưng thầy thuốc lắc đầu, không nên để con đau đớn thêm”, bà Hương nhớ lại 14 năm trước.
Những ngày ở viện Bạch Mai, chứng kiến bao cảnh đời khốn khổ vì bệnh tật, chàng trai trẻ học giỏi còn thấy cảnh bác sĩ bất lực không cứu được bệnh nhân. Duy tâm sự với bố mẹ nguyện vọng hiến thi thể cho y học. Nghe con nói, vợ chồng bà bàng hoàng, sửng sốt. Người mẹ 46 tuổi khi ấy chỉ nghĩ đó là suy nghĩ bồng bột của tuổi trẻ.
“Duy bảo con được hưởng nhiều đặc ân của xã hội nhưng chưa cống hiến được gì, con muốn đóng góp thân thể mình cho y học. Các bạn sinh viên y khoa được thực hành trên bài tập thật, người thật. Biết đâu nhờ vào thân xác này mà ngành y phát triển hơn, nhiều người sẽ được cứu sống...”, bà Hương chia sẻ.
Tự hào trước tâm nguyện của con, ông Nam hứa thực hiện mong muốn ấy cho Duy. Anh mất vào mùa thu năm 2008.
Nhưng ở làng quê Vụ Bản khi ấy, chuyện hiến thi thể cho y học rất lạ lẫm. Nỗi đau mất con không gì diễn tả nổi, gia đình bà Hương phải chịu thêm một niềm đau nữa là ngay cả khi Duy đi rồi, tiếng xì xào vẫn đeo đẳng gia đình nhỏ.
“Có người nói gia đình tôi chắc được nhiều tiền khi hiến thân thể của con, chắc là bán xác con” – ông Nam nhớ lại. Lúc ấy gia đình ông bà chỉ biết im lặng. Người mẹ nén nước mắt, nhủ thầm động viên “Con ơi, con cố gắng”.
Di ảnh của Duy được đặt ở Viện Giải phẫu. Sau khoá đó, nhiều bạn bè của Duy đăng ký vào học trường Y, vẫn thường đến Viện để trò chuyện, chia sẻ những kỷ niệm, di vật với chàng thanh niên có gương mặt thanh tú. Cứ Rằm tháng Bảy, vợ chồng bà Hương lại đến thăm con trai.
“Chúng tôi gặp nhiều bạn sinh viên y khoa khi tới đó. Họ biết chúng tôi là bố mẹ của Duy, ôm chúng tôi, khóc và nói cám ơn cô chú. Từ ngày có anh Duy, chúng cháu thích học môn Giải phẫu thay vì nỗi sợ như trước” – bà tự hào kể.
Thi thể của Duy phục vụ công tác học tập và nghiên cứu trong 5 năm. Sau đó, Đại học Y Hà Nội đã bàn giao lại thi thể cho gia đình để tiến hành an táng tại quê nhà. 14 năm trôi qua, bà Hương nói gia đình bà chưa bao giờ hối hận quyết định khi ấy.
Con trai ra đi với nỗi đau nhưng cũng là niềm tự hào, tôn kính, bà Hương nói bà đã khám phá giới hạn bản thân mình. Học theo con, vợ chồng bà cũng đăng ký hiến thi thể cho y học khi qua đời với ước mong khi ấy, nội tạng vẫn còn hữu ích.
Ông Trời ông lấy đi của ai tất cả. Ba năm sau ngày cậu con trai duy nhất ra đi, ở tuổi 49, vợ chồng bà Hương quyết định thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm và sinh ra một cậu bé kháu khỉnh. Bé út của vợ chồng ông bà năm nay lên 11, gương mặt giống anh Duy như tạc.
“Ước nguyện của con trai tôi được thực hiện và Nhà trường đã coi cháu như đồng nghiệp, như người thầy để giảng dạy cho sinh viên", ông Quang Nam chia sẻ tại buổi lễ tri ân đặc biệt Macchabée do trường Đại học Y Hà Nội tổ chức. Đây là lần đầu tiên Lễ Macchabée được tổ chức trên quy mô toàn trường nhằm tri ân những “người thầy thầm lặng" đã hi sinh cao cả cho ngành y học nước nhà.
Nhiều thứ có thể lãng quên theo thời gian, nhưng những "người thầy thầm lặng" không bao giờ bị quên lãng
GS Nguyễn Hữu Tú, Hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội, cho hay rất hiếm người trẻ như con trai ông Nam hiến thân thể cho công tác nghiên cứu, giảng dạy sinh viên ngành y. Nhiều thứ có thể sẽ bị lãng quên theo thời gian nhưng đối với các thế hệ thầy cô, sinh viên, học viên ngành y sẽ không bao giờ quên những kỷ niệm với Bộ môn Giải phẫu cùng những "người thầy" đã hiến thân cho y học.
Giải phẫu học là cánh cửa đầu tiên mà các sinh viên ngành y bắt buộc phải vượt qua trước khi bước chân vào thế giới của y học. "Không có một phương tiện giảng dạy nào tốt hơn chính cơ thể con người", PGS-TS Ngô Xuân Khoa, Phụ trách Bộ môn Giải phẫu trường Đại học Y Hà Nội, nhấn mạnh. Những cơ quan trong cơ thể sẽ không bao giờ được khám phá nếu không có "những người thầy thầm lặng" đã dũng cảm hiến thân mình cho y học sau khi qua đời.
Theo PGS Khoa, những năm gần đây, nhờ truyền thông, nhiều người dân đã hiểu biết hơn về ý nghĩa của việc hiến thân thể cho y học sau khi qua đời nên đã tự nguyện đăng ký. Tuy nhiên trong thực tế, ước nguyện, nghĩa cử cao đẹp đó có được thực hiện hay không phụ thuộc thân nhân người hiến, trong khi vẫn còn nhiều người chưa vượt qua được áp lực, còn có quan niệm phải “mồ yên mả đẹp”, "chết phải toàn thây".
Khó có thể diễn tả hết sự kính trọng biết ơn với những người đã hiến thân thể cho y học cũng như gia đình ông Nam, bà Oanh... Sự sống đã kết thúc nhưng giá trị thân thể của những người đã hiến mang lại cho sự nghiệp đào tạo y khoa là trường tồn, đóng góp quan trọng ươm mầm cho những lương y tương lai của đất nước.
Mẹ Ngọc Sơn bật khóc: Tội nghiệp nó quá, không vợ không con, chết đi hiến xácMẹ Ngọc Sơn bật khóc: Tội nghiệp nó quá, không vợ không con, chết đi hiến xác
">Những người hiến xác cho y học