您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Android gốc ngày càng phổ biến, liệu Android tùy biến từ các nhà sản xuất có biến mất?
NEWS2025-02-08 09:15:26【Công nghệ】8人已围观
简介Sẽ có một số đông đồng ý rằng nên sử dụng Android gốc cho mọi thiết bị,ốcngàycàngphổbiếnliệuAndroidtlịch thi đấu đá bónglịch thi đấu đá bóng、、
Sẽ có một số đông đồng ý rằng nên sử dụng Android gốc cho mọi thiết bị,ốcngàycàngphổbiếnliệuAndroidtùybiếntừcácnhàsảnxuấtcóbiếnmấlịch thi đấu đá bóng nhưng số khác lại vẫn giữ quan điểm rằng nên giữ lại giao diện tùy biến của nhà sản xuất. Trên thực tế, đây là một vấn đề khá phức tạp.
Android gốc là gì? Chúng đã thay đổi như thế nào?
Trước khi đi sâu vào nó, chúng ta cần xác định chúng là những gì.
Android gốc là một phiên bản mã nguồn mở của hệ điều hành được phát triển bởi Google và là phiên bản Android đơn giản và cơ bản nhất. Chúng không có bất kì ứng dụng thừa thãi hay thiết lập bổ sung nào. Trông nó rất đơn giản, thậm chí đến mức khá tẻ nhạt. Đó là lý do tại sao Google thêm vào một chút tính năng hay tinh chỉnh bổ sung trên dòng smartphone Pixel đỉnh cao của họ.
![Android gốc đang ngày càng rộng rãi, liệu Android tùy biến từ các nhà sản xuất có biến mất?](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/_Files/2019/05/29/1944729.jpg)
Android trên Pixel 3a XL
![Bphone 3](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/_Files/2019/05/29/1898166.jpg)
Trên Bphone 3
![Android gốc đang ngày càng rộng rãi, liệu Android tùy biến từ các nhà sản xuất có biến mất?](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/_Files/2019/05/29/1944723.jpg)
Android trên Nokia 1 Plus
![](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/_Files/2019/05/29/1944726.jpg)
Android trên Nokia 7.1
![Android gốc đang ngày càng rộng rãi, liệu Android tùy biến từ các nhà sản xuất có biến mất?](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/_Files/2019/05/29/1944720.jpg)
Android trên Moto G7 Play
Nhiều người thường nghĩ dòng Pixel và Nexus của Google trước đây đều sử dụng Android gốc, thế nhưng Google đã thực sự tách Android ra từ dự án mã nguồn mở từ nhiều năm trước. Google đã thay thế một số ứng dụng gốc, đưa launcher riêng của mình vào và bỏ qua những thứ như hỗ trợ thẻ microSD. Dù vậy, Android trên Pixel của Google lại trông gần tương tự như phiên bản gốc hơn so với giao diện của Samsung và đó đã dần trở thành một thứ hiển nhiên khi chúng ta nói về Android gốc.
Hệ điều hành di động Android đã bước sang thập kỉ thứ 2 và có nhiều bước tiến vượt bậc. Google đã từng tách các ứng dụng ra khỏi Android để cập nhật chúng một cách riêng biệt, cho phép họ có thể cập nhật các ứng dụng này trên mọi chiếc điện thoại đã cài đặt nó. Đây là một trong những khác biệt cơ bản giữa Android và iOS. Google tung ra các bản cập nhật cho ứng dụng của mình quanh năm, vốn được coi là một điểm nổi bật so với bản cập nhật iOS hàng năm.
Các phiên bản đầu tiên của Android vốn thiếu nhiều tính năng và giao diện không đặc sắc. Những người tiên phong cho Android như HTC đã thêm vào giao diện người dùng của riêng họ, mang đến một luồng gió mới cho Android. Chúng trông đẹp hơn, cung cấp các tùy chọn, tùy chỉnh hữu ích và thêm các tính năng mà người dùng mong muốn. Trong những năm qua, những ý tưởng tuyệt vời nhất của các nhà sản xuất đã được Google đưa thẳng vào nhân hệ điều hành Android, từ một màn hình chính bổ sung, chia cắt màn hình hay cho đến chế độ tối (dark mode).
![Android gốc đang ngày càng rộng rãi, liệu Android tùy biến từ các nhà sản xuất có biến mất?](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/_Files/2019/05/29/1944732.jpg)
Google rất vui khi tích hợp các ý tưởng tốt nhất từ sự tùy biến của nhà sản xuất, thứ mà vốn đã được thử nghiệm rộng rãi. Thông thường, những nhà sản xuất lấy ý tưởng từ các ứng dụng Android phổ biến. Đây như là một cơ chế tiến hóa nhằm cải thiện hệ điều hành liên tục. Chung quy lại, các nhà sản xuất tạo ra ý tưởng ban đầu cùng với nhiều phản hồi tích cực từ người dùng, Google sẽ lại cải tiến nó và tích hợp nó thẳng vào nhân Android gốc.
Các vấn đề với giao diện tùy biến của những nhà sản xuất thiết bị
Dù những giao diện của các nhà sản xuất đã giúp Android cải thiện trong nhiều năm qua, thế nhưng, nó vẫn có một số vấn đề nhất định. Chúng làm chậm việc cập nhật phần mềm, tiêu tốn nhiều không gian và tài nguyên hệ thống, kèm với đó là những ứng dụng bloatware không thể gỡ bỏ.
Chính những giao diện nhà sản xuất này đã khiến vấn đề phân mảnh Android không được giải quyết. Thời gian kể từ khi Google tung ra phiên bản Android mới cho đến lúc các nhà sản xuất này đưa chúng đến thiết bị của mình thường rất dài. Lý do là bởi vì họ phải tinh chỉnh giao diện và tính năng của riêng mình, sau đó qua quá trình thử nghiệm mới có thể đưa đến người dùng. Tổng thời gian của toàn bộ quá trình này phải mất vài tháng. Điều này gây ra các vấn đề về bảo mật mà đội ngũ phát triển Android đã mất rất nhiều công sức để hạn chế. Những người dùng điện thoại Android không chỉ phải chờ đợi để có những tính năng mới nhất, mà họ còn thiếu đi các bản vá bảo mật mới nhất, khiến thiết bị của họ có nguy cơ bị tấn công.
Các nhà sản xuất thường giới hạn số lượng bản cập nhật cho một số thiết bị tầm trung hoặc phổ thông, nhằm đảm bảo tiến độ phát triển chúng cho những thiết bị cao cấp của mình. Google cần đến một chiến lược khác, thế nên, họ đã phân tách các tính năng cơ bản trên Android thành những bản cập nhật ứng dụng và bản vá bảo mật mà không cần những nhà sản xuất phải tung ra các bản cập nhật phần mềm. Và thế là vấn đề đã được giải quyết một phần.
![Android gốc đang ngày càng rộng rãi, liệu Android tùy biến từ các nhà sản xuất có biến mất?](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/_Files/2019/05/29/1944738.jpg)
Một vấn đề khác mà người dùng thường gặp đối với các giao diện tùy biến này đó chính là hiệu năng. Giao diện TouchWiz của Samsung thường bị phàn nàn đã gây ra tình trạng chậm, giật. Điều này khiến Samsung phải mất nhiều năm để tinh chỉnh lại, nhưng về cơ bản, vấn đề này rất khó giải quyết khi mà đã "bén rễ" quá sâu vào lõi. Nhiều nhà sản xuất ít tiền hơn đã phải trằn trọc nhằm tạo ra phần mềm tốt. Và một câu hỏi được đặt ra là: Nếu không thể cải thiện được những gì mà Google đã cung cấp, tại sao lại thêm những phần mềm của riêng mình? Thực tế, vấn đề này đã được giải quyết một phần nhỏ nhờ vào sự cải thiện đáng kể trong phần cứng và sức mạnh xử lý đã được nâng lên một tầm cao mới.
Tuy nhiên, có vẻ như nhiều nhà sản xuất đã nhận ra vấn đề này và cắt giảm đi những thành phần bổ sung của riêng họ. Xu hướng chung ở hiện tại dường như đang hướng đến phiên bản Android gốc. Ngoài những chiếc Pixel của Google, chúng ta có thể thấy Motorola, ZTE, Asus hay Nokia giờ đây đã và đang sử dụng Android gốc hoặc một thứ gì đó trông rất gần với nó. Oxygen OS trên OnePlus cũng không khác là bao. Ngay cả Sony cũng sử dụng một giao diện trông gần giống với phiên bản gốc nhất cho các thiết bị mới ra mắt gần đây của mình.
Lẽ dĩ nhiên, sẽ có những trường hợp ngoại lệ và đó là 2 công ty đang đứng đầu bảng xếp hạng nhà sản xuất smartphone Android với số lượng điện thoại bán ra bằng tổng những nhà sản xuất khác cộng lại, Samsung và Huawei.
Sự đa dạng mới là một phần của Android
Trong vài năm gần đây, nhiều người đã ca ngợi Pixel bởi chúng có giao diện đơn giản cùng với những tính năng hữu dụng mà vẫn đảm bảo được sự mượt mà. Trong khi đó, các giao diện như EMUI của Huawei hay những phiên bản của Samsung lại khá rắc rối. Tất nhiên, nó lại còn phụ thuộc vào suy nghĩ của mỗi người. Nhưng cũng phải thừa nhận rằng, trong những ngày đầu phát triển Android, giao diện Sense của HTC hay các phiên bản của Samsung đều đã cung cấp một số tính năng bổ sung thực sự hữu ích.
Thực tế, mọi người gắn bó với các thiết bị Galaxy của Samsung không chỉ vì họ biết mọi thứ hoạt động tốt thế nào, mà nó còn là sự tin tưởng về thương hiệu, hệ sinh thái các thiết bị rộng hơn cùng với những tính năng độc đáo mà Samsung cung cấp cho người dùng.
Chính điều này khiến các thương hiệu lớn muốn duy trì "sự đặc trưng" trên những thiết bị của mình. Những gì đang xảy ra với Huawei chính là minh chứng giải thích lý do tại sao việc duy trì một bản sắc và ứng dụng riêng biệt lại quan trọng đối với các nhà sản xuất. Điều gì sẽ xảy ra nếu một ngày Google quyết định ngừng hợp tác đối với họ?
![Android gốc đang ngày càng rộng rãi, liệu Android tùy biến từ các nhà sản xuất có biến mất?](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/_Files/2019/05/29/1944735.jpg)
Sự đa dạng mà Android cung cấp và các tùy chọn tinh chỉnh chính là một phần lớn trong sự thành công của nó. Và cũng chính điều đó lại là vấn đề cần giải quyết. Android có thể có nhiều tính năng mới, cung cấp cho chúng ta nhiều lựa chọn hơn. Không ai trong chúng ta, kể cả Google, muốn Android đồng nhất như iOS. Nhưng nếu các nhà sản xuất tiếp tục tạo ra giao diện của riêng mình thì chắc chắn có một số vấn đề cần được giải quyết triệt để.
Hòa hợp
Không có vấn đề gì mà các giao diện tùy biến và phiên bản Android gốc không thể tồn tại yên ổn. Chỉ là Google và các nhà sản xuất cần giải quyết một số vấn đề tiềm ẩn.
Bloatware là một trong những vấn đề lớn nhất, nhưng nó cũng lại rất dễ giải quyết. Những nhà sản xuất có thể muốn đưa các phiên bản ứng dụng của mình lên thiết bị, nhưng Android lại luôn cho phép bạn chọn ứng dụng nào được mặc định mở lên. Vấn đề thật sự với bloatware không phải là việc đi kèm cùng điện thoại mà là việc bạn không thể xóa bỏ nó. Nếu các nhà sản xuất không ngừng đưa bloatware lên sản phẩm, thì chí ít họ cũng có tùy chọn cho phép người dùng gỡ bỏ chúng, chứ không phải là vô hiệu hóa. Điều này giúp người dùng có thể xóa đi những liệu không cần thiết, tăng không gian trống và đôi khi là lấy lại được phần sức mạnh xử lý vốn bị bloatware chiếm.
Việc cập nhật phần mềm cũng cần được đẩy nhanh hơn. Ở hiện tại, Google vẫn đang phải giải quyết với các nhà sản xuất "lách luật", thế nhưng, chắc chắn rằng, tất cả chúng ta đều muốn họ sẽ tăng tốc việc cập nhật phần mềm hơn. Sony, OnePlus và Nokia (HMD Global) đã chứng minh rằng họ có thể hoàn toàn đẩy nhanh các bản cập nhật cho thiết bị của mình, dù chúng sở hữu giao diện riêng của nhà sản xuất. Samsung, Huawei và số còn lại cần phải làm điều này tốt hơn.
![Android gốc đang ngày càng rộng rãi, liệu Android tùy biến từ các nhà sản xuất có biến mất?](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/_Files/2019/05/29/1944741.jpg)
Với các smartphone giá rẻ và tầm trung, những nhà sản xuất thường không muốn dành thời gian hỗ trợ cho chúng. Thế nên, điều họ nên làm là tận dụng Android One nhằm đảm bảo chúng sẽ nhận được các phiên bản Android mới trong vòng 2 năm và 3 năm cho những bản cập nhật bảo mật. Người dùng không mua được một thiết bị flagship không đồng nghĩa rằng rủi ro bị tấn công của họ sẽ phải nhiều hơn. Điều đó là hoàn toàn bất công.
Dù xu hướng sử dụng Android gốc đang ngày càng phổ biến ở một vài phân khúc, thế nhưng, rõ ràng, rất khó để giết chết giao diện tùy biến của các nhà sản xuất ở hiện tại. Sẽ rất tuyệt nếu chúng cho phép chúng ta xóa bỏ ứng dụng rác và launcher đi kèm, thế nhưng, Samsung chắc chắn sẽ không làm điều đó. Nhu cầu duy trì bản sắc riêng của họ là một điều dễ hiểu. Sự đa dạng và đổi mới chắc chắn sẽ luôn song hành nếu các nhà sản xuất giải quyết được những vấn đề đã nêu ra ở trên và giao diện từ nhà sản xuất cũng có thể tiếp tục là một thành phần hỗ trợ mạnh mẽ cho sự phát triển của Android.
Minh Hùng theo Digital Trends
很赞哦!(492)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Saham, 21h20 ngày 6/2: Tự tin vượt lên
- Công trình điện gió trên đất liền lớn nhất Việt Nam
- Hội nghị Bộ trưởng ITU: Covid
- Lắp đèn cho chốt dây an toàn trên xe ô tô, nên hay không?
- Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Brisbane Roar, 11h00 ngày 6/2: Lịch sử gọi tên
- VNPT nhảy vào thị trường truyền hình OTT
- iOS 14 chính thức: Hướng dẫn tải iOS 14 và iPadOS 14
- Thêm 1 ca Covid
- Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 5/2: Lợi thế sân nhà
- Những cuộc “tháo chạy” của giới đầu cơ đất nền năm 2018
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 7h30 ngày 7/2: Không bất ngờ
Sự cố kéo dài hơn 6 tiếng của Facebook liên quan đến một giao thức đã bị chỉnh (config) sai. Facebook không đưa ra lời giải thích nào về nguyên nhân sự cố. Nhưng theo Phó chủ tịch Cloudflare Dane Knecht, một giao thức định tuyến có tên gọi BGP của Facebook đã bị rút khỏi Internet. Đây là giao thức giúp xác định tuyến đường đi trên Internet nhanh nhất có thể và nó có ảnh hưởng tới DNS và những dịch vụ khác.
Hệ quả là truy cập vào các dịch vụ của Facebook không thể thực hiện được khi mọi thiết bị đều chọn con đường xa nhất, khiến cho kết nối kéo dài và tự động bị ngắt. Để sửa chữa, Facebook phải cấu hình lại giao thức BGP ở máy chủ đặt tại trung tâm dữ liệu (data center) của riêng mình.
Vấn đề phát sinh ở chỗ các nhân viên trực tại trung tâm dữ liệu được cấp email riêng dùng cho công việc và có thể gửi mail cho nhau, nhưng không thể nhận mail từ bên ngoài.
Họ không thể dùng email này xác thực truy cập vào các công cụ như Google Docs hoặc Zoom mà phải dùng FaceTime hoặc Discord. Tuy nhiên, việc kết nối giữa người bên trong trung tâm dữ liệu và người có khả năng sửa chữa ở bên ngoài lại gặp trục trặc.
Facebook không thể xử lý sự cố từ xa và buộc phải đưa kỹ sư vào tận trung tâm dữ liệu để sửa chữa. Hệ quả là nhân viên của Facebook không thể tiến hành sửa chữa từ xa mà phải giành quyền truy cập vật lý tại chỗ. Ít nhất hai kỹ sư đã phải trực tiếp đến trung tâm dữ liệu đặt ở California để xử lý sự cố.
Cộng thêm ảnh hưởng của Covid-19, lực lượng túc trực ở trung tâm dữ liệu mỏng hơn bình thường và việc tiếp cận để sửa chữa cũng tốn nhiều thời gian hơn.
Trong một email gửi nhân viên sau sự cố, Giám đốc công nghệ của Facebook Mike Schroepfer thừa nhận sự cố đã ảnh hưởng tới mạng lưới xương sống kết nối tất cả trung tâm dữ liệu với nhau.
Mike Schroepfer nhắc các nhân viên bình tĩnh và không vội vàng tải lại mọi thứ, tránh làm chậm quá trình sửa chữa. Vì vậy, sau hơn 6 tiếng đồng hồ gián đoạn, mọi dịch vụ của Facebook mới hoạt động trở lại bình thường.
Phương Nguyễn (Theo TheVerge)
Mark Zuckerberg mất 6 tỷ USD trong ngày tồi tệ của Facebook
Facebook bị sập khiến ông chủ Mark Zuckerberg mất 6 tỷ USD chỉ trong vài giờ. Chưa kể, người tố cáo Facebook với báo chí và Quốc hội Mỹ đã lộ diện.
">Vì sao Facebook mất hơn 6 tiếng để khắc phục sự cố?
Ronaldo đã giành vô số giải thưởng cá nhân cao quý, trong đó có đến 5 Quả bóng vàng, 4 Chiếc giày vàng châu Âu,... nhưng danh hiệu Bàn chân vàng - giải thưởng được ra đời từ 2003, thì anh vẫn còn thiếu.
Ronaldo tự hào chiến thắng danh hiệu mà Messi chưa có được Điều đó cho thấy Bàn chân vàng không phải dễ đạt được. Đây là danh hiệu được trao cho cầu thủ xuất sắc nhất châu Âu, từ 28 tuổi trở lên và mỗi cầu thủ chỉ được nhận 1 lần.
Cách thức tìm ra chủ nhân chiến thắng như sau: top 10 đề cử sẽ được chọn bởi hội đồng các nhà báo trên toàn thế giới, trước khi được công bố để người hâm mộ bóng đá bình chọn trực tuyến.
Người chiến thắng sau đó được in dấu chân trên Đại lộ chiến thắng (The Champions Promenade) ở Monaco.
Và niềm vui cuối cùng cũng đã đến với Ronaldo trong năm 2020 đầy biến động này. Anh vượt qua 9 ứng viên còn lại gồm Messi, Lewandowski, đồng đội Giorgio Chiellini, Neymar, Sergio Ramos, Sergio Aguero, Gerard Pique, Salah và Vidal. Như vậy, Ronaldo vừa đạt giải thưởng cá nhân mà Messi chưa thể chạm tới.
Cavani từng giành giải thưởng này vào 2018, lúc đang chơi cho PSG Ronaldo được chọn bởi ở tuổi 35, anh không nghĩ đến việc giải nghệ mà vẫn phấn đấu cho thấy là một trong những cầu thủ xuất sắc nhất ở Juventus. Như Pirlo thừa nhận, Juventus không có Ronaldo thật khó khăn.
Trước Ronaldo, những cầu thủ khác từng nhận danh hiệu này là: Roberto Baggio, Pavel Nedved, Shevchenko, Ronaldo (Brazil), Del Piero, Roberto Carlos, Ronaldinho, Totti, Ryan Giggs, Zlatan Ibrahimovic, Didier Drogba, Iniesta, Samuel Eto'o, Buffon, Iker Casillas, Edinson Cavani và Luka Modric.
L.H
">Ronaldo chiến thắng Bàn chân vàng 2020
Truyện Vị Bơ Yêu Thầm
Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2
Những cuộc “tháo chạy” của giới đầu cơ đất nền năm 2018
Lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội cho hay, Hà Nội phải mất tới 10 năm để vận động 50 hộ dân tại một khu chung cư cũ cấp độ D - cấp cần cải tạo khẩn cấp đến nơi tạm cư, trong tổng số 150 gia đình. Số còn lại vẫn đang tiếp tục vận động.
“Đặc sản khó ăn”
Trao đổi trong phiên thảo luận tại Diễn đàn bất động sản Việt Nam 2017, ông Nguyễn Chí Dũng, Phó giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội cho biết việc bố trí tạm cư là một trong những trở ngại lớn nhất của công tác cải tạo chung cư cũ.
"Việc vận động di dời đến nơi tạm cư đã là khó khăn, chứ chưa nói đến việc cải tạo chung cư", ông Dũng nhấn mạnh đồng thời ví von chung cư cũ như “đặc sản cực kỳ khó ăn của Hà Nội”.
Theo vị lãnh đạo Sở Xây dựng, thành phố đã bố trí nhà tạm khang trang, tiêu chuẩn cao tại khu vực Yên Hòa, vốn là khu nhà dành cho công vụ. Tuy nhiên, Hà Nội phải mất tới 10 năm để vận động 50 hộ dân tại một khu chung cư cũ cấp độ D - cấp cần cải tạo khẩn cấp đến nơi tạm cư, trong tổng số 150 gia đình. Số còn lại vẫn đang tiếp tục vận động.
Theo ông Dũng, từ năm 2007, Hà Nội đã tiến hành kiểm tra, rà soát tình hình chung cư cũ và chia làm 2 giai đoạn triển khai. Giai đoạn 2007-2013, Sở Xây dựng Hà Nội đã kiểm định 162 chung cư cũ. Sau năm 2014 cũng tiến hành rà soát thêm theo ý kiến đánh giá của chuyên gia.
Dựa trên kết quả rà soát, cơ quan quản lý phân loại ra các hạng các chung cư cũ theo 4 mức độ mức độ cấp thiết cải tạo. 4 chung cư cũ thuộc nhóm cấp độ D, trong đó có cả chung cư được xây dựng từ thời Pháp, tập trung ở phường Thành Công, Ngọc Khánh và Tập thể Bộ Tư pháp.
Tuy nhiên, ông cũng cho biết, những vướng mắc trong tạm cư khiến trong giai đoạn 2005-2015, Hà Nội mới chỉ cải tạo được 14 chung cư cũ và còn hàng trăm khu khác chưa tìm được phương án tháo gỡ để cải tạo mặc dù hiện có 18 nhà đầu tư quan tâm đến hoạt động này.
“Giằng co” tầng cao
Bên cạnh vấn đề tạm cư, theo ông việc cải tạo còn gặp phải vướng mắc về quy định khống chế về chiều cao và quy mô dân số. Để giảm áp lực cho ngân sách, việc cải tạo phải huy động nguồn lực doanh nghiệp nhưng phải đáp ứng yêu cầu giữ quy mô dân số hiện hành.
Dự án cải tạo chung cư B6 Giảng Võ với nhiều chìm nổi trong việc “giằng co” chiều cao công trình. "Tuy nhiên, qua khảo sát của các nhà đầu tư để lên ý tưởng quy hoạch thì xuất hiện một vấn đề cực khó đó là dân số hiện hữu được báo cáo lại đã vượt quá 2 lần so với dân số quy hoạch chung và phân khu được duyệt", ông Dũng nói.
Liên quan đến vấn đề tầng cao, như dự án cải tạo chung cư B6 Giảng Võ với nhiều chìm nổi trong việc “giằng co” chiều cao công trình. Mới đây nhất, dự án đã được nâng tầng cao sau 10 năm “bất động”.Dự án xây dựng lại nhà chung cư B6 Giảng Võ, Hà Nội được triển khai từ năm 2007 nhưng do nhiều vướng mắc nên dẫn đến tranh chấp kéo dài. Đến nay, sau nhiều năm dự án này vẫn “án binh bất động” và cư dân nhà B6 vẫn đang phải sống tại nơi ở tạm.
Tháng 12/2009, UBND TP Hà Nội ra văn bản chấp thuận đề nghị của Sở QHKT cho chủ đầu tư Công ty TNHH MTV Đầu tư Xây lắp và Thương mại 36 xây dựng công trình gồm: Khối văn phòng cao 22 tầng và khối nhà ở cao 19 tầng. Nhưng theo hồ sơ xin cấp phép xây dựng của chủ đầu tư gửi lên Sở Xây dựng (năm 2011), chủ đầu tư lại đề nghị cấp phép xây 2 toà cao 28 tầng.
Đến nay theo quyết định điều chỉnh một số nội dung của Dự án cải tạo xây dựng lại nhà B6 Giảng Võ của UBND TP Hà Nội, công trình được nâng tầng cao là 24 tầng; tầng hầm 3 tầng, số lượng căn hộ 342 căn.
Tuy nhiên, theo Quyết định số 11 (ngày 4/4/2016), do Chủ tịch UBND TP Hà Nội ký ban hành Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc công trình nhà cao tầng trong khu vực nội đô lịch sử (4 quận nội đô), thì dự án cải tạo nhà B6 Giảng Võ thuộc phân vùng có quy mô 21 tầng (cao 76 m). Như vậy, với Qyết định điều chỉnh một số nội dung của Dự án cải tạo xây dựng lại nhà B6 Giảng Võ của UBND TP Hà Nội, công trình này đã được nâng tầng cao là 24 tầng; tầng hầm 3 tầng.
Theo lãnh đạo Sở Xây dựng, Hà Nội đang xây dựng cơ chế riêng để cải tạo chung cư cũ và dự kiến sẽ hoàn thành vào đầu 2018.
Hồng Khanh
Người Hà Nội khóc dở, mếu dở vì trót ôm chung cư cũ chờ đền bù
Nhiều hộ dân sống tại các chung cư cũ tại Hà Nội đang khóc dở, mếu dở trong những căn phòng cũ nát, ẩm thấp chỉ 18-20m2 và lúc nào cũng nơm nớp sợ hãi, vì trót bỏ tiền tỷ ra mua nhà tập thể cũ chờ cải tạo.
">Cải tạo chung cư cũ: Hà Nội mất 10 năm để di dời 50 hộ dân
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầu rà soát toàn bộ diện tích đất đang quản lý, sử dụng để lập phương án sử dụng đất, trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, phê duyệt trước thời điểm quyết định cổ phần hóa.
Văn phòng Chính phủ vừa có công văn gửi các bộ, ngành và địa phương về chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ về đẩy mạnh công tác sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2016-2020.
Theo đó, Phó thủ tướng yêu cầu các đơn vị liên quan xây dựng phương án cơ cấu lại doanh nghiệp trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện theo Quyết định số 707/QĐ-TTg ngày 25/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ.
Phó Thủ tướng lưu ý cơ quan bộ, ngành phải giám sát doanh nghiệp thuộc diện cổ phần hoá; yêu cầu các DN công khai các thông tin và hoạt động của mình theo yêu cầu của Chính phủ.
Tính từ ngày 1/7/2014 đến ngày 30/11/2016 có 60 trường hợp doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước cổ phần được cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất (Ảnh: Đất công nghiệp thuộc Cty Xe đạp Thống Nhất thành dự án bất động sản với quy mô 2 tòa chung cư và hàng chục biệt thự đang thi nhau mọc lên). Lãnh đạo Chính phủ yêu cầu các cơ quan liên quan nhanh chóng thực hiện chuyển giao quyền chủ sở hữu vốn nhà nước tại các doanh nghiệp (đang nằm trong tay các Bộ, cơ quan ngang bộ, tỉnh) chuyển giao về Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) theo đúng ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ vào tháng 10/2017.
Đối với vấn đề luôn gây lo ngại thất thoát và sai lệch tài sản Nhà nước, xã hội khi định giá trước cổ phần hoá là đất đai, nhà xưởng. Phó Thủ tướng yêu cầu phải rà soát toàn bộ diện tích đất đang quản lý, sử dụng để lập phương án sử dụng đất theo quy định của pháp luật đất đai, pháp luật về sắp xếp lại, xử lý nhà đất thuộc sở hữu nhà nước và trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, phê duyệt trước thời điểm quyết định cổ phần hóa; thành lập Ban chỉ đạo cổ phần hóa, chủ động xử lý các vấn đề liên quan theo quy định.
Hàng loạt dự án bất động sản chuyển đổi “đất vàng” nhà nước
Hồi tháng 2/2017, Bộ Tài chính đã có văn bản gửi Thủ tướng chính phủ về việc rà soát việc sử dụng đất của các doanh nghiệp cổ phần hóa. Theo Bộ Tài chính, căn cứ vào báo cáo rà soát của Tổng cục Thuế tính từ ngày 1/7/2014 đến ngày 30/11/2016 có 60 trường hợp doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước cổ phần được cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất.
Nêu tại báo cáo này, Bộ Tài chính nhận định, hiện nay tại Hà Nội, TP.HCM và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, khi giao đất, cho thuê đất đối với đất nhà nước thu hồi do sắp xếp lại, xử lý trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp mà tài sản gắn liền với đất thuộc sở hữu nhà nước đã không thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất nhưng chưa được sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ.
Cũng theo Bộ Tài chính, việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhất là những doanh nghiệp đang được nhà nước cho thuê đất ở những vị trí có giá trị thương mại ở trung tâm thành phố, việc xác định giá trị doanh nghiệp không tính giá trị quyền sử dụng đất vào doanh nghiệp để cổ phần hóa nhưng không thực hiện đấu giá…
Các khu đất của các đơn vị sau di dời cũng là vấn đề được cử tri Hà Nội quan tâm. Tại báo cáo trả lời kiến nghị của cử tri trước và sau kỳ họp thứ 4 HĐND TP, UBND TP Hà Nội đã trả lời ý kiến của cử tri quận Thanh Xuân về vấn đề này.
Cử tri quận Thanh Xuân đề nghị thành phố quản lý chặt chẽ các khu đất của các đơn vị sau di dời. Tổ chức đấu giá công khai minh bạch, để tránh thất thu cho ngân sách nhà nước.
Theo lý giải của UBND TP Hà Nội, việc sử dụng quỹ đất sau di dời để xây dựng trường học cần căn cứ hình thức xử lý nêu trên và phải phù hợp quy hoạch. Trên cơ sở hình thức xử lý đất sau di dời của từng đơn vị, thành phố tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất căn cứ khoản 1 Điều 118 Luật Đất đai 2013. “Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản ngày 7/3/2017, thành phố đã chỉ đạo tạm dừng thủ tục bán tài sản trên đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo Quyết định số 09 của Thủ tướng Chính phủ”, báo cáo nêu rõ.
Ghi nhận thực tế tại quận Thanh Xuân, nhiều cao ốc mọc lên trên nền những nhà máy, xí nghiệp cũ. Sau khi di dời, thay vì nhường đất cho công viên, cây xanh thì biến thành những chung cư cao tầng.
Như khu vực đường Nguyễn Tuân (quận Thanh Xuân), cách gần chục năm, đường Nguyễn Tuân là thủ phủ đặt trụ sở, nhà xưởng của các ngành công nghiệp nhẹ, tên tuổi một thời như Dệt Mùa Đông, Xe đạp Thống Nhất, hay Xe buýt Hà Nội... Đến nay trên các khu đất đều mọc lên những dự án nhà cao tầng.
Khảo sát trên tuyến đường Nguyễn Tuân (quận Thanh Xuân), với chiều dài toàn tuyến chỉ khoảng 1,1km tuy nhiên trên đường Nguyễn Tuân lại có khoảng hơn 10 dự án chung cư với khoảng 25 tòa nhà phân bố dọc 2 bên đường. Những người mua nhà tại đây lại thêm lo lắng khi dự án mở rộng con đường nhỏ hẹp này được Hà Nội gác lại. Nhiều dự án với quy mô lớn có địa chỉ tại những tuyến đường khác nhưng vẫn mở cổng đi ra lối Nguyễn Tuân như Times Tower hay Imperia Garden... Ngay đó, đường Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Huy Tưởng… cũng dày đặc cao ốc.
Hồng Khanh
Quận Thanh Xuân ‘nóng’ các khu đất sau di dời
Cử tri quận Thanh Xuân đề nghị thành phố quản lý chặt chẽ các khu đất của các đơn vị sau di dời. Tổ chức đấu giá công khai minh bạch, để tránh thất thu cho ngân sách nhà nước.
">Phó Thủ tướng yêu cầu rà soát đất đai trước khi cổ phần doanh nghiệp