您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Tin mới: Chống ung thư cổ tử cung bằng thực phẩm dễ kiếm
NEWS2025-02-22 04:48:27【Kinh doanh】3人已围观
简介Đây là những loại thực phẩm tốt nhất mà bạn có thể ăn nhiều nhằm giúp cơ thể chống lại virus HPV,ớiCliverpool gặp man cityliverpool gặp man city、、
Đây là những loại thực phẩm tốt nhất mà bạn có thể ăn nhiều nhằm giúp cơ thể chống lại virus HPV,ớiChốngungthưcổtửcungbằngthựcphẩmdễkiếliverpool gặp man city thủ phạm hàng đầu gây ung thư cổ tử cung.
Ăn uống lành mạnh rõ ràng là cần thiết cho sức khỏe. Theo Hiệp hội Ung thư Mỹ, có thể làm giảm nguy cơ ung thư nói chung bằng cách ăn nhiều trái cây, rau xanh.
Các chất chống oxy hóa có nhiều trong một số loại thực phẩm tự nhiên sẽ làm chậm lại hoặc ngăn chặn quá trình hình thành tế bào đột biến hay di căn trong cơ thể.
Và sau đây là những loại thực phẩm tốt nhất, lại rất dễ kiếm mà bạn có thể áp dụng vào chế độ dinh dưỡng.
![]() |
Cà rốt: Cà rốt chứa beta-carotene và carotenoid, trực tiếp bảo vệ cơ thể chống lại việc hấp thụ chất gây ung thư. Bạn có thể ăn sống, nấu chín, hay làm sa lát.
![]() |
Trà xanh: Đồ uống này chứa các chất chống oxy hoá điển hình như polyphenol giúp ngăn ngừa sự phân chia và nhân lên của tế bào ung thư. Bạn có thể uống bất kỳ lúc nào trong ngày.
![]() |
Các loại đậu: Giá rẻ, giàu chất xơ và hàm lượng protein cao, đây là thực phẩm tuyệt vời cho sức khỏe nói chung và vượt trội trong việc ngăn ngừa tổn hại với tế bào.
Nó chứa chất làm chậm sự phát triển của khối u, bảo vệ các tế bào khỏe mạnh không bị biến đổi.
![]() |
Xà lách:Xà lách cùng với các loại rau lá xanh chứa flavonoid, được nhiều người cho là một nguồn cung cấp hàng đầu về dinh dưỡng, lại như một “vệ sĩ” bảo vệ cơ thể chống ung thư. Chưa kể, đây là thực phẩm không thể thiếu nếu bạn muốn giảm cân.
![]() |
Bánh mì nâu (bánh mì làm từ lúa mỳ nguyên vỏ):Loại thực phẩm này chứa nhiều vitamin B6. Vitamin này rất cần thiết để điều chỉnh hệ thống miễn dịch của cơ thể, duy trì sự trao đổi chất và tăng cường sức khỏe của hệ thần kinh.
Thái An(Theo Lifehack)
很赞哦!(95)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Once Caldas vs Deportivo Pereira, 08h10 ngày 20/2: Nối dài mạch thắng
- Nghệ sĩ hài Xuân Nghĩa lần đầu chia sẻ về cuộc hôn nhân đổ vỡ
- Đón Tết Giáp Thìn, tìm hiểu về văn hóa tín ngưỡng dân tộc
- Terzic từ chức HLV Dortmund
- Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
- Chiếc xế hộp 6,5 tỉ đồng mà ca sĩ Đăng Khôi tặng vợ có gì đặc biệt?
- Hà Nội: Khách hàng tố có dị vật trong bánh mì tại quán ăn vặt nổi tiếng
- Ông chủ muốn tái hôn với người giúp việc, ngỡ cổ tích hóa ra bi kịch
- Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/2: Khách thất thế
- Làng tỷ phú ở Nam Định, cách vài chục mét có một dinh thự
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Union Magdalena vs Millonarios, 6h30 ngày 21/2: Nối mạch bất bại
Chiều Xuân sinh năm 1967, là con gái đạo diễn sân khấu Đức Đọc. Chị đóng phim sớm, nổi tiếng với vai Thuận phim Mẹ chồng tôi(đạo diễn Khải Hưng), Na phim Người yêu đi lấy chồng, Ngân Hà phim Hà Nội 12 ngày đêm, Hương phim Hàng xóm, Mai phim Tình biển...
Với vẻ đẹp đằm thắm, lối diễn tự nhiên, chị là một trong những mỹ nhân "làm mưa làm gió" trên màn ảnh.
Gần đây, chị trở lại trong dự án phim điện ảnh Kẻ ăn hồn- một tác phẩm kinh dị. Trong phim, NSƯT Chiều Xuân xuất hiện trong vai bà Tám Kheo với nhiều phân đoạn cảm xúc, gây ấn tượng với khán giả.
Nhiều người thắc mắc, vì sao NSƯT Chiều Xuân lại nhận lời vào phim "Kẻ ăn hồn" của đạo diễn Trần Hữu Tấn?
- Khi Trần Hữu Tấn mời tôi tham gia phim, tôi đã phải suy nghĩ khá nhiều. Tôi buồn và thương cho nhân vật vì đó là một bà mẹ có con bị chết thương tâm. Sau khi đọc kịch bản, tôi quyết định tham gia vì thấy đây là vai diễn có chiều sâu.
Bên cạnh đó, Tấn làm nhiều phim như: Rừng thế mạng, Chuyện ma gần nhà, Bắc Kim thang… có yếu tố kinh dị, tôi xem thấy rất cuốn hút. Phim của cậu ấy cũng có nhiều chất liệu văn hóa dân gian, đó là điều tôi thích thú.
Vai bà Tám Kheo có phải là một vai khá nặng về tâm lý với chị không?
- Đó là một vai với tâm lý khá nặng. Trước khi quay, tôi thường ngồi suy nghĩ về vai diễn, nỗi đau mất con đẩy lên cùng cực khiến khá giả cũng có nhiều đồng cảm với nhân vật này.
Nhiệm vụ của nghệ thuật là phải khai sáng, để người diễn viên được lăn lộn vào những bi kịch, đau thương lẫn hân hoan để soi chiếu chiều sâu bên trong con người. Khi phim ra rạp, xem lại, tôi cũng thấy xúc động và thương nhân vật Tám Kheo hơn.
Làm phim ở Hà Giang một thời gian dài, chị có gặp có nhiều khó khăn?
- Sau Tết Nguyên đán 2023 là chúng tôi đã quay phim. Tôi đã có hơn 1 tháng để lên Hà Giang làm phim Kẻ ăn hồn. Để lên trên Hà Giang, tôi phải di chuyển bằng xe khách giường nằm, lên xe chỉ ngủ một giấc dài là đến Yên Minh, có thể ngắm nhìn các đèo trên đó.
Lên một chút nữa là tới dốc Thẩm Mã, tôi từng lên đây chụp ảnh nên khá quen thuộc với nơi này. Khi trở lại làm phim, tôi thấy rất sung sướng.
Làng mà chúng tôi quay phim có nhiều thiếu thốn, nơi đây không có điện, không có nước. Để có nước sinh hoạt, đoàn phim phải kéo từ dưới lên, dùng một cái ống dài, kéo nước vào một cái hồ lớn, từ đó bơm nước lên làng. Ê-kíp có dựng các lều ở ngoài để sinh hoạt và để đồ quay phim.
Thời gian đó, đoàn phim "dính" 2 lần Covid-19. Cả đoàn ai cũng bị và khỏi dần, nhưng không ai kêu ca mà rất quy củ để đoàn kết vượt qua khó khăn.
Chiều Xuân và ông xã Đỗ Hồng Quân. Chị đi xa nhà lâu vậy, ông xã chị - nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân - có cằn nhằn không?
- Trong thời gian đi quay ở Hà Giang, tôi về nhà 1 lần. Ông xã bảo, thôi cứ ở lại quay xong hãy về, vì sợ tôi đi lại, di chuyển vất vả. Đi xa thế, tôi thấy mình vẫn có thể sắp xếp việc nhà từ xa được.
Nhà tôi ai cũng nấu ăn ngon, kể cả anh Quân. Cả nhà thường gọi anh ấy là "siêu đầu bếp". Anh ấy nấu cơm, hay phở cũng rất ngon.
Mỗi lần đi làm về, mệt, tôi chỉ cần mua nguyên liệu và ông xã sẽ là người nấu. Tôi may mắn vì có được điều này nên luôn yên tâm mỗi khi đi làm. Nhà lại có bác giúp việc nên tôi không lo lắng lắm.
Có thời gian tôi rất nóng tính
Nhắc đến Chiều Xuân - Đỗ Hồng Quân, người ta thường nói đến một cặp đôi gần 40 năm chung sống vẫn giữ được hạnh phúc, anh chị có bí quyết gì không?
- Nếu nói gần 40 năm chỉ ngọt ngào thì cũng không đúng, để có được hạnh phúc thì cũng có nhiều sóng gió, vất vả. Đừng nghĩ, vì sao tôi chăm sóc anh mà anh không chăm sóc tôi? Khi mình chăm sóc chồng con thật tâm thì họ cũng sẽ lo lắng cho mình thôi.
Khi chúng tôi lớn tuổi, vẫn thấy rất yêu nhau là vì chúng tôi hiểu được giá trị của nhau, tôn trọng nhau từ lúc lấy đến bây giờ.
Tôi cũng luôn tâm niệm, giá trị của chồng ngày càng tăng lên. Đừng nghĩ, thân quen quá rồi thì không cần trân trọng nữa. Đừng nghĩ "gần chùa gọi bụt bằng anh", điều đó là không được.
Nhiều phụ nữ muốn mình là nội tướng trong gia đình thì mới giữ chân được người đàn ông, với chị thì sao?
- Câu "lạt mềm buộc chặt" không đúng với tôi lắm. Mình đừng giữ ai thì mọi người sẽ không bỏ mình đi đâu cả. Mình tôn trọng tự do của mọi người, thì mình sẽ được tự do. Mình phải hiểu đối phương chứ không phải trong gia đình, mình muốn làm bà tướng, điều khiển mọi thứ theo ý mình, vậy là hỏng hết.
Tôi còn có công việc, sở thích riêng. Tôi không có thời gian để quản lý sở thích của mọi người trong gia đình, điều này rất vô lý. Khi mình vui thì mọi người sẽ ủng hộ mình thôi.
Diễn viên Chiều Xuân. Dù không nói ra nhưng các thành viên trong gia đình đều coi chị là nội tướng?
- Trong cuộc sống, mình vẫn phải "nghệ thuật" một chút nhưng mình đừng phụ thuộc vào câu "nghệ thuật để sống", như thế rất mệt mỏi.
Tôi thấy mình là người biết nhu, biết cương. Anh Quân cũng là một người rất chiều vợ, thương con, thương cháu. Vợ con chưa có vấn đề gì anh ấy đã "rền rĩ, nỉ non" lo lắng. Tôi phải luôn động viên anh ấy rằng, anh yên tâm, mọi chuyện đều ổn.
Trong gần 40 năm sống bên nhau, chị đã bao giờ phải giữ chân anh Quân, hay anh ấy phải giữ chân chị không?
- Chắc cũng có, hồi trẻ thì có đấy. Điều này tôi tự nghĩ ra thôi, vì tuổi trẻ mọi thứ đến với mình rất nhanh, nhưng mỗi tuổi một khác, suy nghĩ cũng chín chắn hơn.
Anh Quân có phải là người lãng mạn?
- Anh ấy là người rất chân chất, nhưng tận cùng bên trong là người lãng mạn, chân thành. Từ hồi đi học nước ngoài, hay sống với người lớn tuổi anh ấy vẫn vậy.
Nhiều người hỏi tôi: "Ở cơ quan anh ấy là lãnh đạo thì về nhà, anh ấy có quan cách không?". Tôi nói: "Quan cách với ai? Quan cách làm gì? Đi làm việc đã vất vả, nguyên tắc, kỷ luật thì về nhà thả lỏng ra, quan cách làm gì cho khổ ra".
Có thời gian anh ấy làm việc mệt mỏi, tôi rủ anh lên vườn (khu nhà vườn ở ngoại thành của vợ chồng chị) thư giãn, anh ấy đi luôn. Chưa lần nào tôi rủ mà anh từ chối.
Tôi thường đi xe buýt lên đó, xong anh ấy lên sau đón tôi về, hoặc sáng tôi lên vườn, trưa anh ấy chạy xe lên đó ăn cơm xong lại quay về thành phố. Anh ấy là người quý trọng tình cảm.
Nhắc đến Chiều Xuân, người ta nghĩ đến một người phụ nữ Hà Nội nhẹ nhàng, tình cảm, ở nhà chị có bao giờ to tiếng?
- Tôi có nổi nóng đấy, có thời gian tôi rất nóng tính. Tôi đã từng gào, hét vào mặt anh ấy, ầm ĩ cả nhà cửa. Đến mức con tôi nói: "Mẹ xem thế nào chứ, cứ gào lên như thế, con không thể chịu được". Con cái nói vậy, tôi cũng buồn, nghĩ các con "tệ" với mình quá. Sau đó, tôi lại nghĩ mình cũng tệ, "nguy hiểm quá, mình đang làm cái gì đây?"
Gia đình nào cũng giống nhau thôi. Lúc đó, tôi muốn mình phải hoàn thành việc này nhưng mọi người không cùng suy nghĩ với mình nên nổi điên một cách vô lối.
Tôi cáu, anh ấy không nói gì, thế là tôi hết "nhiệt huyết" cãi nhau. Giờ thì khác, mọi thứ thuộc vào tâm lý và tuổi tác, tôi giờ điềm đạm hơn rồi.
Trong gia đình, có phải chị là người thiên về cảm xúc, anh Quân là người kéo chị về lý trí?
- Không hẳn thế, anh ấy không có thời gian để đấu khẩu với tôi. Chính vì tính cách thế, mình hiểu được nên hóa giải được mọi thứ, biến chuyện lớn thành nhỏ.
Tôi thấy sung sướng và may mắn khi lấy được anh Quân. Nếu có kiếp sau, tôi vẫn "chốt đơn" anh ấy. Sống với anh ấy, mọi thứ đều rất nhẹ nhàng vì anh ấy không chấp nhặt, anh ấy có nhiều việc lớn để làm hơn là đôi co với vợ.
Giờ tôi già rồi, đáng nhẽ phải lắm điều hơn, khó khăn hơn, nhưng tôi hiểu, mình cứ bình thường đi, cuộc sống sẽ nhẹ nhàng hơn.
Chị có phải là "bà ngoại bỉm sữa" không?
- Tôi cũng tự tay chăm các cháu ngoại, tuy không ở cùng nhưng tôi biết các con cần mình ở thời điểm nào để hỗ trợ, chăm sóc. Nhiều lúc tôi ngồi ứa nước mắt vì sợ đi nhiều, các cháu quên bà ngoại. May mắn là các bạn nhỏ coi tôi là đồng minh, tôi thường đưa các cháu đi dạo, các cháu rất thích chơi với bà.
Có lần sang chơi, tôi bảo cháu ngoại là chuẩn bị đi làm xa. Cháu nói: "Sao bà đi nhiều thế mà chơi với cháu ít vậy?". Tôi kể với con gái thì bị trêu: "Đấy, bà thấy đau lòng chưa?". Chính vì thế, khi tôi có thời gian là sang thăm các cháu ngay.
(Theo Dân Trí)
">NSƯT Chiều Xuân ân hận khi từng quát chồng, ở tuổi 56 vẫn được yêu chiều
Nền kinh tế Thái Lan phụ thuộc chủ yếu vào du lịch đang phải vật lộn với tình trạng sụt giảm lượng khách nước ngoài. Bù lại, giá trị xuất khẩu ôtô của nước này tăng lên mức kỷ lục trong năm nay, khi nền kinh tế toàn cầu dần mở cửa trở lại.
Xuất khẩu ô tô cứu rỗi nền kinh tế Thái Lan
Thái Lan là điểm đến du lịch hàng đầu tại ASEAN và thứ 2 châu Á. Nhưng ảnh hưởng từ dịch Covid-19 đã khiến ngành du lịch trì trệ, những bãi biển, các khu chợ đêm, chùa chiền nổi tiếng đều phải cửa.
Ngân hàng Trung ương Thái Lan đã dự báo sự suy giảm doanh thu từ tiêu dùng và du lịch, nhưng mức tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2021 lại cao nhất trong 11 năm qua, đạt 17,1%, lớn hơn so với mức tăng trưởng dự đoán 10% hồi tháng 3.
Phần lớn trong số đó là nhờ xuất khẩu ôtô, linh kiện và phụ tùng ôtô. Tính riêng ngành công nghiệp này, mức tăng trưởng là 170% so với cùng kỳ tháng 5/2020, tốc độ tăng nhanh nhất trong hơn 8 năm, theo dữ liệu của Hải quan Thái Lan.
Ngành xuất khẩu ôtô của Thái Lan đạt mức tăng trưởng kỷ lục trong năm 2021. Ảnh: Thailand Business News.
"Xuất khẩu hiện là động lực chính để thúc đẩy kinh tế, chúng tôi phải thừa nhận rằng du lịch vẫn chưa thể trở lại bình thường", Bộ trưởng Kinh tế Thái Lan, Jurin Laksanawisit trả lời Bangkok Post.
Thái Lan đang là trung tâm lắp ráp và xuất khẩu ôtô lớn thứ 4 tại châu Á và số một tại Đông Nam Á. Nơi đây có những nhà máy lớn nhất thế giới của Toyota và Honda. Ngành công nghiệp sản xuất ôtô chiếm 10% GDP của Thái Lan.
So với du lịch, sản xuất và xuất khẩu ôtô có sự hồi phục mạnh hơn sau khoảng thời gian gián đoạn vì Covid-19. Chủ tịch công ty Yeap Swee Chuan trả lời phỏng vấn Reuters cho biết nhà sản xuất phụ tùng ôtô AAPICO Hitech có 4.500 công nhân đang làm việc hết công suất 24 giờ mỗi ngày, trái ngược hẳn với tình trạng sa sút của nhà máy vào năm ngoái, khi đại dịch ập đến.
"Năm ngoái là thời điểm khó khăn, nhưng năm nay có nhiều chuyển biến tốt. Đến nay, chúng tôi không chịu tác động nhiều từ bất kỳ diễn biến nào tại Thái Lan, thị trường xuất khẩu vẫn mạnh, thị trường nội địa và nhu cầu vẫn ổn định ở thời điểm này", Chủ tịch Yeap Swee Chuan nói thêm. Ông cũng đặt chỉ tiêu tăng trưởng doanh số 20% và lợi nhuận cao hơn nhiều trong năm nay.
Đợt bùng dịch Covid-19 mới nhất và lớn nhất tại Thái Lan bắt đầu từ tháng 4 đã làm chậm lại các hoạt động trong nước, giáng đòn mạnh hơn vào sự phục hồi kinh tế vốn đã mỏng manh.
Tuy nhiên, sự suy giảm doanh số ôtô trong nước đã bị hạn chế, đồng thời doanh số xuất khẩu sang nước ngoài bùng nổ. Liên đoàn các ngành công nghiệp Thái Lan (FTI) cho biết xuất khẩu ôtô nguyên chiếc của nước này sẽ đạt 800.000 đến 850.000 chiếc trong năm nay, vượt mục tiêu 750.000 chiếc và con số 736.000 chiếc vào năm 2020.
Surapong Paisitpattanapong, người phát ngôn của bộ phận công nghiệp ôtô FTI dự kiến tổng lượng xe xuất xưởng sẽ đạt kỷ lục 1 nghìn tỷ baht (31,4 tỷ USD) trong năm nay so với 786 tỷ baht vào năm 2019 trước khi đại dịch xảy ra.
Còn theo Bộ Thương mại Thái Lan, xuất khẩu ôtô của nước này đạt 12,4 tỷ USD sau 5 tháng đầu năm 2021, hơn một nửa so với mức 21,4 tỷ USD xuất khẩu của cả năm 2020.
Ngược lại, Hội đồng Phát triển Kinh tế và Xã hội Quốc gia dự báo ngành du lịch sẽ tiếp tục chịu ảnh hưởng nặng và chỉ có 500.000 khách nước ngoài đến Thái Lan trong năm nay, thấp hơn nhiều lần so với mức kỷ lục gần 40 triệu lượt khách du lịch vào năm 2019.
Công ty dẫn đầu thị trường xuất khẩu ôtô là Toyota Motor Thái Lan dự báo việc xuất khẩu ôtô nguyên chiếc của hãng sẽ tăng 18%, lên con số 254.000 xe trong năm nay du nhu cầu tăng mạnh ở các quốc gia châu Á khác và châu Đại Dương.
Cho đến nay, các vấn đề xung quanh việc thiếu nguồn cung chip bán dẫn toàn cầu vẫn chưa ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất ôtô của Thái Lan, dù FTI cảnh báo đây vẫn là một rủi ro lớn.
Người phát ngôn của Toyota và Mazda cho biết hãng có thể đảm bảo đủ chip để sản xuất. Trong khi đó, đại diện Honda Thái Lan nói với Reuters rằng họ đã đóng cửa một nhà máy vào tháng 5 vì tình trạng thiếu chip bán dẫn, nhưng đã cố gắng hạn chế ảnh hưởng đến khách hàng.
Nhập khẩu ô tô từ Thái Lan sang Việt Nam tăng trưởng trong năm 2021
Nuntawat Srivaratachkul, quyền Phó chủ tịch Bộ phận Kế hoạch Doanh nghiệp Toyota Motor Thái Lan nói với Reuters rằng việc triển khai tiêm chủng và khuyến khích tiêm chủng của chính phủ các nước đã góp phần không nhỏ vào việc tăng trưởng của ngành công nghiệp ôtô Thái Lan.
Trong 5 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu ôtô Thái Lan sang thị trường hàng đầu là Australia đã tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi lượng xe xuất khẩu sang Việt Nam tăng gấp 10 lần và sang Nhật Bản tăng 76%.
Ôtô nhập khẩu Thái Lan sang Việt Nam tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ năm 2020.
Tại Australia, nền kinh tế phục hồi và sự hỗ trợ từ chính phủ đã giúp củng cố nhu cầu kinh doanh và tiêu dùng, các doanh nghiệp chịu đầu từ hơn vào việc mua xe bán tải - một sản phẩm quan trọng của ngành công nghiệp ôtô Thái Lan. Trong khi đó, với việc chính phủ Việt Nam giảm bớt quy định về nhập khẩu xe đã tạo điều kiện thuận lợi cho dòng chảy thương mại.
Thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan Việt Nam cho thấy lượng ôtô nguyên chiếc được đăng ký tờ khai hải quan nhập khẩu trong tháng 6 đạt 15.316 chiếc, giảm 1,8% (tương ứng giảm 284 xe) so với tháng trước. Giá trị nhập khẩu đạt 335 triệu USD.
Ô tô nguyên chiếc được nhập khẩu vào Việt Nam chủ yếu có xuất xứ từ 3 thị trường chính là Thái Lan với 7.264 chiếc, từ Indonesia với 4.729 chiếc và từ Trung Quốc với 2.077 chiếc. Số xe nhập khẩu từ 3 thị trường này chiếm tới 92% tổng lượng xe nhập khẩu trong tháng.
Ôtô nguyên chiếc từ 9 chỗ ngồi trở xuống được đăng ký nhập khẩu trong tháng 6 cũng chủ yếu là xe xuất xứ từ Thái Lan với 5.263 chiếc, tăng 5,3%. Cùng kỳ năm 2020, con số này chỉ là 1.313 chiếc.
Theo Zing
Xe nhập khẩu tháng 6/2021 giảm sâu, thị trường ô tô 'ngấm đòn' Covid
Lượng ô tô nhập khẩu tháng 6 vừa qua đã giảm 23,1% về lượng và 23,6% về giá trị so với tháng trước. Tổng 6 tháng đầu năm, Việt Nam nhập khẩu khoảng 78.000 chiếc ô tô.
">Xuất khẩu ôtô đang là phao cứu sinh của nền kinh tế Thái Lan
Sáng 25/11, Đại hội Hội Nhà văn Việt Nam khóa 10 đã có phiên họp bế mạc, ra mắt ban chấp hành mới gồm 11 thành viên đã được các hội viên bầu ra chiều ngày 24/11. Đó là nhà thơ Nguyễn Quang Thiều được bầu làm Chủ tịch, nhà văn Nguyễn Bình Phương và nhà thơ Trần Đăng Khoa giữ chức Phó chủ tịch.
Các thành viên khác trong ban chấp hành gồm: Lương Ngọc An, Nguyễn Thị Thu Huệ, Bích Ngân, Trần Hùng, Vũ Hồng, Phan Hoàng, Khuất Quang Thụy và Trần Hữu Việt.
BCH Hội Nhà văn mới ra mắt. Ảnh: Nguyễn Quang Vinh. Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, phát biểu sáng 25/11 trước toàn thể đại hội: "Thay mặt BCH Hội nhà văn Khóa X, thay mặt thế hệ kế cận sau, những người đang cầm bút và sẽ trưởng thành trong tương lai bày tỏ sự biết ơn Đảng, Nhà nước, các cơ quan liên quan đã tạo tất cả điều kiện để Đại hội Khóa X thành công tốt đẹp.
Chúng tôi lúc này nhận thấy sứ mệnh thật vinh quang, hạnh phúc thật lớn lao nhưng trách nhiệm cũng vô cùng nặng nề. Chúng tôi xin tiếp bước các nhà văn chân chính đã chọn đi, đồng hành cùng Cách mạng, đất nước. Chúng tôi nguyện làm tốt hơn nữa trách nhiệm ấy. Cuối cùng, tôi muốn nói rằng việc đặt cược lòng tin vào chúng tôi của các hội viên, của Đảng, Chính phủ và thế hệ mới là một cuộc đặt cược chắc chắn thành công!".
Ông Hữu Thỉnh - cựu Chủ tịch Hội Nhà văn chúc mừng nhà thơ Nguyễn Quang Thiều và BCH khóa mới. Ông sẽ tiếp tục làm cố vấn cho BCH mới.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nhận định cuộc chuyển giao này cho thấy một bước đi kỳ vĩ của dân chủ mang tính thời đại, niềm tin của thế hệ đi trước đối với thế hệ tiếp theo. Các nhà văn tin tưởng rằng BCH Khóa X sẽ mang đến tư duy, năng lượng mới, ngập tràn cảm hứng sáng tạo cũng như sự dâng hiến của các nhà văn chân chính cho nhân dân và dân tộc.
Chủ tịch Hội Nhà văn Nguyễn Quang Thiều: Hãy đặt cược lòng tin vào chúng tôi! "Thách thức với BCH Hội Nhà văn khóa X là vô cùng to lớn nhưng thách thức thực sự to lớn lại thuộc về mỗi nhà văn Việt Nam, những người ngồi trong căn phòng nhỏ bé của mình trước trang giấy mênh mông vô tận và phải trả lời biết bao câu hỏi của chính bản thân mình, thân phận quanh mình và dân tộc trong thời đại đầy biến động"
Các nhà văn đã bước vào Đại hội với tinh thần dân chủ, thái độ tôn trọng, công bằng và nghiêm khắc nhìn lại hoạt động của Hội Nhà văn cũng như BCH Khóa IX trong 5 năm qua; cùng nhau vạch ra đại lộ cho văn học Việt Nam trong 5 năm tới.
Clip Chủ tịch Hội Nhà văn chia sẻ về thách thức của BCH mới:
Ban Giải trí
Ảnh, clip: Tùng NguyễnNhà thơ Nguyễn Quang Thiều được bầu làm Chủ tịch Hội Nhà văn
Chia sẻ với VietNamNet, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều cho biết anh được bầu vào Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá X, nhiệm kỳ 2020-2025.
">Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nhậm chức Chủ tịch Hội nhà văn
Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Port FC, 17h00 ngày 20/2: Tưng bừng bắn phá
Kỷ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2020), Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức triển lãm sách, tư liệu về Người theo hình thức trực tuyến. Triển lãm được tổ chức từ ngày 19/5 tới hết ngày 30/5 tại trang book365.vn của NXB Thông tin và Truyền thông.
Thông qua nội dung trưng bày, Triển lãm giới thiệu một cách tổng quan về cuộc đời, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, thành quả cách mạng của đất nước trong quá trình đổi mới, phát triển và hội nhập quốc tế.
Sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh của NXB Kim Đồng. Cục Xuất bản, In và Phát hành (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho biết triển lãm sẽ giới thiệu tới bạn đọc khoảng 700 cuốn sách, trên 1.000 tư liệu về thân thế cuộc đời Bác. Các nhà xuất bản, các cơ quan, đơn vị liên quan lựa chọn những đầu sách hay về Bác để giới thiệu tới bạn đọc.
Những nội dung chính của triển lãm sách bao gồm: Trưng bày sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh theo chuyên đề: Cuộc đời, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh; Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Trưng bày ảnh, tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh qua các thời kỳ; Khu vực chuyên đề sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh phục vụ bạn đọc và Trưng bày tem về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ban tổ chức cũng sẽ giới thiệu sách, tọa đàm, giao lưu tác giả tác phẩm… theo các chủ đề trên sàn book365.vn.
Ban tổ chức kỳ vọng triển lãm góp phần giáo dục truyền thống cách mạng, lòng yêu nước, tự hào dân tộc, khẳng định niềm tin của nhân dân đối với vai trò lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Triển lãm sẽ khai mạc vào 9h ngày 19/5/2020 tại điểm cầu Cục Tần số, 115 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội.
Tình Lê
16 câu chuyện về Bác Hồ qua lời kể 'người thật việc thật'
"Suốt đời học bác" giới thiệu 16 câu chuyện về Bác qua ghi chép từ lời kể “người thật việc thật” của nhà báo Kiều Mai Sơn, với những phát hiện và góc nhìn mới.
">Triển lãm trực tuyến sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh
Hình ảnh nam ca sỹ gây sốt với khoảnh khắc ngồi uống trà đá trên vỉa hè ở Hà Nội (Ảnh chụp từ màn hình).
Theo hình ảnh chia sẻ, đây là quán trà đá vỉa hè như rất nhiều hàng quán khác ở Hà Nội. Quán nằm nép mình bên góc phố, với chồng ghế nhựa xanh đặc trưng mà nhiều nơi vẫn sử dụng. Phía sau nơi nam ca sỹ ngồi là một mảng tường bị loang lổ, điểm dấu tích thời gian.
Nhiều người cũng bày tỏ sự bất ngờ vì chỉ vài bức ảnh chụp tại quán trà đá của Sơn Tùng M-TP lại gây sốt. Thậm chí lượng tương tác bài viết không kém gì so với thời điểm nam ca sỹ chia sẻ việc mình sắp ra MV mới.
Theo tìm hiểu của phóng viên Dân trí, quán trà đá mà Sơn Tùng M-TP ngồi nằm cạnh chùa Chân Tiên thuộc phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng (Hà Nội).
Chỉ sau vài giờ kể từ thời điểm chàng trai gốc Thái Bình đăng ảnh, quán trà đá đã chật kín khách. Thậm chí, chủ quán phải kê thêm ghế để khách ngồi tràn ra vỉa hè.
Theo ghi nhận của phóng viên Dân trí, chiều 27/11, quán đã đóng cửa (Ảnh: Nguyễn Ngoan). Tuy nhiên trong chiều 27/11, quán đã đóng cửa. Nhiều bạn trẻ vượt quãng đường xa đến đây hi vọng được ngồi ở vị trí mà thần tượng đã tới trước đó, nhưng đành tiếc nuối ra về.
"Ngay sau khi biết ca sỹ Sơn Tùng M-TP vừa uống nước ở đây, tôi và bạn gái vội đi xe từ Hồ Tây nhưng tới nơi quán lại đóng cửa. Chúng tôi chỉ muốn tìm đúng góc mà thần tượng đã ngồi để chụp 1 tấm hình kỷ niệm. Ngày mai tôi sẽ quay lại", anh Quang Huy, 20 tuổi, chia sẻ.
Trong khi đó, nhiều người hâm mộ của nam ca sỹ do không thể trực tiếp tới quán đã sử dụng Photoshop để ghép ảnh ngồi trà đá cùng thần tượng. Những bức ảnh ghép đang lan truyền trên mạng xã hội nhờ sự sáng tạo và gây cười.
Khu vực nam ca sĩ người Thái Bình ngồi uống trà đá (Ảnh: Nguyễn Ngoan).
Liên quan tới vụ việc, trao đổi với phóng viên Dân trí, vị đại diện công an phường Lê Đại Hành cho biết, sau khi nắm được thông tin, chỉ huy công an phường đã cử cán bộ xuống địa bàn nhằm giải tán đám đông, không để xảy ra tình trạng tụ tập gây mất an toàn.
"Quán trà đá mở cửa từ lâu. Trước đó, quán chỉ lác đác vài khách ngồi. Nhưng ngày 27/11 lượng khách tới quá đông. Nhiều bạn trẻ tới chụp ảnh và ngồi tràn kín lối vỉa hè, không đảm bảo an toàn giao thông, gây mất an ninh trật tự tại địa bàn nên chúng tôi cho tạm đóng cửa", vị đại diện công an phường Lê Đại Hành, cho biết.
">Quán trà đá Sơn Tùng M
Theo Bộ Công an, cả nước đang có hơn 50 triệu ô tô và mô tô, xe gắn máy; mật độ phương tiện ở các đô thị rất cao. Trên thực tế hiện nay, Luật Giao thông đường bộ 2008 chỉ quy định việc kiểm soát khí thải đối với ô tô, chưa quy định đối với xe máy. Các chuyên gia cho rằng, với số lượng trên 40 triệu phương tiện, xe máy đang là một trong những tác nhân chính gây nên ô nhiễm không khí, nhất là ở khu vực đô thị, nơi có mật độ phương tiện cao.
Riêng tại Hà Nội, theo thống kê của Sở Tài nguyên & Môi trường (TNMT), toàn thành phố hiện có xấp xỉ 6 triệu triệu xe máy (trong đó có trên 2,5 triệu xe máy cũ đăng ký trước năm 2000), chưa tính nhiều phương tiện từ ngoại tỉnh thường xuyên tham gia giao thông trên địa bàn.
Theo cơ quan này, khí thải từ các phương tiện như xe máy cũ gồm các dạng hạt bụi lơ lửng, khí oxit carbon (CO), hidrocarbon (HC), các dạng oxit nitơ (NOx) và các chất khác. Những chất này gia tăng theo thời gian và ngày càng vượt quá giới hạn cho phép, gây ảnh hưởng rất lớn tới môi trường không khí đô thị cũng như sức khỏe của người dân.
Bên cạnh đó, một bộ phận người dân sử dụng xe máy chưa nhận thức rõ hiệu quả của việc bảo trì, bảo dưỡng phương tiện cũng như thay thế xe cũ nát khiến không khí ngày càng bị ô nhiễm nặng nề.
Trong khi ô tô phải đạt tiêu chuẩn về kỹ thuật và bảo vệ môi trường khi đăng kiểm định kỳ mới được lưu thông thì với mô tô, xe gắn máy lại gần như không có công cụ nào để kiểm soát chất lượng. Đã đến lúc, chúng ta cần có hành lang pháp lý phù hợp cho loại phương tiện này.
Hiện vẫn chưa có công cụ quản lý xe máy chất lượng khí thải mô tô, xe gắn máy. Cần nghiên cứu kỹ, có lộ trình chứ không nên áp đặt ngay
Đại tá Đỗ Thanh Bình - Phó Cục trưởng Cục CSGT (Bộ Công an) cho rằng, với tốc độ phát triển kinh tế trong giai đoạn 2021-2025, thu nhập đầu người tại Việt Nam đạt trung bình trên 3.000 USD. Theo kinh nghiệm quốc tế, với thu nhập như vậy sẽ bùng nổ phương tiện cá nhân, gây áp lực lớn đến hệ thống hạ tầng và ảnh hưởng đến môi trường không khí.
“Chúng tôi cho rằng, kiểm soát khí thải phương tiện trong thời gian tới là cần thiết. Trong đó, việc kiểm tra, kiểm soát đối với mô tô, xe gắn máy sẽ được nghiên cứu theo hướng đơn giản hóa và không thể đưa vào trạm kiểm định như ô tô”, Đại tá Đỗ Thanh Bình thông tin.
Nhiều chuyên gia đánh giá, đề xuất trên nếu được thực hiện sẽ góp phần tích cực bảo vệ môi trường không khí, tạo thói quen chăm sóc, bảo trì, bảo dưỡng phương tiện thường xuyên của người dân. Và lợi ích trước mắt sẽ là đảm bảo an toàn, sức khoẻ của chính những người tham gia giao thông.
Trao đổi với VietNamNet, GS.TS Từ Sỹ Sùa - Giảng viên cao cấp trường ĐH Giao thông vận tải khẳng định, chủ trương kiểm soát, kiểm định khí thải đối với mô tô, xe máy là đúng đắn, nhiều nước trên thế giới đã thực hiện từ lâu.
Tuy vậy, GS.TS Sùa cho rằng, quy định trên nếu thực hiện sẽ ảnh hưởng tới hàng chục triệu người, tác động đến kinh tế, xã hội là không nhỏ. Do vậy, cần có những bước thử nghiệm, nghiên cứu, đánh giá hiệu quả thật bài bản trước khi áp dụng rộng rãi.
“Với số lượng phương tiện rất lớn nên việc thực thi cần ứng dụng công nghệ thông tin, nhận diện phương tiện và đầu tư đúng mức. Quan trọng nhất là làm sao thuận tiện cho người dân với chi phí và thời gian ít nhất có thể, trong đó có tính đến cả những vùng sâu, vùng xa. Theo tôi chỉ nên bắt buộc kiểm định những xe máy đã sử dụng từ 8-10 năm trở lên, xe mới thì không cần thiết”, GS.TS Từ Sỹ Sùa nêu giải pháp.
Đồng tình với ý kiến trên, chuyên gia giao thông - TS Nguyễn Xuân Thủy nhấn mạnh, một bộ phận người dân nghèo ở các thành phố đang phụ thuộc vào chiếc xe máy cũ nát để mưu sinh, khi kiểm định chắc chắn sẽ không đạt yêu cầu. Việc chính quyền thu hồi các xe này hay không lại cần có chính sách “hợp tình, hợp lý”.
“Tôi cho rằng, việc kiểm định khí thải, thu hồi xe máy cũ không được áp đặt ngay mà phải có lộ trình cụ thể, vừa đạt mục tiêu giảm bớt ô nhiễm môi trường nhưng vẫn đảm bảo an sinh cho người dân”- TS. Nguyễn Xuân Thủy chia sẻ.
Cần có giải pháp hài hoà giữa kiểm soát khí thải và đảm bảo an sinh cho người dân. Thời gian qua, nhiều địa phương đã có đề xuất triển khai đo kiểm khí thải, qua đó từng bước tuyên truyền, khuyến khích người dân chăm sóc, bảo dưỡng định kỳ và thực hiện thải bỏ xe máy cũ nát, đổi xe máy mới.
Trong đó, TP. Hà Nội dự kiến sẽ kiểm tra khí thải (tự nguyện) khoảng 3.000 - 5.000 xe máy cũ của các hãng thuộc Hiệp hội các nhà sản xuất xe máy Việt Nam (VAMM) là Honda, Yamaha, Suzuki, Piaggio, SYM. Những xe không đạt yêu cầu được hỗ trợ sửa chữa, thay mới nếu có nhu cầu. Thời gian thực hiện dự kiến từ tháng 9/2021 đến hết tháng 6/2022.
Bộ Công an đánh giá, có 5 nguyên nhân làm gia tăng khí thải từ các phương tiện giao thông làm ô nhiễm không khí, nhất là tại các đô thị, gồm:
- Số lượng phương tiện cá nhân, nhất là mô tô (chạy động cơ xăng tăng nhanh) và không kiểm soát về khí khải khi hoạt động;
- Các ô tô, nhất là ô tô cá nhân tăng, nhưng phần lớn tiêu chuẩn về khí thải chỉ đạt mức tối thiểu để giảm giá bán;
- Công cụ kiểm soát khí thải từ giá xăng, dầu chưa hiệu quả, kiểm soát khí thải từ đăng kiểm chỉ có chỉ số đạt hay không đạt dẫn đến thiếu kích thích chủ xe nâng cao chất lượng phương tiện của mình.
- Hiện vẫn áp chung chính sách thuế, phí liên quan đến phương tiện, không có chính sách ưu tiên phương tiện giảm ô nhiễm không khí, phương tiện thân thiện với môi trường (xe điện, tiết kiệm nhiên liệu) để kích thích sản xuất, nhập khẩu, tiêu thụ xe.
- Việc hạn chế phương tiện cá nhân một số địa phương đã đưa ra phương án, nhưng tính thực thi rất khó, phụ thuộc nhiều vào sự phát triển phương tiện công cộng, việc quy hoạch và phát triển đô thị.">Bắt buộc kiểm tra định kỳ khí thải xe máy: Cần rõ lộ trình, tránh áp đặt