您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Thu hồi dầu gội đầu Newgi.C chứa lượng vi sinh vật quá mức cho phép
NEWS2025-01-23 01:02:42【Nhận định】0人已围观
简介Lô sản phẩm bị thu hồi có số 010622; ngày sản xuất: 02/6/22; hạn dùng: 02nghệ an 24hnghệ an 24h、、
Lô sản phẩm bị thu hồi có số 010622; ngày sản xuất: 02/6/22; hạn dùng: 02/6/25. Trên nhãn ghi thông tin: “SCB: 180/20/CBMP-CT,ồidầugộiđầuNewgiCchứalượngvisinhvậtquámứcchophénghệ an 24h Công ty cổ phần dược phẩm Phương Nam, trụ sở chính - xưởng sản xuất: 300C Nguyễn Thông, phường An Thới, quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ.
Dầu gội đầu sạch chí Newgi.C 2 trong 1 được quảng cáo trên các nhà thuốc hoặc sàn thương mại điện tử là "được đặc chế với sự tham gia của hoạt chất Permethrin có tác dụng tiêu diệt nhanh các ký sinh trùng trên da như: Chí, rận, rệp bọ chét,…".
Mẫu mỹ phẩm trên do Trung tâm kiểm nghiệm Thuốc, Mỹ phẩm, Thực phẩm Hà Tĩnh lấy mẫu tại Quầy thuốc Huyền Trâm (địa chỉ ở huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) để kiểm tra chất lượng.
Kết quả mẫu thử không đáp ứng yêu cầu chất lượng về giới hạn vi sinh vật trong mỹ phẩm (chỉ tiêu tổng số vi sinh vật đếm được) theo quy định của Bộ Y tế và Hiệp định Mỹ phẩm ASEAN. Cụ thể, tổng số vi sinh vật đếm được trong mẫu kiểm nghiệm là 27.100 cfu/g.
Trong khi đó, theo quy định của Bộ Y tế, giới hạn tổng số vi sinh vật đếm được là 500 cfu/g (với sản phẩm dành cho trẻ em dưới 3 tuổi, sản phẩm tiếp xúc với vùng mắt, niêm mạc) hoặc 1.000 cfu/g (với sản phẩm khác).
Cfu có thể hiểu là một vi sinh vật sau khi được nuôi cấy, không chết mà lại sinh sôi nảy nở thành một cụm vi sinh vật có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Mỗi con có thể sinh sôi như vậy là một đơn vị cfu. Cơ quan chức năng sẽ cho một mẫu mỹ phẩm vào môi trường nuôi cấy vi sinh vật, sau một thời gian sẽ đếm và xác định với mỗi gram mẫu đã lấy có bao nhiêu cfu.
Nếu với mỗi gram mẫu mỹ phẩm có trên 500 hoặc 1.000 (tùy cấp độ an toàn) con vi sinh vật sống và sinh sôi được trong môi trường nuôi cấy thì mỹ phẩm đó không đạt chất lượng và phải thu hồi, tiêu hủy.
Từ kết quả kiểm nghiệm trên, Cục Quản lý Dược thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc lô sản phẩm Dầu gội đầu Newgi.C 100ml.
Sở Y tế các địa phương được yêu cầu thông báo cho các cơ sở kinh doanh, sử dụng sản phẩm trên địa bàn ngừng ngay việc lưu thông, sử dụng lô sản phẩm nêu trên, trả về cơ sở cung ứng sản phẩm và tiến hành thu hồi lô sản phẩm nêu trên; kiểm tra, giám sát các đơn vị thực hiện thông báo này; xử lý các đơn vị vi phạm theo quy định hiện hành.
Công ty cổ phần dược phẩm Phương Nam phải gửi thông báo thu hồi tới những nơi phân phối, sử dụng lô sản phẩm nêu trên; Tiếp nhận sản phẩm trả về từ các cơ sở kinh doanh và tiến hành thu hồi toàn bộ lô sản phẩm không đáp ứng quy định. Gửi báo cáo thu hồi lô sản phẩm không đáp ứng quy định về Cục Quản lý Dược trước ngày 15/12/2022.
Cục Quản lý dược cũng đề nghị Sở Y tế Cần Thơ kiểm tra Công ty cổ phần dược phẩm Phương Nam trong việc chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý mỹ phẩm trong hoạt động sản xuất, kinh doanh mỹ phẩm; đồng thời giám sát việc thu hồi lô mỹ phẩm không đáp ứng quy định; Xử lý, xử phạt vi phạm theo quy định hiện hành và báo cáo kết quả về Cục.
Việt Nam thu hồi loại thuốc trị rối loạn tuyến giáp do Italy sản xuất
Bộ Y tế quyết định thu hồi giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc đối với thuốc Navacarzol vì vi phạm chất lượng. Đây là thuốc có tác dụng điều trị một số rối loạn tuyến giáp đi kèm với cường giáp.很赞哦!(49)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
- Cập nhật lịch thi lớp 10 năm 2021 của 63 tỉnh, thành trên cả nước chi tiết nhất
- Bạn đã phải là 'gái khôn'?
- Cảnh báo 13 lỗ hổng mới có thể bị hacker lợi dụng tấn công hệ thống tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Persib Bandung vs Dewa United, 19h00 ngày 17/1: Giữ vững ngôi đầu
- Cựu giáo viên Hóa học trở thành nữ tỉ phú tự thân giàu nhất châu Á
- Ngọc Anh 3A nhớ về NSND Tường Vi: 'Con rất đau vì từng có lỗi với mẹ'
- Bí thư phường làm Phó Giám đốc Sở Y tế Vĩnh Long.
- Nhận định, soi kèo Al
- Đằng sau 'con sóng' cắt giảm nhân sự lĩnh vực công nghệ toàn cầu
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ
Mẫu nhí Maika Ngọc Khánh sinh ra trong gia đình yêu mến nghệ thuật, văn hoá dân tộc. Ông ngoại của cô bé là nhà sưu tầm cổ vật Hoàng Văn Kim với sự am hiểu sâu sắc về các đồ vật chạm khảm có giá trị lâu đời. ">Mẫu nhí Maika Ngọc Khánh tự tinh bên Hoa hậu Ngọc Châu
Hoài Linh
Màn trình diễn kinh ngạc trên trời đêm mừng Vũ Hán bỏ phong toả
Khoảng 1.000 máy bay không người lái đã có màn trình diễn đẹp mắt trên bầu trời đêm của thành phố Thâm Quyến, Trung Quốc để mừng Vũ Hán dỡ bỏ phong toả.
">Kiểu biểu diễn âm nhạc kỳ lạ thời Covid
- - Trước Tết cả tháng, Lê Thị Giang (sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền) đã lựa chọncây cảnh mini trồng tronglọ thủy tinh để chuẩn bị hàng bán.
Cô bạn Lê Thị Giang học “làm giàu” từ việc kinh doanh cây mini trong lọ thủy tinh qua mạng internet.
Giang chia sẻ, trước khi chọn cây mini trong lọ thủy tinh làm mặt hàng kinh doạnh tết cô bạn đã mua vài lọ về rồi tung lên Facebook “nhá hàng” trước. Kết quả là rất nhiều bạn bè thích và chia sẻ…
Và duyên kinh doanh đến, Giang cho biết: “Ban đầu mình chỉ dám lấy 20 lọ về bán thử. Sau một tuần kinh doanh số đơn đặt hàng ngày càng nhiều. Được bạn bè ủng hộ, mình đã mạnh dạn lấy thêm 50 lọ nữa đa dạng mẫu mã hơn. Giá mỗi lọ hoa mini tùy loại có giá lấy vào từ 50.000 -80.000 đồng/lọ, bán ra từ 100.000 – 150.000 đồng/lọ.
Nhờ “khéo tay hay làm” Phạm Thị Anh (sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền) biết cách làm mứt tết từ khi còn học cấp 2. Do đó, đến năm 2 ĐH mới bắt đầu “kinh doanh” vào dịp cận tết. Do đảm báo vệ sinh nên “thương hiệu” nhanh chóng chiếm lĩnh thì trường.
Mứt Tết, ô mai cũng là mặt hàng được nhiều sinh viên lựa chọn kinh doanh Anh cho biết, mỗi 1kg mứt dừa cô bạn bán với giá 150.000 đồng, mứt cà rốt và mứt gừng giá rẻ hơn một chút. Những người mua nhiều và khách hàng quen đều được giảm giá. Anh nhận giao hàng tận nơi trên địa bàn Hà Nội, tiền ship là 10.000 đồng/1 chuyến. Trong vòng bán kính 10km được giao hàng miễn phí.
Tú Uyên (sinh viên năm 3, Trường ĐH Thương mại) bước vào kinh doanh online từ năm thứ nhất với đủ các mặt hàng từ thời trang đến ẩm thực.
Dịp cận tết, Tú Uyên không chỉ tất bật với kinh doanh quần áo mà còn kiêm luôn món cuốn tôm để kiếm thêm thu nhập. Cách làm món cuốn không quá cầu kỳ, giá 25.000 đồng/1 suất – nên việc kinh doanh khá thuận.
Khó khăn cho nhà kinh doanh không chuyên
Đủ các loại hàng hóa được rao bán trên các chợ online
Dù kiếm được không ít tiền bằng việc kinh doanh qua mạng, song việc kinh doanh qua mạng cũng vất vả và không phải lúc nào công việc cũng “thuận buồn xuôi gió”.
Cô bạn Lê Thị Giang cho biết: “Nếu khách hàng là bạn bè thân thiết thì không nói chứ những khách hàng chưa một lần gặp mặt, nhiều người cứ hỏi tới hỏi lui. Khổ nhất là lúc vất vả ngồi tới 3 tuyến xe buýt đến nơi hẹn giao hàng cho khách, đến nơi họ cho mình “leo cây”.
Chưa hết, còn có trường hợp hàng đã giao tận tay mà họ còn lấy đủ cớ để chê rồi trả lại. Đối với những trường hợp như vậy mình chỉ biết “ngậm bồ hòn làm ngọt”.
Nhớ lại khoảng thời gian đầu tiên khi mới bước chân vào kinh doanh online, Phạm Anh chia sẻ: “Vì bán online nên mình gần như phải ôm laptop hay điện thoại 24/24. Ở nhà thì không nói chứ lên lớp vẫn phải online vì sợ khách mua lại vắng mặt. Nhiều tối khách comment mua xong rồi mất hút, bắt mình ngồi đợi đến nỗi buồn ngủ dập đầu vào bàn phím. Hay có đêm mất ngủ vì bị ai đó nháy máy liên tục. Hơn nữa bán hàng online cũng cạnh tranh gay gắt lắm”.
Dù gặp phải không ít khó khăn khi học kinh doanh qua mạng, nhưng chắc chắn những bạn sinh viên mê kinh doanh cũng sẽ tích lũy được không ít kinh nghiệm cho bản thân.
Mang "chợ quê" tới giảng đường
Phan Thị Mỹ Linh sinh viên năm 3, Học viện Báo chí và Tuyên truyền Hà Nội đã lựa chọn đặc sản bánh bột lọc Quảng Bình để kinh doanh, kiếm tiền dịp Tết.
Để có được nguồn bánh ngon, Linh nhờ người quen ở quê đến cơ cở sản xuất bánh bột lọc nổi tiếng ở Quảng Bình đặt bánh, sau đó gửi xe khách chuyển ra Hà Nội. Phí vận chuyển mỗi lần là 40.000 đồng. Những công việc còn lại như quảng cáo sản phẩm, vận chuyển, trực tiếp bán hàng… đều do một tay Linh làm hết.
Hàng ngày, Linh dậy từ 5h30 sáng ra bến xe Mỹ Đình lấy hàng sau đó đến trường. Tan học, Linh vội vã về nhà hấp bánh, đi ship hàng theo đơn hàng khách đặt rồi quay về chở hàng ra chợ làng Bún – Phú Đô (Sân vận động Mỹ Đình) bán tiếp. Vậy là ngoài giờ học buổi sáng, toàn bộ thời gian buổi chiều (từ 3h chiều đến 6h30 tối) cô bạn đều dành cho công việc kinh doanh.
Khách hàng quen thuộc của Linh là dân công sở, khi đi làm về tạt vào mua. Ngoài ra, cũng có nhiều em học sinh, sinh viên chuộng món này. Tuy vậy, năng suất bán hàng cũng khá thất thường.
Lấy đặc sản quê mình làm mặt hàng kinh doanh dịp Tết, các bạn sinh viên chủ yếu hướng đến đối tượng khách hàng là người quen, bạn bè cùng lớp. Tranh thủ mấy phút ra chơi hiếm hoi, “chủ hàng” đua nhau giới thiệu đặc sản quê mình, khảo giá rồi nhận đơn đặt hàng…
Hoàng Thương (quê Hà Giang, sinh viên trường Đại học Thương mại Hà Nội) chia sẻ: “Quê mình có món măng khô ngon và đảm bảo vệ sinh lắm. Dịp Tết này, mình cũng muốn ở lại thêm mấy hôm, lấy hàng từ quê xuống Thủ đô bán. Biết được các bạn sinh viên muốn có quà về quê ăn Tết, mình đem hàng đến lớp giới thiệu, bên cạnh đó cũng quảng cáo trên facebook cá nhân cho những ai có nhu cầu mua”.
Huy Hoàng (sinh viên trường Đại học Kinh tế) cũng chia sẻ về "chợ quê" ở giảng đường: “Lớp mình tính ra cũng phải có đến 3, 4 bà buôn. Mà toàn là buôn hàng quê như mứt Tết, miến khô, chả mực, chả cá… Cứ ra chơi là các bà nhao nhao đem hàng ra quảng cáo, giới thiệu rồi kì kèo mua bán như ngoài chợ. Đó là còn chưa kể, mấy thứ đồ ăn được cho là “chính hãng” ấy còn bốc lên đủ thứ mùi đặc trưng”.
Theo Dân Việt
- Nguyễn Tuyết
Sinh viên rộn ràng bán hàng quê dịp Tết
Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Monchengladbach, 0h30 ngày 19/1: Khó có bất ngờ
- Tại hội thảo "Quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư, trường tư thục" diễn ra ngày 8/5, ông Nguyễn Xuân Khang, hiệu trưởng Trường Marie Curie nói rằng những thay đổi trong dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi đã "gần như tước đoạt quyền điều hành nhà trường của các nhà đầu tư". Nếu xảy ra tình huống như vậy, ông sẽ phải "bán trường và có mặt ở cầu Thăng Long".
Sau khi nghiên cứu Dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) phiên bản ngày 12/4/2019, các nhà đầu tư của nhiều trường phổ thông tư thục đã gửi Bộ trưởng Bộ GD-ĐT và Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội kiến nghị về các điều 49, 56 và 100.
Ông Nguyễn Xuân Khang, hiệu trưởng Trường Marie Curie (Hà Nội). Các nhà đầu tư cùng thống nhất lên tiếng đề đạt kiến nghị này gồm của Trường THCS và THPT Marie Curie - Hà Nội, Trường THPT Đinh Tiên Hoàng - Ba Đình, Trường THCS và THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy, Trường THCS và THPT Nguyễn Siêu, Trường THCS và THPT Lômônôxôp, Trường THPT Bình Minh, Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, Trường THPT Kinh Đô, Trường THPT Marie Curie - Hải Phòng.
Kiến nghị liên quan tới vấn đề hội đồng trường, quyền sở hữu...
Cụ thể, về Hội đồng trường, Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi (12/4), Khoản 3 của Điều 56 ghi: “Hội đồng trường của trường tư thục và tư thục hoạt động không vì lợi nhuận là tổ chức quản trị, đại diện cho nhà đầu tư và các bên có lợi ích liên quan. Thành viên của hội đồng trường bao gồm: a) Đối với trường tư thục, bao gồm đại diện nhà đầu tư, thành viên trong và ngoài trường do hội nghị nhà đầu tư bầu, quyết định theo tỷ lệ vốn góp; b) Đối với trường tư thục hoạt động không vì lợi nhuận, bao gồm đại diện nhà đầu tư do các nhà đầu tư bầu, quyết định theo tỷ lệ vốn góp; thành viên trong và ngoài trường;
Thành viên trong trường gồm có các thành viên đương nhiên là bí thư cấp ủy, chủ tịch công đoàn, đại diện ban chấp hành đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là người học của trường (nếu có), hiệu trưởng; thành viên bầu là đại diện giáo viên và người lao động do hội nghị toàn thể hoặc hội nghị đại biểu của trường bầu;
Thành viên ngoài trường là đại diện nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhà giáo dục, doanh nhân, cựu học sinh do hội nghị toàn thể hoặc hội nghị đại biểu của trường bầu”.
Về điều này, các chủ đầu tư cho rằng một hội đồng như thế không thể đại diện cho quyền sở hữu trường, có quyền quyết định những vấn đề về tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản, quy hoạch và phương hướng đầu tư phát triển của trường tư thục thay cho Hội đồng quản trị theo Điều 53 Luật Giáo dục hiện hành.
Các nhà đầu tư có tên trong bản kiến nghị cho rằng những quy định nói trên trong Luật Giáo dục hiện hành, Thông tư 13/2011/TT-BGDĐT hoàn toàn phù hợp với thực tiễn. Là cơ sở để các nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực giáo dục, đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhân dân bởi quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư được luật pháp bảo hộ.
Nhóm các nhà đầu tư bày tỏ mong muốn những quy định nói trên được kế thừa và bổ sung trong Luật Giáo dục sửa đổi, để bảo vệ quyền điều hành hợp pháp của nhà đầu tư đối với trường tư thục và để giáo dục tư thục phát triển lành mạnh.
Đại diện nhà đầu tư của nhiều trường tư thục đã đồng loạt kiến nghị bảo vệ quyền sở hữu và điều hành của họ - điều có thể bị mất đi theo như nội dung Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi bản mới nhất. Về quyền sở hữu, theo các vị này, là nội dung quan trọng sống còn đối với giáo dục tư thục, bởi chỉ khi nào quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư được luật pháp bảo hộ, thì các nhà đầu tư mới thực sự yên tâm đầu tư vào giáo dục.
Luật Giáo dục hiện hành, Điều 67 về Quyền sở hữu tài sản, rút vốn và chuyển nhượng vốn, quy định: “Tài sản, tài chính của trường dân lập thuộc sở hữu tập thể của cộng đồng dân cư ở cơ sở; tài sản, tài chính của trường tư thục thuộc sở hữu của các thành viên góp vốn. Tài sản, tài chính của trường dân lập, trường tư thục được Nhà nước bảo hộ theo quy định của pháp luật.
Việc rút vốn và chuyển nhượng vốn đối với trường tư thục được thực hiện theo quy định của Chính phủ, bảo đảm sự ổn định và phát triển của nhà trường”.
Theo họ, quy định như trên là rõ ràng, chính xác, phù hợp với cam kết của Nhà nước về việc bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà đầu tư vào giáo dục cũng như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư.
Tuy nhiên, Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi ở Điều 49 - Nhà Đầu tư lại không có dòng nào đề cập đến “quyền sở hữu” của Nhà đầu tư, trong khi “quyền sở hữu” lại được đưa vào Điều 100.
Theo Dự thảo thì: “Tài sản của trường dân lập, tư thục thuộc sở hữu của pháp nhân nhà trường. Các nhà đầu tư có trách nhiệm chuyển quyền sở hữu phần tài sản góp vốn cho nhà trường theo quy định”.
Vậy nhưng, “pháp nhân nhà trường”, “nhà trường” là ai thì Dự thảo Luật Giáo dục không giải thích, còn các Nhà đầu tư ở Điều 49 không có “quyền sở hữu”. Điều này khiến các trường tư thục, các nhà đầu tư vô cùng lo lắng băn khoăn về những rủi ro đối với khối tài sản, tâm huyết, sức lực, trí tuệ đã đầu tư vào trường tư thục và xây dựng nên những thương hiệu có chỗ đứng trong xã hội.
Qua đó, nhóm kiến nghị Ban soạn thảo, cơ quan thẩm tra Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi điều chỉnh nội dung các Điều 56, Điều 100 trong Dự thảo Luật Giáo dục, phiên bản ngày 12/4 năm.
Cụ thể, giữ nguyên quy định về Hội đồng quản trị trường tư thục trong Điều 53 Luật Giáo dục hiện hành, thay cho Khoản 3 Điều 56 Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi bản 12/4/2019. Cùng đó, giữ nguyên nội dung Điều 67 Luật Giáo dục hiện hành, thay cho Điều 100 Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi bản ngày 12/4/2019.
Thanh Hùng
Trường tư thục có nhiều học sinh giỏi
Trường THCS - THPT Trần Cao Vân, TP.HCM có 4 học sinh giỏi cấp thành phố, 4 huy chương các loại trong kỳ thi Olympic tháng 4.
">Trường tư đồng loạt 'kêu cứu' trước nguy cơ mất quyền tự quyết
Trả thù chồng ngoại tình, vợ gọi công an đến bắt tội đánh bài
Từ ngày theo người phụ nữ kia, cứ hai ngày anh ấy mới về nhà. Một mình tôi phải lo cho bốn con còn nhỏ.
">Tôi có nên nói cho mẹ biết chuyện bố ngoại tình kiếm con gái để xả xui
- Câu chuyện phạt – kỷ luật học sinh lại một lần nữa rộ chuyện trong ngành giáo dục. Lần này là mâu thuẫn về phương pháp kỷ luật giữa gia đình và cô giáo. Cô giáo lần này bắt quỳ - vụ việc ở Trường THCS Tô Hiệu (Hà Nội) hay cô giáo liên tiếp tát, dùng thước vụt mạnh nhiều học sinh – vụ việc ở Trường Tiểu học Quán Toan (Hải Phòng). Còn phụ huynh thì phản đối.
VietNamNet đã có cuộc trao đổi với TS Lê Nguyên Phương - chuyên gia tâm lý học đường, giảng viên chương trình cao học bộ môn Tâm lý học đường tại ĐH Chapman (Mỹ) - về câu chuyện này.
TS Lê Nguyên Phương
Nhục hình vi phạm nhân phẩm con người và thực sự không kết quả
Quan điểm của ông trước hai sự việc trên là như thế nào, thưa ông?
- Tôi xin nói trước là khi trao đổi, tôi dùng chữ “nhục hình” với ý nghĩa nguyên gốc là “hình phạt làm cho đau đớn về thể xác”, chứ không phải ý nghĩa hạ nhục.
Theo nhiều nghiên cứu, ngoài việc có nguy cơ gây chấn thương trẻ, những ảnh hưởng tiêu cực đến tâm sinh lý là hậu quả chắc chắn sẽ xảy ra, trong đó phải kể đến tiến trình nhập tâm những tiêu chí luân lý sai lệch và sự tăng gia những hành vi phản xã hội cũng như sự hiếu chiến của nhiều trẻ.
Nó làm tổn hại quan hệ gia đình và nhà trường, giữa giáo viên và trẻ, khi mà những thành viên xã hội ngày càng ý thức hơn về phẩm giá của chính mình.
Và cuối cùng, dùng nhục hình nghĩa là chúng ta trực tiếp truyền đạt với trẻ “hãy dùng bạo lực để giải quyết vấn đề, và ai có quyền lực hơn sẽ được dùng nó, ai ít quyền lực hơn phải phục tùng”.
Trong cuốn "Dạy con trong hoang mang", tôi có kể lại phát biểu của một vị mục sư Hoa Kỳ.
Khi được phỏng vấn bởi đài NPR, mục sư Nirvana Gayle ở thành phố Los Angeles (bang California, Hoa Kỳ) cho rằng ông không dạy con bằng nhục hình và trước đây bố mẹ ông cũng không nuôi dạy ông bằng nhục hình, vì con cái “cũng là con người và chúng ta cần sự kiên nhẫn và thời gian để xây dựng phương pháp và cách thức khác để dạy dỗ và huấn luyện con cái chúng ta”.
Mục sư Gayle còn đi xa hơn khi so sánh việc trừng phạt bằng đòn roi tức là hạ thấp con mình xuống hàng súc vật và chính thời xưa chủ nô cũng dùng roi vọt để điều khiển nô lệ.
Trong một phát biểu đồng tình với khuyến cáo của các hiệp hội Tâm lý học, Nhi khoa và Y khoa Hoa Kỳ phản đối bạo hành con trẻ, nhà giáo Rafranz Davis cũng nhận xét “Tôi nghĩ rằng lối thực hành ấy được dùng để kiểm soát những người ít quyền lực hơn mình”.
Nhưng phạt quỳ, ít ra ở trường hợp này, dường như không gây đau đớn về thể xác…- Chúng ta cần phải hiểu rõ khái niệm dùng nhục hình. Theo định nghĩa của GS Murray Straus, chuyên gia nghiên cứu tại ĐH New Hampshire, “nhục hình” (corporal punishment) là việc áp dụng có chủ đích loại hình phạt gây ra những đau đớn cho thể xác như là một phương pháp để thay đổi hành vi.
Trong môi trường học đường, nếu giáo viên hay giám thị sử dụng các hình phạt sau thì đều có thể xem như là nhục hình: đánh đập học sinh, bắt học sinh phải giữ một nguyên vị trí trong một thời gian dài như bắt quỳ, hay bắt học sinh không được thực hiện một nhu cầu tự nhiên của thể xác như bắt nhịn tiêu tiểu.
Mở rộng hơn nữa thì chúng ta có thể dùng khái niệm bạo lực học đường của GS Stuart Henry đã đăng trên Viện Chính trị và Khoa học Xã hội Mỹ. Theo GS. Henry, bạo lực là “sự sử dụng quyền lực để hại người khác”.
Quan trọng nhất trong định nghĩa này là khái niệm làm hại được giáo sư Henry mở rộng để bao gồm nhiều lãnh vực khác nhau.
Ngoài tổn thương thể xác, người bị hại còn bị tổn thương tinh thần như tâm lý hay cảm xúc; vật chất như vật sở hữu hay điều kiện tài chính kinh tế; xã hội hay quan hệ xã hội và bản sắc; đạo đức và luân lý…
Và người gây hại có thể dùng quyền lực để tước đoạt hay trấn áp một trong những sở hữu của người bị hại trong các lĩnh vực trên.
Chẳng hạn, một giáo viên khi dùng quyền lực của một giáo viên gọi một em học sinh là ngu dốt và cấm những em trong lớp không được chơi với em đó, thì đó là một hiện tượng của bạo lực học đường. Phạt quỳ cũng thuộc diện này.
Người giáo viên trong thí dụ không làm tổn thương thân xác của em học sinh đó nhưng đã tước đoạt phẩm giá, tước đoạt sự an lành trong tâm trí, tước đoạt vị trí xã hội trong lớp học, và trấn áp các quan hệ xã hội của em.
Đó là một hành động vi phạm quyền lợi của trẻ em. Và vì trẻ em là một con người nên về căn bản, đó là một hành động vi phạm nhân quyền.
Theo TS Lê Nguyên Phương, phạt quỳ cũng là hiện tượng bạo lực học đường Không thể dùng bạo lực nhân danh giáo dục
Thế nhưng, theo ông, khi dùng nhục hình, chúng ta có đạt được mục đích là kỷ luật học sinh không?
- Câu trả lời là không.
Những câu phát biểu đại loại như, “dùng nhục hình để khép trẻ vào kỷ luật, để sau này nó nên người” có gốc từ chủ trương “cứu cánh biện minh cho phương tiện”, một câu nói thường được cho là của chính trị gia Machiavelli hay kịch tác gia Sophocles.
Chủ trương này thực ra sai lầm tận căn bản. Phương tiện quan trọng không kém cứu cánh, con đường đến đích cũng vậy. Chúng ta không thể diệt chủng nhân danh ổn định thì chúng ta cũng không dùng bạo lực nhân danh giáo dục.
Phương tiện chúng ta dùng thể hiện ở hiện tại bản chất của chúng ta từ trước đến nay, nhưng đồng thời nó cũng hình thành tính cách của chúng ta từ đây về sau.
Thánh Gandhi cho rằng không những phương tiện bất xứng sẽ hạ giá cứu cánh mà những phương tiện xấu xa sẽ không bao giờ dẫn đến mục tiêu tốt đẹp.
Chúng ta lên án khủng bố giết người vô tội cho mục đích của họ cũng như vậy. Như Mạnh Tử còn bảo rằng “Làm một chuyện bất nghĩa, giết một kẻ vô tội mà được cả thiên hạ đều không nên làm”.
Hơn nữa, nghiên cứu cho thấy phương tiện nhục hình không dẫn đến cứu cánh mong đợi.
Trong một nghiên cứu tổng duyệt các bài nghiên cứu khác về nhục hình, chuyên gia tâm lý Elizabeth Gershoff thử tìm tương quan giữa loại hình phạt này và các kết quả mà cha mẹ và thầy cô nghĩ mong muốn như phục tùng ngay tức khắc, tiếp thu bài học luân lý, quan hệ tốt với cha mẹ…
Kết quả cho thấy nhục hình chẳng giúp gì cho trẻ ngoài chuyện làm cho trẻ phục tùng ngay lúc đó.
Không những chẳng đạt được mục đích, nhục hình trong kỷ luật còn làm tăng sự hiếu chiến, hành vi phản xã hội, và thậm chí một số chứng rối loạn tâm thần của trẻ, kể cả thui chột nhiều chức năng trí tuệ.
Một nhóm giáo sư ở Trường ĐH Toronto đã thấy trẻ bị dùng nhục hình trong trường thường kém hẳn trong các chức năng trí tuệ như hoạch định hay tư duy trừu tượng.
Đây không phải chỉ là nghiên cứu ở các nước ngoài đâu. Nghiên cứu của tổ chức Đời Trẻ (Young Lives) được thực hiện bởi Paul Portela và Maria Pells tại 4 quốc gia đang phát triển là Ethiopia, India, Peru, và Viêt Nam vào năm 2015 cho thấy những trẻ em bị nhục hình trong học đường ở 8 tuổi thì khi đến 12 tuổi có thể sẽ bị kém tự tin và điểm số toán và ngữ vựng sẽ kém hơn.
Dùng nhục hình là tạo ra những trái bom nổ chậm
Có một điều rất đáng lưu tâm là trong vụ việc phạt quỳ học sinh, rất nhiều ý kiến ủng hộ biện pháp của cô giáo. Ông nhìn nhận ra sao về hiện tượng này?
- Tôi nghĩ bất cứ sự tiến bộ nào cũng bắt đầu bởi những mâu thuẫn giữa những cái cũ và cái mới, giữa cái nhân bản và phi nhân bản...
Xem qua những tranh luận giữa hai phe thủ cựu và phe cấp tiến trên mạng về “quỳ hay không quỳ” tôi lại thấy mừng, vì mâu thuẫn là tiền đề của sự chuyển hóa mà.
Tuy nhiên, tôi thấy một số lý luận của phe “chống quỳ” chưa đầy đủ lắm, còn mang tính lý tưởng, và chưa nêu rõ những sai lầm trong lý luận của phe “chọn quỳ”.
Một số lý luận của phe “chọn quỳ” thì phạm lỗi ngụy biện nhiều quá, như “điều quan trọng là hiệu quả”, “tôi vẫn thành đạt (giàu có, nên người, học giỏi…)”, “thầy cô thương, muốn nên người nên mới hành động như vậy”, “không trừng phạt chuyện nhỏ, lớn lên nó sẽ hư hỏng, trộm cắp…”, “thầy cô chẳng dám đụng học sinh... và như ta thấy, học trò loạn lạc, đánh nhau đánh cả thầy cô, ăn cắp ăn trộm cô hồn…”, “Thầy cô khổ sở, bị áp lực…”.
Thậm chí, có người còn đưa ra khẩu hiệu có biết quỳ trước cha mẹ thầy cô mới không quỳ trước độc tài cường quyền.
Nếu chúng ta có chút kiến thức về luận lý học hay tư duy phản biện thì thấy các lập luận này đều phạm phải các loại ngụy biện, như suy diễn quá xa, kết luận hay khái quát hóa sai, đe dọa, đánh lạc hướng, ép chọn 1 trong 2, kêu gọi lòng thương hại…
Thật ra, nếu bên nào mà cứ cãi chày cãi cối bởi những lập luận không hợp luận lý, phi logic thì quả thật khó mà có sự chuyến hóa hay tiến bộ.
Nhưng nếu cả hai bên khi tranh luận đều xác định phạm trù và định nghĩa sẽ dùng trong cuộc tranh luận, dùng lập luận hợp lý logic, trích dẫn chứng cứ khả tín và khoa học, và nhất là tranh luận để tìm ra vấn nạn và giải pháp cho bài toán kỷ luật trẻ thay vì để thỏa mãn cái bản ngã và thành kiến của mình, thì tôi tin kết quả sẽ giúp cho nền giáo dục của trẻ ở trường và ở nhà của đất nước chúng ta nhiều hơn.
Một nhóm giáo sư ở Trường ĐH Toronto đã thấy trẻ bị dùng nhục hình trong trường thường kém hẳn trong các chức năng trí tuệ như hoạch định hay tư duy trừu tượng Tuy nhiên, nếu cứ cho rằng dùng nhục hình vẫn đang là biện pháp được một số giáo viên sử dụng trong trường học, thì ảnh hưởng của nó đối với trẻ sẽ là gì, thưa ông?
- Bác sỹ tâm thần Bruce Berry của Học viện Chấn thương Trẻ em tại thành phố Houston bang Texas cho biết bộ não của trẻ bị đe dọa đến sợ hãi không chỉ thay đổi các vùng mạng thần kinh mà còn thu nhỏ lại về kích thước.
Những chấn thương vì sợ hãi ảnh hưởng toàn diện mọi khía cạnh của sự phát triển của mỗi con người chúng ta, “Càng bị đe dọa, hành vi, suy nghĩ và thế giới quan của bạn càng trở nên sơ khai”.
Vì sao ư? Vì khi mạng sống bị đe dọa, thực hay tưởng tượng, thì nhu cầu bản năng sống còn sẽ vượt lên lý trí.
Nhìn từ khoa học thần kinh thì đó là việc hệ viền vốn chi phối phản ứng cảm xúc “cướp chính quyền” trong tay của vỏ não, vùng phát triển gần đây trong lịch sử tiến hóa của sinh vật và nắm vai trò chi phối nhận thức cũng như khả năng suy nghĩ, tư duy và tưởng tượng.
Khả năng khiến người ra người phải chăng chỉ là khả năng biết dừng lại và phản tỉnh về suy nghĩ, lời nói, và hành động của mình?
Cho nên bạn cũng đừng lấy ngạc nhiên khi con người trong một xã hội nào đó đã trở nên man dã thú tính nhiều hơn khi họ đã lớn lên trong những gia đình và học đường dùng sự đe dọa làm nền tảng giáo dục rồi lại phải trải qua những cuộc chiến máu lửa mà cái chết lúc nào cũng cận kề.
Những trái bom nổ chậm đó chỉ chực chờ một ngọn lửa của một va chạm quyền lợi hay thậm chí tầm thường như một lời khích bác để nổ tung.
Việc dạy trò bằng nhục hình cũng tương tự dạy con bằng nhục hình hay bạo lực.
Chúng ta thử xem Diane Baumrind nói gì về hậu quả của lối dạy con theo lối độc đoán: "Lối dạy theo kiểu độc đoán có thể xây dựng nên những đứa con biết lễ phép và vâng lời trong gia đình, có thể học tập tốt và kỷ luật ở trường, và công dân phục tùng ngoài xã hội. Nhưng lợi không bù hại. Hậu quả tiêu cực mà chúng ta có thể thấy ngay là sự tức giận, bất mãn, và uất ức của trẻ khi chúng bị áp lực hay thậm chí đàn áp để tuân phục những mệnh lệnh lề luật trong gia đình và nhà trường mà có khi rất tùy hứng và chủ quan của cha mẹ, thầy cô.
Về cảm xúc, chúng thường tự ti, bất hạnh, giận dữ hay yếu đuối, thiếu tình nhân ái; về trí tuệ, chúng kém óc sáng tạo và tư duy độc lập.
Trong xã hội, chúng kém khả năng ứng xử giao tiếp. Khi lãnh đạo trong công ty hãng xưởng, chúng chỉ lập lại mô hình “cai trị” của cha mẹ, thầy cô chúng đối với nhân viên: đòi hỏi rất nhiều nhưng hỗ trợ không bao nhiêu, thích nhân viên phục tùng không thắc mắc, và kiếm lỗi để trừng phạt nhiều hơn là kiếm công để khen thưởng. Nếu là cấp dưới, những đứa trẻ này khi lớn lên luôn sống trong sự sợ hãi sẽ thất bại, một mặt luôn muốn làm vui lòng nhưng lại ngấm ngầm bất mãn căm tức cấp trên. Chúng không biết làm việc trong quan hệ bình đẳng mà chỉ thích hợp trong những tổ chức có mô hình đẳng cấp phân biệt cứng nhắc"...
Xin cảm ơn ông.
• Tiến sĩ Lãnh đạo Giáo dục chuyên ngành Tâm lý Giáo dục tại University of Southern California (USC).
• Trải qua 15 năm tư vấn học đường cho lứa tuổi từ mầm non đến đại học.
• Là người đầu tiên tiếp nhận giải Chuyên gia Thực hành Tâm lý Học đường Quốc tế kiệt xuất của tổ chức International School Psychology Association (ISPA) 2011.
• Là chuyên gia Fullbright của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và là người sáng lập tổ chức Liên hiệp Phát triển tâm lý Học đường tại Việt Nam 2009.
• Tác giả bộ sách Dạy con trong hoang mang đạt giải thưởng Sách Giáo dục 2018.
Ngân Anh thực hiện
Phạt quỳ: "Cảm thông, nhưng đã đến lúc nói không!"
-Đã có nhiều đồng cảm với áp lực của giáo viên, nhưng đến lúc cách phạt "truyền thống" cần chấm dứt để xác lập những giá trị và nền tảng giáo dục văn minh.
">Không thể dùng bạo lực học đường nhân danh giáo dục