您现在的位置是:NEWS > Thể thao
'Biện minh tắc đường để leo vỉa hè, đi vào làn khẩn cấp'
NEWS2025-04-18 11:10:56【Thể thao】1人已围观
简介Tình trạng hàng loạt ôtô đi vào làn khẩn cấp trên cao tốc diễn ra ngày càng nhiều trên đường Việt,ệnxe winnerxe winner、、
Tình trạng hàng loạt ôtô đi vào làn khẩn cấp trên cao tốc diễn ra ngày càng nhiều trên đường Việt,ệnminhtắcđườngđểleovỉahèđi vàolànkhẩncấxe winner điển hình như tại khu vực đường Vành đai 3 trên cao tại Hà Nội. Để ý những trường hợp vi phạm giải thích cho hành vi đi sai luật của mình, tôi thấy có một điểm chung, đó là hầu hết người vi phạm đều lấy lý do: vì đường tắc quá, đi vào làn khẩn cấp cho thoáng và để dòng xe lưu thông nhanh hơn. Câu chuyện này khiến tôi nhớ đến trường hợp người đi xe máy leo vỉa hè mỗi khi tắc đường với cùng một lý do như vậy.
Cá nhân tôi cho rằng, những lời biện minh ấy thật nực cười và rất vớ vẩn.
Nên nhớ, quy định phân làn khẩn cấp là thông lệ quốc tế cả, không phải riêng Việt Nam mới làm vậy. Làn đó phải dành cho các trường hợp xe gặp sự cố, tai nạn giao thông, cứu thương, cứu hỏa... chứ không phải cứ thấy đường ùn tắc là lại nối đuôi nhau chen vào làn khẩn cấp để đi cho nhanh. Cứ hình dung xe nào cũng chiếm làn khẩn cấp, đến khi có xe khác gặp sự cố không có chỗ đậu, hoặc xe cấp cứu, cứu hỏa cần được ưu tiên lại không có lối đi, phải nối đuôi theo các xe khác, khi đó giao thông sẽ hỗn loạn thế nào?
Có người lý luận rằng, đường Vành đai 3 trên cao chỉ có ba làn (hai làn xe chạy và một làn khẩn cấp) nhưng tình trạng hai xe tải, xe đầu kéo đi chậm, dàn hàng ngang thường xuyên diễn ra khiến các xe phía sau cũng phải chạy chậm theo, nếu không đi vào làn khẩn cấp thì không lẽ cứ phải nối đuôi nhau suốt hay sao? Câu trả lời là đúng. Không có điều luật nào cho phép bạn được tự ý vi phạm luật. Xe nào dàn hàng ngang, đi không đúng tốc độ quy định sẽ bị xử phạt, còn bạn cũng vin vào đó để vi phạm theo một cách khác thì cũng đừng trách nếu bị lập biên bản sau đó.
Câu chuyện xe máy leo vỉa hè cũng vậy. Điều tiết giao thông là trách nhiệm và nhiệm vụ của lực lượng CSGT. Đường có ùn tắc thì bạn vẫn phải xếp hàng và chấp nhận, tuân thủ mọi yêu cầu của lực lượng chức năng. Đừng tự cho mình cái quyền leo lên vỉa hè, cướp đường của người đi bộ, rồi vỗ ngực "đi như vậy mới nhanh hết tắc, xếp hàng thì đến bao giờ?". Tôi rất dị ứng với tư tưởng tùy tiện, làm quyền đấy của nhiều người Việt. Nếu ai cũng lấy cái sai của người khác để bào chữa cho cái sai của mình, thì còn gì là trật tự xã hội, bảo sao đường phố không loạn?
>> Xe buýt hung hăng chiếm làn xe máy
Nhìn sang đường phố của nhiều nước phát triển trên thế giới, chuyện tắc đường tại các đô thị hay đường cao tốc cũng chẳng phải chuyện gì quá xa lạ. Có điều, không như ở ta, người nước ngoài chọn cách bình tĩnh xếp hàng và chờ đợi, tuyệt đối tuân thủ pháp luật trong bất cứ hoàn cảnh nào, họ không "khôn lỏi" như nhiều người Việt - vô tư phạm luật mà cứ nghĩ mình khôn ngoan.
Để người tham gia giao thông ở Việt Nam hiểu và có ý thức chấp hành pháp luật tốt hơn, tôi cho rằng cần nghiêm khắc hơn trong việc phát hiện và xử phạt các hành vi vi phạm. Hiện nay, theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, hành vi điều khiển xe chạy ở làn dừng xe khẩn cấp hoặc phần lề đường của đường cao tốc, không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ bị phạt tiền từ 3-5 triệu đồng. Ngoài ra, người vi phạm còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ một đến ba tháng. Tôi cho rằng mức phạt này còn quá nhẹ và thiếu tính răn đe. Trong khi đó, đây lại là hành vi gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Do đó, việc cần làm để lập lại trật tự giao thông đó là tăng mức xử phạt lên nhiều lần (tăng tiền phạt, tước bằng lái vĩnh viễn...), bố trí thêm lực lượng cảnh sát giao thông thường xuyên lập chốt xử lý vi phạm, lắp đặt ngay hệ thống camera giao thông để phạt nguội nhằm tránh bỏ sót sai phạm. Nếu làm một cách toàn diện và đồng bộ như vậy, tôi tin tình trạng chiếm làn khẩn cấp sẽ sớm bị ngăn chặn triệt để.
Nên nhớ rằng, những người đi vào làn khẩn cấp hầu hết đều biết sai nhưng vẫn cố tình vi phạm (vì ít bị xử lý), thế nên, chúng ta càng không được phép nhân ngượng với những cá nhân vô ý thức này.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
很赞哦!(1)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích
- Mặc cảm không còn nguyên vẹn khi đến với anh!
- Hà Nội chấn chỉnh việc tổ chức thi và cấp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học cho giáo viên
- Hôm nay công bố dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
- Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Tai, 22h35 ngày 14/4: Cửa trên đáng tin
- Lùm xùm kéo dài ở ĐH Hùng Vương: Không ngạc nhiên
- Đáp án môn Ngữ văn thi THPT quốc gia cho 4 thí sinh phải thi lại bằng đề dự bị
- Trung Quốc gặp khó với 'chợ đen' mua bán thông tin cá nhân
- Nhận định, soi kèo Lazio vs Roma, 1h45 ngày 14/4: Derby của Roma
- Đường cong nóng bỏng của Minh Thư 'Gái nhảy' ở tuổi 44
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4: Họa vô đơn chí
- Ba ngày vừa qua, trên các trang mạng xã hội bỗng tràn ngập hình ảnh trẻ em cởi truồng, “đầu đội trời chân đạp đất” trong cái rét tê tái của những ngày lạnh xuống tới âm độ.
Kèm theo đó là những lời kêu gọi quyên góp quần áo cũ, ủng hộ tiền bạc để giúp đỡ các em của các Facebooker vốn bình thường chả ai biết đấy là ai. Bên cạnh các ý kiến đồng tình, thì không ít người đã lên tiếng phản ứng trước việc trưng ra những hình ảnh thảm thương của trẻ em miền núi để kêu gọi từ thiện.
Những hình ảnh tương tự thế này đang tràn đầy trên các trang mạng xã hội Hãy thôi trưng ảnh “hở mông”
Anh Mạnh Hùng chia sẻ quan điểm: “Mang mấy cái ảnh trẻ con miền núi cởi truồng lộ ra để kêu gọi từ thiện là việc tôi thấy rất không nên. Những hình ảnh này có thể làm mủi lòng thiên hạ, khiến mọi người xót thương mà dễ dàng ủng hộ hơn, nhưng tôi thấy nó vừa rẻ rúng vừa hạ thấp cả nhân phẩm của đám trẻ mà mọi người đang nhân danh lòng tốt để kêu gọi giúp đỡ”.
“Xem ảnh lần đầu tiên thì đau lòng, lần thứ hai thấy xót xa, đến lần thứ ba thì bình thường và khi cứ thấy hết người nọ đến người kia post ảnh thì ngạc nhiên và bất bình” – chị Hà Lan nói lên cảm nghĩ khi những hình ảnh thảm thương của trẻ em Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái tràn đầy trên facebook. "Tôi đồng ý với việc kêu gọi lòng tốt, mọi người muốn kêu gọi ủng hộ bao nhiêu quần áo ấm, bao nhiêu chăn màn cũng được, nhưng phải đồng nghĩa với việc bảo vệ nhân phẩm cho người ta. Cho lên truyền thông những hình ảnh thảm hại là việc mà hầu hết các nhà từ thiện đều mắc phải. Có lẽ đã đến lúc họ nên dùng những cách khác, như sử dụng những bức ảnh tế nhị hơn” – chị Lan nhận xét.
Chị Hồng Nhung, giáo viên một trường tiểu học tại Hà Nội đặt câu hỏi: “Nếu đó là con cháu nhà mình thì không biết các bạn đó nghĩ sao? Các bạn đó có chịu để một người lạ chụp cho con cháu mình những bức ảnh nhem nhuốc, rồi đưa ảnh lên khắp nơi để kêu gọi lòng thương hại?”.
Đừng nhân danh từ thiện để… đi chơi
“Trào lưu” kêu gọi từ thiện khiến bạn Thanh Giang băn khoăn: “Không hiểu sao năm nào cũng vài chục đoàn " từ thiện" lên Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang giúp đỡ quần áo ấm mà vẫn thế? Một vào bộ là mỗi đứa trẻ có thể dùng được một, hai năm mà tại sao vẫn lắm ảnh trẻ con cởi truồng đến vậy?”.
Giải đáp cho thắc mắc này, một bạn cho biết mình cũng từng là người đưa vài tấn quần áo cũ lên Tây Bắc vài năm trước. Nhưng chị đã dừng chuyện đó lại “Vì phát hiện ra mục đích chính của các vị ấy là đi du lịch, và thấy được sự nhảm nhí của cái việc đi giúp người mà gặp ai cũng bô bô là đi làm từ thiện. Người trên đấy từng nói với tôi rằng: Người dưới xuôi có lòng tốt thì bà con cảm ơn nhưng phát cho họ nhiều quá họ mặc một lần rồi vứt đi, nhiều khi chất đống lại rất mất vệ sinh, lại phải cử người đi đốt”.
Một bạn trẻ khác thì kể lại cảnh tượng đã chứng kiến ở làng mình: “Một nhóm anh chị gọi là thanh niên tình nguyện và các bạn trẻ có tấm lòng hảo tâm đến tặng quà như quần áo chăn ấm, giúp đỡ hoàn cảnh khó khăn đến làng mình. Họ xui trẻ con trong làng tầm 3 - 4 tuổi cởi truồng rồi ngồi xó nhà, tỏ vẻ ngây thơ khóc lóc, nước mũi nước dãi chảy để chụp ảnh kêu gọi mọi người ủng hộ tiền mua này mua nọ phục vụ tết quê nghèo khó và quần áo mới cho các em... Mình thấy lạ, đang thắc mắc là sao bọn này đang mặc quần áo, đang chơi với nhau mà lại cởi truồng ngồi xó nhà rồi mắt mũi thì tèm lem, bèn ra chỗ mấy đứa ý thì có chị với tay lôi mình lại, bảo "Em ơi từ từ cho bọn chị chụp ảnh đã"…
Mình cáu quá mới bảo “Anh chị thì mặc mấy chục cái áo cái quần, quàng khăn kín ấm áp như thế kia mà nỡ bắt bọn nó cởi truồng phục vụ nhu cầu cho anh chị à? Chúng nó làm thế thì chúng nó được gì hay lại mang bệnh vào người, rồi anh chị lại được hưởng hết à?”… Có anh sau đó bảo là làm như vậy chỉ vì muốn tốt cho các em...".
Anh Nguyễn Bình Đức cho biết “Nếu lên tận núi mà ở vài ngày, sẽ thấy chả có nhà nào nghèo đến nỗi không có quần cho trẻ con. Trâu mà lạnh còn có áo mặc, đừng nói đến trẻ. Và bếp lửa lúc nào cũng hồng, đứa nào lạnh vào bếp ngồi. Vấn đề là vệ sinh, là nước sạch, là công ăn việc làm, là y tế... chứ mấy tấm áo cũ bọn trẻ đấy không cần đâu”.
Sẽ đi xa hơn những phản xạ rút ví?
“Mấy ngày nay nhiều bạn vẫn inbox hỏi mình "Dạo này còn làm thiện nguyện không? Năm nay lạnh thế này, có định tổ chức quyên góp quần áo cho Sapa không?" – cô giáo Nguyệt Ca chia sẻ và cho biết “Thực tế những chuyến đi Hà Giang 4, 5 năm trước đã cho mình kinh nghiệm là cái họ cần không phải là cái mà ta đang hào phóng cho họ. Mình đã dừng cách làm thiện nguyện này từ hồi đó”.
Theo cô giáo này, “Người làm thiện nguyện cho Sapa mà mình thấy khâm phục nhất, là một bạn người dân tộc 100% sinh năm 86, tiếng Anh giỏi tới mức mình đọc bản đề án xin tài trợ bạn ấy viết bằng tiếng Anh còn phải mắt chữ O, mồm chữ A... Nhiều năm nay bạn ấy vừa đi làm hướng dẫn viên du lịch, vừa bỏ tiền túi ra thuê nhà rồi gom bọn trẻ con thất học ở Sapa lại, tuyển tình nguyện viên nước ngoài đến dạy tiếng Anh còn bạn ấy dạy chữ, dạy cách dẫn tour, bán hàng và cả nhiều kĩ năng sống khác. Bạn ấy đã làm được một việc mà hàng nghìn người dân thành thị chúng ta không làm được, đó là "Cho người nghèo cái cần và dạy cách câu chứ không cho con cá"”.
Ông Đặng Hoàng Giang, Trung tâm Hỗ trợ Cộng đồng và Nghiên cứu Phát triển cũng có quan điểm rằng: “Trong hoạt động nhân đạo và từ thiện, tiền chỉ là một trong các nguồn tài nguyên, thậm chí không phải là nguồn quan trọng nhất. Quan trọng hơn là kiến thức, tài năng, và sức ảnh hưởng của các cá nhân muốn giúp đỡ đồng bào của mình".
Trong bài viết "Để từ thiện không chỉ... câu Like", ông Giang phân tích:
Thay vì chỉ đóng tiền cứu trợ khi có bão lũ, hay nhân tiện mang quần áo cũ lên vùng cao nhân dịp đi chụp ảnh hoa ban, hãy tìm hiểu công việc của những tổ chức phi chính phủ và hỗ trợ họ. Những tổ chức này đang bền bỉ hoạt động để bảo vệ quyền của trẻ em, để phụ nữ không bị buôn bán, người thiểu số giữ được văn hoá bản địa, người khuyết tật không bị kỳ thị, chính quyền địa phương trở nên minh bạch hơn, và người dân có tiếng nói hơn. ">Gọi từ thiện bằng hình ảnh trẻ cởi trần: 'Tôi thấy bi hài'
Một ca cấp cứu tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố Ngay lập tức, các bác sĩ cấp cứu kích hoạt quy trình báo động đỏ. Đồng thời, tiến hành băng ép vết thương cầm máu, đặt nội khí quản giúp thở, thiết lập 2 đường truyền tĩnh mạch truyền dịch chống sốc.
Trẻ được chuyển phòng mổ trong vòng 15 phút. Các bác sĩ chỉnh hình, mạch máu, ngoại khoa, gây mê hồi sức, hồi sức ngoại, ngân hàng máu, tích cực hồi sức truyền dịch, truyền máu, dùng thuốc vận mạch, điều chỉnh toan chuyển hóa máu.
Ê-kíp tiến hành cắt lọc, thám sát vết thương dập nát cánh tay, ghi nhận mô hoại tử rất nhiều, lấy ra nhiều đất cát. Thám sát ghi nhận trẻ bị đứt và dập 1 đoạn động mạch cánh tay trái 15 cm.
Nhận thấy không thể cắt nối động mạch được, bác sĩ đã rạch da 10cm ở cổ chân phải, lấy 1 đoạn tĩnh mạch hiển 12cm. Sau đó, ghép vào thay thế cho đoạn động mạch cánh tay bị dập. Hai ngón tay trái tưới máu kém, nguy cơ nhiễm trùng cao nên được làm mỏm cụt.
Sau mổ nối mạch máu, trẻ được tiếp tục điều trị tại Khoa Hồi sức ngoại, hỗ trợ hô hấp, chăm sóc vết thương qua cắt lọc. Các y bác sĩ tiến hành chăm sóc vết thưỡng kỹ lưỡng, đặt VAC tưới rửa, hút áp lực âm liên tục sử dụng các loại gạc sinh học sát khuẩn, hấp phụ mô hoại tử, kích thích mọc mô hạt.
Sau gần 2 tháng điều trị, mạch máu lưu thông tốt, tưới máu đầu chi hồng hào. Trẻ được cai máy thở, tỉnh táo, được ghép da và phục hồi dần tay trái. Cánh tay có thể cử động giơ lên, hạ xuống như bình thường.
Bác sĩ Tiến lưu ý, phụ huynh cần giáo dục con trẻ nhận thức được nguy hiểm rình rập khi đến chơi ở các công trình xây dựng. Cụ thể như các hố đào dở dang bị ngập nước, các dụng cụ tường vách, dàn giáo có thể sập đè, các máy cắt thép gạch, máy trộn bê tông,… đều có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Bé 6 tháng tuổi nghi bị bảo mẫu bạo hành vẫn hôn mê sâu, nguy kịch
Bé trai được phẫu thuật từ ngày 11/1 nhưng đến nay vẫn hôn mê sâu, đồng tử giãn, tổn thương não khó phục hồi.">Bé 7 tuổi bị máy trộn bê tông làm dập nát cánh tay khi vào công trường chơi
Thí sinh Miss Teen tổ chức tiệc chia tay bên siêu xe, teen Hà Nội "đọ" tài hip hop, clip hạ sát bạn dã man của nữ sinh xôn xao cư dân mạng,...là những thông tin về giới trẻ nóng nhất trong ngày 14/11.
Cún Sài thành "đọ sắc khoe tài"
Sáng 13/11, ngày hội thú cưng cực kì hoành tráng đã được tổ chức tại công viên Lê Thị Riêng. Ngày hội đã thu hút rất nhiều em cún xinh xắn, từ Chihuahua, đốm, Husky,... và đủ mọi hàng cân đến tham dự, cùng trải qua các vòng thi như năng kiếu, thời trang, sự nhanh nhẹn để tìm ra người chiến thắng.
">Ảnh Kenh14 Miss Teen khoe dáng bên xe bạc tỷ
Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Tai, 22h35 ngày 14/4: Cửa trên đáng tin
Tới ngày 19/7, Trường THPT Võ Thị Hồng (huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) - nơi xảy ra vụ việc - đã báo cáo về việc kiểm điểm đối với thầy giáo mắng học sinh trong giờ học.
Theo đó, thầy giáo T.Đ.K, giáo viên môn Ngữ văn, đã có hành vi mắng học sinh, sử dụng từ ngữ chưa phù hợp.
Theo báo cáo, lời nói trước học sinh của thầy K. là chưa đúng nhưng không xuất phát từ động cơ xấu, sai phạm chưa ảnh hưởng lớn đến đơn vị. Đồng thời, nhà trường kiến nghị chưa phải đến mức xử lý kỷ luật. Báo cáo trên cũng được gửi về Sở GD-ĐT xin ý kiến chỉ đạo.
Còn trong bản kiểm điểm, thầy K. cho biết sự việc xảy ra ngày 24/11/2022. Khi đó, trong tiết dạy lớp 10X5, thầy hướng dẫn học sinh ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I.
Thầy K. nhiều lần nhắc nhở nhưng một số em mất tập trung. Gần cuối tiết học thứ 2 (khoảng 8h30), trong khi thầy đang hướng dẫn, một số em nói chuyện riêng, nằm xuống bàn, quay ra ngoài... nên vô cùng tức giận. Trong lúc không kiềm chế được cảm xúc, thầy đã có những lời lẽ không chuẩn mực như trong clip.
Tuy nhiên, thầy K. cũng cho rằng những lời nặng nề đó xuất phát trong cơn tức giận, không hướng tới học sinh cụ thể nào. Bản thân thầy cũng nhìn nhận được khuyết điểm nên ngay tiết học tiếp theo, thầy đã chủ động xin lỗi lớp. Đại diện lớp cũng xin lỗi thầy và cũng hứa sẽ không làm việc riêng, không nói chuyện trong giờ học.
Thầy K. thừa nhận đã sai phạm trong giao tiếp với học trò, ngôn ngữ chưa chuẩn mực, thiếu chừng mực... Bản thân thấy rằng đó là hình ảnh xấu, làm ảnh hưởng đến uy tín của đơn vị và của ngành giáo dục...
Hình ảnh lớp học, nơi xảy ra vụ việc Độc giả "chia phe"
Nhìn nhận về sự việc, độc giả Đào Cẩn chia sẻ với VietnamNet rằng "Thầy cô như cha mẹ, giận con giận trò mắng chửi cũng chỉ vì nóng ruột lo cho các em. Chuyện này bình thường. Đề xuất không kỷ luật thầy là đúng đắn".
Độc giả Nguyễn Văn Anh cũng đồng quan điểm: "Ở nhà hư hỏng ba mẹ cũng chửi sấp mặt, thầy mắng có mấy câu thì làm gì mà căng".
Độc giả Trần Minh Huệ cũng bày tỏ "Thông cảm với thầy. Dạy học tận tâm, hết cả hơi, chỉ muốn học sinh học tốt mà nó lại cứ linh tinh. Lần sau như vậy, thầy đừng chửi, cứ gọi nguyên dàn cán bộ lớp giải quyết xong. Giải quyết xong thì dạy tiếp, chưa xong chưa dạy".
Nhớ lại thời đi học, độc giả Đoàn Thị Phượng cho biết vẫn hay bị thầy giáo mắng xối xả. "Nhưng thật sự, chúng tôi không hề thấy tổn thương một chút nào mà đến giờ những vụ bị mắng phạt của các thầy cô mãi là những kỷ niệm đáng được trân trọng và là dấu ấn tuổi thơ đi cùng năm tháng và được ôn lại trong những buổi họp lớp. Sau mấy chục năm ra trường, chúng tôi một lòng vẫn trân trọng cảm ơn tất cả các thầy cô, trong đó yêu quý và biết ơn nhiều hơn là các thầy cô đã mắng phạt mình".
"Các em không bị mắng sẽ hư. Lúc đấy còn khổ gia đình và xã hội hơn" - độc giả Lệ Hà nhận định.
Trong khi đó, độc giả Phong Nguyễn nhìn nhận theo chiều hướng ngược lại. Anh cho rằng: "Rồi cứ thế đi thì người nào cũng làm được, giáo viên sẽ thành "đầu trâu mặt gấu", còn học trò sẽ còn bị xúc phạm hoài.
Biết rằng con người phải có năm, bảy loại, nhưng không thể chấp nhận một môi trường giáo dục mà có những cách mắng chửi thế được, bởi là giáo dục mà".
"Thầy hãy đi xin lỗi tất cả phụ huynh của các em kìa. Họ đang lao động, làm hết sức để mong con mình học tốt, nên người, có ích cho xã hội, chứ không phải mang những "cái đầu" tệ hại như thầy nhiếc mắng các em như vậy!" - độc giả Y Loan gay gắt.
Độc giả Lại Quang Tấn cũng nhận xét: "Ông bà dạy "Minh sư xuất cao đồ", giáo viên này mắng học trò như vậy có lẽ không phải là "minh sư" nên cũng đừng mong có "cao đồ", không biết thầy giáo có hiểu điều này không nhỉ?".
Ngọc Diệp và nhóm PV, BTV">Nhục mạ, chửi học sinh, giáo viên bị phạt như thế nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 6 Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT quy định về việc ứng xử của giáo viên đối với người học như sau: Ứng xử với người học: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen hoặc phê bình phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh; mẫu mực, bao dung, trách nhiệm, yêu thương; tôn trọng sự khác biệt, đối xử công bằng, tư vấn, lắng nghe và động viên, khích lệ người học; tích cực phòng, chống bạo lực học đường, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện. Không xúc phạm, gây tổn thương, vụ lợi; không trù dập, định kiến, bạo hành, xâm hại; không thờ ơ, né tránh hoặc che giấu các hành vi vi phạm của người học.
Căn cứ theo Điều 28 Nghị định 04/2020/NĐ-CP quy định về mức xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về kỷ luật người học; xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học; vi phạm quy định về chính sách đối với người học như sau:
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
+ Kỷ luật người học không đúng quy định của pháp luật hiện hành;
+ Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm về chính sách đối với người học.
- Biện pháp khắc phục hậu quả:
+ Buộc hủy bỏ quyết định kỷ luật và khôi phục quyền học tập của người học đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 1 Điều này;
+ Buộc xin lỗi công khai người bị xúc phạm danh dự, nhân phẩm; xâm phạm thân thể đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 Điều này, trừ trường hợp người bị xúc phạm danh dự, nhân phẩm; xâm phạm thân thể hoặc người đại diện hợp pháp của người học là người chưa thành niên có yêu cầu không xin lỗi công khai.
Vụ mắng học sinh 'đầu trâu, đầu chó': Xử phạt thầy giáo ra sao?
- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, trong cuộc họp Chính phủ tuần trước, Bộ GD-ĐT đã đề nghị miễn học phí cho học sinh cấp trung học cơ sở (THCS) từ năm 2020.
"Tuy nhiên, đây là vấn đề còn lâu dài nên Thủ tướng Chính phủ đã giao cho Bộ Giáo dục - Đào tạo và Bộ Tài chính tiếp tục nghiên cứu" - ông Nhạ thông tin.
Ảnh: Đinh Quang Tuấn Cùng với đề xuất này, trong tuần qua, Bộ GD-ĐT cũng đã đề xuất Thủ tướng Chính phủ miễn học phí đối với giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi ở các vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn ngày từ năm học 2018 chứ không phải tới năm học 2019.
"Chính phủ đã đồng ý thông qua chính sách này. Nghĩa là từ năm học 2018, giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi ở các vùng khó khăn sẽ được miễn học phí chứ không chỉ các dân tộc thiểu số như trước đây" - ông Nhạ cho hay.
Theo ông Nhạ những chính sách này thể hiện được sự quan tâm, chú trọng đặc biệt của Đảng, Nhà nước, Chính phủ đối với giáo dục phổ thông công lập, đặc biệt là ở những vùng còn khó khăn.
Trước đó, trong thông báo về phiên họp thường kỳ tháng 5 của Chính phủ cho biết, đổi mới chế độ học phí cấp phổ thông, tiếp tục kéo dài các chính sách phát triển giáo dục và dạy nghề vùng đồng bằng sông Cửu Long là một trong những nội dung được các thành viên Chính phủ bàn bạc trong phiên họp.
Theo đó, sau khi thảo luận về đổi mới chế độ học phí phổ thông, Chính phủ đã thông thông qua chính sách miễn học phí đối với giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn từ năm học 2018.
Ngoài ra, Chính phủ cũng đồng ý kéo dài thực hiện chính sách được quy định tại Quyết định số 1033 ngày 30/6/2011 về phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2011 - 2015 và Quyết định số 1951 ngày 2/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh Tây Nguyên và các huyện miền núi của các tỉnh giáp Tây Nguyên giai đoạn 2011- 2015 đến 31/12/2020.
Lê Văn
">Đề xuất miễn học phí bậc THCS từ năm 2020
Danh sách trúng tuyển Trường ĐH Y Dược TP.HCM năm 2023
Trường ĐH Y Dược TP.HCM công bố danh sách trúng tuyển 2023 xét từ kết quả thi tốt nghiệp THPT.">Điểm chuẩn trường Đại học Y Dược TP.HCM năm 2023