您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Các trường tiếp tục công bố điểm thi
NEWS2025-02-22 06:12:26【Bóng đá】2人已围观
简介Cả nước có khoảng 130 trường đại học,áctrườngtiếptụccôngbốđiểxem trực tiếp bóng đá việt nam cao đẳngxem trực tiếp bóng đá việt namxem trực tiếp bóng đá việt nam、、
Cả nước có khoảng 130 trường đại học,áctrườngtiếptụccôngbốđiểxem trực tiếp bóng đá việt nam cao đẳng công bố điểm thi tính đến thời điểm này. Mới nhất là trường CĐ Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn, các trường thành viên thuộc ĐH Thái nguyên, ĐH Kiến trúc Hà Nội...
很赞哦!(259)
相关文章
- Nhận định, soi kèo HNK Vukovar vs Rudes Zagreb, 21h00 ngày 19/2: Cơ hội leo đỉnh
- Không niêm yết giá khám chữa bệnh, nhiều phòng khám tại TP.HCM vị xử phạt
- Vivo ra mắt thêm điện thoại có camera selfie 50MP
- Loạt điểm nóng đất nền đầu cơ ôm hàng đẩy giá chóng mặt
- Nhận định, soi kèo Once Caldas vs Deportivo Pereira, 08h10 ngày 20/2: Nối dài mạch thắng
- Bị cáo Trương Mỹ Lan: Gia đình tôi tan nát không biết có còn cơ hội gặp lại
- Nghi án Phó GĐ công ty nước ngoài đâm chết nữ nhân viên rồi tự tử
- Tại sao người bệnh truyền máu phải trả tiền?
- Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại
- Bị bỏng điện cao thế, người đàn ông trụ cột rơi vào nguy kịch
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Stade Tunisien vs Etoile du Sahel, 20h00 ngày 19/2: Khách ‘ghi điểm’
Người đàn ông chảy máu từ đường tiểu khi cương dương
Bệnh nhân cho biết đã bị tiểu ra máu sau quan hệ tình dục khoảng 20 năm nay nhưng điều trị không khỏi. Tới nay, bệnh tiến triển nặng hớn.
">Người đàn ông bị cương dương vật suốt 10 ngày vì lý do không ngờ
Với Telehealth, các bác sĩ chuyên môn giỏi ở Hà Nội có thể hỗ trợ các ca bệnh ở vùng sâu, vùng xa, giúp tăng cường khả năng khám chữa bệnh cho người dân. “Một bác sĩ đang có hai tay, sẽ có thêm cánh tay thứ ba là Telehealth. Nó không thể thay thế tuyệt đối, nhưng sẽ hỗ trợ cho hệ thống y tế” - PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu - Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội - chia sẻ trong một bài phỏng vấn tại buổi hội chẩn trực tuyến đầu tiên tại đây.
Hơn một tháng kể từ khai trương Telehealth do Tập đoàn Viettel phát triển tại Bệnh viên Đại học Y Hà Nội, ngày 29/5, hệ thống này tiếp tục được ra mắt tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Sự tiến bộ của công nghệ đã giúp tạo nên ê-kíp phẫu thuật tim đặc biệt cho bệnh nhi 23 ngày tuổi với một bác sĩ ở Hà Nội và một người ở Quảng Ninh. Hay bác sĩ ở Hà Nội thăm khám cho một bệnh nhân tại Hà Tĩnh, trở về từ Nhật, nghi ngờ mắc Covid-19.
Telehealth - ước mơ sau hàng chục năm đã trở thành hiện thực
GS.TS Lê Thanh Hải, Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết từ thực tế công việc, các bác sĩ đều nhận thấy rằng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân ngày càng được nâng cao, đặc biệt là vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn. Ở những nơi này, việc vận chuyển được bệnh nhân đến tuyến trung ương hết sức khó khăn.
Nhiều trường hợp bệnh nhân trở nặng trong quá trình di chuyển, thậm chí tử vong trên đường chuyển tuyến. Nắm bắt được tình hình này, các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương đã triển khai các chuyến công tác đến khám chữa bệnh cho người dân vùng sâu vùng xa. Tuy nhiên, hạn chế về khoảng cách địa lý khiến bác sĩ không thể đi thường xuyên.
Vì vậy, vào những năm 2000, khi phương tiện thông tin liên lạc còn hết sức thô sơ đơn giản, các bác sĩ tại đây đã nghĩ đến việc xây dựng hệ thống khám chữa bệnh từ xa. Ngày đó, khám chữa bệnh từ xa chỉ là những cuộc điện thoại. Sau đó, khi mạng di động và smartphone ra đời, các bác sĩ có thể chia sẻ hình ảnh, thông tin cho nhau nhiều hơn. Tuy nhiên, điều bất cập là họ chỉ có thể trao đổi gián tiếp và chỉ với một người ở một nơi.
Sự ra đời của Telehealth do Tập đoàn Viettel phát triển - đã giúp các bác sĩ hiện thực hóa những mong muốn của mình: Tư vấn, khám bệnh từ xa (nghe tim phổi, siêu âm, khám lâm sàng), thậm chí can thiệp vào các cuộc mổ.
Không những thế, bác sĩ tuyến trung ương có thể hỗ trợ tư vấn khám chữa bệnh từ xa cho nhiều đơn vị trong cùng một thời điểm. Trong buổi hội chẩn trực tuyến đầu tiên tại Bệnh viện Nhi Trung ương, các bác cùng lúc kết nối với 3 bệnh viện tuyến tỉnh và 1 bệnh viện tuyến huyện. Nơi xa nhất là Bệnh viện Đa khoa huyện Sốp Cộp (Sơn La) - địa phương giáp ranh biên giới với Lào.
Trước kia, Bệnh viện Nhi Trung ương từng triển khai hệ thống ban đầu nhưng đường truyền ngày đó quá đắt, không có chi phí để duy trì. “Thời điểm đó, chúng tôi chỉ có tính chất làm chơi. Mỗi lần hội chẩn trực tuyến như thế này thời đó chi phí rất cao. Với hỗ trợ của Viettel, đường truyền, âm thanh, hình ảnh đều tốt lên. Từ tháng 1/2020 đến nay, bệnh viện đã tiến hành hơn 20 cuộc hội chẩn từ xa, khoảng 20 lớp đào tạo”, bác sĩ Lê Thanh Hải cho biết.
Ở Việt Nam, Telehealth đã xuất hiện trên dưới 10 năm, chủ yếu là từ các dự án mua sắm trang thiết bị, phần mềm để xây dựng trung tâm nhưng chưa đủ hành lang pháp lý và cơ chế vận hành các dịch vụ này.
GS.TS Lê Thanh Hải: “Hy vọng, trong thời gian tới, Đảng, Nhà nước, Bộ Y tế sẽ đưa khám chữa bệnh từ xa trở thành hoạt động thường quy và có chi phí. Như thế, các bệnh viện sẽ đầu tư để phát triển hệ thống rất có ý nghĩa này”. Tại thời điểm này, Việt Nam hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển dịch vụ Telehealth. Về điều cơ sở hạ tầng, viễn thông ở Việt Nam được đánh giá là 1 trong những nước tốt nhất Đông Nam Á. Thông tư số 49/2017/TT-BYT ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Bộ Y tế quy định về hoạt động y tế từ xa, cho phép hoạt động một số dịch vụ Khám chữa bệnh từ xa. Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Nhi Trung ương đã thử nghiệm dịch vụ Telehealth và khẳng định sự hiệu quả.
Khám bệnh từ xa có được bảo hiểm chi trả?
Tại Việt Nam, dù có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển hệ thống khám chữa bệnh từ xa, nhưng để dịch vụ này phát triển trên diện rộng tại các bệnh viện thì vẫn cần thêm nhiều điều kiện.
Về giải pháp công nghệ, Tập đoàn Viettel đã nghiên cứu và chuẩn bị trong vài năm gần đây, để xây dựng được một nền tảng Telehealth phục vụ tốt cho các yêu cầu chuyên môn của bệnh viện. Tuy nhiên, đây chỉ là một yếu tố để đưa Telehealth vào thực tế. Bên cạnh giải pháp công nghệ của Viettel còn cần đến việc đầu tư hạ tầng, trang thiết bị ở các bệnh viện và điều này khi thực hiện trên quy mô lớn sẽ không đơn giản.
Về pháp lý, Bộ Y tế đã có thông tư số 49/2017/TT-BYT quy định về hoạt động y tế. Tuy nhiên, thông tư này còn rất sơ khởi và chỉ cho 6 nhóm dịch vụ có thể triển khai Telehealth. Như vậy, khi tiến hành thử nghiệm khám chữa bệnh từ xa đối với các dịch vụ chưa có trong thông tư sẽ cần thêm hướng dẫn của Bộ Y tế hoặc có các quy định mở, giúp các bệnh viên yên tâm thực hiện. “Chế độ chính sách liên quan đến việc khám chữa bệnh từ xa phải được văn bản hóa”, Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương nhận xét.
Đối với cơ chế tài chính vận hành, GS.TS Lê Thanh Hải băn khoăn: Chi phí phát sinh khi thực hiện khám chữa bệnh từ xa sẽ được tính toán thế nào, có được bảo hiểm chi trả?
Hiện tại, Điều 12 của thông tư 49/2017/TT-BYT về Chi phí hoạt động y tế từ xa cũng chỉ nêu: “Chi phí vận hành hệ thống công nghệ thông tin và các chi phí gia tăng để thực hiện hoạt động y tế từ xa được chi trả theo quy định của pháp luật”. Nhưng quy định ra sao thì vẫn chưa có.
Bên cạnh đó, với người bệnh, việc thực hiện chi trả cho y tế từ xa với Bảo hiểm y tế (nguồn từ Bảo hiểm Xã hội) sẽ là một nhân tố quan trọng giúp dịch vụ này phổ biến. Thế nhưng, y tế từ xa hiện chưa có trong danh mục được chi trả của bảo hiểm y tế và bệnh nhân sẽ phải tự chi trả 100% nếu bệnh viện thu.
Hiện tại, dù đã khai trương tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Nhi Trung ương, nhưng các trường hợp áp dụng y tế từ xa mới chỉ dừng ở mức hỗ trợ miễn phí cho bệnh nhân hoặc tuyến dưới, hoàn toàn không thu phí (vì không có cơ chế). Với việc chỉ có thể làm dịch vụ miễn phí, y tế từ xa sẽ khó có thể phát triển.
“Hy vọng, trong thời gian tới, Đảng, Nhà nước, Bộ Y tế sẽ đưa khám chữa bệnh từ xa trở thành hoạt động thường quy và có chi phí. Như thế, các bệnh viện sẽ đầu tư để phát triển hệ thống rất có ý nghĩa này”, GS.TS Lê Thanh Hải chia sẻ.
Ông cũng nhận định các bệnh viện tuyến dưới gặp khó khăn về mặt tài chính. Vì vậy, việc đầu tư hệ thống thiết bị phục vụ khám chữa bệnh từ xa tại trung tâm y tế, bệnh viện ở vùng sâu vùng xa, cần có chế độ chính sách tác động để hỗ trợ.
Yếu tố cuối cùng cần tháo gỡ để hệ thống khám chữa bệnh từ xa (Telehealth) phát triển đó là thay đổi thói quen của người bệnh. Theo nhiều chuyên gia, đây là bài toán quan trọng và khó khăn nhất. Thói quen của người Việt Nam trong việc khám chữa bệnh vẫn là “chọn mặt gửi vàng”. Bởi vậy, các bệnh viện tuyến trung ương luôn trong tình trạng quá tải, phải nằm ghép, trong khi bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện thì không có bệnh nhân để điều trị.
Bởi vậy, việc tuyên truyền để người dân hiểu và tin tưởng sử dụng hệ thống khám chữa bệnh từ xa đòi hỏi sự kết hợp của nhiều nguồn lực. Thông qua các hoạt động đào tạo từ chuyên gia đầu ngành của trung ương thông qua các buổi hội chẩn trực tuyến, bệnh viện, bác sĩ tại địa phương phải chủ động nâng cao tay nghề, đầu tư thiết bị máy móc, nâng cao chất lượng phục vụ. Đó là yếu tố quan trọng để giữ chân người bệnh ở lại tuyến dưới. Làm được điều này, việc khám chữa bệnh từ xa mới có thể phát huy hiệu quả.
TH
Thủ tướng: Khám chữa bệnh từ xa là khởi đầu cho câu chuyện lớn hơn
Thủ tướng đánh giá, thực hiện khám chữa bệnh trực tuyến, khám chữa bệnh từ xa sẽ là dấu mốc khởi đầu cho một câu chuyện lớn hơn nhiều, hướng tới chuyển đổi số trong ngành y tế, hướng tới quốc gia số, quốc gia thông minh.
">Bao giờ Telehealth trở thành ‘cánh tay thứ 3’ của bác sĩ?
Viettel, MobiFone được phép thử nghiệm thương mại 5G. Ảnh: Trọng Đạt Với MobiFone, nhà mạng này được thử nghiệm thương mại 5G tại thành phố Hồ Chí Minh với số lượng không quá 50 trạm BTS.
MobiFone được sử dụng băng tần 2.600MHz để triển khai thử nghiệm theo quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia và các quy định về quản lý tần số vô tuyến điện.
Giấy phép thử nghiệm 5G của cả Viettel và MobiFone đều sẽ có giá trị đến hết ngày 30/6/2021.
Khác với lần thử nghiệm trước nặng về yếu tố kỹ thuật, đối tượng của lần thử nghiệm này là các thuê bao di động. Đây là phép thử quan trọng nhằm giúp các nhà mạng đánh giá về công nghệ và thị trường trước khi chính thức triển khai thương mại hóa 5G tại Việt Nam.
Đối tượng thử nghiệm 5G sẽ là các thuê bao di động. Ảnh: Trọng Đạt Theo giấy phép vừa được phê duyệt, việc thử nghiệm phải chấp hành các quy định về quản lý tiêu chuẩn, chất lượng viễn thông, bảo đảm an toàn mạng, an toàn thông tin và hoàn trả tài nguyên viễn thông được cấp thử nghiệm sau khi giấy phép thử nghiệm hết hiệu lực hoặc khi có yêu cầu từ Bộ TT&TT. Trong trường hợp muốn mở rộng quy mô thử nghiệm, các doanh nghiệp sẽ phải được sự chấp thuận của Bộ.
Hồi tuần trước, Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (thuộc tập đoàn Viettel) và Công ty Cổ phần Nghiên cứu và Sản xuất VinSmart (thuộc tập đoàn Vingroup) cũng đã ký kết thỏa thuận hợp tác nghiên cứu phát triển hệ thống trạm gốc di động 5G gNodeB.
Đây đều là những bước đi cụ thể cho thấy cách tiếp cận theo pha của Việt Nam về việc phát triển 5G nhằm tiến tới việc thương mại hóa trên diện rộng vào năm 2021.
Trọng Đạt
">Viettel, MobiFone được phép thử nghiệm thương mại 5G
Nhận định, soi kèo Biskra vs El Bayadh, 23h00 ngày 19/2: Tin vào cửa dưới
Đất tái định cư có cơ chế mở hơn đối với tỉnh Quảng Nam Hai sở này chủ trì, phối hợp với các ngành, địa phương khẩn trương rà soát, tổng hợp, tham mưu điều chỉnh, bổ sung bảng giá đất thời kỳ 2020-2024 trên địa bàn tỉnh theo thống nhất của Thường trực HĐND tỉnh và nội dung bổ sung bảng giá đất thời kỳ 2020-2024 theo hướng: Không điều chỉnh toàn bộ bảng giá đất thời kỳ 2020-2024 mà rà soát cập nhật bổ sung những tuyến đường mới, những vị trí còn thiếu sót trong bảng giá đất để xây dựng giá đất bổ sung sao cho hệ số điều chỉnh giá đất k=1; Tập trung vào những vị trí, khu vực có giá đất còn bất hợp lý, có biến động lớn để điều chỉnh giá đất cho phù hợp;....
Giao sở Tài nguyên và Môi trường tổng hợp, tiếp thu, hoàn chỉnh dự thảo Quyết định điều chỉnh, bổ sung bảng giá đất thời kỳ 2020-2024 đảm bảo theo đúng trình tự, thủ tục điều chỉnh văn bản quy phạm pháp luật, trình Hội đồng thẩm định bảng giá đất thẩm định và gửi Sở Tư pháp thẩm định trước ngày 20/7/2021.
Đối với chi phí đầu tư dự án: Giữ nguyên lợi nhuận của nhà đầu tư có tính đến yếu tố rủi ro kinh doanh, chi phí vốn bằng 10%/ tổng chi phí đầu tư xây dựng và giá trị khu đất của dự án.
Giao Sở Xây dựng chủ trì cùng với Sở Tài nguyên và Môi trường yêu cầu Chủ đầu tư cung cấp các hồ sơ theo hướng dẫn và phối hợp với các ngành liên quan thẩm định chi phí đầu tư dự án và sau thời hạn quy định gửi kết quả thẩm định cho Sở Tài nguyên và Môi trường tổng hợp, xây dựng phương án giá đất theo quy định.
Công Sáng
Quảng Nam tìm cách gỡ khó cho các khu tái định cư
Sáng nay (9/4), Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Trí Thanh đã có buổi kiểm tra thực tế công tác sắp xếp dân cư, tái định cư (TĐC) ở vùng Đông huyện Thăng Bình.
">Quảng Nam: Cơ chế mở cho đất tái định cư
Đất trồng cao su cũng được phân lô
Trung tuần tháng 2/2021, đoàn lãnh đạo tỉnh Bình Phước đã có buổi khảo sát vị trí để lập dự án xây dựng sân bay lưỡng dụng tại huyện Hớn Quản. Theo đề xuất, sân bay vừa phát triển kinh tế vừa thực hiện nhiệm vụ quốc phòng này sẽ được xây dựng trên cơ sở mở rộng sân bay Técníc Hớn Quản, hiện do đơn vị quân đội quản lý.
Thông tin Bình Phước sẽ có sân bay lưỡng dụng ngay lập tức tạo nên cơn sốt đất ở các xã thuộc huyện Hớn Quản. Bất kể ngày đêm, dòng người từ khắp nơi đổ về đây để “săn" đất, nhất là khu vực xã An Khương và xã Tân Lợi.
Cò đất tụ tập tại các điểm giao dịch ngay bên lề đường. Hình ảnh dễ bắt gặp trong những ngày này tại huyện Hớn Quản là những dòng xe ô tô biển số tỉnh khác của giới đầu tư nối đuôi nhau đổ về. Nhiều hộ dân trước đây chỉ quen với công việc nông nghiệp, trồng cao su, thì nay cũng đồng loạt treo biển bán đất.
Từng nhóm người tụ tập tại các “điểm môi giới” hai bên đường, việc giao dịch diễn ra sôi động và ai cũng muốn mua các thửa đất càng gần sân bay Técníc Hớn Quản càng tốt. Năng nổ nhất là các cò đất địa phương, cứ thấy xe ô tô nào dừng lại là lập tức “đội quân” này sẽ có mặt để chào mời.
Giới đầu tư đi trên các xe ô tô ồ ạt đổ về huyện Hớn Quản "săn" đất. Hoà cùng dòng người đi mua đất gần sân bay, PV VietNamNetđược một cò đất địa phương giới thiệu lô đất 700m2 trên đường liên xã. Lô đất này được ra giá 3 tỷ đồng vì có hai mặt tiền đường.
Cách đó không xa, một lô đất mặt tiền đường đang được san lấp mặt bằng có giá bán 4 tỷ đồng, với 10m chiều ngang. Cò đất giải thích, sở dĩ lô đất diện tích nhỏ nhưng có giá cao hơn lô đất 700m2 gần đó vì có đất thổ cư. Còn nếu muốn mua đất trồng cao su đã phân mỗi lô (1.000m2/lô) thì giá 2 tỷ đồng.
Không khí giao dịch đất đai ở các xã thuộc huyện Hớn Quản sôi động trong những ngày qua. “Trước đây dân địa phương bán đất trồng cao su tính theo hécta, giờ họ phân ra mỗi lô 1.000m2 cho dễ bán. Giá cũng tuỳ khu vực, càng gần sân bay Técníc giá càng cao. Có người sáng mua chiều bán lời cả bạc tỷ. Dân quanh đây tranh thủ thời cơ để bán đất kiếm tiền. Ai không có đất thì làm cò cũng kiếm được vài chục triệu mỗi ngày”, một cò đất địa phương nói.
Một người dân tại xã An Khương cho biết, ông chưa bao giờ nghĩ đất ở đây lại có giá khủng khiếp như vậy. Trước Tết Tân Sửu 2021, người quen của ông bán lô đất 12m ngang giá 300 triệu đồng. Vài ngày trước, có người đặt cọc để mua giá 1 tỷ đồng. Đến nay, lô đất đã qua mấy đời chủ và có giá tới 1,7 tỷ đồng.
Chính quyền cảnh báo
Ghi nhận của PV VietNamNet, tình trạng giao dịch đất đai tại huyện Hớn Quản sau thông tin khảo sát vị trí xây dựng sân bay Técníc Hớn Quản chủ yếu diễn ra ở khâu đặt cọc. Đất được giới đầu cơ đặt cọc với chủ đất sau đó cọc sang tay từ người này qua người khác. Giá đất được “bơm thổi” không ngừng với những thông tin kỳ vọng về sân bay Técníc Hớn Quản sắp xây dựng.
Ngoài An Khương và Tân Lập, tình trạng sốt đất cũng diễn ra tại các xã Minh Đức, Đồng Nơ, Tân Hiệp, An Phú và Minh Tâm của huyện Hớn Quản. Một số chủ đất tự ý san ủi làm đường trên đất nông nghiệp, xây dựng vỉa hè và hệ thống hạ tầng kỹ thuật không phù hợp với quy hoạch sử dụng đất.
Nhiều khu đất mặt tiền đường đang được gấp rút san lấp mặt bằng. Trước thực trạng giới đầu cơ, môi giới đất đai trong và ngoài tỉnh lợi dụng thông tin khảo sát sân bay Técníc Hớn Quản để tụ tập đông người, đẩy giá đất lên cao gấp nhiều lần so với thực tế, UBND huyện Hớn Quản đã phát cảnh báo.
Theo đó, UBND huyện Hớn Quản đề nghị các xã, phường, thị trấn tăng cường công tác quản lý đất đai, trật tự xây dựng trên địa bàn. Thường xuyên kiểm tra, xử lý vi phạm về đất đai. Cập nhật thông tin, tuyên truyền về chủ trương quy hoạch sân bay cho người dân biết để tránh bị các đối tượng cơ hội lợi dụng, thông tin sai lệch nhằm trục lợi.
Dân địa phương tranh thủ bán đất. UBND xã An Khương và Tân Lợi phải quản lý chặt chẽ quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất khu sân bay Técníc Hớn Quản. Kịp thời xử lý, ngăn chặn hành vi xây dựng, sử dụng đất sai mục đích. Khuyến cáo người dân không để các đối tượng xúi giục bán đất dẫn đến không còn đất sản xuất nông nghiệp.
Theo Chuyên gia kinh tế - TS. Lê Bá Chí Nhân, đầu tư bất động sản, nhất là đất nền khi xuất hiện thông tin quy hoạch hạ tầng giao thông, khu đô thị mới hay sân bay, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Bài học cho nhà đầu tư ở khu đô thị Nhơn Trạch, sân bay Long Thành (Đồng Nai) hay mới đây là sân bay Gò Găng, “siêu” dự án ở xã Bình Ba, huyện Châu Đức (Bà Rịa – Vũng Tàu)… vẫn còn đó.
“Giới cò đất thường lợi dụng thông tin quy hoạch các dự án giao thông vẫn còn nằm trên giấy để tạo hiệu ứng đám đông. Nhiều nhà đầu tư mắc bẫy khi ồ ạt mua vào, đến khi giới cò này rút đi thì người mua chết đứng vì không thể thoát hàng”, TS. Lê Bá Chí Nhân nói.
Cuối năm, người người vác bao tải tiền lao vào cơn sốt đất
Ăn theo cơn sốt sân bay Long Thành và cầu Cát Lái, đất đai tại huyện Nhơn Trạch có nơi tăng giá lên đến 300% nhưng nhà đầu tư vẫn vác tiền đi mua.
">Sốt đất vùng quê Bình Phước vì quy hoạch sân bay, nông dân bỗng chốc thành cò đất
Đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT nhận định, với vị trí xếp hạng hiện nay, để đạt mục tiêu “Việt Nam thuộc nhóm 70 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử - EGDI”, các bộ, ngành, địa phương chắc chắn phải nỗ lực vượt bậc trong thời gian tới. (Ảnh minh họa). Báo cáo của Liên hợp quốc đã phân tích những đặc điểm phát triển hướng tới Chính phủ số như: Dữ liệu là trung tâm; Quyết định dựa trên dữ liệu; Mở dữ liệu; Dữ liệu là nguồn lực chủ chốt, tài sản chiến lược.
Đặc biệt, báo cáo cho thấy vai trò quan trọng của Chính phủ số khi đại dịch Covid-19 xảy ra, ngay trong những hoàn cảnh khó khăn vẫn cung cấp các dịch vụ trực tuyến, duy trì sự lãnh đạo của Chính phủ, tạo sự gắn kết xã hội, tăng cường hợp tác quốc tế; vai trò Chính phủ số sẽ được tiếp tục sau dịch bệnh. Con đường phía trước là “trạng thái bình thường số mới” đáp ứng với các thách thức toàn cầu và theo đuổi sự phát triển bền vững.
Việt Nam liên tục tăng thứ hạng trong 4 kỳ báo cáo
Trong bảng xếp hạng chỉ số phát triển Chính phủ điện tử năm 2020, Việt Nam có vị trí thứ 86 trong 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, tăng 2 bậc so với năm 2018. Việt Nam đã duy trì được việc tăng hạng liên tục trong giai đoạn 2014 - 2020 từ vị trí 99 lên vị trí 86.
Cụ thể, về giá trị, chỉ số EGDI của Việt Nam năm 2020 đạt 0,6667 điểm, được xếp vào nhóm các nước phát triển Chính phủ điện tử có EGDI ở mức cao và cao hơn so với Chỉ số EGDI trung bình của thế giới (0,5988), của khu vực Châu Á (0,6373) cũng như khu vực Đông Nam Á (0,6321).
Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam giữ nguyên vị trí như năm 2018, xếp thứ 6 trong 11 nước. Năm nước có vị trí cao hơn Việt Nam vẫn là Singapore, Malaysia, Thái Lan, Bruinei và Philippines. Việt Nam dù xếp hạng trên Indonesia nhưng khoảng cách đã bị thu hẹp đáng kể.
Đáng chú ý là sự tăng hạng mạnh của một số nước như: Campuchia tăng 21 bậc, từ vị trí 145 lên 124; Indonesia tăng 19 bậc, từ 107 lên 88; Thái Lan tăng 16 bậc, từ 73 lên 57; Myanmar tăng 11 bậc, từ 157 lên 146.
Tuy nhiên, trong số 5 quốc gia xếp vị trí cao hơn Việt Nam thì có 3 quốc gia bị giảm thứ hạng: Singapore giảm 4 bậc; Brunei giảm 1 bậc và Philippines giảm 2 bậc.
Thứ hạng của các nước khu vực Đông Nam Á trong báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử của Liên hợp quốc. Về các chỉ số thành phần, cũng như các năm trước, Chỉ số EGDI được tổng hợp từ 3 chỉ số thành phần: Chỉ số Hạ tầng viễn thông (TII); Chỉ số Nguồn nhân lực (HCI); Chỉ số Dịch vụ trực tuyến (OSI).
Theo báo cáo, vị trí xếp hạng về các chỉ số thành phần của Việt Nam năm 2020 có sự thay đổi tương đối lớn. Chỉ số Hạ tầng viễn thông tăng mạnh, xếp thứ 69, tăng 31 bậc so với năm 2018; Chỉ số Nguồn nhân lực xếp thứ 117, tăng 3 bậc so với năm 2018; Chỉ số Dịch vụ trực tuyến xếp thứ 81, bị giảm 22 bậc so với năm 2018, xếp thứ 59).
Mặc dù Chỉ số Dịch vụ công trực tuyến của Việt Nam năm 2020 giảm mạnh, nhưng theo Báo cáo xếp hạng của Liên hợp quốc, việc khảo sát các dịch vụ trực tuyến để đánh giá Chỉ số thành phần này đã diễn ra khá lâu, từ tháng 6/2019 đến tháng 9/2019.
Trong thời gian qua, với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự vào cuộc, nỗ lực của cơ quan nhà nước các cấp, theo thống kê của Bộ TT&TT, số lượng dịch vụ công trực tuyến mức độ cao (mức độ 3, 4) được các bộ, ngành, địa phương cung cấp tăng mạnh.
Cùng với đó, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, Bộ Y tế và Bộ TT&TT đã hoàn thành việc cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 và nếu nhân rộng mô hình thành công này, thời gian tới sẽ có nhiều bộ, ngành, địa phương đạt được chỉ tiêu tương tự.
Bên cạnh chỉ số chính là EGDI, năm 2020, Liên hợp quốc còn đánh giá thêm một số chỉ số phụ liên quan đến sự phát triển Chính phủ điện tử như: Chỉ số Tham gia điện tử (EPI) - Đánh giá sự tương tác điện tử giữa chính phủ và người dân, với mục đích khuyến khích các chính phủ cung cấp cho người dân các công cụ trực tuyến để tham gia vào quá trình ra quyết định; Chỉ số Dịch vụ trực tuyến địa phương (LOSI) - Đánh giá sự phát triển dịch vụ trực tuyến của một số thành phố được chọn lựa trên thế giới; Chỉ số Dữ liệu chính phủ mở (OGDI).
Theo đánh giá của Liên hợp quốc, chỉ số EPI của Việt Nam năm 2020 có vị trí xếp hạng là 70/193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, tăng 2 bậc so với năm 2018.
Về chỉ số LOSI, năm 2020, có 100 thành phố được chọn lựa khảo sát, đánh giá (năm 2018 là 40 thành phố). Các thành phố khảo sát được lựa chọn dựa trên vị trí địa lý và phân bố dân cư, trong đó có 29 thành phố ở châu Á, 32 thành phố ở châu Phi, 21 thành phố ở châu Âu, 16 thành phố ở châu Mỹ và 2 thành phố ở châu Đại Dương. Tuy nhiên, 14 thành phố không có cổng thông tin điện tử riêng để đánh giá, nên năm 2020 chỉ đánh giá 86 thành phố. Việt Nam có TP.HCM được lựa chọn khảo sát, đánh giá, xếp hạng 42/86 thành phố được đánh giá và được xếp ở mức chỉ số LOSI trung bình.
Trong năm đầu tiên Liên hợp quốc đánh giá chỉ số OGDI, Việt Nam được xếp vào nhóm có chỉ số OGDI trung bình của thế giới, xếp hạng 97/193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc.
Đại diện Cục Tin học hóa nhận định, thông tin từ báo cáo EGDI của Liên hợp quốc rất hữu ích, giúp cho mỗi quốc gia biết vị trí của mình trong bức tranh Chính phủ điện tử thế giới, đồng thời nắm bắt kịp thời các xu thế để có chiến lược đúng đắn phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số trong tương lai.
“Với vị trí xếp hạng hiện nay, để đạt mục tiêu “Việt Nam thuộc nhóm 70 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử - EGDI” được nêu trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, các bộ, ngành, địa phương chắc chắn phải nỗ lực vượt bậc trong triển khai các nhiệm vụ, giải pháp thuộc Chương trình nhằm phát triển đồng bộ Chính phủ số, Kinh tế số và Xã hội số trong giai đoạn mới”, đại diện Cục Tin học hóa nhấn mạnh.
Vân Anh
Dữ liệu số sẽ là nền tảng để phát triển, hướng tới Chính phủ số
Theo Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), Nghị định về quản lý, kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước đã nhấn mạnh vào “dữ liệu số”, thể hiện tinh thần dữ liệu số sẽ là nền tảng để phát triển hướng tới Chính phủ số.
">Việt Nam tăng tiếp 2 bậc về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử