您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Trao tiền bạn đọc ủng hộ đến góa phụ mắc bệnh ung thư
NEWS2025-01-22 08:20:35【Bóng đá】8人已围观
简介Vừa qua,ềnbạnđọcủnghộđếngóaphụmắcbệnhungthưthoi tiet Báo VietNamNet đã chuyển số tiền thoi tietthoi tiet、、
Vừa qua,ềnbạnđọcủnghộđếngóaphụmắcbệnhungthưthoi tiet Báo VietNamNet đã chuyển số tiền 47.612.555 đồng, tấm lòng của bạn đọc giúp đỡ chị Nguyễn Thị Thuyên, nhân vật trong bài viết: “Bố mất sớm, mẹ ung thư, 2 đứa trẻ bơ vơ không người chăm sóc”.
Chị Thuyên xúc động nói: "Từ khi báo đăng bài có rất nhiều các cô các bác trong Nam ngoài Bắc gọi điện hỏi thăm động viên. Trong lúc gia đình gặp khó khăn mà được mọi người tận tình giúp đỡ động viên, tôi vô cùng biết ơn. Nhờ món quà của mọi người giúp đỡ mà tôi có động lực và điều kiện chữa trị bệnh”.
Như báo đã chia sẻ, chị Thuyên sinh ra ở vùng quê nghèo thuộc tỉnh Hải Dương, cuộc sống quanh năm trông chờ vào ruộng đồng. Không đủ cái ăn, chị tha hương cầu thực vào tận Bình Dương để làm công nhân từ năm 1998. Tại nơi đất khách quê người, chị quen biết rồi kết hôn với anh Đặng Văn Mỵ. Lấy chồng chưa được bao lâu, chị bị u nang buồng trứng phải phẫu thuật khiến sức khoẻ suy giảm.
Khi vợ chồng chị không còn đủ sức lực để tiếp tục làm công nhân nữa, cả hai quyết định chuyển vào huyện Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) sinh sống bằng việc làm nương rẫy vào năm 2005. Cuộc sống họ tại mảnh đất cằn cỗi vẫn hết sức vất vả.
Đặc biệt, sau khi sinh 2 con là Đặng Nguyễn Minh Phương (SN 2006) và Đặng Nguyễn Thu Thuỷ (SN 2008), sức khoẻ chị Thuyên mỗi lúc một đi xuống. Điều đó làm suy giảm sức lao động của chị.
Giữa thời điểm khó khăn vẫn chưa đi qua, năm 2011, anh Mỵ phát bệnh ung thư vòm họng. Dù gia đình đã cố chạy chữa khắp nơi, song chỉ kéo dài được thêm 3 năm. Người đàn ông trụ cột trong nhà qua đời, để lại 2 đứa con thơ cùng gánh nặng kinh tế dồn lên vai chị Thuyên.
Từ ngày chồng mất, chị Thuyên cực nhọc để nuôi các con ăn học. Mặc dù vậy, tai ương vẫn chưa chịu buông tha cho người phụ nữ bất hạnh. Cuối năm 2021, chị xuất hiện triệu chứng đau bụng kéo dài. Ngày 27 Tháng Chạp, các bác sĩ phát hiện chị mắc ung thư đại tràng.
Xúc động trước tấm lòng của bạn đọc VietNamNet dành tặng gia đình mình, chị Thuyên nghẹn ngào gửi lời cảm ơn tới các nhà hảo tâm gần xa đã quan tâm giúp đỡ chị trong lúc khó khăn hoạn nạn. Điều mà chị Thuyên trăn trở nhất lúc này là những đứa con còn quá nhỏ, sợ rằng phải chịu cảnh mồ côi cha mẹ.
Hiện tại, chị vẫn đang dùng thuốc uống tại nhà và ra bệnh viện thăm khám điều trị theo lịch hẹn của bác sĩ.
Phạm Bắc
很赞哦!(78824)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: The Kop gặp khó
- Nữ sinh lớp 10 Phú Thọ nghỉ học sinh con và tin đồn nam sinh làm 4 bạn gái mang thai
- Ngực người phụ nữ Hà Nội phình to gấp đôi sau tiêm filler
- Nữ tiến sĩ và 5 năm xâm nhập thế giới mại dâm ở TP HCM
- Soi kèo góc MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
- Bị rút 3 bài báo trên tạp chí khoa học quốc tế, phó giáo sư nghẹn ngào
- Biểu cảm đáng yêu của Ngọc Huyền trong lễ cưới tại Hà Nội
- Phong cách thời trang 'kẹo ngọt' của Hoa hậu Việt Nam 2022 Thanh Thuỷ
- Nhận định, soi kèo Adana Demirspor vs Fenerbahce, 23h00 ngày 19/01: Cửa trên gặp khó
- Hoa hậu Mai Phương xin lỗi vì loạt ồn ào gây tranh cãi
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Moreirense vs Farense, 22h30 ngày 19/01: Chia điểm
- - Cuộc trò chuyện giữa tôi và Lại Thành Minh, thủ khoa "kép" của Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam là chuỗi dài những bất ngờ.
Đọc cái tên đầy "nam tính" của Minh, tôi đã nghĩ sẽ gặp một chàng trai với mái tóc cắt ngắn kiểu thời thượng và đeo khuyên tai. Thế nhưng, khi nghe giọng Minh trên điện thoại, tôi mới biết Minh là một cô gái.
Lại Thành Minh, nữ thủ khoa kép của Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam. Ảnh: Lê Văn
Và ngồi trước mặt tôi trong quán cà phê tranh thủ giờ nghỉ trưa cho cuộc phỏng vấn cũng không phải là một cô gái tóc nhuộm xanh đỏ, mắt kẻ chì thật đậm như tôi tưởng tượng.
Thành Minh có cái nhẹ nhàng, dễ chịu của một cô gái Hà Nội đồng thời cũng có sự tự tin, nhí nhảnh của một tâm hồn nghệ sĩ - những người ưa thích tự do và sự khoáng đạt.
Điều đó cũng chẳng có gì lạ khi cả bố và mẹ Minh đều là những người làm nghệ thuật. Bố của Minh là kiến trúc sư đồng thời là họa sĩ tranh cổ động nổi tiếng Lại Văn Thành còn mẹ em hiện là giảng viên của Trường ĐH Mỹ Thuật Việt Nam.
Từ khi còn nhỏ, thông qua công việc cũng như những cuộc trò chuyện cùng cha mẹ, Minh cũng bắt đầu tìm tòi và dần yêu thích nghệ thuật. Sự hun đúc của truyền thống gia đình đã định hướng cho lựa chọn nghề nghiệp của Minh sau này.
Khi vào ĐH, Minh đã lựa chọn thi vào Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam.Năm đó, dù vừa trải qua cú sốc về tinh thần do người bố mà em rất thân thiết qua đời, Minh vẫn thi đỗ cả 2 khoa Hội họa và Đồ họa của trường.
Đứng trước 2 lựa chọn: Đi theo con đường truyền thống của cha mẹ hay lựa chọn một ngành hoàn toàn mới, Minh đã chọn hướng đi thứ 2. Với điểm số 36 điểm, Minh là thủ khoa đầu vào của Khoa Đồ họa, Trường ĐH Mỹ thuật năm đó.
Lựa chọn ngành thiết kế đồ họa của Minh là một bất ngờ với nhiều người.
"Lúc đó mọi người ai cũng khuyên em nên học hội họa vì gia đình em có truyền thống, có sẵn nền tảng kiến thức rồi thì con đường tương lai cũng thuận lợi. Tuy nhiên, em lại thích được học những cái mới hơn" - Minh chia sẻ.
Minh cho rằng, là một người thích công nghệ, em cảm thấy thiết kế đồ họa phù hợp với khả năng của mình hơn và em cũng cảm thấy có hứng thú hơn. "Em cảm thấy mình không phải là một người có đủ kiên nhẫn để cầm cọ vẽ" - Minh bày tỏ.
Dù vậy, với Minh, dù là hội họa truyền thống hay một ngành mới như thiết kế đồ họa thì quan trọng nhất vẫn là nền tảng kiến thức, đặc biệt là tư duy mỹ thuật. "Đó là điều quan trọng nhất mà em nhận được từ cha mẹ mình" - Minh nói.
Minh cho biết, mặc dù em lựa chọn hướng đi không giống như con đường mà mẹ em đã định hướng, song mẹ em vẫn rất tôn trọng ý kiến và lựa chọn của em chứ không ép buộc.
Cô Dung, mẹ của Thành Minh cho biết, khi Minh nói chuyện với cô về lựa chọn ngành thiết kế đồ họa, trong lòng cô cũng có một chút băn khoăn nhưng cuối cùng cô vẫn tôn trọng quyết định của con gái. "Lúc đó chỉ lo nó là con gái mà làm thiết kế đồ họa suốt ngày ôm máy tính thì vất vả không chịu được" - cô Dung nhớ lại.
Còn Minh thì kể: "Thực ra mẹ em cũng muốn tốt cho em nhưng em muốn tìm con đường đi mới cho mình. Và mẹ cũng rất tôn trọng em. Mẹ sẵn sàng cho em có những trải nghiệm để em có thể học hỏi thêm".
Giấc mơ khởi nghiệp với thời trang
Tốt nghiệp đại học với mức điểm trung bình 5 năm là 8,91, điểm kỳ thi tốt nghiệp ĐH là 9,49 (đồ án 9,22 và khóa luận 9,82), Minh một lần nữa trở thành thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Mỹ thuật, trở thành một trong số 100 thủ khoa xuất sắc của các trường ĐH Hà Nội được vinh danh trong năm 2016.
Lại Thành Minh bên cạnh người mẹ của mình. Ảnh: NVCC
Thế nhưng, những thành tích này dường như không làm ảnh hưởng nhiều đến con đường mà Minh đã lựa chọn. Một tháng sau khi tốt nghiệp, Minh nộp hồ sơ xin vào một công ty khởi nghiệp làm công việc thiết kế thương hiệu và quảng cáo với mức lương không hề cao so với mức thu nhập của một người làm thiết kế chuyên nghiệp.
Minh cho biết, em rất thích thú công việc truyền thông thương hiệu, do vậy, hiện tại, khi mới ra trường, em chủ yếu muốn tìm một môi trường để có thể học hỏi và bồi dưỡng các kiến thức, kỹ năng phục vụ cho công việc của mình sau này nên cũng chưa quan tâm nhiều tới mức lương.
Ngoài công việc truyền thông, cô thủ khoa ĐH Mỹ thuật Việt Nam cũng ấp ủ giấc mơ khởi nghiệp, tự xây dựng một thương hiệu thời trang của của riêng mình. Minh cho biết, từ nhỏ, em đã yêu thích thiết kế thời trang và việc em lựa chọn ngành thiết kế đồ họa thực chất là vì ước mơ từ bé này.
"Mọi người hỏi em là vì sao học thiết kế đồ họa lại đi thiết kế thời trang? Thực tế thì không có gì mâu thuẫn cả. Những kiến thức và kỹ năng này đều hỗ trợ rất tốt cho nhau. Ngay cả việc em lựa chọn công việc về truyền thông thương hiệu cũng là cách để giúp em thực hiện mục tiêu này" - Minh nói.
Nói về điều này, cô Dung, mẹ của Minh chia sẻ rằng, bản thân cô cũng rất bất ngờ khi biết con gái đam mê thời trang. Đây cũng không phải là hình dung của cô về nghề nghiệp của cô con gái duy nhất của mình. Dẫu vậy, cô nói rằng, cô sẽ vẫn tôn trọng và ủng hộ lựa chọn của con.
Minh cũng cho biết, ngoài việc học hỏi các kỹ năng về truyền thông thương hiệu, thời gian tới, em sẽ tìm cơ hội để trau dồi kiến thức về thời trang. "Năm tới, em cũng dự định sẽ quay trở lại trường học cao học để nâng cao kiến thức" - Minh chia sẻ.
Tôi hỏi rằng, trước sau em đều lựa chọn ngược lại những gì mà mẹ đã định hướng cho em, liệu em có sợ đến một ngày mình sẽ thất bại và hối hận không? Cô thủ khoa trả lời rằng: "Em nghĩ trên con đường khởi nghiệp chuyện thành công hay thất bại đều có thể xảy ra. Vì thế, nếu như không đạt được thành công như mục tiêu mình mong muốn, em cũng không hối hận".
"Em vẫn còn rất trẻ mà" - Minh nói.
- Lê Văn
Thủ khoa kép 'cãi' lời mẹ mơ gây dựng thương hiệu thời trang
• Hoặc gợi ý con trở thành nhà thiết kế: “Nếu phòng con thiết kế lại, con thích bố trí đồ đạc trong phòng như thế nào?”
➢ Đọc truyện: khi trẻ còn nhỏ, bố mẹ nên dành thời gian đọc truyện cho bé mỗi ngày. Hoạt động này không chỉ giúp phát triển IQ, EQ mà còn làm tăng khả năng tưởng tượng và sáng tạo của trẻ.
LÀM VIỆC VỚI NGƯỜI KHÁC MỘT CÁCH TÍCH CỰC.
➢ Thường xuyên cho con tham gia vào các chương trình trải nghiệm hoặc học tập có hoạt động nhóm.
➢ Chơi tự do cùng các bạn: chơi tự do khuyến khích trẻ phát triển mối quan hệ, biết cộng tác và sáng tạo. Bởi thế mà tháng 9 vừa qua tại Hoa Kỳ đã có hẳn 1 báo cáo của Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ mang tên “Trẻ em đang bị lên lịch học hành/hoạt động có tổ chức quá nhiều khiến các bác sĩ phải kê đơn CHƠI TỰ DO cho trẻ”.
HỖ TRỢ CON TỰ TAY THỰC HIỆN ĐỔI MỚI
Đây là phần quan trọng nhất và cần được chú trọng phát triển vì ý tưởng dù hay đến đâu cũng chỉ là trên giấy nếu không được triển khai và đưa vào cuộc sống.
Để hỗ trợ con ở phần này, phụ huynh hãy:
➢ Tạo cơ hội để con tiếp xúc sớm với hội họa, và trẻ cần được tự do vẽ các ý tưởng của mình mà không có sự phán xét của phụ huynh.
➢ Sáng tác chuyện: Song song với hoạt động đọc chuyện ở phần phát triển tư duy ở trên, bố mẹ đôi khi dừng lại câu chuyện đang đọc và hỏi xem con nghĩ rằng nội dung tiếp theo của câu chuyện là gì, nếu con là tác giả thì con thích viết tiếp như thế nào.
➢ Sáng tác kịch bản phim: Tương tự như hoạt động sáng tác chuyện nêu trên, bố mẹ cũng có thể đặt câu hỏi tương tự khi cả nhà cùng xem hoặc vừa xem phim xong.
➢ Hướng dẫn trẻ làm thủ công hoặc các mô hình khoa học để trẻ thực sự có thói quen tự tay triển khai ý tưởng và có thể biết chính xác ý tưởng của mình sẽ có hình dạng, mùi vị, âm thanh, màu sắc như thế nào.
7 thái độ của phụ huynh
Tất cả các hoạt động để hỗ trợ phát triển sự sáng tạo ở trẻ đã nêu trên sẽ chỉ thực sự có hiệu quả khi bố mẹ có thái độ tích cực đối với hoạt động và kết quả sáng tạo của con.
Thái độ tích cực đó gồm:
1. “Chấp nhận mắc lỗi/ không sợ thất bại” bởi đó là điều kiện cần thiết để thực hiện bất kỳ một ý tưởng sáng tạo nào.
Như với Edison, thay vì dùng từ thất bại, ông đã nói “Tôi không thất bại. Tôi chỉ là đã tìm ra 10.000 cách không hoạt động để sáng chế được bóng đèn”. Và nghiên cứu khoa học cũng chứng minh rằng những đứa trẻ sợ mắc lỗi, sợ thất bại chính là đứa trẻ kém sáng tạo.
2. “Chấp nhận sự bừa bộn”: hầu hết bố mẹ đều thích một không gian sạch sẽ và bị choáng ngợp khi không gian bừa bộn.
Tuy nhiên, khi trẻ em thực hiện đổi mới để triển khai các ý tưởng sáng tạo của mình thì không gian quanh trẻ chắc chắn sẽ rất bừa bộn, bố mẹ hãy bình tĩnh và cho con thời gian để sau khi sáng chế con thu dọn gọn gàng nhé.
3. “Luôn tư duy mở”: trước khi có được một ý tưởng thực sự sáng lạn, trẻ chắc chắn sẽ trải qua hàng ngàn ý tưởng dường như là “không để làm gì cả” tuy nhiên bố mẹ hãy luôn chào đón các ý tưởng mới từ con trẻ để nuôi dưỡng “tính cải cách” trong tư duy của trẻ nhé.
4. Luôn khích lệ, động viên trẻ: Sáng tạo là một hoạt động đòi hỏi sự tập trung và kiên trì rất cao, đặc biệt khi trẻ thực hiện quá trình đổi mới, do đó trẻ cần nhận được sự khích lệ và động viên đúng lúc, đúng cách của bố mẹ để duy trì sự say mê và quyết tâm hoàn thành sản phẩm.
5. Có góc sáng tạo của riêng mình: Khi thấy bố mẹ mình tham gia vào các hoạt động sáng tạo thường xuyên, trẻ em sẽ có nhiều khả năng cũng ham thích và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động sáng tạo hơn. Vì vậy, bố mẹ hãy có cho riêng mình một góc sáng tạo nhé.
6. Tôn trọng quá trình sáng tạo của trẻ: Quá trình sáng tạo đòi hỏi thời gian và sự tập trung cao độ, vì vậy bố mẹ hãy thực sự tôn trọng khoảng thời gian này của con bằng cách giữ cho không gian xung quanh yên tĩnh, không làm phiền con bằng những câu hỏi như “Con đang vẽ gì thế”, “Con đang xây cầu đấy à” …
Những câu hỏi tưởng chừng như là đang quan tâm tới con thực ra là yếu tố gây nhiễu quá trình sáng tạo của con, thay vào đó, phụ huynh hãy tự pha một tách cà phê và tận hưởng một khoảnh khắc cho chính mình!
7. Giảm thiểu thời gian sử dụng thiết bị điện tử có màn hình (tivi, điện thoại, máy tính bảng, laptop): Nghiên cứu khoa học cho hay việc thường xuyên ngồi trước màn hình để xem/chơi sẽ ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng tập trung, trí nhớ và khả năng giao tiếp không chỉ của trẻ nhỏ mà với tất cả mọi người.
Tuy nhiên, thật khó để một số gia đình có thể loại bỏ hoàn toàn thời gian ngồi trước màn hình, nhưng tất cả chúng ta có thể cố gắng dành ít thời gian ngồi trước màn hình hơn. Việc này sẽ giúp cho trẻ có nhiều thời gian để sáng tạo hơn và cũng tăng khả năng sáng tạo của trẻ.
Hiền Phan (Founder Little Sharks STEM Education)
Cha mẹ làm gì để phát triển kỹ năng sáng tạo ở trẻ?
- - Theo dữ liệu từ các điều tra của chính phủ Mỹ, báo cáo của Trung tâm Giáo dục vàLao động của Đại học Georgetown University có tên: “Giá trị kinh tế của cácchuyên ngành đại học” công bố ngày 24/5, xem xét 171 chuyên ngành khác nhau tạicác trường đại học Mỹ và phát hiện, chênh lệch về thu nhập tiềm năng giữa cácngành học có thể lên đến hơn 300%.
Tạp chí TIME liệt kê 10 ngành học có triểnvọng thu nhập cao nhất và 10 ngành thấp nhất tại Mỹ.
Dưới đây là 10 ngành có thu nhập cao nhất.
1. Ngành Kỹ thuật dầu khí
Thu nhập trung bình năm: 120.000 USD
Không bất ngờ khi nghề bắt nguồn từ ngành dầu lửa này đứng đầu danh sách thu nhập cao nhất, nhưng lĩnh vực béo bở này cũng có những mặt trái của nó. Kỹ sư dầu khí thường phải làm những công việc rủi ro cao trên các giàn khoan ngoài biển, cũng như ngành này phải phụ thuộc vào vòng quay của thị trường dầu khí, giá cả đi xuống thường kéo theo việc nhân viên bị sa thải.
2. Ngành Dược phẩm và Khoa học và Quản lý dược phẩm
Thu nhập trung bình năm: 105.000 USD
Mỗi năm, hàng trăm tỷ đôla được dùng vào các đơn thuốc trên khắp thế giới. Vì thế, có lẽ, bằng trực giác cũng có thể thấy một phần không nhỏ số tiền đó sẽ làm đầy túi của những người phân phối thuốc đến người tiêu dùng. Nhưng bên cạnh việc phân phối hàng hóa, các dược sĩ còn đóng vai trò quan trọng trong việc tư vấn cho bệnh nhân và bác sĩ về lựa chọn đơn thuốc, liều lượng và các tác dụng của thuốc.
3. Ngành Toán học và Khoa học máy tính
Thu nhập trung bình năm: 98.000 USD
Ngày càng nhiều bà mẹ Hổthừa nhận rằng: nghề toán học và khoa học máy tính tiếp tục xếp hàng đầu trong danh sách thu nhập cao.
4. Ngành Kỹ thuật hàng không vũ trụ
">10 ngành thu nhập 'khủng' nhất nước Mỹ
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Khonkaen United, 18h00 ngày 19/1: Củng cố ngôi đầu
Nguyễn Quang Thạch (phải) Chương trình Sách hóa nông thôn của Trung tâm hỗ trợ tri thức và phát triển cộng đồng là một trong hai dự án giành giải Xóa mù chữ King Sejong của UNESCO năm nay.
Nguyễn Quang Thạch – người dành 19 năm nghiên cứu về thiết kế thư viện và áp dụng các mô hình thư viện – bắt đầu công việc của mình vào năm 2007 với 3 thư viện, sau đó với sự giúp đỡ về ngân sách, anh mở rộng để xây dựng thêm 28 thư viện ở 9 tỉnh thành.
Năm 2009, bắt đầu từ số tiền giành giải thưởng trong một cuộc thi sáng kiến xã hội, anh bỏ việc để cống hiến cuộc đời mình cho việc xây dựng các thư viện. Năm 2010, anh thành lập Trung tâm hỗ trợ tri thức và phát triển cộng đồng từ những cuốn sách quyên góp, sách giảm giá và đưa ra nhiều mô hình thư viện khác nhau: tủ sách dòng họ, tủ sách giáo xứ, tủ sách lớp học và cộng đồng dành cho những người có hoàn cảnh khó khăn.
Nguyễn Quang Thạch chia sẻ rằng thói quen đọc sách của anh được nuôi dưỡng từ gia đình. Cha anh đã dành 20 năm để dạy toán và tiếng Anh miễn phí cho 300 đứa trẻ trong làng.
“Trong gia đình tôi, ông tôi và bố tôi là những người có đóng góp rất lớn cho việc giáo dục ở làng quê mình và tôi cảm thấy có trách nhiệm làm việc tương tự” – anh chia sẻ. “Tôi muốn làm tiếp những công việc mà ông cha tôi đã làm. Tôi muốn mọi đứa trẻ Việt Nam đều có sách để đọc”.
Để biến ý tưởng của mình trở thành hiện thực, anh đã bỏ việc ở Bộ Giao thông vận tải, bắt đầu cuộc cách mạng thư viện của mình bằng chuyến đi bộ dài 2.700 dặm để gây quỹ và tuyên truyền tăng nhận thức. Kết quả là, chương trình nhận được sự tham gia của hơn 100.000 người, hầu hết trong số đó là nông dân – những người chung tay trong việc đóng góp tài chính.
Chương trình cũng làm thay đổi cấu trúc hệ thống thư viện của Việt Nam bằng cách đưa ra những mô hình rẻ và thiết thực. Ngoài việc xây dựng cơ sở hạ tầng, chương trình này cũng đào tạo thực hành và làm việc nhóm để vận hành các thư viện, tạo ra các hoạt động khuyến khích việc đọc sách.
Giành giải thưởng này đồng nghĩa với việc Nguyễn Quang Thạch sẽ có thể mở rộng ý tưởng của mình sang các quốc gia khác.
“Trước khi nghe tin giành giải thưởng, tôi đã gửi một bức thư tới nhiều tổ chức của Ấn Độ giải thích những lợi ích của ý tưởng này. Tôi muốn các quốc gia nghèo khó khác cũng được áp dụng hệ thống thư viện này. Tôi muốn đi bộ ở Ấn Độ để kêu gọi người dân xây dựng thư viện cho tất cả trẻ em” – anh nói.
Đến nay, hệ thống thư viện của anh đã đưa những cuốn sách tới tay hơn 400.000 người đọc ở nông thôn, xây dựng hơn 9.000 thư viện ở 26 tỉnh thành. Với sự hỗ trợ của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng với sự tham gia của hàng triệu người Việt Nam trong và ngoài nước, chương trình này sẽ được nhân rộng trên khắp cả nước để tiếp cận tới khoảng 20 triệu người dân nông thôn tính tới năm 2020.
- Nguyễn Thảo(Theo UNESCO)
Nguyễn Quang Thạch giành giải thưởng xóa mù chữ của UNESCO
- Trong báo cáo gửi Chỉnh phủ của Bộ Nội vụ về việc rà soát chứng chỉ bồi dưỡng đối với công chức, viên chức, Bộ Nội vụ cho biết có sự chồng chéo, trùng lặp về nội dung, chương trình bồi dưỡng đối với đội ngũ giáo viên do Bộ GD-ĐT quy định.
Bộ Nội vụ đề xuất bỏ đi 13/20 chứng chỉ chức danh nghề nghiệp (CDNN) đối với giáo viên.
Quảng cáo tuyển sinh "Học online lớp chuẩn chức danh nghề nghiệp dành cho giáo viên, giảng viên" của một trung tâm Một giáo viên ở Hà Tĩnh chia sẻ trong hơn 30 năm đi dạy, anh luôn phải hoàn thành các modun theo chương trình bồi dưỡng thường xuyên. Tuy nhiên, với anh thì việc học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp mới “thực sự khủng khiếp” bởi thông tin loạn xạ, không biết phải học lớp nào, hạng gì, ở đâu, lúc nào?...
Còn một cô giáo dạy tiếng Anh dạy tiểu học gần 20 năm ở Hà Nội cho biết ngoài chứng chỉ CDNN hạng III đã có, chị còn đang chờ để học lấy chứng chỉ hạng II để làm hồ sơ xét lên hạng.
Những nội dung trong chương trình bồi dưỡng chứng chỉ chức danh, theo cô giáo này chỉ cần các trường đứng ra tự tổ chức hoặc giáo viên có thể dành thời gian tự học, tự đọc rồi tham gia bài test chứ không cần thiết phải đi học mất tiền triệu.
"Tôi nghĩ rằng bỏ chứng chỉ đi thì chúng tôi vẫn làm tốt được công việc của mình, lại còn đỡ mất thời gian và tốn kém".
Thầy giáo Nguyễn Văn Lực ở Khánh Hòa đưa ra các lý do để bỏ chứng chỉ CDNN với giáo viên như: giáo viên đã học 3-4 năm tại trường CĐ hoặc đại học, hàng năm giáo viên vẫn phải đang tự học bồi dưỡng thường xuyên, nội dung chương trình học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp là những kiến thức thầy cô đã được học trong các trường sư phạm...
Vì thế, chứng chỉ này "chỉ mang tính hình thức, tốn thời gian, tiền của giáo viên bỏ ra để đi học".
Có thể bỏ hết các chứng chỉ liên quan nhà giáo
Ông Nguyễn Hoàng Chương là người đã có hơn 30 năm công tác giảng dạy và quản lý trong ngành giáo dục ở Lâm Đồng, đề xuất “nên bỏ hết”.
Ông Chương cho biết trong thời gian làm lãnh đạo ở trường phổ thông, hầu như lần kiểm tra nào ông cũng phát hiện có trường hợp sử dụng chứng chỉ giả.
"Và đa phần, để có những chứng chỉ bắt buộc như tin học, ngoại ngữ, chứng chỉ nghề nghiệp, giáo viên đều tham gia các lớp bồi dưỡng cho có chứng chỉ một cách hợp pháp”.
Nhưng nếu không bỏ hết được các loại chứng chỉ mà buộc phải giữ lại một vài loại nào đó, thì theo ông Chương, “Bộ GD-ĐT hãy xây dựng chương trình sao cho người học cảm thấy hữu ích. Và hãy thực sự là đào tạo, chứ không phải bồi dưỡng, để giáo viên có động lực học thật, thi thật, làm thật".
Để được đứng trên bục giảng, các thầy cô đã mất 3 năm đối với hệ cao đẳng sư phạm, 4 năm với hệ đại học sư phạm. Ảnh: Thanh Hùng Cân nhắc tích hợp
Tiến sĩ Trương Đình Thăng, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Quảng Trị, thì cho rằng có một số điểm cần quan tâm đối với việc giữ hay bỏ chứng chỉ CDNN.
Thứ nhất,theo ông Thăng, nên cân nhắc để tích hợp các chương trình bồi dưỡng CDNN vào các chương trình đào tạo giáo viên và bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên. Đối với sinh viên sư phạm, chương trình bồi dưỡng để trở thành một viên chức hạng III có thể tích hợp trong chương trình đào tạo để khi các em ra trường là đủ điều kiện để có thể dự tuyển viên chức, và khi được tuyển dụng thì có thể đủ điều kiện để trở thành giáo viện hạng III luôn mà không cần phải bổ sung chứng chỉ.
Thứ hai,đối với hạng II là theo nhu cầu của cá nhân và theo nhu cầu vị trí việc làm của từng địa phương, đơn vị. Vì vậy, thay vì yêu cầu có chứng chỉ thì tích hợp các chương trình đó vào chương trình bồi dưỡng thường xuyên hàng năm của giáo viên.
"Hiện nay, chương trình bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên hàng năm cũng yêu cầu đơn vị bồi dưỡng cấp chứng chỉ, vì vậy khi tích hợp vào và giáo viên đã tích luỹ đủ các chứng chỉ đó thì đủ điều kiện để xét lên hạng II chứ không cần phải có chứng chỉ CDNN riêng".
Thứ ba,ông Thăng cho rằng đối với chức danh hạng I, cũng giống hạng II, tuỳ theo nhu cầu nâng hạng của giáo viên và nhu cầu của địa phương. Nếu hạng I cần phải có yêu cầu cao hơn và cần có chương trình bồi dưỡng chuyên sâu thì có thể thiết kế chương trình bồi dưỡng riêng. Thực tế thì tỷ lệ hạng I thấp nên có thể áp dụng được.
Ông Thăng lưu ý thêm rằng cần rà soát toàn bộ chương trình bồi dưỡng để thiết kế và tích hợp các nội dung cho phù hợp và đảm bảo các nội dung đó tránh lặp lại, chồng chéo... Ngoài ra, cũng như ông Chương, nhu cầu bồi dưỡng là nhu cầu tự thân, khi giáo viên thấy thiếu kiến thức gì thì tự thân họ sẽ có mong muốn được cập nhật kiến thức, vì vậy các chương trình bồi dưỡng phải luôn cập nhật, hữu ích, thiết thực.
"Một chương trình bồi dưỡng mà giáo viên đi học với tinh thần “học để lấy chứng chỉ” chứ không phải học để lấy kiến thức thì thất bại, lãng phí thời gian và tiền bạc" - ông Thăng khẳng định.
Ở bậc đại học, PGS Phạm Quốc Thành, Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội, cho rằng một khoá học nếu học thật, thi thật thì chắc chắn ít nhiều hữu ích, nhưng đã đến lúc phải thay đổi cách tổ chức, chương trình học cho phù hợp hơn với thực tế.
"Với các giảng viên mới, trường có thể tự tổ chức một lớp bồi dưỡng với giảng viên là chính các giáo sư đầu ngành của trường hoặc mời về, có thể là cả những người đã về hưu... tới truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm của công việc. Như vậy, tùy theo đặc điểm, nhu cầu của mỗi trường mà các khóa học sẽ có nội dung phù hợp. Làm như vậy cũng là một cách tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường.
Với các giảng viên chính, giảng viên cao cấp, nếu có điều kiện nhà trường thậm chí có thể mời những giáo sư hàng đầu thế giới về trao đổi kinh nghiệm.
Kiến thức là vô hạn trong khi sức học của con người là hữu hạn, vì vậy, tôi cho rằng hãy dạy và học những gì hữu ích, thiết thực nhất cho bản thân và công việc. Còn chứng chỉ này hay bằng cấp kia, nếu không thật sự cần thiết thì hãy bỏ đi".
Phương Chi
Chuyển từ quản lý theo chứng chỉ sang quản lý theo thực tài
Then chốt thay đổi ở toàn bộ câu chuyện quản lý viên chức chính là chuyển từ quản lý theo văn bằng, chứng chỉ sang quản lý theo thực tài.
">Đề xuất giảm chứng chỉ chức danh nghề nghiệp: Giáo viên mong 'bỏ hết'
Tiếp tục bấm chọn “Thông tin cá nhân”. Nó sẽ mở ra một trang với nhiều loại thông tin. Bạn sẽ nhìn thấy ngày tạo tài khoản ở đây.
Tìm email chào mừng của Facebook
Nếu không có quyền truy cập tài khoản Facebook, bạn có thể kiểm tra email chào mừng của Facebook.
Khi mở tài khoản mới, website sẽ gửi email xác nhận cũng như email chào mừng. Nếu vẫn đang sử dụng tài khoản email mà bạn dùng để đăng ký Facebook, bạn có thể tìm bằng cách nhập các từ khóa như “Welcome to Facebook”, “Facebook Registration Confirmation”…
Ngày Facebook gửi email xác nhận chính là ngày bạn tạo tài khoản Facebook.
Dùng ảnh đại diện Facebook
Facebook thường đề nghị người dùng tải ảnh đại diện ngay khi tạo xong tài khoản. Điều đó đồng nghĩa ngày đăng bức ảnh đại diện trang cá nhân đầu tiên có thể là ngày tạo tài khoản Facebook. Tuy nhiên, cũng có những người chưa vội tải ảnh ngay.
Nếu vẫn muốn biết bạn mở tài khoản Facebook ngày nào, mở trang cá nhân, chọn Ảnh > Album > Ảnh đại diện và tìm bức ảnh đại diện cũ nhất. Ngày đăng ảnh hiển thị ở ngay bên dưới.
(Theo Makeuseof)
">3 cách xem ngày tạo tài khoản Facebook