您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Trào lưu tóm tắt phim trên TikTok bắt đầu tấn công ra nước ngoài
NEWS2025-01-29 04:51:52【Nhận định】7人已围观
简介Chỉ cần lướt TikTok vài phút,àolưutómtắtphimtrênTikTokbắtđầutấncôngranướcngoàconor mcgregor người dùconor mcgregorconor mcgregor、、
Chỉ cần lướt TikTok vài phút,àolưutómtắtphimtrênTikTokbắtđầutấncôngranướcngoàconor mcgregor người dùng sẽ bắt gặp nhiều video ngắn, tóm tắt nội dung chính và sử dụng hình ảnh trong một bộ phim bất kỳ thu hút hàng triệu lượt xem. Đây là một trào lưu mới nổi trên TikTok, bắt nguồn từ những người Trung Quốc.
Trong đó, người dùng sẽ cắt ghép hình ảnh trong phim, lướt qua những tình tiết chính cùng lời thuyết minh của giọng AI và tiêu đề giật gân nhằm thu hút người xem.
Giật tiêu đề, câu view
Video có tựa đề “High IQ woman revenge for cheating husband” (tạm dịch: Người phụ nữ IQ cao trả thù người chồng ngoại tình) đã tóm tắt nội dung phim “Gone Girl” dài 2,5 giờ chỉ trong 7 phút.
Hay như đoạn video cắt ghép từ phim “The Danish Girl” đã sử dụng tiêu đề “The wife let the husband dress up as a woman, and he is addicted to it" (tạm dịch: Người vợ bắt chồng giả gái, sau đó anh ta nghiện luôn) để kích thích khán giả.
Do đó, trào lưu phim cực ngắn đã thu hút rất nhiều khán giả vì họ chỉ mất vài phút để hiểu toàn bộ nội dung của một bộ phim dài hàng giờ đồng hồ phát tại rạp, giúp họ tiết kiệm thời gian.
Những video review phim có tựa đề giật gân thường thu hút nhiều người xem hơn. |
TheoRest of World, các nhà sáng tạo nội dung Trung Quốc đã sử dụng các ứng dụng dịch thuật, phần mềm lồng tiếng và app VPN để tóm tắt những bộ phim từ tiếng Anh, Tây Ban Nha hay Indonesia để review nhanh phim cho khán giả.
Mặc dù bản dịch vẫn còn nhiều lỗi và giọng thuyết minh thiếu tự nhiên, các video này vẫn dễ dàng thu hút hàng nghìn đến hàng triệu lượt xem, mang lại nguồn thu khổng lồ cho người chủ sở hữu. Đơn cử như video tóm tắt phim “The Danish Girl” hiện có đến 4 triệu lượt xem.
Trào lưu review phim nhanh đã xuất hiện trên các nền tảng Trung Quốc từ lâu như Douyin (TikTok bản Trung Quốc), Kuaishou hay Bilibili. Nhưng hiện nay, khi thị trường video nội địa ngày càng chật chội, các nhà sản xuất nội dung bắt đầu bành trướng sang TikTok, nền tảng đang bị cấm ở quốc gia tỷ dân.
Các video review phim cực ngắn đã thu về lượng lớn người xem có sở thích xem phim nhanh - gọn - lẹ. Có những người còn hỏi tên phim ở dưới phần bình luận vì muốn xem cả bộ phim. Thậm chí, những lỗi dịch thuật còn trở thành trò đùa trên các diễn đàn.
Xâm hại bản quyền phim để trục lợi
Chia sẻ với Rest of World, Wilson, một nhà làm video review phim ở tỉnh Giang Tây, cho biết anh kiếm được khoảng 1.400 USD/tháng với 10 tài khoản TikTok khác nhau do anh quản lý.
Công việc thường ngày của anh là tải phim từ các trang web nội địa như Douyin, tóm tắt nội dung chính bằng tiếng Trung và dùng các phần mềm dịch như DeepL để chuyển sang tiếng Anh. Sau đó, Wilson tạo phần thuyết minh bằng app lồng tiếng Moyin và cuối cùng là ghép mọi thứ trên Adobe Premiere, chỉnh sửa sao cho không bị TikTok đánh bản quyền.
Chỉ cần cắt ghép và tóm tắt nội dung phim, nhiều người đã kiếm được hàng nghìn USD từ TikTok. Ảnh: Getty Images. |
Một nhà sáng tạo nội dung TikTok khác có tên Bi cũng cho biết anh kiếm được hơn 342 USD cho mỗi video review phim. Người này hiện sở hữu 2 tài khoản TikTok được tạo ra nhờ giả lập VPN.
Các video nổi tiếng của anh thường là những đoạn review phim như “Heo Peppa”, “Cừu vui vẻ và Sói xám”... “Với TikTok, khán giả của bạn có thể đến từ mọi nơi trên thế giới. Chỉ cần làm video và đăng, chắc chắn sẽ có người xem”, anh chia sẻ.
Ở Trung Quốc, những video review phim tràn lan như thế này đã gây ra không ít vấn đề liên quan đến bản quyền. Theo Sina, hệ lụy của trào lưu là hàng loạt sản phẩm nghệ thuật bị xâm phạm bản quyền và trục lợi trái phép. Do đó, năm 2021, các website phát video như iQiyi, Tencent và Youku đã nhiều lần phản đối các ứng dụng như Douyin.
Tencent còn kiện Douyin và đòi bồi thường hàng triệu USD vì vi phạm bản quyền. Tháng 12/2021, China Netcasting Services Association (CNSA) cũng yêu cầu các nền tảng chia sẻ video ngắn cấm những đoạn clip chứa các đoạn trích trái phép từ phim ảnh.
Không chỉ vậy, trào lưu xem phim "mỳ ăn liền" còn tạo ra thói quen không tốt khi thưởng thức nghệ thuật. Khán giả hình thành tâm lý "xem chùa", không cần đến rạp hoặc trả tiền bản quyền vẫn có thể xem được tác phẩm vừa ra mắt trên thị trường.
Giám chế Cao Hiểu Hổ đánh giá trào lưu này làm méo mó nội dung, khiến sản phẩm phim ảnh đánh mất giá trị cảm xúc khi lời thoại, biểu cảm và chi tiết cốt truyện bị bỏ qua. "Trừ lồng tiếng, tất cả hành vi chỉnh sửa hay bình luận theo góc nhìn cá nhân của các nhà sáng tạo nội dung đều là hành vi bóp méo sản phẩm", Thường Bình, Trưởng khoa Văn hóa Đại học Bắc Kinh chia sẻ.
Nhưng những lệnh cấm này vẫn không thể ngăn người dùng đăng tải những video tương tự. Họ thường review phim Hàn, Thái, Mỹ vì sẽ khó bị đánh bản quyền ở Trung Quốc.
(Theo Zing)
很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Zamalek vs El Gouna, 22h00 ngày 27/1: Trở lại mạch thắng lợi
- Vào quán trà đá, anh Tây nói một câu khiến bà bán hàng 'đứng hình'
- Tâm sự mẹ bỉm sữa tập 234: Mẹ bỉm U40 sở hữu làn da đẹp như em bé
- Vận động viên điền kinh Nguyễn Thị Huyền tiếp tục lên sóng ‘Vượt ngưỡng’
- Nhận định, soi kèo Club Leon vs Juarez, 06h00 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
- Năm nhà văn trẻ nói về AI, môi trường, cô đơn và chữa lành
- Xuân Hinh chưa nhận khách tham quan Bảo tàng Đạo Mẫu
- Đề minh họa 8 môn thi V
- Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ
- CEO bị bắn chết giữa trung tâm New York là ai?
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1
- Theo nhiều nghiên cứu y học và thống kê, nếu một người bình thường uống chậm một đơn vị SD, thì sau một tiếng sẽ đưa nồng độ cồn trong 100 ml máu (BAC) về 0. Nếu uống hai SD thì BAC sẽ lên thẳng 0,05 g, là mức tối đa cho phép để lái xe. Cách ra bốn tiếng (chứ không phải một tiếng như một SD), có thể uống thêm một đơn vị SD mà không vượt ngưỡng.
Chính phủ Australia quy định việc in lượng SD lên đồ uống và cung cấp hướng dẫn chung cho cộng đồng nếu đồ uống không có vỏ. Ví dụ, một ly (150 ml) vang trắng tương đương 1,4 SD, vang đỏ là 1,5 SD, bia vại (425 ml) là 1,6 SD, tách rượu (30 ml) là một SD.
Ngay cả như vậy, mức hấp thụ của mỗi người có thể khác do cơ địa và điều kiện cụ thể như việc uống chậm hay nốc ừng ực. Do vậy đồ uống ở Australia thường được bán dưới hai SD khá sâu (khoảng 1,4-1,6 SD) để đảm bảo lái xe có thể uống hết mà không vượt ngưỡng, nhưng cũng không có ý định uống thêm chai thứ hai. Thêm vào đó, chính phủ Australia cũng cảnh báo rằng, mức 0,05 g BAC là chỉ mức nguy hiểm rõ ràng. Ngay cả khi BAC dưới 0,05 g, cồn vẫn ảnh hưởng tới phản xạ và thái độ lái xe, đặc biệt là các lái xe trẻ hoặc ít kinh nghiệm. Vậy nên, khi có bằng thực tập, lái xe không được có nồng độ cồn trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Chính phủ còn bỏ tiền ra mua quảng cáo trên mạng xã hội như Facebook, YouTube để nhắc nhở lái xe trẻ tuổi. Vi phạm các quy định về BAC sẽ bị tước bằng ít nhất ba tháng và phạt ít nhất 2.000 AUD (32 triệu đồng). Khi hình phạt lặp lại nhiều lần, lái xe mất hết điểm và phải thi lại bằng. Trong những đợt nghỉ lễ, số điểm phạt có thể nhân hai, nhân ba hoặc thậm chí nhiều hơn. Vậy nên, mất bằng chỉ sau một lần say rượu lái xe là điều dễ dàng xảy ra.
Mặc dù những chỉ dẫn trên của Australia hoặc các nước tiên tiến khác có thể sử dụng làm cơ sở để nghiên cứu việc hình thành một nồng độ cồn tiêu chuẩn của Việt Nam. Tôi cho rằng việc áp dụng BAC lớn hơn 0,00 g ở Việt Nam vẫn có rất nhiều thách thức.
Thứ nhất là điều kiện giao thông ở Việt Nam hết sức hỗn loạn. Ở Australia chủ yếu là xe ôtô đi đúng theo làn. Xe sau cách xe trước một khoảng an toàn hai giây. Tức là nếu xe trước đi qua một mốc nào đó, thì ít nhất hai giây sau, xe đi sau mới vượt qua mốc đó. Điều này cho phép lái xe có khoảng 0,5 giây để nhận biết tình huống khẩn cấp, 0,5 giây tiếp theo để có phản xạ và phương án phù hợp và một giây cuối cùng để thực hiện phương án như phanh gấp hay đánh lái sang làn. Như vậy nếu có tai nạn xảy ra thì cũng hạn chế liên hoàn. Theo khoảng cách này, nếu ôtô đi với vận tốc 40 km/h, thì khoảng cách giữa hai xe là hơn 22 m. Điều này là không tưởng ở Việt Nam, nơi các xe chỉ cách nhau khoảng một vài mét, dù vẫn di chuyển với vận tốc 40 km/h. Giao thông trên đường đòi hỏi tài xế phải phản xạ nhanh hơn rất nhiều lần. Việc có xe tạt đầu, xi nhan phải rẽ trái hoặc quay đầu là không hiếm.
Chúng ta cần rõ ràng rằng việc cho phép có nồng độ cồn ở các nước không phải do thiết bị của họ thiếu chính xác hơn ở Việt Nam, mà là vì điều kiện giao thông cho phép.
Thứ hai là văn hóa ẩm thực của Việt Nam có tính cả nể. Nếu quy định nồng độ bằng không thì không uống. Nhưng nếu có một hạn mức nào đó thì lái xe có thể gặp trường hợp bị ép uống: "Hai vại mà đã vượt ngưỡng thì tửu lượng kém quá". Bên cạnh đó, đồ uống có cồn gây nghiện. Đã bắt đầu uống là không dễ dừng. Mà khi đã say thì sẽ khó nhớ luật quy định gì. Có trường hợp nhậu từ hôm trước mà hôm sau vẫn bị phạt. Đó là vì đã uống quá nhiều hoặc do cơ địa, nên sau 18 giờ BAC vẫn không giảm về 0. Cần rõ ràng rằng, khi BAC vẫn cao tức là vẫn nguy hiểm. Điều này hoàn toàn không hiếm khi nhiều người hôm trước nhậu say, hôm sau vẫn váng đầu nhức óc cả ngày, ảnh hưởng tới khả năng lái xe.
Tôi không tin những người đang đòi thay đổi định chế về nồng độ cồn là vì họ muốn ăn trái cây lên men. Việc nhầm lẫn này đã bị phủ định bởi Bộ Y tế, bởi nồng độ cồn do nước trái cây sẽ giảm rất nhanh khi kiểm tra lại sau đó 5-10 phút. Trong trường hợp thiếu đồng thuận, lái xe có quyền được yêu cầu kiểm tra máu. Tuy nhiên, Cục Cảnh sát Giao thông cũng đã phủ định sự nhầm lẫn trong kiểm tra thông thường. Thống kê ở các nước cũng cho thấy độ chính xác rất cao của kiểm tra nồng độ cồn bằng phương pháp thở ống, bất kể giới hạn là bao nhiêu. Do vậy, đây vẫn là phương pháp phổ biến nhất trên thế giới. Ở Australia, khi phát hiện BAC cao vượt ngưỡng, lái xe bị đưa về đồn để làm thêm các kiểm tra khác không phải để tránh oan sai. Mà ngược lại, để phát hiện thêm lái xe có sử dụng thêm các chất cấm nào khác không.
Việc lái xe trong trạng thái thiếu tỉnh táo có thể gây ra thảm họa với những người vô tội như trường hợp lái xe tông liên hoàn ở Thủ Đức mới đây. Khi một ý thức tồi có thể cướp đi sinh mạng của nhiều người, thì xã hội rất cần sự nghiêm khắc.
Trong quan điểm của tôi, điều kiện văn hóa và giao thông ở Việt Nam thực sự rất cần nồng độ cồn bằng không.
Tô Thức
">Độ cồn tiêu chuẩn
Murakami (giữa) và đại diện của Đại học Waseda. Ảnh: Waseda University Trong dịp trao tặng, Murakami bày tỏ: "Tôi kết hôn khi còn là sinh viên và lúc đó đang quản lý một quán cà phê. Vì vậy, tôi thực sự không có nhiều thời gian đến lớp nhưng tôi thường vào Bảo tàng Sân khấu của trường để đọc các kịch bản phim cũ. Tôi vô cùng biết ơn vì Đại học Waseda sẽ mở một nơi lưu trữ và nghiên cứu các tác phẩm của tôi. Tôi hy vọng nơi này tạo điều kiện cho những người đam mê văn học từ khắp nơi trên thế giới tới giao lưu và là cơ hội trao đổi văn hóa cởi mở".
Theo Japan-guide, ban lãnh đạo của trường quyết định cải tạo một trong những tòa nhà hiện có thành thư viện Haruki Murakami (tên gọi chính thức là Nhà Văn học Quốc tế - Đại học Waseda). Kiến trúc sư Kengo Kuma và các cộng sự đã tham gia sửa không gian 3 tầng đặc biệt này. Kuma nổi tiếng với những công trình đặc sắc sử dụng vật liệu gỗ và là người thiết kế SVĐ quốc gia Nhật Bản.
Người Nhật xếp hàng chờ mua cuốn sách của Murakami lúc nửa đêm
Nhiều người xếp hàng để chờ mua cuốn sách mới "The City and Its Uncertain Walls" của Murakami phát hành vào lúc nửa đêm.">Khám phá miễn phí thư viện chứa hàng nghìn món đồ của nhà văn Murakami
Quyết định cưỡi ngựa về quê của Trí Hiển khiến nhiều người kinh ngạc. Ảnh: Sohu Anh cho hay, ý tưởng đến bật chợt chứ không hề có kế hoạch trước và cũng không có lý do gì đằng sau ngoài việc anh muốn làm như vậy.
Trước đó, Trí Hiển chưa từng cưỡi ngựa nhưng khi quyết định trở về quê, anh mua một con ngựa trắng 8 năm tuổi rồi học cách cưỡi trong vài tháng để chuẩn bị cho hành trình của mình.
Khi biết kế hoạch của anh, người thân bán tín bán nghi. Chỉ đến khi những hình ảnh ngồi trên lưng ngựa của anh xuất hiện, họ mới tin đó là sự thật.
Ngày 20/2/2022, Dư Trí Hiển bắt đầu hành trình về Sơn Đông, Trung Quốc từ Lalin (Tây Ban Nha). Tổng quãng đường anh tính toán từ Tây Ban Nha về đến Sơn Đông là hơn 9600km. Hiện anh đã tới Hà Lan, vượt chặng đường hơn 2.500km.
Nếu đi bộ, Trí Hiển có thể đi được 30 km/ngày nhưng khi cưỡi ngựa, tốc độ sẽ chậm hơn vì phải dừng chân cho ngựa nghỉ, ăn uống. Để tiết kiệm chi phí, anh mua một chiếc lều, nệm hơi để ngủ vào ban đêm.
Khó khăn trong quá trình di chuyển là chú ngựa của anh có thể bỏ trốn theo những con ngựa khác. Nó từng làm hỏng máy tính xách tay và rơi nhiều đồ đạc của anh khi chạy theo đồng loại.
Ngoài chi phí đi lại, ăn uống (chủ yếu là mua thức ăn ở siêu thị), Trí Hiển phải bỏ tiền để thay móng ngựa hàng tháng. Mỗi tháng, tổng chi của anh ước chừng khoảng 17-19 triệu đồng. Theo dự tính anh sẽ về đến quê nhà trong vòng một năm nhưng có nhiều việc ngoài dự kiến nên thời gian sẽ phải kéo dài thêm. Vì vậy mọi chi phí anh đều phải rất tiết kiệm.
Hiện tại Trí Hiển đã đến Hà Lan. Theo lịch trình ban đầu, chàng trai sẽ đi Tây Ban Nha, Pháp, Đức, Séc, Slovakia, Hungary, Ukraine, Nga và Kazakhstan rồi tới Trung Quốc.
Suốt chặng đường, Trí Hiển gặp rất nhiều người, chụp ảnh chung với họ. Cảnh đẹp thiên nhiên cũng cuốn hút chàng trai sinh năm 1990 này.
Câu chuyện cưỡi ngựa về quê của anh được người dùng mạng quan tâm, anh cũng trở thành cái tên được nhiều người biết đến. Nói về tương lai, anh chưa có dự tính gì cũng không dám nói trước. Anh chỉ đang nỗ lực để hoàn thành việc cưỡi ngựa về quê như mong muốn.
Theo 163, Sohu
Trúng số hơn 98 tỷ đồng, người phụ nữ chia tay chồng sắp cướiMặc dù nhận thưởng với danh nghĩa hai người song cuối cùng, người phụ nữ đã ẵm trọn tất cả.">Chàng trai cưỡi ngựa từ châu Âu về quê ở Trung Quốc
Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh
Được tham gia chỉ đạo chương trình có tính chất lịch sử, văn hoá như vậy thật là tự hào! Niềm tự hào đó không thể tính bằng con số. Tôi tin không chỉ mình mà tất cả nghệ sĩ tham gia chương trình đều cùng chung ý nghĩ như vậy.
- Anh chuẩn bị những gì cho lần xuất hiện tại hòa nhạc sắp tới? Đã bao giờ việc tham gia Điều còn mãi nhiều năm khiến anh lơ là, xao lãng vì mọi thứ đã quen thuộc, gần gũi?
Tôi, nhạc sĩ Quốc Trung, nhà báo Phạm Anh Tuấn - Tổng biên tập báo VietNamNet, Giám đốc Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam Trịnh Tùng Linh cùng ê-kíp của quý báo đã cùng nhau làm việc để xây dựng chương trình, mời các ca sĩ, nhạc sĩ tham gia phối khí, chuẩn bị số lượng khổng lồ bản nhạc cho hơn 20 tác phẩm gồm khí nhạc và thanh nhạc cho dàn nhạc giao hưởng, hợp xướng và các ca sĩ...
Tôi là một nhạc trưởng chuyên nghiệp. Khi chỉ huy bất cứ chương trình nhạc giao hưởng nào, tôi luôn chuẩn bị rất kỹ lưỡng. Có những tác phẩm giao hưởng tôi đã chỉ huy hàng chục lần nhưng khi chỉ huy lại, tôi dựng nó một cách “chín” và thú vị hơn theo tư duy âm nhạc “lớn” dần theo năm tháng.
Điều còn mãicũng không ngoại lệ. Không bao giờ có chuyện tôi “lơ là, xao lãng” khi đã nhận trách nhiệm làm bất cứ công việc gì!
Bố Hoàng Vân luôn tự hào về con dù không bao giờ nói ra
- Đi qua một hành trình khá dài trong đời, đã bao giờ anh tự hỏi: Nếu sinh ra trong một gia đình khác, không phải con trai của nhạc sĩ Hoàng Vân được cả nước yêu thương, liệu mình sẽ là ai, sống thế nào?
Tổ tiên tôi, cả bên nội và bên ngoại, đều là những người có chức sắc cao trong chế độ phong kiến hoặc thành danh trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục. Tôi tự hào về dòng dõi của mình.
Cha tôi là nhạc sĩ Hoàng Vân, người đã dắt tôi những bước chân đầu tiên vào âm nhạc; người đã luôn theo dõi, động viên và ủng hộ sự nghiệp chỉ huy dàn nhạc của tôi cho đến lúc ông nhắm mắt. Đó là điều thuận lợi duy nhất mà tôi có được từ cha mình.
Còn lại, từ lúc tôi học sơ cấp, trung cấp, Nhạc viện P.I.Tchaikovsky - Moscow (Liên bang Nga) đến khi tốt nghiệp, làm việc tại nước Cộng hòa Macedonia, rồi trở về Việt Nam chỉ huy các chương trình hoà nhạc từ năm 1995 đến nay, cha tôi không bao giờ dùng sự nổi tiếng của ông để giúp con trai trong sự nghiệp.
Tôi được cả nước biết đến và yêu quý vì tôi là nhạc trưởng Lê Phi Phi chứ không phải vì là “con nhạc sĩ Hoàng Vân”. Vậy thì, nếu sinh ra ở một gia đình khác, một nguồn gốc tổ tiên khác mà vẫn được “sao chiếu mệnh” soi đường, tôi vẫn sẽ là Lê Phi Phi! (cười)
- Sinh thời, nhạc sĩ Hoàng Vân kỳ vọng anh trở thành người thế nào và anh đáp ứng ra sao?
Đã là cha mẹ, ai chẳng muốn con cái mình trở thành những con người tốt, sức khoẻ tốt, có cuộc sống gia đình hạnh phúc, công việc thuận lợi. Bố mẹ tôi cũng chỉ dừng lại ở những kỳ vọng như vậy. Ông bà không có những tham vọng để các con mình trở thành những siêu nhân.
Ngay cả khi tôi đã thành danh trong và ngoài nước, bố cũng không kỳ vọng gì hơn ở tôi. Ông luôn đồng hành, theo dõi sự phát triển của con trai; khen, chê, đóng góp, kỳ vọng cho những buổi biểu diễn tiếp theo của tôi sẽ tốt hơn… Tôi biết bố rất tự hào về tôi nhưng ông không bao giờ nói ra điều đó. Sự mến mộ và cổ vũ nhiệt tình của khán giả mỗi khi xem tôi biểu diễn đã thay bố tôi nói lên điều đó.
- Lòng kiêu hãnh của anh và gia đình - một gia đình nghệ sĩ, trí thức có truyền thống nối tiếp các đời - là gì?
Bất kỳ gia đình nào đều có sự kiêu hãnh riêng, không kể trí thức, nghệ sĩ, nhà khoa học hay thợ thủ công… Có chăng, lòng kiêu hãnh của gia đình nghệ sĩ bạn nhắc đến xuất phát từ việc chúng tôi là người của công chúng, được công chúng yêu mến, sống vì công chúng nên sự kiêu hãnh thể hiện rõ rệt hơn.
Lòng kiêu hãnh của tôi về gia đình mình là người cha nhạc sĩ nổi tiếng. Mẹ tôi là bác sĩ đa khoa cứu sống bao nhiêu sinh mạng suốt cả cuộc đời. Là chị gái Y Linh - tiến sĩ âm nhạc với nhiều bài viết, cuốn sách nghiên cứu về âm nhạc của cha tôi cũng như nền âm nhạc Việt Nam.
Nhạc trưởng Lê Phi Phi điều khiển chiếc "đũa phép" của mình.
- Những khoảnh khắc thăng hoa của anh cùng chiếc gậy chỉ huy được lưu lại trên internet khiến tôi liên tưởng đến những phù thủy trong tác phẩm nổi tiếng "Harry Potter". Theo anh, người chỉ huy và phù thủy có điểm chung nào?
Bạn tưởng tượng rất đúng, người nhạc trưởng là phù thuỷ trong đêm diễn. Không chỉ chiếc "đũa phép", cả con người anh ta từ năng lượng, tinh thần đến tình cảm trong giây phút đó phải hoàn toàn “thôi miên” được những nghệ sĩ trên sân khấu để họ có thể truyền tải qua tiếng đàn, tiếng hát đến khán thính giả.
Nếu người nhạc trưởng không làm được điều này, một buổi biểu diễn có thể trở nên tẻ nhạt ngay cả khi các nghệ sĩ chơi hoàn toàn chuẩn xác. Tuy nhiên, chiếc "đũa phép" tôi đề cập, không phải người nhạc trưởng cứ học tập và tu luyện là có, mà phải do Trời ban - cái tạm gọi là tài năng.
- Chỉ huy và nhiều vị trí góp phần vào thành công của đêm nhạc, nhưng "ánh hào quang" chỉ rọi vào người ca sĩ. Anh nghĩ gì về những cống hiến của mình trong đêm diễn?
Xuyên suốt một chương trình dài 120 phút, người ta luôn thấy hình ảnh của nhạc trưởng trên sân khấu, các ca sĩ có là “sao” đến đâu cũng chỉ xuất hiện ở 1 - 2 tiết mục. (cười) Người nhạc trưởng là linh hồn, là sự thành công/thất bại của đêm diễn. Trách nhiệm cao nhất của một đêm diễn thuộc về người nhạc trưởng.
Ánh hào quang mà bạn nhắc đến giữa nhạc trưởng và các ca sĩ như nhau nhưng nó sáng lên ở các góc độ khác nhau do cách nhìn khác nhau. Cống hiến của tôi không thầm lặng, nó được nhìn, nghe từ đầu đến cuối.
Sự cống hiến thầm lặng phải kể đến những nhạc sĩ sáng tác ra những tác phẩm được diễn. Nó không thể toả sáng trên sân khấu nhưng toả sáng trong tâm trí, tình yêu của khán giả. Không có nhạc sĩ, người nhạc trưởng và ca sĩ làm sao có thể toả sáng?
Lê Phi Phi và vợ - nghệ sĩ violin Lidia Dobrevska - là đồng nghiệp, cùng nhau tỏa sáng trên sân khấu.
Sống ở Macedonia an bình, luôn nhớ quê hương
- Cuộc sống anh ở Macedonia thế nào? Cảnh sắc, con người hay điều gì nơi đây làm anh lưu luyến nhất?
Cuộc sống của tôi ở Macedonia luôn ổn, từ gia đình, công việc, bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm… đều ổn! Có chăng, nơi đây rất hiếm người Việt nói riêng và người châu Á nói chung nên thiếu vắng những hàng quán ẩm thực châu Á. Bạn biết đấy, ẩm thực cũng là một phần đại diện cho văn hoá của một đất nước, dân tộc.
Bắc Macedonia là một vùng đất nhỏ ở bán đảo Balkan với số dân gần 2 triệu, con người thân thiện, hiền hoà, chất phác; cảnh quan hùng vĩ với sông, núi, hồ… Thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu ôn hoà đã làm cho cuộc sống nơi đây chất lượng hơn. Bạn sẽ ít khi bị stress vì tắc đường hay phải xếp hàng dài ở mọi nơi công cộng... Đó là một trong những mơ ước về chất lượng cuộc sống cho những ai thích sự an bình!
- Bên cạnh vị nhạc trưởng tài hoa, Lê Phi Phi của đời thường như thế nào?
Lê Phi Phi đời thường còn đời thường hơn bất kỳ người bình thường nào khác! Anh ấy thích những món ăn đậm hồn dân tộc ở cả hai quốc gia mình sinh sống, thích "say sưa" khi có bạn vui.
Lê Phi Phi ở Macedonia hay Hà Nội đều rất thích đạp xe đi làm hàng ngày. Anh ấy có hẳn một bộ sưu tập xe cổ nho nhỏ. Anh cũng thích chụp ảnh đẹp; thích hội hoạ và rất hay la cà với các hoạ sĩ.
Anh ấy luôn làm tròn bổn phận của người chồng, người cha trong gia đình nhỏ của mình. Và đặc biệt, Lê Phi Phi còn là một người bạn, người đồng nghiệp thân thiết của chính vợ anh ấy...
- Gia đình nhỏ khơi nguồn cảm hứng hoặc vun vén những gì cho sự nghiệp, đam mê âm nhạc cháy bỏng trong anh?
Không thể tưởng tượng cuộc sống gia đình chúng tôi sẽ ra sao nếu thiếu đi âm nhạc, nghệ thuật dù con trai duy nhất của tôi - Adam Linh, 25 tuổi - không theo nghề bố mẹ. Trong nhà tôi lúc nào cũng có tiếng nhạc, tiếng đàn hay một bộ tranh sưu tầm treo khắp nhà do bạn bè hoạ sĩ quý mến tặng.
Ngoài tiếng nhạc, tiếng đàn, ngôi nhà nhỏ của Lê Phi Phi ở Macedonia cũng luôn vang lên tiếng Việt qua các chương trình truyền hình của Việt Nam. Một mặt, tôi muốn theo dõi sát tình hình trong nước; mặt khác để trong nhà luôn vang lên tiếng Việt, có lẽ là để lấp đi nỗi nhớ quê hương Việt Nam…
">Nhạc trưởng Lê Phi Phi mê chụp ảnh, thích hội hoạ và sưu tập xe cổ
Diễn viên Khôi Trần Ngay sau vai tổng tài Giang trong Chúng ta của 8 năm sau,Khôi Trần đảm nhiệm một vai diễn có màu sắc khác hẳn trong Kẻ sát nhân cô độc phần 2 lên sóng từ 24/4. Nam diễn viên lột xác hoàn toàn với vai phản diện Kha. Trong phim, Kha có một tổ ấm nhỏ với vợ và cậu con trai 3 tuổi. Kha sinh ra trong một gia đình không hạnh phúc. Cha anh là một người chồng vũ phu, người cha tàn nhẫn, luôn dùng vũ lực để xử lý tất cả mọi vấn đề trong gia đình.
Từ nhỏ chứng kiến sự bạo hành của cha, sự giáo dục một cách cực đoan và tàn nhẫn của ông khiến suy nghĩ của Kha lệch lạc. Kha luôn cho rằng đàn ông phải mạnh mẽ và quyết định mọi thứ. Căn bệnh tâm lý của Kha có tên khoa học là 'tính nam độc hại'. Ám ảnh tuổi thơ khiến Kha luôn muốn mình trở thành một người chồng, người cha tốt.
Kha luôn đấu tranh để quên đi nỗi đau của quá khứ, không cho nó ảnh hưởng đến cuộc sống tốt đẹp ở hiện tại. Nhưng cuộc sống không như Kha mong muốn. Áp lực cuộc sống, xung đột vợ chồng làm tâm lý của Kha ngày càng bất ổn, vô tình đẩy gia đình và bản thân vào một âm mưu đen tối.
Khôi Trần chia sẻ với VietNamNet: "Đây là lần đầu Khôi thể hiện một vai phản diện. Kha là nhân vật nặng về tâm lý nên Khôi cũng rất lo lắng khi đảm nhận vai này. Đối với Kha, ánh mắt là điều quan trọng để lột tả về nhân vật. Đây là một thử thách rất lớn với tôi. Hy vọng khán giả sẽ đón nhận vai diễn mới của Khôi".
Vào vai phản diện ngay sau khi có lượng lớn khán giả yêu thích trong 'Chúng ta của 8 năm sau', anh chuẩn bị tinh thần nhận gạch đá từ người xem, thậm chí bị ghét lây vì vai diễn?
Trước câu hỏi này, nam diễn viên cho biết: "Đối với tôi, diễn viên phải hoá thân ở nhiều dạng vai khác nhau để khám phá khả năng và giới hạn của bản thân. Khán giả có ghét, có ném đá chứng tỏ vai diễn thành công.
Khán giả yêu thích Khôi Trần nhờ hình tượng tổng tài Giang trong phim Chúng ta của 8 năm sau và tôi chắc họ sẽ luôn yêu Khôi Trần vì tính cách, lối sống và sự nghiêm túc trong công việc chứ không phải đơn thuần là qua các vai diễn. Thật sự tôi không ngại khi nhận nhân vật phản diện. Khi đã nhập vai, chắc chắn tôi sẽ tập trung để vai diễn đạt hiệu quả cao nhất".
Khôi Trần trong 'Kẻ sát nhân cô độc 2':
Quỳnh An
Tổng tài 'Chúng ta của 8 năm sau': Tôi không bao giờ yêu người trong showbizDiễn viên Khôi Trần, gương mặt đang được chú ý với vai sếp Giang trong phim 'Chúng ta của 8 năm sau' chia sẻ ngoài đời anh thích mẫu phụ nữ như cô giáo Nguyệt do Quỳnh Kool đóng và tuyệt đối không yêu người trong showbiz.">'Khán giả có ghét và ném đá thì chứng tỏ vai diễn thành công'
Lăng Ông với chiều dài 24m, rộng 8m với tổng số tiền hơn 800 triệu đồng do người dân đóng góp (Ảnh: Ngô Linh). Với ngư dân, cá Ông có vị thế đặc biệt. Cá Ông được cư dân miền biển xem là vị phúc thần của biển cả cứu người gặp nạn giữa sóng nước, nên ở hầu hết những khu vực ven biển đều thờ cá Ông.
Lăng cá Ông nằm cuối làng Trà Nhiêu (xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam), được người dân địa phương xây dựng vững chãi, khang trang theo mô hình chiếc thuyền.
Mô hình lăng Ông của làng được lấy nguyên mẫu từ một lăng cá Ông TP Đà Nẵng. Công trình được khởi công vào năm 2014, sau 6 tháng xây dựng công trình hoàn thành với chiều dài 24m, rộng 8m với tổng số tiền hơn 800 triệu đồng do người dân đóng góp. Hiện đây là nơi thờ xương cốt của những cá Ông đã lụy vào bờ biển làng Trà Nhiêu.
Theo các lão cao niên trong làng, tục thờ cá Ông có từ xa xưa, cha truyền con nối. Đây là cách ngư dân vùng biển bày tỏ lòng biết ơn vì đã nhiều lần được cá Ông cứu giúp khi đang mưu sinh giữa biển khơi.
Mỗi khi cá Ông lụy bờ (chết dạt vào bờ), ngư dân đều đứng ra an táng trọng thể, giống như lo tang lễ cho một người qua đời. Ai phát hiện cá Ông đầu tiên thì người đó làm chủ tang lễ.
Ông Đỗ Tá (82 tuổi, thôn Trà Đông, xã Duy Vinh) cho biết: "Sau khi chôn cất, lập mộ 3 ngày, người phát hiện ra cá Ông làm lễ mở cửa mả, 21 ngày làm lễ cầu siêu, 3 tháng 10 ngày cúng tuần, giỗ đầu. Trong 3 năm, người chịu tang còn phải kiêng cữ một số hành vi đạo đức giống như cách thức chịu tang cha mẹ".
Được biết, trước đây, ngư dân xã Duy Vinh mượn đất ở vùng Hồng Triều, xã Duy Hải mai táng và lập miếu thờ mỗi khi gặp cá Ông lụy bờ. Tuy nhiên, trận lũ lụt năm 1999 khiến khu vực này bị sạt ở nên người dân xin đất lập lăng ở vị trí hiện tại.
Theo ông Tá, với ngư dân sống bằng nghề đi biển, cá Ông chính là hiện thân của may mắn, phúc lành. Hàng năm, dân làng sẽ làm hai đợt lễ để tạ ơn cá Ông, với niềm tin đức cá Ông sẽ phù hộ bà con đánh bắt bội thu và sự trở về bình an sau những chuyến biển.
Những câu chuyện cá Ông cứu người ly kỳ
Ông Nguyễn Văn Đức (SN 1965, thôn Trà Đông, xã Duy Vinh), một ngư dân với hơn 30 năm gắn bó với nghề đánh bắt cá xa bờ, cho biết dù chưa từng được cá Ông cứu giúp, nhưng ông đã được nghe kể nhiều về chuyện cá Ông cứu người.
Điển hình như chuyện cá voi cứu sống thuyền trưởng Nguyễn Công cùng 11 ngư dân ở xã An Vĩnh (huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) lạc giữa tâm bão số 9 năm 2009.
Hôm ấy, kết thúc phiên đánh bắt ở vùng biển Hoàng Sa, trên đường trở về chỉ còn cách đảo Lý Sơn khoảng 7 hải lý thì tàu cá của ông Công gặp nạn. Tàu chết máy, chao đảo trong tâm bão.
Trong phút nguy hiểm thì một con cá voi khổng lồ xuất hiện, ghé sát lưng vào mạn thuyền làm điểm tựa, giúp tàu vượt qua bão dữ, an toàn về đất liền.
Sau khi đưa tàu về gần đảo Lý Sơn, dù lưng trầy xước chảy máu, cá Ông bơi lượn một vòng rồi quẫy đuôi quay ra biển. Để tạ ơn cứu mạng của cá Ông, ông Công cùng 11 bạn thuyền đã ăn chay 3 tháng liền. Từ đó, ông Nguyễn Công cũng tình nguyện thờ phụng, lo nhang khói cho Lăng Cồn, nơi thờ tự cá Ông tại quê nhà.
"Đối với ngư dân miền biển, nếu có cơ duyên gặp cá heo hay cá voi là một điềm may mắn, cá đầy khoang thuyền. Trước mỗi chuyến xuất bến, ngư dân thường tìm đến lăng thờ cá Ông để cầu che chở, chuyến đánh bắt thuận lợi, bình an", lão ngư Nguyễn Văn Đức chia sẻ.
Ngay tại tỉnh Quảng Nam, câu chuyện cá heo cứu giúp 41 thuyền viên gặp nạn trong vụ chìm tàu câu mực vào đầu tháng 9/2019 cũng được nhiều người truyền tai nhau.
Theo lời kể của ông Bùi Văn Quốc (SN 1977, thôn Tân Lập, xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) - chủ tàu câu mực nói trên - khi tàu của ông gặp nạn, tàu của ông Võ Công Danh (tỉnh Quảng Ngãi) đã cứu vớt.
Những ngư dân trên tàu của ông Danh nói rằng, từ ngày 2/9-3/9/2019, sau hàng chục giờ liền tìm kiếm tàu của ông Quốc bị lốc biển đánh lật mãi không thấy thì bất ngờ xuất hiện một đàn cá heo liên tục bơi chắn trước mũi tàu của ông Danh, như muốn thông báo một điều gì đó.
Thấy kỳ lạ, các ngư dân trên tàu cho rằng đàn cá heo biết tàu của ông Danh đi trật hướng nên có ý chắn đường lại. Sau đó, họ quay ngược trở lại thì không thấy đàn cá heo bơi theo chắn đường nữa.
Tin rằng đàn cá heo đang giúp tàu ông Danh tìm các ngư dân mất tích, nên tàu của ông Danh cứ thẳng một hướng tìm kiếm. Tầm 40 phút sau, tàu ông Danh gặp 41 ngư dân trên tàu của ông Quốc đang bám lấy chiếc bè trôi tự do giữa biển, trong tình trạng kiệt sức.
Từ xưa đến nay, những câu chuyện và truyền thuyết về cá heo, cá voi cứu giúp con người không hề hiếm. Chính điều đó, ngư dân ở khắp mọi nơi thường rất trân quý cá heo, cá voi và thường gọi một cái tên rất trang trọng là Ông hay cá Ông.
Ở Quảng Nam nói riêng, các địa phương vùng duyên hải miền Trung nói chung, thường có những nghĩa địa dành riêng để mai táng những cá Ông bị chết trôi dạt vào bờ.
Người ta còn có quan niệm rằng, năm nào có xác Ông trôi vào bờ thì năm đó trời yên biển lặng, ngư dân được thuận lợi làm ăn. Địa phương nào có xác cá heo, cá voi dạt bờ thì ngư dân ở đó cũng gặp được nhiều may mắn.
Theo Dân trí
">Chuyện về con thuyền kỳ lạ trên đất liền khiến cả làng phải chịu tang