您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
'Có con gái, nhất định không gả cho trai trưởng!'
NEWS2025-02-08 08:20:28【Công nghệ】6人已围观
简介“Trưởng tôn,ócongáinhấtđịnhkhônggảchotraitrưở24h tin tuc trưởng đinh” là câu cửa miệng đầy trọng vọn24h tin tuc24h tin tuc、、
“Trưởng tôn,ócongáinhấtđịnhkhônggảchotraitrưở24h tin tuc trưởng đinh” là câu cửa miệng đầy trọng vọng của dân gian khi nói đến “chức phận” con cái trong nhà. Đặc biệt là khi trưởng tôn đó lấy vợ, kéo theo những nàng dâu… “bỗng dưng cũng thành trưởng…”. Và những chuyện buồn vui theo từng nhịp “trưởng” cũng từ đó mà ra.
Được tiếng khen, ho hen cả người
Bạn bè, người quen ai cũng mừng cho Ngân tốt số khi lấy được anh chồng có một ngôi nhà mặt phố to đùng ở quận Gò Vấp. Nhưng có ở trong cảnh mới biết ‘nhà to lo nhiều”. Nội cái lau chùi, quét dọn cũng không “phình thường” nổi, mà Ngân thì vẫn phải đi làm. Bà mẹ chồng lại thuộc hàng lão bà khó tính nên đến khi em trai chồng lấy vợ, Ngân mừng rơn, tưởng được chia bớt phần lo. Ai dè, cậu em tuyên bố ra riêng, thế là “mèo vẫn an phận mèo”.
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Sau việc ở, đến việc ăn. Mọi chi tiêu trong nhà gia đình chồng được “mặc nhiên quy hoạch” đó là ngân sách do vợ chồng Ngân phụ trách. Dù biết không quan hệ, sẽ ít đụng chạm, nhưng Ngân vẫn hay dòn ngó cô em dâu kế, đang ở riêng. Ngân quan sát thấy cô này thật “kẹo”, dù tuổi trẻ tài cao, luôn niệng khoe cả vợ lẫn chồng có thu nhập cao, thế mà mỗi tháng về thăm cha mẹ chồng, chỉ đi chợ mua được một, hai bữa ăn, ngày Tết biếu mẹ chồng không quá 2 triệu đồng. Tuy nhiên, cô em dâu thứ lại luôn miệng khen chị dâu trưởng đúng là người phụ nữ…thời đại: vừa đảm việc nước, lại giỏi việc nhà, khéo chiều chồng, chăm con lại lo cả cho dòng họ nhà chồng.. “Vậy mới là dâu trưởng chớ!”.
Được tiếng thơm như thế, nhưng hao lắm, bố mẹ chồng đi du lịch với bạn bè, được bao tiền xe, chỉ tốn tiền ăn, không lẽ có gần triệu đồng, mà dâu trưởng gọi dâu thứ để cưa đôi, thôi thì dâu trưởng chi, rồi trong phòng mẹ chồng, tự dưng gạch sàn tróc lên, tốn 3 triệu đồng, để lát gạch lại, mẹ chồng gọi dâu trưởng, chứ có gọi dâu thứ đâu. Dâu trưởng lại ra máy ATM, rút tiền, vừa chép miệng, nhưng vừa cảm thấy được ủi an vì mẹ chồng hay tâm sự với dâu trưởng rằng: “mẹ ngại gọi cho vợ chồng nó, may mà còn có con, mẹ coi con như con gái”…
Nhà mẹ chồng, một năm có bốn đám giỗ của ông bà nội ngoại của chồng, dâu trưởng quên, là có chuyện lớn. Dâu thứ mang trái cây, bia, về nhà chồng trước một ngày được coi là có hiếu, phần còn lại là việc của dâu trưởng, lên thực đơn, nấu, bày ra mâm cúng, rồi dọn. Xong đám giỗ, dâu trưởng phờ phạc, nghe bà con đến ăn giỗ khen cũng cười chứ vui hổng nổi. Tết, dâu thứ cùng chồng sang mừng tuổi bố mẹ chồng, biếu quà, rồi xin phép đi du lịch. “Dâu trưởng đi ai lo dọn bữa cho ông bà đã khuất về ăn Tết?”. Bà mẹ chồng hỏi nhỏ thôi, nhưng dâu trưởng nghe như một chỉ đạo có tính truyền thống gia đình.
Thì cũng phải ráng, nhưng Ngân nhiều lúc cũng “buôn than” với chồng: rán dầu, rán mỡ, chớ ai nỡ rán… dâu hoài! Em oải quá. Có con gái, nhất định không gả cho trai trưởng!
Đối phó “Giặc bên Ngô”
Ngoài 30 tuổi, Nhàn mới lập gia đình, Nhàn là con gái út trong một gia đình không giàu lắm nhưng bố mẹ dư sức chiều con như một cô công chúa. Vì thế, khi ôm chức dâu trưởng, Nhàn từ vị trí công chúa chuyển sang cô bé lọ lem.
Gia đình chồng cô có tinh thần anh em đùm bọc lẫn nhau. Ba mẹ đã về hưu, già yếu, vậy là Nhàn phải cùng chồng lo tìm việc làm cho cậu em trai của chồng, vừa tư vấn cho em chuyện chọn vợ, rồi lại còn giúp em việc cưới hỏi… Tốn tiền không nói mà công sức, thời gian đổ vào trách nhiệm làm chị dâu trưởng bạc cả mặt. Chưa hết, nhà còn cô em chồng mới ngoài đôi mươi, đang học đại học dân lập, về nhà, vào phòng riêng, trùm chăn, nghe nhạc… Đến giờ cơm tối, hiếm khi thấy cô em chồng ngồi trong mâm cùng gia đình, vì bận đi chợi, đi tập thể dục… Việc để dành thức ăn cho cô em, rồi phải dọn chén bát hai ba đợt khiến dâu trưởng phát mệt. Nhưng mẹ chồng lại thấy đó là chuyện bình thường: em nó quen rồi con, từ nhỏ đến giờ, nó không vô bếp, con không để dành thức ăn, nó ăn gói mì cũng xong bữa…
Vậy là dâu trưởng gồng mình lấy lòng cô em chồng. Cô này thích điệu, nhưng chưa sành, nên chị dâu trưởng có cơ hội để kết bạn làm thân. Cũng nhiêu khê lắm, vì cô em gái thích chê hơn khen, thích nói hơn nghe, thích đi chơi hơn làm… chị dâu trưởng phải tốn nhiều thời gian, công sức, tiền bạc. Nhàn than thở với chồng: “Em làm vợ, làm mẹ dù biết vất vả, vẫn ham làm, không để ai làm thay, chứ làm dâu trưởng mệt quá, muốn đẩy mà không biết đẩy cho ai…”. Chồng cô động viên: “May cho em, chứ ngày xưa mẹ anh làm dâu trưởng, có cả 7 đứa em chồng, lo cả chuyện giỗ chạp cho cả họ”. Nhàn vẫn chưa hết lo: “Mới về nhà chồng chưa đến một năm, đã muốn kiệt sức rồi, còn sống cả đời, không biết đủ sức làm dâu trưởng không?”.
(Theo Tuổi Trẻ Cười)
很赞哦!(12211)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Young Boys vs Yverdon
- Nhân viên Trung Quốc được truy cập dữ liệu người dùng TikTok châu Âu
- Chính sách thu iPhone cũ thất bại ở Việt Nam
- Twitter mở lại thu phí xác thực kể từ ngày 29/11
- Nhận định, soi kèo Real Hope vs Cruz Azul, 08h00 ngày 5/2: Châu chấu đá xe
- Gái mại dâm đi học tiếng Anh để 'đón' World Cup
- Sinh viên sư phạm tự họa bản thân
- Nỗi lòng của người đàn bà có chồng biến giới
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 5/2: 3 điểm căng thẳng
- Cách làm tròn điểm thi đại học?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Chonburi vs Port FC, 18h00 ngày 5/2: Khó có bất ngờ
- Ngô Mạnh Đạt vừa góp mặt trong show Vương bài đối vương bàivới vai trò khách mời. Khoảnh khắc ông xuất hiện nhận được sự hò reo, cổ vũ từ khán giả. Theo On, đây cũng là một trong số những chương trình hiếm hoi tài tử gạo cội nhận lời tham gia sau nhiều năm vắng bóng vì bệnh tật.
Ngô Mạnh Đạt xuất hiện trong show truyền hình dịp đầu năm mới. "Sức khỏe tôi sa sút từ nhiều năm qua. Năm 2014, sau cơn phẫu thuật tim tôi cảm nhận cơ thể mình đã có nhiều dấu hiệu bất ổn. Nhiều đêm trước khi ngủ, tôi nghĩ rằng một lúc nào đó sẽ rời khỏi cuộc đời này một cách thầm lặng. Tôi vẫn đam mê, nhiệt huyết với nghề song lực bất tòng tâm...", nam diễn viên trải lòng.
Những chia sẻ của Ngô Mạnh Đạt khiến nhiều khán giả có mặt nghẹn ngào. Nhiều người bày tỏ thương cảm trước hoàn cảnh bệnh tật của ông những vẫn hết lòng vì nghệ thuật.
Tài tử gạo cội đối diện với bệnh tật nhiều năm. Ông cũng lập sẵn di chúc vì lo ngại mình ra đi bất cứ lúc nào. Suốt 7 năm qua, Ngô Mạnh Đạt sống chung với các chứng bệnh rối loạn nhịp tim, tiểu đường, cao huyết áp, mỡ máu cao... Ông phải thường xuyên dùng máy trợ thở, uống thuốc mỗi ngày và sống lành mạnh theo căn dặn bác sĩ.
Ngô Mạnh Đạt sinh năm 1952, là diễn viên gạo cội nổi tiếng của Hong Kong. Sự nghiệp của ông gắn liền với loạt phim hài của Châu Tinh Trì như: Đội bóng Thiếu Lâm, Thánh bài, Vua hài kịch, Trường học Uy Long... Giai đoạn đỉnh cao sự nghiệp, tài tử vướng vào bài bạc, cặp kè gái làng chơi dẫn đến phá sản và sự nghiệp xuống dốc.
Ngô Mạnh Đạt và Châu Tinh Trì từng có mối quan hệ khắng khít trước khi rạn nứt. Tinh Gia sau đó từng chủ động giảng hòa, mời đàn anh tham gia phim song ông lấy lý do bệnh tật từ chối. Trước câu hỏi Liệu ông có muốn tái ngộ bạn diễn thân thiết một thời?Ngô Mạnh Đạt chia sẻ: "Tôi từng chia sẻ rằng mình còn sống và Tinh Trì vẫn chưa nghỉ hưu, vậy nên không điều gì là không thể".
Ngô Mạnh Đạt và Châu Tinh Trì từng là cặp đôi ăn ý và nổi tiếng bậc nhất màn ảnh Hoa ngữ. Về đời tư, nam diễn viên trải qua 3 đời vợ với 5 người con. Ngô Mạnh Đạt từng tâm sự ở tuổi U70 ông vẫn ở nhà thuê, đi lại bằng phương tiện công cộng để tiết kiếm chi phí. Số tiền kiếm được từ phim ảnh ông dùng để phụ giúp cho các con và mua nhà trả góp cho vợ.
Clip Ngô Mạnh Đạt trong show truyền hình
Thúy Ngọc
Luật sư Châu Tinh Trì lên tiếng sau tin phá sản, nợ hàng trăm tỷ đồng
Sau những tin đồn tranh chấp tiền bạc liên quan đến bạn gái cũ, luật sư của Châu Tinh Trì chính thức lên tiếng phủ nhận.
">'Trùm vai phụ' Ngô Mạnh Đạt tuổi già bệnh tật, sống nghèo khổ tuổi 69
- - Ở chương trình phổ thông mới, khoảng 21% tổng thời lượng chương trình môn Toán được dành cho các nội dung về ứng dụng Toán học. Sẽ giảm nhẹ yêu cầu về giải bài tập, cương quyết không đưa vào các dạng bài tập mẹo mực, lắt léo.
Đó là một trong những nội dung được GS Đỗ Đức Thái, Chủ biên chương trình môn Toán – chương trình phổ thông mới chia sẻ với VietNamNet:
- Thưa ông, ông có thể cho biết chương trình môn Toán trong chương trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng trên quan điểm nào?
- Chương trình môn Toán được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của người học, đặc biệt năng lực giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống, nhằm phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh.
GS Đỗ Đức Thái, Chủ biên chương trình môn Toán – chương trình phổ thông mới. Ảnh: Thanh Hùng. Để đạt được mục tiêu trên, chương trình môn Toán mới được ban soạn thảo xây dựng trên các phương châm: Tinh giản, thiết thực, hiện đại và khơi nguồn sáng tạo.
Nội dung phải tinh giản, phản ánh những giá trị cốt lõi, nền tảng của văn hóa toán học. Đây là nội dung nhất thiết phải được đề cập trong nhà trường phổ thông, phản ánh nhu cầu hiểu biết thế giới cũng như hứng thú, sở thích của người học.
Chương trình chú trọng tính ứng dụng thiết thực, gắn kết với đời sống thực tế và các môn học khác, gắn với xu hướng phát triển hiện đại của kinh tế, khoa học, đời sống xã hội và những vấn đề cấp thiết có tính toàn cầu như biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính...
Tính hiện đại của chương trình môn Toán sẽ giúp học sinh Việt Nam sau giai đoạn giáo dục phổ thông có thể hội nhập quốc tế, tham gia được vào thị trường lao động toàn cầu.
Chúng ta muốn đưa đất nước đi lên, muốn xây dựng một quốc gia khởi nghiệp thì phải có những con người sáng tạo. Do đó, giáo dục Toán học phổ thông cần khơi gợi sự sáng tạo ấy ở mỗi người học sinh.
Ngoài ra, chương trình mới sẽ kế thừa và phát huy những ưu điểm của chương trình hiện hành, có sự phân hóa để đáp ứng nhu cầu học Toán của học sinh. Quán triệt tinh thần “Toán học cho mọi người”, ai cũng được học Toán nhưng mỗi người có thể học Toán theo cách phù hợp với sở thích và năng lực cá nhân. Bên cạnh đó, chương trình có tính mở để thực hiện chủ trương “một chương trình nhiều bộ SGK”, dành không gian sáng tạo cho tác giả SGK và giáo viên khi dạy học.
- Ông vừa đề cập đến tính ứng dụng thiết thực của chương trình môn Toán mới. Vậy ông có thể chia sẻ rõ hơn về nội dung này?
- Chương trình mới thống nhất từ lớp 1 đến 12, có cấu trúc xoay quanh và tích hợp ba mạch kiến thức: Số và Đại số; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất.
Những nội dung về ứng dụng Toán học, những mạch kiến thức gắn liền với cuộc sống rất được chú trọng trong chương trình môn Toán mới, được dành thời lượng thích đáng trong tổng thời lượng chương trình môn Toán của cả 12 năm.
Cụ thể, chúng tôi dành khoảng 21% tổng thời lượng chương trình môn Toán của cả 12 năm cho nội dung về ứng dụng Toán học. Trong đó, khoảng 12% tổng thời lượng dành cho Thống kê và Xác suất và sẽ được dạy xuyên suốt từ lớp 2 đến lớp 12. Các giờ thực hành và hoạt động trải nghiệm môn Toán chiếm khoảng 9%, có trong tất cả lớp, cấp học.
Đối với những mạch kiến thức vốn có tính chất “hàn lâm” như Số học, Đại số hay Hình học, chúng tôi cũng tăng cường đòi hỏi tính ứng dụng trong yêu cầu cần đạt của từng chủ đề. Ví dụ khi học sinh học về diện tích hình chữ nhật… giáo viên phải giúp các em biết vận dụng kiến thức đó sẽ giải quyết những vấn đề của thực tế cuộc sống xung quanh. Hay chuyên đề học tập giới thiệu cho học sinh lớp 11 về đồ họa, vẽ kỹ thuật, giúp các em đọc được những bản vẽ cơ bản.
Một ví dụ khác, ở lớp 12, chương trình thiết kế chuyên đề ứng dụng Toán học trong các vấn đề liên quan đến tài chính, giúp học sinh biết vận dụng kiến thức toán học trong việc giải quyết một số vấn đề về lãi suất và vay nợ của các tổ chức tín dụng; biết vận dụng kiến thức toán học trong việc giải quyết một số vấn đề về đầu tư...
Với thời lượng lớn dành cho nội dung ứng dụng Toán học, chúng tôi tự tin học sinh sẽ rất thích thú với môn Toán vì thấy gần gũi với cuộc sống.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Một điểm nhấn trong chương trình môn Toán mới là tăng cường mạch kiến thức về Thống kê và Xác suất và sẽ được dạy xuyên suốt từ lớp 2 đến lớp 12. Lần đầu tiên chương trình dành thời gian thích đáng để tiến hành các hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh ở từng lớp.
Những hoạt động đó sẽ giúp học sinh vận dụng những tri thức, kiến thức, kỹ năng, thái độ đã được tích luỹ từ giáo dục toán học và những kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống một cách sáng tạo; phát triển cho học sinh năng lực tổ chức và quản lý hoạt động, năng lực tự nhận thức và tích cực hoá bản thân; giúp học sinh bước đầu xác định được năng lực, sở trường của bản thân nhằm định hướng và lựa chọn nghề nghiệp; tạo dựng một số năng lực cơ bản cho người lao động tương lai và người công dân có trách nhiệm.
Tuy nhiên, chúng tôi cũng muốn lưu ý thêm rằng nội dung môn Toán thường mang tính trừu tượng, khái quát. Do đó, để hiểu và học được Toán, chương trình Toán ở trường phổ thông cần bảo đảm sự cân đối giữa “học” kiến thức và “áp dụng” kiến thức vào giải quyết vấn đề cụ thể.
- Thưa ông, chương trình chung nhắc nhiều đến sự tích hợp liên môn, với môn Toán điều này sẽ được thể hiện như thế nào?
- Môn Toán ở trường phổ thông góp phần hình thành và phát triển phẩm chất, nhân cách học sinh; phát triển kiến thức, kỹ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn; tạo dựng sự kết nối giữa các ý tưởng toán học, giữa Toán học với thực tiễn, giữa Toán học với các môn học khác, đặc biệt với các môn học thuộc lĩnh vực giáo dục STEM.
Chương trình có các nội dung, chủ đề liên quan hoặc các kiến thức toán học được khai thác, sử dụng trong các môn học khác như Vật lý, Hoá học, Sinh học, Địa lý, Tin học, Công nghệ,... Khai thác tốt những yếu tố liên môn nêu trên vừa mang lại hiệu quả với các bộ môn, vừa góp phần củng cố kiến thức môn Toán, cũng như góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn.
Ví dụ, khi học về thống kê học sinh lớp 6 có thể thực hiện thu thập nhiệt độ của địa phương tại mốc thời gian nhất định trong một tuần lễ; tính trung bình cộng của nhiệt độ, từ đó đưa ra những nhận xét về biến đổi thời tiết của địa phương trong tuần. Như vậy, học sinh vừa được học về Toán, vừa nắm được kiến thức Địa lý và có ý thức giải quyết vấn đề của thực tiễn. Thông qua tiết học này, ta có thể dạy học sinh về biến đổi khí hậu, để các em có ý thức hơn về việc bảo vệ môi trường sống của mình. Vậy là, một tiết học của môn Toán đã thực hiện được đa mục đích, đây là điều môn Toán trước đây còn ít làm được.
Một ví dụ khác, các em học sinh phải biết sử dụng các kiến thức toán học về ba đường cônic vào giải thích một số hiện tượng, quy luật trong Quang học.
- Với những thay đổi của chương trình môn Toán mới, theo ông, phương pháp giáo dục cần thay đổi thế nào?
Chương trình môn Toán mới đòi hỏi giáo viên phải thay đổi thực sự phương pháp giáo dục. Mục tiêu, nội dung chương trình được xây dựng theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực, vì thế phương pháp dạy học cũng phải thay đổi cho phù hợp: phải đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khó.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Các giáo viên phải quán triệt tinh thần "lấy người học làm trung tâm", phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh và chú ý nhu cầu, năng lực nhận thức, cách thức học tập của từng cá nhân. Yêu cầu mới khiến người thầy cần tổ chức quá trình dạy học theo hướng kiến tạo, trong đó học sinh được tham gia tìm tòi, phát hiện, suy luận giải quyết vấn đề; linh hoạt trong việc vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực…
Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức dạy học thích hợp như học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ngoài lớp, tránh rập khuôn, máy móc. Kết hợp các hoạt động dạy học trong lớp học với hoạt động thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn. Thái độ học tập của học sinh có ảnh hưởng đáng kể đến cách mà họ tiếp cận giải quyết vấn đề và đạt hiệu quả trong học Toán. Giáo viên cần giúp học sinh phát triển niềm tin về vị trí, vai trò tích cực của Toán học đối với đời sống con người trong xã hội hiện đại, cần khuyến khích học sinh phát triển hứng thú, sự sẵn sàng học hỏi, tìm tòi, khám phá để có thể trở thành con người thành công trong học tập bộ môn Toán.
Tinh thần chung của chương trình môn Toán mới là giảm nhẹ yêu cầu về giải bài tập, cương quyết không đưa vào các dạng bài tập mẹo mực, lắt léo. Những bài tập như thế về cơ bản chỉ để phục vụ việc thi cử chứ không giúp hình thành và phát triển năng lực cho người học. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng dạy thêm học thêm tràn lan hiện nay và phản ứng của dư luận xã hội về việc con em học toán vô cùng vất vả mà không biết để làm gì.
Xin cảm ơn ông!
Thanh Hùng(thực hiện)
Những thay đổi của môn Toán ở chương trình phổ thông mới
Nội dung chương trình môn Toán ở chương trình phổ thông mới sẽ tinh giản nhiều so với chương trình hiện hành, chú trọng tính ứng dụng thiết thực, gắn kết với đời sống thực tế.
">Chương trình môn Toán sẽ giảm nhẹ yêu cầu về giải bài tập, bỏ các bài mẹo và lắt léo
CEO Tim Cook và nhà thiết kế "huyền thoại" Jony Ive. Ảnh: AFP Sau cái chết của Steve Jobs hơn 10 năm trước, bộ phận thiết kế của Apple đã có những thay đổi nhanh chóng. Nhà đồng sáng lập gã khổng lồ iPhone cùng với Ive đã tạo lập ra vẻ đẹp đơn giản, gọn gàng, trở thành dấu ấn của công ty đến tận ngày nay. Nhưng việc chi phí ngày càng được chú trọng, cũng như nhiều yếu tố khác đã tạo ra những thách thức mới.
Chưa kể, vài năm trở lại đây, bộ phận thiết kế đã mất đi phần lớn các designer có kinh nghiệm, chủ yếu là rời đi đầu quân cho công ty LoveFrom của Ive. Điều đó càng khiến cho việc tìm kiếm người thay thế cho Hankey trở nên khó khăn hơn.
Sự thoái trào của đội ngũ thiết kế “Nhà Táo” đã nhen nhóm từ khi Ive chuyển sang làm “part-time” tại công ty, giai đoạn 2015 khi Apple Watch ra mắt. Cũng trong năm đó, “phó tướng” lâu năm của Ive là Danny Coster chuyển sang GoPro Inc. Năm 2017, đến lượt Christopher Stringer, cấp phó cao cấp khác xin nghỉ việc để đầu quân cho Syng, công ty chuyên sản xuất loa cao cấp.
Đầu năm 2019, Apple tiếp tục chứng kiến đợt “chảy máu” chất xám khác khi lần lượt các kỹ sư thiết kế chủ chốt như Rico Zorkendorfer, Julian Hoenig, Miklu Silvanto và Daniele De Iuliis rời đi. Tổng cộng, đã có ít nhất 15 thành viên trong đội thiết kế của Ive nghỉ việc tại Apple kể từ năm 2015.
Nỗ lực tạo ra một “tầm nhìn mới” của Apple có thể sẽ bắt đầu từ nội bộ, nhưng không đơn giản để xác định ai sẽ là Jony Ive tiếp theo, hay thậm chí là Evans Hankey tiếp theo. Hankey ngay từ đầu đã đóng vai trò người thay thế tạm quyền do cô giữ chức giám đốc kỹ thuật, cũng như là trưởng nhóm thiết kế lâu năm từng làm việc chặt chẽ với Ive.
Tuy nhiên, thời gian “tại vị” ngắn đồng nghĩa Hankey không có đủ thời gian để tạo ra dấu ấn trong quá trình phát triển từ đầu đến cuối của một sản phẩm. Giao diện iPhone, iMac và iPad mới nhất đã được xây dựng ngay từ trước khi nhiệm kỳ của Hankey bắt đầu.
Một số cái tên cũng đang được cân nhắc, chẳng hạn như Richard Howarth, người từng giữ chức trưởng bộ phận thiết kế công nghiệp, đồng thời là chuyên gia kỳ cựu từ thời Ive, hoặc Dye, người đang dẫn dắt bộ phận thiết kế phần mềm tại công ty.
Thế Vinh(Theo Bloomberg)
">Apple đau đầu tìm kiếm ‘huyền thoại’ thiết kế tiếp theo
Nhận định, soi kèo QPR vs Blackburn, 2h45 ngày 5/2: Tìm lại mạch thắng
Cụ bà 82 chết thảm vì bị bỏ đói 9 ngày
- -
Giúp thí sinh đối chiếu bài làm ngay sau mỗi môn thi, Tổ chuyên gia của Hệ thống đào tạo Công nghệ thông tin quốc tế Bachkhoa-Aptech và Diễn đàn Math.vn sẽ có gợi ý lời giải. Dưới đây là gợi ý giải đề thi ĐH môn Toán sáng 4/7.
Đề thi Toán đại học khó...nhai
Bật mí về cấu trúc đề thi đại học 2011
Gần 210.000 thí sinh bỏ thi môn Toán
Ngủ qua đêm ở... phòng thi
Xôi đỗ “cháy” hàng trong ngày thi đầu tiên
">Xem gợi ý giải đề thi môn Toán
- Ngày 27 và 28/01/2018 Công ty tư vấn du học Thế Hệ Mới phối hợp cùng các đối tác tổ chức sự kiện "Ngày hội du học, du lịch Mỹ - Úc - Canada" tại Khách sạn Hai Bà Trưng - 08 Hai Bà Trưng, TP.Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk.
Chương trình mở cửa miễn phí. Khách tham dự có cơ hội nhận được các học bổng hấp dẫn cùng những ưu đãi đặc biệt cho các chương trình du học, du lịch Mỹ - Úc - Canada trong năm 2018.
Ngày hội du học, du lịch Mỹ - Úc – CanadaNội dung chương trình
Thứ Bảy 27/01/2018 từ 15h00 đến 20h00:
- Tư vấn các chương trình du học từ bậc trung học, cao đẳng, đại học đến các chương trình học tiếng Anh tại Mỹ - Úc - Canada.
- Tư vấn các chương trình du lịch tự túc tại Mỹ - Úc - Canada.
Chủ Nhật 28/01/2018:
- 08h30 - 10h00: Hội thảo học bổng trường Green River College, bang Washington, Hoa Kỳ.
- 10h15 - 11h15: Hội thảo học bổng trường Santa Rosa Junior College, bang California, Hoa Kỳ.
- 13h30 - 14h30: Hội thảo học bổng trường Whatcom Community College, bang Washington, Hoa Kỳ.
- 14h45 - 15h45: Hội thảo các chương trình du học của Tổ chức giáo dục ELS tại Mỹ, Úc, Canada.
- 16h00 - 17h00: Hội thảo học bổng trường Peninsula College, bang Washington, Hoa Kỳ.
Các cơ hội học bổng và ưu đãi đặc biệt
1. Miễn phí dịch vụ trị giá 19 triệu đồng cho 3 hợp đồng du học Mỹ - Úc - Canada đầu tiên, học sinh cần đạt các tiêu chuẩn sau:
- Điểm trung bình 2 năm gần nhất từ 8.0. Học sinh vui lòng mang theo 1 bản photo học bạ để đối chiếu.
- Giao tiếp tiếng Anh lưu loát hoặc có điểm thi IELTS > 5.5.
- Nguồn hỗ trợ tài chính rõ ràng và hiệu quả.
- Cam kết học tập tối thiểu 6 tháng tại trường do Thế Hệ Mới làm đại diện tuyển sinh chính thức.
- Vượt qua vòng phỏng vấn với đại diện của công ty Thế Hệ Mới.
2. Nhiều suất học bổng trị giá từ 11 - 34 triệu đồng từ các trường tham gia sự kiện, học sinh cần đạt các tiêu chuẩn sau:
- Điểm trung bình 2 năm gần nhất từ 7.0. Học sinh vui lòng mang theo 1 bản photo học bạ để đối chiếu.
- Giao tiếp tiếng Anh lưu loát.
- Nguồn hỗ trợ tài chính rõ ràng và hiệu quả.
- Cam kết học tập tối thiểu 6 tháng tại trường cấp học bổng.
- Vượt qua vòng phỏng vấn với đại diện tuyển sinh của trường.
3. Giảm 2 triệu đồng phí dịch vụ cho tất cả các hợp đồng du lịch tự túc đến Mỹ - Úc - Canada.
Với đội ngũ chuyên viên tư vấn dày dạn kinh nghiệm, đạt các chứng chỉ nghiệp vụ tư vấn giáo dục quốc tế, từng học tập hoặc công tác tại Mỹ - Úc - Canada, công ty Thế Hệ Mới cam kết cung cấp dịch vụ tốt và hiệu quả với chi phí thấp nhất.
Thông tin chi tiết liên hệ với các văn phòng của Công ty Tư vấn Du học Thế Hệ Mới:
- TP. Hồ Chí Minh: 32B Trần Quang Khải, P.Tân Định, Quận 1. ĐT: (028) 38480099.
- TP. Đà Nẵng: 166 Nguyễn Văn Linh, P.Vĩnh Trung, Quận Thanh Khê. ĐT: (0236) 3583468.
- TP. Hội An: 570A Cửa Đại, Phường Sơn Phong. ĐT: (0235) 3911668.
- Website: https://www.thm.vnDoãn Phong
">Ngày hội du học Mỹ