您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Giáo sư Hồ Ngọc Đại: Tôi thấy đau xót vì không ai nhìn thẳng vào sự thật
NEWS2025-02-08 13:28:41【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介Chiều mùng 5 Tết (12/2) tôi lại có dịp ngồi cà phê với GS TSKH Hồ Ngọc Đại. Chuyện nhân tình thế thálich thi đấu aff cuplich thi đấu aff cup、、
Chiều mùng 5 Tết (12/2) tôi lại có dịp ngồi cà phê với GS TSKH Hồ Ngọc Đại. Chuyện nhân tình thế thái rồi cuối cùng cũng lại quay về vấn đề giáo dục nước nhà. Vẫn như hơn 30 năm về trước khi lần đầu gặp ông: trăn trở,áosưHồNgọcĐạiTôithấyđauxótvìkhôngainhìnthẳngvàosựthậlich thi đấu aff cup nhiệt huyết, thẳng thắn, gay gắt, rất sắc sảo và trách nhiệm.
Giáo sư Hồ Ngọc Đại |
“Khi soạn thảo Văn kiện Đại hội Đảng VIII, về phần giáo dục, tôi được ông Đào Duy Tùng khi ấy là Thường trực Ban soạn thảo Cương lĩnh Chính trị và Chiến lược kinh tế-xã hội trình Đại hội VIII mời đến để trao đổi và báo cáo cho ông nghe về Công nghệ giáo dục. Ông thỏa thuận lấy 2 câu của tôi để đưa vào Nghị quyết, câu 1: “Học sinh là nhân vật trung tâm, thầy giáo đóng vai trò quyết định.”, và câu 2: “Đưa công nghệ giáo dục mới vào nhà trường.” Nhưng bất ngờ là khi Nghị quyết ra câu 1 lại sửa thành: “Học sinh là nhân vật trung tâm.”, đánh dấu chấm ngay sau chữ “tâm”; còn câu 2 thì đảo thành: “Đưa công nghệ mới vào giáo dục nhà trường.”-- GS TSKH Hồ Ngọc Đại nói với VietTimes.
“Cây cầu” Hồ Ngọc Đại
Lần đầu tiên tôi gặp GS Hồ Ngọc Đại là năm 1987, tại Hội nghị toàn quốc về giáo dục. Mặc dù khi ấy ông đã rất nổi tiếng bởi ông không chỉ là con rể của Tổng bí thư Lê Duẩn (vừa qua đời mấy tháng trước đó) từng từ chối chức Thứ trưởng Bộ Giáo dục chỉ để đi dạy lớp 1, mà Công nghệ giáo dục (CNGD) của ông đang gây khá nhiều tranh cãi, nhưng tôi vẫn bị sốc khi nghe ông kết thúc bài tham luận tại hội nghị: “Các anh có thể không đồng ý với tôi, chống lại tôi, nhưng nền giáo dục hiện nay đang ở bên này bờ sông. Còn nền giáo dục của tôi đã ở bên kia bờ sông rồi. Muốn đi từ bên này sang bên kia bờ sông thì không có con đường nào khác là phải qua cây cầu Hồ Ngọc Đại”. Nhiều tràng pháo tay vang dội, nhưng cũng không ít cái lắc đầu, tặc lưỡi.
Ở giờ giải lao của hội nghị hôm ấy tôi đã tìm gặp GS Hồ Ngọc Đại. Trong lúc ông đang vui tôi rụt rè hỏi ông, khi nghe GS phát biểu như vậy nhiều người cho rằng ông hơi “kiêu”. Ông nhìn tôi, đặt ly càphê xuống bàn, bảo: “Tôi nói như vậy là với trách nhiệm cao với nền giáo dục nước nhà. Hồ Ngọc Đại không phải là cá nhân Hồ Ngọc Đại, mà Hồ Ngọc Đại là tư duy mới, là CNGD, là một giải pháp, một thực tiễn”.
Cũng hôm ấy GS Hồ Ngọc Đại đã giải thích một cách đơn giản nhất cho tôi, rằng CNGD của ông được xây dựng trên 3 nguyên tắc: Ai cũng học được; Học gì được nấy; Học đâu chắc đó. Do vậy giúp học sinh đọc thông viết thạo, đúng chính tả, không thể tái mù chữ. Bất kỳ tiếng nào miễn là nghe được, nhắc lại được thì viết được. Nếu học theo cách của ông thì xong lớp 1 đọc thông viết thạo, hết lớp 2 viết thành câu, hết lớp 3 không bao giờ viết sai câu.
Sau này còn rất nhiều lần tôi được trò chuyện với ông về CNGD. Có lần tôi hỏi ông rằng khi đưa CNGD về nước thì ai là người cản trở ông nhiều nhất, ông kể: “Có một lần ông Đỗ Mười (khi ấy đang là Tổng bí thư) hỏi tôi: “Trong công việc của mình, ai gây khó khăn cho anh nhiều nhất?”. Tôi trả lời là “Toàn người tốt gây khó khăn cho tôi”. “Tại sao lại thế?” - ông Đỗ Mười ngạc nhiên. Tôi trả lời: “Vì những người tốt đó họ tưởng tôi làm sai, để bảo vệ nền giáo dục đương thời nên họ phải chống lại lý thuyết của tôi”.
Làm cho nền giáo dục mất thiêng
Trong một lần trò chuyện tôi từng hỏi GS Hồ Ngọc Đại khi triển khai CNGD ở Việt Nam ông có lường được trước những khó khăn, cản trở như vậy không, ông bảo, không có cản trở mới là chuyện lạ. “Phải nói thật là lý thuyết của tôi đã đảo ngược lại toàn bộ nền giáo dục của nước ta. Ví dụ, tôi đề ra các nguyên tắc: học trò là trung tâm chứ không phải là thầy giáo; học là chơi chứ không phải là quá trình vật lộn đau khổ; học không có thi cử, không có chấm điểm”- GS Hồ Ngọc Đại nói. Rồi ông bảo: “Khi tôi về nước, tôi hy vọng sau 20 năm sẽ có nền giáo dục mới. Tôi bỏ ra 10 năm đầu chỉ để làm cho nền giáo dục đương thời mất thiêng; cùng lúc đó, tôi thiết kế một nền giáo dục khác”.
Cũng trong lần trò chuyện ấy GS Hồ Ngọc Đại đã kể cho tôi nghe một câu chuyện khá lý thú: “Năm 1978, khi Nghị quyết về cải cách giáo dục (CCGD) vừa ra đời, thì cũng là lúc tôi tốt nghiệp về nước. Sau khi về nước, tôi được Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Hội đồng Chính phủ tổ chức đón tiếp tại Văn phòng chính phủ, rất thân mật. Ông hỏi rất nhiều chuyện.
Cuối cùng, ông hỏi về CCGD. Tôi nói: “Cái cải cách giáo dục mà chúng ta đang làm hiện nay sẽ thất bại”. Ông đứng dậy đi đi lại lại (sau này người ta nói với tôi là khi nào cụ Đồng giận lắm thì mới làm thế). Một lúc sau, ông trịnh trọng: “Thưa tiến sĩ, tại sao chưa làm mà tiến sĩ đã thấy thất bại?”.
Tôi chỉ nói mấy lý do của sự thất bại. Thứ nhất, cuộc CCGD này được chuẩn bị trong vòng hơn 20 năm, lại chuẩn bị trong thời chiến. Nay sang thời bình rồi nên phải khác. Thứ hai, đòi hỏi của cuộc cách mạng hiện nay đã khác. Thứ ba, những mục tiêu kinh tế, chính trị của đất nước sau chiến tranh hoàn toàn khác. Nếu giả dụ như 20 năm chuẩn bị vừa rồi là đúng thì khi sang tình hình mới đã là không đúng nữa. Nếu như 20 năm trước chuẩn bị không đúng thì sang quá trình mới càng không đúng.
Sau gần hai, ba tiếng đồng hồ trao đi đổi lại, cuối cùng ông Đồng hỏi: “Vậy thì tiến sĩ muốn gì? Có đề nghị gì với Chính phủ không?”. Tôi nói: “Tôi xin đi dạy lớp 1”. Kết thúc cuộc gặp, Thủ tướng Phạm Văn Đồng quyết định: “Thôi, cứ để chị Bình (bà Nguyễn Thị Bình, Bộ trưởng Bộ Giáo dục thời bấy giờ - NV) triển khai cải cách giáo dục, còn anh Đại cho mở trường thử nghiệm lớp 1”.
GDVN: phải thay đổi toàn diện
Mùng 5 Tết năm nay tôi lại có dịp ngồi với GS Hồ Ngọc Đại, lại nói về giáo dục. Tôi hỏi ông: “Gần 50 năm đã trôi qua kể từ khi có Nghị quyết của Bộ Chính trị về CCGD, không năm nào chúng ta không nói đến CCGD, đã có không biết bao nhiêu công trình nghiên cứu, hội thảo tiêu tốn không biết bao nhiêu tiền thuế của dân, nhưng cho đến nay nền giáo dục của chúng ta vẫn còn rất nhiều vấn đề bất cập. Vậy, đâu thực sự là nguyên nhân?”.
GS Hồ Ngọc Đại nói: “Nếu so với thế giới, nền giáo dục của chúng ta quá lạc hậu. Tôi có thể nói thế này: Vào thời điểm này từ cuộc sống, tất cả các ngành, các nghề của con người và xã hội đã biến đổi rất lớn so với cách đây 15-20 năm, nhưng nghiệp vụ sư phạm của chúng ta thì từ nửa thế kỷ nay không thay đổi gì cả. Thậm chí còn tệ hại hơn trước vì trước là thầy giảng, trò ghi nhớ nhưng bây giờ là thầy đọc, trò chép.
Vị Giáo sư già vẫn đau đáu, trăn trở với sự nghiệp giáo dục |
Tôi thấy đau xót vì không ai nhìn thẳng vào sự thật. Có thể nói thành lời, nhưng không ai cảm thấy rằng trẻ con là máu thịt của mình, không ai cảm thấy đứa con đau khổ chính là mình đau khổ. Và không thấy được sự tối ưu của mỗi giai đoạn khác nhau. Hiện nay từ lớp mẫu giáo cho đến các bậc tiến sĩ dạy đều có phương pháp dạy giống như nhau”.
Vậy, nền giáo dục Việt Nam cần phải thay đổi như thế nào?”-Tôi hỏi. GS Hồ Ngọc Đại nói ngay: “40 năm nay tôi đã nói rồi. Nay câu trả lời vẫn vậy thôi. Phải thay đổi toàn bộ, thay đổi về nội dung, phương pháp, thể chế tổ chức, các quan hệ trong nhà trường và quan hệ xã hội. Lớp học ngày xưa là “nhà thờ” nhưng lớp học hiện đại phải là “cuộc sống”, giáo viên giao việc, học sinh làm. Điều quan trọng nhất là phải tập trung vào giải quyết 2 bậc Tiểu học và Đại học. Và phải làm mới hoàn toàn.
Thứ nhất, bậc tiểu học có 2 đặc điểm cơ bản, học sinh tiểu học còn nhỏ, còn bố mẹ, ông bà nội ngoại, còn họ hàng... có cả chục người gắn vào học sinh lớp 1. Nếu học sinh lớp 1 chúng hạnh phúc thì cả chục người đó hạnh phúc. Nếu giáo dục nhà trường tốt thì gia đình dễ yên ấm, xã hội dễ yên lành.
Thứ hai, hệ thống giáo dục phổ thông nên là 11 năm, trong đó có 6 năm dành cho bậc tiểu học, 3 năm cho trung học cơ sở và 2 năm cho trung học phổ thông. Vì sao bậc tiểu học lại dành tới 6 năm? Vì giữ trẻ 12 năm (6 tuổi bắt đầu đi học + 6 năm tiểu học) trong vòng tay gia đình và nhà trường thì an toàn hơn thả trẻ sớm 1 năm, nghĩa là 11 năm như hiện nay. Còn 3 năm trung học cơ sở bởi vì chỉ cần bổ sung vào tiểu học một số tri thức và kỹ năng cơ bản cần cho sức lao động phổ biến, chiếm tuyệt đại đa số trong nền sản xuất hiện nay. Và chỉ cần học thêm 2 năm PTTH cho những ai muốn học lên cao nữa hay vào Đại học, Cao đẳng hay chuyển sang học nghề vì với sự phát triển tâm lý xã hội hiện đại, học phổ thông kéo dài đến 18 tuổi là thừa, tốn kém."
“Vậy, còn bậc đại học thì sao?- tôi hỏi. GS Đại trả lời: “Nếu bậc học tiểu học là cơ hội cuối cùng để duy trì, gìn giữ bản sắc dân tộc thì ở bậc đại học lại là cơ hội đầu tiên để hòa nhập, hội nhập quốc tế. Một chương trình tiểu học không cần phải giống nước nào và cũng không cần nơi nào công nhận thì ngược lại, chương trình đại học phải là chương trình quốc tế và bằng cấp phải được thế giới thừa nhận. Một bằng tốt nghiệp đại học chỉ dùng ở "tiêu thụ nội địa" là một bằng đại học "trâu ta ăn cỏ đồng ta", chỉ có sức để kéo cày chìa vôi thôi”
Trời đã bắt đầu tối. Các cột đèn góc đường Lê Duẩn đã bật sáng. Trước khi chia tay, GS Hồ Ngọc Đại bảo tôi: “Đi đến đâu tớ cũng kể lại câu chuyện ông bố Kennedy mở lớp dạy cho trẻ con và nói rằng, dòng họ Kennedy sẽ làm Tổng thống nước Mỹ. Nếu không làm Tổng thống nước Mỹ mà làm bất cứ nghề gì, kể cả đó là nghề móc cống thì cũng là người móc cống giỏi nhất nước Mỹ. Điều đó có nghĩa là xã hội đòi hỏi sự chuyên nghiệp hóa, nhưng chúng ta hiện nay không có tính chuyên nghiệp gì cả”.
(Theo Lê Thọ Bình/ Viettimes)
很赞哦!(92631)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Caykur Rizespor vs MKE Ankaragucu, 22h00 ngày 5/2: Đẳng cấp lên tiếng
- Nằm lòng những bí kíp này để nói không với tăng cước phí khi đi Uber
- [LMHT] Fnatic và Phoenix1 giành hạng ba LCS Mùa Xuân 2017
- 10 clip nóng: Mang bộ đồ bí ẩn, người đẹp khoả thân lướt sóng
- Nhận định, soi kèo Young Boys vs Yverdon
- Người Việt du lịch ngắn ngày nhất so với thế giới
- Tin buồn đầu tiên về iPhone 7S
- Samsung mua lại công ty trí tuệ nhân tạo của Ai Cập
- Nhận định, soi kèo Al
- TP.HCM cấp hơn 100 triệu đồng cho mỗi đề tài nghiên cứu khoa học được chọn
热门文章
- Nhận định, soi kèo Persekat Tegal vs Persibo Bojonegoro, 15h30 ngày 5/2: Khôn nhà dại chợ
- GoBear: Nhiều công ty công nghệ thực sự xem TP.HCM là “Thung lũng Silicon của phương Đông”
- Hướng dẫn tra cứu nội dung trên các website không có chức năng tìm kiếm
- YouTube vẫn chưa tìm ra biện pháp chặn nội dung xấu
站长推荐
Nhận định, soi kèo Coventry vs Leeds, 2h45 ngày 6/2: Không phải tay mơ
- Xuất hiện ở cộng đồng mạng như một hiện tượng nghệ sĩ đa tài, Rhymastic đặc biệt được giới trẻ quan tâm và dành nhiều thiện cảm. Anh chàng sinh năm 1991 này ngoài khả năng rap cực đỉnh còn là một nghệ sĩ thu âm và nhà sản xuất âm nhạc trẻ.
Được biết, Hit - Yêu 5 của Rhymastic chiếm vị trí đầu hầu hết các BXH âm nhạc trực tuyến tại Việt Nam. Rhymastic từng làm việc cho phòng thu M4ME cùng các nghệ sĩ trẻ có tên tuổi như Justa Tee và Young Uno, tham gia sản xuất các ca khúc cho các ca sĩ nổi tiếng như "Khi bên em" - Cường Seven, "Sâu trong em" - Bích Phương, "Melody" - Phương Linh...
Cũng như rất nhiều bạn trẻ có niềm đam mê mãnh liệt với âm nhạc, Rhymastic đang từng bước khẳng định bản thân trong từng thành phẩm. Đồng thời có những hoạt động để khán thính giả biết đến. Fanpage của anh chàng đa tài này hiện có hơn 127 ngàn người hâm mộ theo dõi và đồng hành. Trong buổi live stream tới đây, Rhymastic sẽ trò chuyện thân thiện và chia sẻ những dự định sắp tới của mình.
Một số hình ảnh của Rhymastic (nguồn ảnh: Facebook nhân vật)
360Live 360mobi là một ứng dụng live stream mới xuất hiện và được giới trẻ tin dùng, trong đó có rất nhiều ca-nhạc sĩ, diễn viên, nhóm hài sử dụng như một kênh giao lưu trực tuyến để đến gần hơn với khán giả của họ. Ngoài ra còn một lượng lớn game thủ là streamer cũng thường dùng 360Live 360mobi để giao lưu cộng đồng và chia sẻ kỹ năng chơi game.
15h00 từ thứ 2 đến thứ 4 hàng tuần các bạn có thể gặp gỡ anh chàng đáng yêu Cảnh Minh tại 360Live ID 70337.
Facebook Rhymastic: https://www.facebook.com/rhymastic
Link tải Android: http://360mobi.asia/live360mobi.android
Link Tải iOS: http://360mobi.asia/live360mobi.ios
Fanpage 360Live 360mobi: https://www.facebook.com/groups/live.360mobi.vn
Trang chủ: http://live.360mobi.asia/
">Gặp gỡ Rhymastic trên 360Live 360mobi
- Với giá bán 23,5 triệu đồng cho bản 64GB và 25,5 triệu đồng bản 128GB, Galaxy S9+ là mẫu smartphone Android đắt nhất thị trường di động.Galaxy S9/S9+: Trải nghiệm đáng giá của màn hình vô cực">
Mở hộp Galaxy S9 Plus tại VN: Mẫu Android đắt nhất thị trường di động
Đúng với tựa đề “ Tam Quốc 18+ ” – Game chiến thuật dành cho người lớn, bạn sẽ sở hữu trong tay hơn 100 mỹ nhân tương ứng với hơn 100 thẻ bài trong game. Những mỹ nhân này sẽ sánh cánh chiến đầu cùng bạn trong các trận chiến nảy lửa.
Tam Quốc Bùm Chíu
Tam Quốc Bùm Chíu tiếp tục là một game đề tài Tam Quốc được “remix” khi khi đặt tên gọi khá “kỳ cục”.
Ra mắt vào tháng 7/2015, Tam Quốc Bùm Chíu hiện vẫn còn đang hoạt động. Không chỉ có tên gọi đặc biệt, Tam Quốc Bùm Chíu cũng mang đến một lối chơi khá mới mẻ trong dòng game Tam Quốc - lối chơi thủ thành. Có lẽ tên gọi “bùm chíu” xuất phát từ âm thanh cháy nổi “bùm chíu” trong game.
">Những tựa game có tên gọi kỳ cục nhất Việt Nam
Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs PDRM, 19h15 ngày 5/2: Đối thủ yêu thích
- Ngày 07 - 08/3/2018 Việt Nam trở thành tâm điểm của giới công nghệ thế giới với sự kiện Tuần lễ Blockchain Việt Nam, thu hút hàng ngàn người khám phá công nghệ được kì vọng sẽ thay đổi hành vi mua sắm toàn cầu.
Làn sóng Blockchain toàn cầu
Blockchain đang thay đổi tương lai toàn cầu. Hiểu đơn giản Blockchain là sổ cái phân tác cho phép các giao dịch được hợp thức hóa mà không cần cơ sở dữ liệu trung gian. Điều này giúp chuẩn hóa và an toàn giao dịch ngay lập tức, ngay cả khi giữa các quốc gia với nhau.
Tại Việt Nam, các công ty áp dụng blockchain trong các lĩnh vực như dịch vụ tài chính, chuỗi cung ứng, dịch vụ công cộng, nông nghiệp, giáo dục...
Ông Mitchell Phạm diễn giả chính của tuần lễ Blockchain Việt Nam
Ông Mitchell Phạm, đồng sáng lập Smart Links Swiss và LINA.REVIEW cho biết: “Việt Nam có thế mạnh lớn trong việc phát triển công nghệ Blockchain vì người Việt Nam vốn giỏi toán và khoa học.” Thậm chí, ông Mitchell còn tin rằng Việt Nam có thể cung cấp công nghệ này cho toàn thế giới.
Blockchain tạo ra sự liên kết chặt chẽ, giúp người dễ dàng truy xuất tất cả các loại giao dịch, tương tác và theo dõi các thay đổi. Một điều mà các lĩnh vực truyền thống không thể có được.
Blockchain - thay đổi ngành công nghiệp đánh giá và xếp hạng
Blockchain có thể đem lại sự minh bạch, loại bỏ các chi phí không hiệu quả và không cần thiết, cũng như nâng cao tính bảo mật và trao quyền cho cộng đồng thông qua việc tham gia vào hệ thống. Đây là lý do hàng loạt các ứng dụng được ra đời dựa trên nền tảng công nghệ này.
Các nhà sáng lập Lina.review tại một sự kiện ở Thụy Sỹ
Đáng chú ý, LINA.REVIEW là nền tảng đánh giá đầu tiên trên thế giới dựa trên blockchain, sử dụng tính bất biến của Blockchain để tạo gia sự minh bạch cao nhất có thể và tạo điều kiện cho người đánh giá có thể hưởng lợi từ những bài đánh giá chất lượng, cũng như sự tương tác trực tiếp và dễ dàng với người dùng và nhà cung cấp sản phẩm hay dịch vụ mà hoàn toàn không cần thiết lập niềm tin từ trước đó.
Người dùng có thể tự xây dựng cho mình một hệ thống đánh giá, phát triển cộng đồng riêng và tự điều chỉnh, quản lý hệ thống của mình. Tất cả các hệ thống đánh giá hoạt động trên nền tảng LINA đều sẽ được kết nối với nhau trên phạm vi thế giới.
Cộng đồng rất quan tâm tới công nghệ này trong xu thế mới
Điều đặc biệt là tính minh bạch của các đánh giá rất cao vì không ai có thể can thiệp vào chúng. Với các hệ thống hiện tại dữ liệu của nó đều có thể dễ dàng thay đổi bởi chủ sở hữu. Trên thực tế, nhiều nhãn hàng dễ dàng có được đánh giá tốt hay xoá bỏ đánh giá tiêu cực của người dùng bằng cách... chi trả tiền cho chủ sở hữu. Trên Blockchain thì việc thay đổi dữ liệu là phải được sự chấp thuận của mọi bên, nghĩa là không phải cứ ông nào sinh ra hệ thống là có quyền thay đổi, muốn thay đổi phải được sự đồng thuận của đa số.
Sự minh bạch thực sự và tính bất biến hứa hẹn có thể giành lại sự tin tưởng của người mua hàng, mà hiện nay đã bị mất với các hệ thống đánh giá truyền thống. Điều này hứa hẹn sẽ làm thay đổi hành vi mua sắm trên toàn cầu.
Các khách mời chia sẻ về Blockchain
*Mitchell Phạm, đồng sáng lập LINA.REVIEW, điều hành công ty Augen Software Group; đồng sáng lập Kiwi Connection Tech Hub - thúc đẩy công nghệ của NZ tại thị trường Đông Nam Á.
Ông đã được Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) vinh danh trao giải Lãnh đạo Quốc tế Trẻ (Young Global Leader) và Tập đoàn Augen Software Group do ông sáng lập 24 năm qua được giải thưởng uy tín Red Herring dành cho Top 100 doanh nghiệp dẫn đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Lệ Thanh
">Sôi động Tuần lễ Blockchain Việt Nam
CEO Mark Zuckerberg vừa bán gần 500 triệu USD cổ phiếu của công ty vào tháng 2 để tài trợ cho khoản từ thiện của mình mang tên Chan Zuckerberg Initiative (CZI) được ông và vợ thành lập vào tháng 12/2015.
Động thái này không quá là ngạc nhiên khi nó nằm một phần trong kế hoạch của Zuckerberg. 2 bản đệ trình cho thấy CEO đã bán 685.000 cổ phiếu trị giá 125,4 triệu USD trong 3 ngày cuối của tháng 2, đưa tổng doanh số trong tháng của ông lên khoảng 2,7 triệu cổ phiếu tương đương 482,2 triệu USD.
Người phát ngôn của quỹ từ thiện CZI đã phát biểu với Reuters:
">Mark Zuckerberg đã bán 500 triệu USD cổ phiếu Facebook để tài trợ từ thiện
- Game đúng là trung tâm của rất nhiều vấn đề. Đó có thể là trung tâm của những cuộc vui, những sự kiện vô cùng đình đám. Nhưng nó cũng là trung tâm của những chuyện mất đoàn kết, “chia rẽ nội bộ” giữa cha mẹ và con cái, giữa vợ và chồng, và giữa những người yêu nhau.
Từ trước đến nay, người ta từng chứng kiến rất nhiều câu chuyện, chủ yếu là những nỗi niềm của người cha người mẹ đối với con, giữa những cô gái buồn lòng vì bạn trai/chồng mình quá ham game mà xao nhãng mọi chuyện. Những cuộc chia tay cũng bắt đầu từ đây.
Song mới đây, có một câu chuyện lạ, khiến giới game thủ cũng muốn “ngã ngửa” vì sự ngược đời của nó. Đó là câu chuyện một cô nàng vì quá mê game mà bị người yêu bỏ.
Câu chuyện trên đang được chia sẻ “rần rần” trên mạng xã hội. Theo đó, một đoạn chat bị lộ cho thấy, tình cảm của họ đang đứng trên bờ vực hết sức mong mạnh.
Anh bạn trai rất nghiêm túc nói về việc cảm thấy tình cảm giữa hai người đã nhạt nhẽo, đồng thời anh cho rằng cả hai có lẽ không còn gì để níu giữ. Anh sẽ để cô được tự do thoải mái để suốt ngày cày game.
Từ giọng điệu mà anh chàng thể hiện, dù tỏ ra thất vọng, mệt mỏi và chán nản, nhưng có vẻ như điều anh muốn là cô gái kia một lần biết điều, hạ bớt vị trí của game xuống và nâng vị trí của anh lên một chút, ít nhất là ngang ngửa với nó trong lòng cô. Cô chỉ cần bỏ game sang một game, thủ thỉ vào tai anh những lời ngọt ngào và vuốt ve cái tôi của anh, để bản thân anh đỡ cảm thấy chạnh lòng vì mình chỉ là kẻ đừng ngoài rìa giữa cô và game. Chỉ có thế thì anh sẽ bỏ qua hết.
Nhưng đáp lại, cô gái dường như không hề có ý nhượng bộ. Cô nói rằng nếu thích thì anh cứ việc ra đi. Cô sẽ không níu giữ.
Quá thất vọng, anh chàng tuyến bố: “Vậy em cứ ôm cái game vô bổ đó mà chơi đi. Anh cũng không làm phiền cuộc sống của em nữa”.
Đáp lại, cô gái vẫn không chút bối rối: “Em biết làm sao để anh hiểu em đây. Thôi anh nghỉ ngơi đi”.
Chàng trai dường như vẫn còn rất nặng tình cảm, nên không nỡ hoàn toàn im lặng sau lời chia tay. Anh vẫn giải thích một đoạn dài: “Hiểu gì, em là lớn rồi chứ con con nít đâu mà cứ cắm đầu vào cái game vô bổ đó. Em không thấy nó lấy của em bao nhiêu thời gian và biết bao nhiêu tiền bạc à. Em không phải thời học sinh nữa. Lớn rồi, nghĩ nhiều đi”.
Một cuộc tình, nếu muốn kết thúc, có lẽ không thể ngày một ngày hai, nhất là khi người trong cuộc vẫn còn nặng tình. Rất có thể, một ngày, hai ngày, hay một tuần nữa, cô gái kia bỗng gọi điện, nhắn tin lại, anh chàng cũng sẽ khó thể từ chối mà lao ngay đến với cô.
Tuy nhiên, có một điều chắc chắn là tình yêu đó sẽ không bền vững. Khi một người quá mệt mỏi, thất vọng hết lần này đến lần khác, đến lúc người ta không còn muốn cố gắng nữa, và rồi mối tình ấy sẽ chết.
Nghe câu chuyện, một số game thủ ủng hộ cô gái: Hãy cứ sống với đam mê của mình. Yêu nhau thì phải đồng cảm, chia sẻ, chứ không phải ép người ta làm thế này thế kia theo ý mình.
Tuy nhiên, cũng không ít người tiếc cho cô gái. Cô đang có trong tay một chàng trai có trái tim chân thành, tôn trọng tình yêu và tôn trọng người mình yêu. Một chàng trai như vậy thật hiếm có khó tìm trong thời buổi bây giờ.
Hơn nữa, mải mê một tựa game đến bỏ bê người yêu, không dành thời gian, và sự quan tâm, khiến người ta cảm thấy thiếu thốn, mệt mỏi, thất vọng, thì dù là game thủ thực sự cũng chẳng ai muốn thông cảm cả.Vì vậy, một game thủ bình Võ Lâm Truyền Kỳ Mobile bình luận: “Sau này, nhỡ gặp một anh chàng mê game bỏ bê mình, bạn gái này mới thấm. Mà cái đó không hiếm đâu”.
Theo InfoGame
">“Nướng” hết thời gian, tiền bạc vào game, thiếu nữ bị bạn trai “đá” thẳng thừng