您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Cảnh báo thủ đoạn lừa đảo mới: Mạo danh quân nhân để lừa chiếm đoạt tài sản
NEWS2025-02-24 06:28:23【Thế giới】0人已围观
简介Thời điểm giáp Tết Nguyên đán 2024,ảnhbáothủđoạnlừađảomớiMạodanhquânnhânđểlừachiếmđoạttàisảkết quả bkết quả bóng đá laligakết quả bóng đá laliga、、
Thời điểm giáp Tết Nguyên đán 2024,ảnhbáothủđoạnlừađảomớiMạodanhquânnhânđểlừachiếmđoạttàisảkết quả bóng đá laliga các cảnh báo cùng biện pháp nhận diện, phòng tránh những hình thức lừa đảo trực tuyến đã liên tục được Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đưa ra.
Tuy nhiên, trong thông tin mới chia sẻ, đơn vị này nhận định, trong khoảng thời gian trước, trong và sau đợt nghỉ Tết nguyên đán năm nay, tình hình lừa đảo trực tuyến vẫn diễn ra khá phức tạp, chủ yếu nhắm vào một bộ phận người dân cả tin, thiếu hiểu biết về an toàn thông tin mạng. Nằm trong chuỗi nội dung “Điểm tin tuần”, Cục An toàn thông tin vừa tổng hợp, nêu ra 5 thủ đoạn lừa đảo trực tuyến trong 2 tuần, từ ngày 5/2 đến 18/2:
Chiêu lừa đảo ‘Click vào đây để nhận lì xì’
Các hình thức chúc Tết, lì xì điện tử ngày càng phổ biến những năm gần đây. Lợi dụng điều này, những ngày đầu năm mới 2024, các đối tượng xấu đã giăng bẫy để lừa chiếm đoạt tài sản của người dùng.
Cụ thể, đối tượng lừa đảo giả mạo người quen của nạn nhân để gửi lì xì điện tử qua mạng xã hội hoặc nền tảng nhắn tin; khi truy cập vào liên kết để nhận lì xì, người dùng có thể vô tình cung cấp thông tin cá nhân, trở thành nạn nhân của các vụ lừa đảo.

Đối tượng lừa đảo cũng dùng thủ đoạn gửi nhắn tin giả mạo ngân hàng để thông báo nhận lì xì đầu năm. Nhiều người dùng cả tin đã truy cập đường dẫn đến website giả mạo trang web của ngân hàng trong nội dung tin nhắn, làm theo chỉ dẫn, nhập thông tin số điện thoại, mật khẩu tài khoản. Lúc này, đối tượng lừa đảo sẽ kiểm soát được tài khoản ngân hàng của người dùng và thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản.
Để tránh ‘dính bẫy’ lừa đảo kể trên, Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân nên xác thực danh tính của người gửi, trước khi nhận lì xì điện tử. Người dân cần tỉnh táo để nhận biết những dấu hiệu đáng ngờ trong tin nhắn như lỗi chính tả, giả mạo thương hiệu hoặc những ưu đãi quá lớn. Đặc biệt là, không cung cấp thông tin cá nhân, tài khoản, mật khẩu VNeID, mã OTP, thông tin căn cước công dân, tài khoản ngân hàng... cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào.
Hình thức lừa đảo sử dụng AI để giả mạo hình ảnh và giọng nói
Gần đây, nhiều người đã trở thành nạn nhân của các cuộc lừa đảo tài chính sử dụng Deepfake, có sự tham gia của trí tuệ nhân tạo - AI. Sau khi kiểm soát được tài khoản Facebook của người dùng, các đối tượng xấu đã không lập tức chiếm đoạt hoàn toàn mà âm thầm theo dõi, chờ cơ hội giả mạo họ để hỏi vay tiền bạn bè, người thân.

Đối tượng còn sử dụng AI để tạo sẵn một đoạn video giả mạo gương mặt và giọng nói của chủ tài khoản Facebook (Deepfake). Khi được yêu cầu gọi điện video call để xác thực, đối tượng lừa đảo đồng ý nhận cuộc gọi nhưng sau đó nhanh chóng ngắt kết nối để tránh bị phát hiện. Với thủ đoạn này, các đối tượng đã lừa chiếm đoạt tiền của nhiều người dùng.
Cục An toàn thông tin đề nghị người dân nâng cao cảnh giác, không cung cấp thông tin cá nhân cho bất kỳ đối tượng nào. Cùng với đó, tuyệt đối không chuyển tiền cho người lạ liên hệ qua điện thoại, mạng xã hội, các trang web có dấu hiệu lừa đảo. Khi nhận được yêu cầu vay/chuyển tiền qua mạng xã hội, người dùng nên thực hiện các phương thức xác thực như gọi điện thoại hay sử dụng các kênh liên lạc khác để xác nhận lại.
Bùng phát hoạt động mê tín dị đoan trên mạng xã hội dịp Tết
Theo Cục An toàn thông tin, hiện nay, nhiều đối tượng đang lợi dụng tín ngưỡng của người dân để trục lợi, giả mạo các dịch vụ tâm linh hòng chiếm đoạt tài sản của người dân. Khi nhiều người dân có tâm lý tiễn trừ vận xui của năm cũ, cầu vận may trong năm mới, cũng là lúc các dịch vụ tâm linh trực tuyến bùng phát.

Thực tế, trên các nền tảng mạng xã hội hay website, đã xuất hiện hàng loạt cá nhân giả mạo sư thầy, thầy bói... từ đó tạo “thị trường tâm linh” trên mạng. Mỗi hội nhóm có thể có hàng trăm ngàn thành viên tham gia. Không ít người dân đã tự biến mình thành nạn nhân của các trò lừa đảo tâm linh trên mạng, khi tin lời bói toán vô căn cứ, dẫn tới hậu quả xấu cho bản thân và gia đình, mất thời gian tiền của.
Để ngăn chặn tình trạng trên, Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân không nên sa đà, tin tưởng các hình thức tâm linh trên mạng. Người dân cũng cần tìm hiểu kỹ và xác minh chính xác đối tượng trước khi thực hiện bất kỳ một giao dịch nào trên mạng xã hội.
Chiêu lừa đảo dùng tài khoản ngân hàng trùng tên
Gần đây, không ít người dùng đã bị lừa đến hàng trăm triệu đồng chỉ vì tin tưởng, chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng được đối tượng lừa đảo lập có tên trùng với tên người quen của mình.

Về cách thức lừa đảo, trước tiên đối tượng tìm cách sở hữu các tài khoản ngân hàng với người đứng tên bất kỳ thông qua việc đi thuê lại các tài khoản ngân hàng của sinh viên, người ở quê. Các đối tượng còn sử dụng chứng minh nhân dân, căn cước công dân của người khác để đăng ký mở tài khoản ngân hàng online từ xa. Nguồn chứng minh nhân dân, căn cước công dân có thể được đối tượng thu thập từ giấy tờ bị mất, đánh cắp hoặc qua mua bán thông tin cá nhân trên mạng.
Tiếp đó, đối tượng sẽ tìm người có tên trùng với tài khoản trên mạng xã hội để thực hiện hành vi hack tài khoản Facebook bằng cách gửi link vào tin nhắn để cài cắm mã độc, hay gửi thư điện tử chứa link dẫn đến website chiếm đoạt tài khoản. Khi có người dùng sập bẫy, đối tượng chiếm đoạt tài khoản Facebook và nhắn tin mượn tiền hoặc tung tiếp các đường dẫn dụ dỗ thêm các nạn nhân khác bằng Facebook của người bị hại.
Để phòng tránh trước hình thức lừa đảo nêu trên, Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân cẩn trọng khi thực hiện giao dịch qua mạng xã hội. Người dùng nên thực hiện xác minh danh tính chính xác của đối tượng trước khi thực hiện giao dịch; tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân, số tài khoản ngân hàng, mã OTP… cho đối tượng lạ hay qua các trang web không rõ uy tín.
Thủ đoạn mạo danh quân nhân để lừa chiếm đoạt tài sản
Gần đây, tại nhiều địa bàn trên cả nước, đã xuất hiện hình thức lừa đảo trực tuyến với thủ đoạn mới, đó là mạo danh, giả danh quân nhân để lừa chiếm đoạt tài sản. Thống kê của Cục Chính trị Quân khu 7 cho hay, tính từ tháng 7/2023 đến nay, trên địa bàn đã phát hiện 75 vụ việc mạo danh, giả danh cán bộ, nhân viên Quân đội để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Đơn cử như, ông N.D.S, chủ cửa hàng phân bón tại huyện Cẩm Mỹ (Đồng Nai), chỉ trong 1 tháng, đã 3 lần bị các đối tượng mạo danh sĩ quan quân đội gọi điện thoại đặt mua gần 10 tấn phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.

Ngoài gọi điện thoại, các đối tượng còn mặc quân phục để gọi video khiến nạn nhân tin tưởng, mất cảnh giác. Một số đối tượng gọi điện thoại hoặc gửi tin nhắn cho người dân, tự xưng là “chỉ huy, quản lý” của con em đang công tác trong quân đội để thông báo liên quan đến hành vi vi phạm kỷ luật và đề nghị người dân chuyển tiền đền bù thiệt hại, khắc phục hậu quả do con em mình gây ra.
Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân cần nâng cao cảnh giác, đề phòng với chiêu trò lừa đảo mới kể trên. Cùng với việc không cung cấp thông tin cá nhân, tài khoản, mật khẩu VNeID, mã OTP, thông tin căn cước công dân, tài khoản ngân hàng cho bất cứ ai, người dùng còn được khuyến nghị không làm theo hướng dẫn, yêu cầu của các đối tượng sử dụng số điện thoại lạ gọi đến. Ngoài ra, khi phát hiện các trường hợp có dấu hiệu lừa đảo, người dân cần báo ngay cho cơ quan Công an nơi gần nhất để được hỗ trợ giải quyết.
很赞哦!(273)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 23/2: Tiếp tục sa sút
- Nữ khách hàng ăn trộm vịt quay giấu trong quần
- Carlos Alcaraz 2
- Nam A Bank hỗ trợ Bộ đội Biên phòng chống dịch Covid
- Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
- Chăm mẹ chồng nằm viện, nàng dâu gây tranh cãi vì diện áo xuyên thấu
- 'Đọc vị' chàng có nghiêm túc với bạn hay không chỉ sau 2 ngày hẹn hò
- Chứng khoán hôm nay 22/10: VN
- Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs America Cali, 08h20 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
- Có nên nghỉ hưu ở tuổi 30 sau khi trúng độc đắc 3,6 tỷ đồng?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà
Sau khi thực hiện diễn đàn “Tính hoang phí, sĩ diện của một bộ phận người Việt", báo điện tử VietNamNet đã nhận được hàng nghìn phản hồi, bình luận của quý độc giả trên khắp cả nước.
Nhiều ý cho rằng thói hoang phí, sĩ diện không chỉ xuất hiện ở giới trẻ mà còn có ở nhiều lứa tuổi khác nhau. Nhà báo Trương Anh Ngọc - người từng có nhiều thời gian sống và làm việc ở nước ngoài đã chia sẻ những suy nghĩ của mình về vấn đề này.
Nhà báo Trương Anh Ngọc Theo nhà báo Trương Anh Ngọc, một số người Việt có tư tưởng nhìn bề ngoài để cư xử.
Họ thấy người có vẻ ngoài sang trọng, đi xe đẹp, ăn mặc sành điệu thì có thái độ niềm nở, tôn trọng. Nhân viên bán hàng săn đón nhiệt tình. Ngược lại, người có bề ngoài không bóng bẩy, không ăn mặc lịch sự thường bị đánh giá là thấp kém. Khi ra ngoài, họ hay bị phân biệt đối xử.
Tức là, người ta nhìn bề ngoài để đánh giá năng lực, trình độ của một người. Đây là tư tưởng sai lầm. Thực tế, bề ngoài không bao giờ đánh giá đúng được bản chất của một con người.
“Tôi là trường hợp điển hình, bình thường tôi ăn mặc bụi bặm, quần bò rách và để tóc dài. Nếu ai không biết, họ sẽ nghĩ: “Ôi ông này luộm thuộm thế? Chắc cũng vớ vẩn thôi”.
Một vài lần tôi cũng nhận được thái độ “kỳ thị” vì tư tưởng nhìn bề ngoài để cư xử như vậy”, nhà báo Trương Anh Ngọc nói.
Anh nêu quan điểm, trong xã hội trọng giá trị hình thức, thích giá trị ảo và trọng đồng tiền, hình dáng bên ngoài dễ tạo ra ấn tượng ban đầu.
Theo anh, việc lấy hình thức để tạo ra giá trị bản thân không có gì là xấu. Tuy nhiên, nếu theo đuổi những giá trị đó quá mức, người ta sẽ đánh mất bản thân mình. Từ đó, cổ súy cho lối sống ảo, lối sống vật chất. Các giá trị tốt đẹp cũng dần mai một.
Thực tế có nhiều bạn trẻ mua xe cộ, đồ công nghệ… không phải bằng tiền mồi hôi, công sức mình làm ra. Họ tìm nhiều cách để thỏa mãn nhu cầu cá nhân trong một khoảng thời gian mà không cần nghĩ đến tương lai ra sao.
Đó là vay mượn, là sống vội, sống gấp và làm nhiều điều trái đạo đức để kiếm tiền không chính đáng. Những giá trị đó sẽ không lâu bền. Trước sau con người thực sự của họ cũng bị bóc trần.
Sống ảo, sĩ diện không phải câu chuyện của giới trẻ mà còn là câu chuyện ở các lứa tuổi khác.
Đặc biệt khi mạng xã hội phát triển như Facebook, Instagram… người ta càng thích thể hiện hình ảnh của mình qua các trang cá nhân này, biến nó thành cuộc đua, khoe khoang…
Người ta làm tất cả để đi theo những giá trị phù phiếm và thích nhận những lời khen hơn là lắng nghe những lời phê phán, góp ý. Khi cuộc sống không như họ mong muốn, những người này thường rơi vào trạng thái tiêu cực và khó thoát ra.
Nhà báo Anh Ngọc khẳng định, những người không quan tâm đến giá trị ảo, không bị ảnh hưởng bởi các xu hướng bên ngoài hoặc không khoe khoang, sĩ diện thường có cuộc sống thoải mái, vui vẻ hơn.
“Thay vì khoe nhà, ô tô sang, thân hình đẹp hay thành tích… mọi người dành thời gian quan tâm đến giá trị sống, vun đắp tâm hồn như vợ chồng cùng con khám phá điều gì mới mẻ; tham gia các dự án từ thiện… Bớt sống ảo, bớt sĩ diện sẽ có hạnh phúc bền lâu”, nhà báo Trương Anh Ngọc nói thêm.
"Bớt sống ảo, bớt sĩ diện sẽ có hạnh phúc bền lâu”, nhà báo Trương Anh Ngọc. Bên cạnh lối sống ảo, sĩ diện, nhà báo Trương Anh Ngọc nhận định, lối sống hoang phí cũng là tình trạng ăn sâu vào máu nhiều người Việt.
Có 3 trường hợp điển hình của việc sống hoang phí ở người Việt hiện nay:
- Lãng phí thực phẩm: Đến nhà hàng gọi đồ ăn thừa mứa, ăn không hết đổ đi. Trong khi các nước văn minh, họ chỉ gọi đủ ăn và không bao giờ để thừa. Nếu ăn không hết, họ sẵn sàng mang về nhà.
- Mua đồ không phù hợp nhu cầu sử dụng: Mua hàng hiệu đắt tiền. Lương tháng chưa đến 10 triệu/tháng nhưng nhiều người sẵn sàng vay trả góp mua cái túi xịn. Nhiều người lại cố mua điện thoại đắt tiền, giá cả chục triệu đồng trong khi bản thân chỉ dùng chức năng nghe/gọi là chủ yếu…
- Tụ tập ăn uống, nhậu nhẹt: Bất cứ dịp nào, người Việt cũng tụ tập ăn uống: Lên lương, sinh nhật, ngày kỷ niệm… Những bữa nhậu triền miên, quanh năm kéo theo sự tốn kém, lãng phí quá mức. Nhiều người thu nhập bình thường nhưng một tháng 30 ngày lê la quán bia, tụ tập hát hò…
“Người lớn quen sống hoang phí, con trẻ cũng dễ học theo. Nếu không thay đổi, sẽ tác động xấu đến không chỉ một mà còn nhiều thế hệ kế tiếp”, nhà báo Trương Anh Ngọc nói.
Anh chia sẻ thêm, hiện con gái anh du học bên Anh. Gia đình anh thường dạy con, không nên so sánh mình với người khác.
Bạn kia có Ipad, con không có cũng không sao. Con càng không được so sánh về nhà cửa, tài sản, tính cách, gia thế….
Khi không có tư tưởng so sánh, đứa trẻ không có khái niệm phải bằng mọi giá được như bạn, không chạy đua theo lối sống ảo.
Vợ chồng anh Trương Anh Ngọc đặc biệt chú trọng dạy con về việc chi tiêu. “Vợ chồng tôi không bao giờ chu cấp cho con quá nhiều tiền. Nếu thường xuyên cho con một khoản tiền lớn, con sẽ không đánh giá đúng được giá trị đồng tiền bố mẹ làm ra.
Các bậc cha mẹ nên cung cấp cho con vừa đủ, không thừa và cũng không thiếu. Mỗi năm, cháu tự giành học bổng của trường để giảm bớt một phần chi phí cho bố mẹ”, anh nói.
Nhà báo Trương Anh Ngọc kể, mỗi tháng anh chỉ gửi cho con một khoản tiền cho các việc thiết yếu. Con phải lập kế hoạch chi tiêu sao cho hợp lý. Nhu cầu thì nhiều nhưng cái gì cần mới mua.
Anh cho biết thêm, ngay từ nhỏ, con gái anh được mẹ dạy cách định khoản chi tiêu. Với một số tiền cụ thể, phải chi làm sao để không bị thiếu mà vẫn thoải mái.
“Đó là bài toán kinh tế vỡ lòng cho con. Tôi nghĩ gia đình nào cũng nên trang bị cho con mình, nó thực sự hữu ích. Sang năm khi con vào đại học, tôi sẽ khuyến khích con đi làm thêm”, anh nhấn mạnh.
Theo anh, việc sinh viên đi làm thêm để lo chi tiêu cho bản thân không có gì xa lạ.
“Ngày tôi còn ở bên Pháp, tôi gặp nhiều sinh viên Việt Nam đi chạy bàn. Công việc vất vả, lương của họ so với thu nhập người bản địa là thấp nhưng họ có cơ hội tiếp xúc với nhiều người, tăng khả năng giao tiếp tốt hơn.
Sinh viên đi làm sẽ được va vấp với cuộc sống, hiểu được giá trị đồng tiền, định hướng tư duy và tính cách”, anh cho hay.
Sinh viên Việt ở Úc: 'Tự nấu ăn, tôi tiết kiệm được vài chục triệu/tháng'
Kiều Yến chia sẻ, khi đi du học, cô thường tự nấu ăn ở nhà. Nhờ vậy, mỗi tháng, cô tiết kiệm được 20 - 30 triệu đồng.
">'Người Việt bớt sĩ diện, bớt sống ảo sẽ hạnh phúc bền lâu'
Không chỉ sở hữu ngoại hình điển trai, hoàng tử Mateen còn có một lý lịch vô cùng ấn tượng.
Với tình yêu thiên nhiên mãnh liệt, hoàng tử Mateen thường xuyên có các hoạt động ngoài trời cũng như gần gũi với các loài động vật. Anh sở hữu những chú hổ trắng muốt, thường xuyên đăng ảnh chụp cùng đám thú cưng trên Instagram. Thậm chí, Mateen còn chơi đùa với hổ trên giường và cùng một chú hổ con đi tắm biển.
Về bằng cấp, chàng hoàng tử điển trai có bằng phi công trực thăng. Anh được đào tạo tại trường bay trực thăng quốc phòng ở Vương quốc Anh.
Mateen cũng được trao cấp bậc thiếu úy vào năm 2011 trong khóa học sĩ quan chỉ huy tại Học viện Quân sự hoàng gia Sandhurst ở Anh.
Hoàng tử danh giá của Brunei chia sẻ, khóa học này kéo dài gần 4 năm và vô cùng khắc nghiệt. Có thời điểm, anh phải đào chiến hào trong 3 ngày liên tục và cứ khi nào buồn ngủ, anh sẽ bị chỉ huy đá vào người để tỉnh giấc.
Như một phần của việc tập luyện, anh cũng từng phải leo lên 7 ngọn núi trong vòng 24 giờ - một phần của cuộc đua dài hơn 73km. Bất chấp những khó khăn của khóa học, Mateen đã trở nên mạnh mẽ cả về thể chất lẫn tinh thần sau khi kết thúc chương trình đào tạo. Anh gọi việc tốt nghiệp ngôi trường này là điều tuyệt vời nhất mà anh từng làm được.
Được nuôi dưỡng như một chiến binh, việc Mateen yêu thích các môn thể thao là điều dễ hiểu. Những môn thể thao mà anh theo đuổi gồm có: lặn, nhảy dù, golf, trượt tuyết, chèo thuyền, đấm bốc, cầu lông, cưỡi ngựa.
Polo – một môn thể thao hoàng gia – cũng là sở thích của hoàng tử trẻ tuổi. Mateen nói, anh thích sự phức tạp của môn thể thao này. Năm 2017, Mateen đã cùng với đội tuyển đại diện cho Brunei tham gia thi đấu môn polo tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á được tổ chức ở Malaysia.
Mạnh mẽ, thích phiêu lưu nhưng Mateen lại được đánh giá là một chàng trai thích lối sống đơn giản. Khi không chơi thể thao hay tham gia các hoạt động của hoàng gia, Mateen thích dành thời gian hẹn hò với bạn bè, xem phim.
Theo một bài phỏng vấn trên tờ GQ năm 2016, Mateen luôn kết thúc mọi câu nói bằng từ “cảm ơn”. Anh nói rằng, khi sống giữa sự xa hoa, điều quan trọng là phải luôn giữ mình “dưới mặt đất’ và có thái độ khiêm nhường. Anh biết ơn 3 người bạn thân – những người luôn giữ cho anh ở “dưới mặt đất”.
Sau ngày sinh nhật lần thứ 29, gia đình hoàng gia đã bắt đầu thể hiện mong muốn Mateen nên tìm một người vợ. Với họ, hoàng tử đã đến tuổi cần lập gia đình.
Hiện tại, hoàng tử Mateen đang sống trong cung điện được cho là có tổng cộng 1.877 căn phòng được trang trí bằng vàng, bạc và kim cương.
Tuy vậy, lối sống của giới siêu giàu chưa từng tồn tại trong tư tưởng của Mateen. Trong một cuộc phỏng vấn với GQ Thái Lan, Mateen nói anh là “một người thực tế không thích phô trương sự giàu có của gia đình”. Ngoài ra, anh cũng thích thú với một cuộc sống giản dị, nhiều đam mê, thích dành thời gian cho gia đình và bạn bè.
Khi được hỏi về tiêu chí tìm bạn đời, Mateen nói rằng, ngoài việc người đó có thể chia sẻ các sở thích cùng mình thì anh còn thích một cô gái chân thành, thực tế và đơn giản.
Tiết lộ lý do sau 10 năm yêu nhau, hoàng tử Anh mới cầu hôn người yêu
Gặp nhau từ khi còn học chung đại học và có nhiều năm hẹn hò nhưng mãi đến năm 29 tuổi, Công nương Middleton mới được mặc váy cưới.
">Hoàng tử Brunei đưa ra tiêu chí tìm vợ khiến các cô gái xốn xang
Yadea Việt Nam phản hồi về sự việc bản đồ vị trí cửa hàng của hãng không hiển thị cho thiết bị trong nước, nhưng ở nước ngoài thì có và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa được viết theo tiếng Trung Quốc.
"Chúng tôi thừa nhận đã vô cùng sơ suất trong việc phối hợp với nhà cung cấp dịch vụ xây dựng website và đối tác cung cấp bản đồ, để xảy ra sự việc vừa qua", đại diện Yadea Việt Nam cho biết. "Chúng tôi chân thành xin lỗi vì sơ suất này".
Yadea Việt Nam nói việc bản đồ hiển thị hình ảnh không đúng theo quy định của Việt Nam chỉ có duy nhất vào ngày 18/5. Trước đó không có phản ánh tương tự.
Thương hiệu xe máy điện đến từ Trung Quốc cũng cho biết đã kiểm tra và loại bỏ các hình ảnh không phù hợp trên bản đồ theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành. Tuy nhiên, mục tìm kiếm địa chỉ các cửa hàng bằng bản đồ của Yadea Việt Nam đến chiều 19/5 vẫn chưa truy cập được. Về việc này, hãng nói khách hàng sẽ truy cập mục này bình thường sau khi công ty đảm bảo toàn bộ thông tin, hình ảnh trên bản đồ hiển thị đều chính xác, phù hợp với quy định tại Việt Nam
">Yadea Việt Nam: Bản đồ vi phạm chủ quyền là sơ suất
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2: Điểm tựa sân nhà
Nguyễn Đỗ Trúc Phương vui mừng khi mua cho chú Hải xe, điện thoại mới. Niềm tin, chỗ dựa của những mảnh đời bất hạnh
Lặng lẽ trở về nhà sau một ngày dài chạy vạy cùng chị Bùi Thị Ngọc Tuổi (vợ của anh Phan Văn Tâm bị rắn độc cắn, SN 1992, ngụ huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh), Nguyễn Đỗ Trúc Phương (26 tuổi, ngụ TP.HCM) trò chuyện cùng PV với giọng mệt mỏi.
Những ngày qua, hình ảnh cô gái xinh đẹp liên tục ra vào bệnh viện Chợ Rẫy để hỗ trợ chị Tuổi đã trở nên quen thuộc với những người quan tâm đến vụ việc anh Tâm bị rắn độc cắn.
Phương cho biết, cô đã vô cùng xúc động khi biết gia cảnh khốn khó của anh Tâm. Ngay sau đó, cô đã viết bài kêu gọi cộng đồng mạng chung tay giúp đỡ gia đình anh trong cơn hoạn nạn.
Phương kể: “Đọc xong bài viết về hoàn cảnh của anh Tâm, tôi thấy thương lắm và viết bài kêu gọi ủng hộ. Tôi cũng không ngờ là mình kêu gọi được nhiều tiền đến thế. Đến nay, tôi đã nhận được hơn 200 triệu đồng từ những người có lòng hảo tâm”.
Có tiền, Phương đến bệnh viện Chợ Rẫy gặp chị Tuổi và hỗ trợ chị đóng tiền viện phí. Sự xuất hiện của Phương như cánh tay vững chắc vớt chị lên từ trong hố sâu tuyệt vọng.
“Chị Tuổi nói, các bác sĩ dặn chị ấy chỉ tin một mình tôi. Do đó, chuyện gì chị ấy cũng nhờ tôi. Ngay lúc này, tôi có cảm giác như chị ấy tin và xem mình như chỗ dựa duy nhất. Do đó, tôi tự thấy có trách nhiệm không để chị ấy thất vọng”, Trúc Phương chia sẻ.
Trước khi được Phương và mạnh thường quân giúp đỡ, chú Hải hầu như chỉ ăn bánh mì tình thương trừ cơm.
Trao đổi với PV, chị Tuổi xúc động nói, chị không biết dùng từ ngữ nào để diễn tả niềm vui của mình khi nhận được sự giúp đỡ từ Phương và các nhà hảo tâm.
Chị Tuổi nói: “Tôi biết ơn Phương, trong lúc ngặt nghèo lại có một người tốt đến thế xuất hiện. Nếu không có chị ấy và các nhà hảo tâm, tôi không biết sẽ xoay sở thế nào”.
Trong khi đó, chú Hải xe ôm (64 tuổi, ngụ huyện Bình Chánh, TP.HCM) lại xem Phương là một ân nhân lớn nhất đời mình. Chú cho biết, mấy chục năm qua, bản thân không có chỗ ở, việc làm ổn định.
Để mưu sinh, chú cùng chiếc xe máy cũ nát nay hỏng mai hư rong ruổi khắp các nẻo đường để chạy xe ôm. Tiền kiếm được không đủ sửa xe, chú phải ghé tủ bánh mì từ thiện xin bánh ăn qua bữa.
Lâu ngày thành quen, mọi người xung quanh tủ bánh hiểu và xót xa trước hoàn cảnh khốn khó của chú. Họ đăng tải câu chuyện đáng thương ấy lên mạng. Một cách vô tình, câu chuyện đã chạm đến trái tim nhân hậu của Phương.
Không quen biết, chưa một lần gặp mặt, cô gái vẫn quyên tiền, đến chở chú Hải đi mua xe máy, điện thoại, quần áo mới. “Cô Phương giúp tôi vơi bớt những khó khăn. Từ lúc có xe mới, điện thoại mới, tôi có nhiều khách hơn. Tôi không nghĩ rằng trên đời này lại có một người tốt đến như vậy”, chú Hải xúc động chia sẻ.
Làm việc thiện từ thuở ấu thơ
Sau khi biết hoàn cảnh của chị Tuổi, Phương đã kêu gọi cộng đồng mạng chung tay giúp vợ chồng anh chị vượt qua cơn hoạn nạn. Sau những việc làm đầy nhân văn, cô gái bỗng nhiên nổi tiếng, được nhiều người quan tâm. Thế nhưng, Phương lại cho rằng, việc này khiến cô trở nên áp lực. Bởi, cô luôn xem những việc làm ấy rất đỗi bình thường xuất phát từ tấm lòng của mình.
“Thật lòng, tôi làm những việc ấy từ cái tâm. Chưa bao giờ tôi nghĩ đến chuyện giúp đỡ người khác để đạt được một mục đích cụ thể nào đó. Tôi chỉ nghĩ, mình may mắn hơn, cuộc sống mình tốt hơn, sao mình lại không giúp, không san sẻ với người khó khăn hơn mình. Làm như thế có mất gì đâu”, Phương thẳng thắn chia sẻ.
Phương nói rằng, ngày gặp chú Hải xe ôm, cô thương lắm, thương đến độ suýt không cầm được nước mắt. Cô cố không khóc, bởi lo sợ chú Hải thấy rồi lại buồn.
Khi nghĩ đến việc mang niềm vui cho người gặp khó khăn, Phương trở nên háo hức lạ thường, đến quên ăn quên uống.
Theo tìm hiểu của PV, đây không phải là lần đầu tiên Phương giúp đỡ những mảnh đời khó khăn. Trước khi sang Úc du học, cô từng gia nhập một hội từ thiện từ nhỏ. Ở hội, cô làm nhiệm vụ phát quà.
Sau này, mỗi khi có dịp về nước, Phương vẫn duy trì việc đi khám bệnh, phát thuốc từ thiện, phát bánh mì tình thương… cho người nghèo. Mới đây, Phương chọn một hình thức thiện nguyện khác là thường xuyên giúp đỡ các trường hợp bị tai biến bằng cách đóng tiền viện phí cho họ từ 6-8 tháng.
Trúc Phương cũng cảm thấy áp lực khi "nổi tiếng" bất đắc dĩ Bất ngờ hơn, Phương chia sẻ, mẹ cô kể, ngay từ rất nhỏ, Phương đã có tính thương người. Lúc 6-7 tuổi, thấy có ông lão nằm co ro trong tiết trời lạnh trước nhà, Phương đã vào nhà lấy áo của mẹ để đắp cho ông cụ.
Mấy ngày nay, khi thấy con xuất hiện trên báo, bà kể cho chị em Phương nghe việc lúc nhỏ, thấy ai bán vé số đi ngang qua, Phương cũng chạy vào nhà lấy cái thố, xúc cơm cho họ ăn…
“Tôi nhớ, lúc nhỏ, tôi có quen một ông lão bán vé số rất khổ. Tôi dặn ông là tối đến, cứ đúng 20h hãy đến nhà tôi, tôi sẽ lấy cơm cho ông ăn. Giờ, ông ấy mất rồi”, Phương nhớ lại.
Đến nay, chị Tuổi xem Phương như chỗ dựa duy nhất của mình.
Cảm thấy áp lực, mệt mỏi khi “nổi tiếng” bất đắc dĩ
Nguyễn Đỗ Trúc Phương chia sẻ: “Sau vụ chú Hải, có rất nhiều người nhắn tin, gọi điện cho tôi nhờ tôi giúp đỡ. Tôi thấy vui vì được nhiều người tin tưởng. Thế nhưng, điều này cũng khiến tôi rất áp lực và mệt mỏi.
Có quá nhiều người mong đợi, hy vọng ở tôi, tôi sợ khiến họ thất vọng. Nhiều trường hợp, sau khi xác minh, tôi nhận thấy họ không thực sự khổ. Khi tôi từ chối hỗ trợ, họ chuyển sang chửi bới, nói tôi làm từ thiện để làm nổi, đánh bóng tên tuổi…
Hơn nữa, hiện nay, tôi may mắn kêu gọi, hỗ trợ cho anh Tâm được số tiền rất lớn. Điều này khiến nhiều người nghĩ, khi họ nhờ tôi giúp, tôi cũng sẽ kêu gọi được số tiền lớn tương tự. Nhưng lỡ tôi không kêu gọi được nhiều như vậy thì sẽ khiến họ buồn, thất vọng. Thậm chí, nhiều người sẽ nghi ngờ là tôi ăn chặn, lừa đảo”.
Gia cảnh khốn khó của người 'ôm' rắn hổ mang chúa vào bệnh viện cấp cứu
Thời điểm nghe tin chồng bị rắn độc cắn phải chuyển đến bệnh viện Chợ Rẫy trong tình trạng hôn mê sâu, chị Tuổi rụng rời tay chân.
">Cô gái xinh đẹp tặng bác xe ôm xe máy, lo viện phí cho anh Tâm bị rắn cắn
">Nhật Bản phóng vệ tinh gỗ đầu tiên trên thế giới
Ảnh: Danita Delimont.
Những du khách hạng sang có thể đủ khả năng để đi bất cứ đâu và làm bất cứ điều gì họ muốn. Tuy nhiên, với những yêu cầu kỳ lạ tưởng như không thể làm được thì lại thường dựa vào đội ngũ chuyên gia du lịch có tay nghề cao, linh hoạt và sáng tạo để biến chúng thành hiện thực.
Tom Marchant, đồng sáng lập của Black Tomato, cho biết: “Lý do duy nhất khiến những yêu cầu của khách hàng có thể thực hiện được là do chúng tôi có một mạng lưới tuyệt vời gồm những người chạy việc trên khắp thế giới và những loại trải nghiệm mà chúng tôi muốn cung cấp”.
Hơn mức bình thường
Michael Albanese, người sáng lập Element Lifestyle, cho biết: “Khách hàng yêu cầu chúng tôi về những điều không thể và họ biết điều đó. Để thực hiện những yêu cầu này đòi hỏi chúng tôi phải có năng lực xử lý và cần có cả thời gian, sự kiên nhẫn và sự bền bỉ”.
Anh Albanese thường xuyên làm việc với những khách hàng chi 100.000 – 200.000 USD cho chuyến đi dài 2 tuần. Công ty anh từng giúp khách hàng sắp xếp một bữa tối riêng tư gồm 8 món do đầu bếp nổi tiếng Eric Ripert của nhà hàng Le Bernardin thực hiện tại thành phố New York.
Thậm chí, anh đã mất hơn 9 tháng để thuyết phục vị đầu bếp này, người hiếm khi thực hiện các sự kiện riêng tư như thế này.
“Đó thậm chí không phải một bữa ăn kỷ niệm một cột mốc quan trọng, sinh nhật hay bất cứ thứ gì. Chỉ là vợ của khách hàng yêu thích đầu bếp Eric Ripert, vì vậy, đây là một bữa tối trong mơ của cặp vợ chồng. Ngoài ra, chúng tôi còn thuê cả chuyên gia về rượu đến từ nhà hàng French Laundry đến bữa tiệc. Một bữa tối như thế này trị giá khoảng 300.000 USD”, anh Albanese cho biết.
Độc đáo và chân thực
Đối với nhóm khách hàng giàu có của công ty Red Savannah, sang trọng không chỉ đơn giản có nghĩa là bể bơi vô cực và khu spa hiện đại. Những du khách này cần tìm kiếm nhiều hành trình trải nghiệm mang tính độc đáo, chân thực hơn là sự sang trọng.
Vào ngày kỷ niệm đặc biệt, một khách hàng đã yêu cầu Red Savannah mua chiếc vòng tay Cartier đắt tiền cho vợ, sau đó giúp làm cho vợ anh ấy bất ngờ trong bữa tối ở Dubai.
“Để gây mất tập trung, chúng tôi sắp xếp cho hai vợ chồng ngồi một bàn bên bể cá lớn của nhà hàng. Chúng tôi để một người lặn biển xuất hiện và vẫy tay với vợ của khách hàng. Sau khi thu hút sự chú ý kinh ngạc của cô ấy, thợ lặn sẽ chỉ cho cô nhìn vào tấm thảm dưới chân. Khi cô ấy nhìn xuống, có chiếc hộp đã được chuẩn bị trước tại đó”, công ty Red Savannah cho biết.
Sự biệt lập
Đối với một số khách hàng thượng lưu, sự phục vụ tận tình trên một chiếc du thuyền tuyệt đẹp trong một vịnh nhỏ hẻo lánh chính là định nghĩa cho sự sang trọng, đặc biệt là giữa tình hình dịch bệnh phức tạp như hiện nay.
Ảnh: Heesen Yachts.
Công ty quản lý, môi giới và cho thuê du thuyền Y.CO đã sắp xếp một số cuộc phiêu lưu hoành tráng trong nhiều năm, bao gồm một hành trình xuyên Na Uy.
“Ngày càng nhiều người lựa chọn du thuyền cho những chuyến phưu lưu kỳ thú. Chúng tôi nhận thấy nhu cầu nhiều hơn từ khách hàng đối với việc muốn khám phá các khu vực hẻo lánh, dành nhiều thời gian trên tàu và ít thời gian hơn ở các cảng đông đúc”, Gary Wright - Đồng sáng lập và chủ tịch công ty Y.CO cho biết.
Du lịch xa xỉ mùa dịch
Sở thích du lịch xa xỉ của giới nhà giàu đang có những thay đổi do ảnh hưởng của dịch bệnh. Theo giám đốc công ty Element Lifestyle, khách hàng đang tìm kiếm những không gian mở để họ có thể thuê một ngôi nhà riêng và chuyển hướng sang du lịch trong nước nhiều hơn.
Tương tự như vậy, Marchant nói rằng khách du lịch của Black Tomato đang đặt các chuyến đi đường bộ trong nước và lưu trú dài hơn, phong phú hơn ở những nơi xa. Du khách hạng sang cũng đang có những chuyến đi kéo dài hàng tháng vì nhiều người hiện có thể làm việc ở bất cứ đâu.
Ảnh: Duarte Dellarole/Shutterstock.
Marchant cho biết, một số người muốn sống trong ngôi nhà trên núi hoặc ở trên hòn đảo riêng cùng gia đình. Bằng cách đó, ban ngày họ có thể làm việc, đến cuối tuần hoặc buổi tối vẫn được ngắm cảnh đẹp thiên nhiên và trải nghiệm những điều mới mẻ.
Cũng theo George Morgan-Grenville, nhu cầu về các hòn đảo tư nhân, du thuyền và máy bay phản lực cũng đang tăng cao.
“Hiện nay đang có xu hướng rời xa đô thị đến các khu vực xa hơn, ít người sinh sống. Ngoài ra, các hòn đảo tư nhân cũng như các khu nghỉ dưỡng với bãi biển riêng và chỗ ở trên mặt nước cũng được giới nhà giàu quan tâm. Do ảnh hưởng của dịch bệnh nên sự biệt lập tuyệt đối đang được ưu tiên”, Morgan-Grenville nói.
Gửi trả rác cho khách du lịch qua đường bưu điện
Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Thái Lan Varawut Silpa-archa yêu cầu gửi trả rác vứt bừa bãi cho khách đến tham quan Vườn quốc gia Khao Yai.
">Những yêu cầu 'khó chiều' của giới nhà giàu khi đi du lịch